1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá vai trò của vùng biển hồ tonle sap đến dòng chảy vùng đồng bằng sông cửu long

89 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -*** - LÊ THỊ TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VÙNG BIỂN HỒ TONLE SAP ĐẾN DÒNG CHẢY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LÊ THỊ TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VÙNG BIỂN HỒ TONLE SAP ĐẾN DÒNG CHẢY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: THỦY VĂN HỌC Mã số: 8440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN CHIẾN HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực Nội dung luận văn thể theo quy định, việc tham khảo nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn theo quy định Luận văn phần kết đề tài “Mất đất ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu” tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) theo số tài trợ 105.06-2017.320 TS Phạm Văn Chiến chủ nhiệm Tác giả luận văn Lê Thị Tú Anh Trang i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Thủy văn học với đề tài “Nghiên cứu đánh giá vai trò vùng biển hồ Tonle Sap đến dòng chảy vùng Đồng sơng Cửu Long” Để hồn thành thời hạn đạt yêu cầu, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Văn Chiến tận tình hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân tác giả xin chân thành cảm ơn tất thành viên nhóm thực đề tài “Mất đất ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu” tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) theo số tài trợ 105.06-2017.320 TS Phạm Văn Chiến chủ nhiệm, có chia sẻ, khích lệ, động viên trao đổi hữu ích suốt trình thực luận văn Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới chia sẻ mơ hình 2D-FEM hướng dẫn, động viên, khích lệ bảo tận tình TS Phạm Thanh Hải hướng dẫn sử dụng mơ hình phục vụ cho mục đích tính tốn luận văn Nhân dịp này, tác giả luận văn xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Thủy Văn Tài Nguyên Nước tạo cho điều kiện thuận lợi việc học tập, trang bị kiến thức để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gần xa, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Tú Anh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH V DANH MỤC BẢNG VII MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1 Tổng quan vùng biển hồ Tonle Sap 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Đặc điểm địa hình 15 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 17 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn .20 1.1.5 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 22 1.1.6 Đặc điểm kinh tế xã hội, dân cư lao động .24 1.2 Tổng quan nghiên cứu dòng chảy vùng biển hồ Tonle Sap 25 1.3 Khai thác dòng chảy vùng biển hồ Tonle Sap 28 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH THỦY VĂN-THỦY LỰC VÀ THIẾT LẬP MƠ HÌNH CHO VÙNG NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phân tích lựa chọn mơ hình 30 Trang iii 2.1.1 Phân tích lựa chọn mơ hình mưa – dòng chảy 30 2.1.2 Phân tích lựa chọn mơ hình thủy lực 30 2.2 Mô hình mưa – dịng chảy 33 2.2.1 Giới thiệu mơ hình mưa – dịng chảy 33 2.2.2 Thiết lập mơ hình MIKE NAM cho tiểu lưu vực 35 2.3 Mơ hình thuỷ lực MIKE 11 37 2.3.1 Hệ phương trình đặc trưng 37 2.3.2 Giải hệ phương trình đặc trưng 38 2.3.3 Thiết lập mơ hình MIKE 11 cho vùng nghiên cứu 41 2.4 Mơ hình thuỷ lực 2D-FEM 43 2.4.1 Hệ phương trình đặc trưng 43 2.4.2 Giải hệ phương trình đặc trưng 46 2.4.3 Thiết lập mơ hình 2D-FEM cho vùng nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Các tiêu đánh giá sai số 51 3.2 Kết mơ mưa – dịng chảy 51 3.2.1 Kết kiểm định mơ hình MIKE NAM 51 3.2.2 Kết mô dòng chảy nhánh nhập lưu biển hồ Tonle Sap 57 3.3 Kết mô thuỷ lực từ mơ hình MIKE 11 63 3.3.1 Kết hiệu chỉnh thông số mô hình 63 3.3.2 Kết kiểm định mơ hình 68 3.4 Kết mơ thuỷ lực từ mơ hình 2D-FEM 72 3.5 Đánh giá vai trò điều tiết vùng biển hồ Tonle Sap 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 Trang iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vùng biển hồ Tonle Sap nhánh nhập lưu 14 Hình 1.2 Bản đồ địa hình vùng Biển Hồ Tonle Sap khu vực phụ cận .16 Hình 1.3.Bản đồ phân bố lượng mưa theo địa hình Campuchia 17 Hình 1.4.Cấu trúc tổng quát địa chất Campuchia [5] 23 Hình 1.5.Phân bố dân cư khu vực Biển hồ Tonle Sap [6] 25 Hình 2.1.Cấu trúc mơ hình mưa dịng chảy NAM 34 Hình 2.2 Sơ đồ thể sơng nhánh đổ vào vùng biển hồ Tonle Sap 36 Hình 2.3 Sơ hoạ điểm nút tính tốn mơ hình thuỷ lực MIKE 11 39 Hình 2.4 Sơ hoạ điểm kết nối vị trí phân/nhập lưu module thuỷ lực mơ hình MIKE 11 40 Hình 2.5 Sơ đồ mơ hình mạng sơng vùng nghiên cứu mơ hình MIKE 11 41 Hình 2.6 Bản đồ hệ thống mạng lưới trạm lưu vực nghiên cứu 42 Hình 2.7 Sơ đồ thể đặc trưng dịng chảy hệ toạ độ phương trình đặc trưng module thuỷ động lực 44 Hình 2.8 Bản đồ giới hạn địa hình vùng tính tốn mơ hình 2D-FEM 48 Hình 2.9 Lưới tính tốn vùng đồng sông hạ lưu sông Mê Công, gồm 128,815 nút 255,996 ô lưới tam giác 49 Hình 3.1 Đường q trình lưu lượng thực đo tính tốn cho kiểm định mơ hình MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Chinit, Stung Sen, Stung Staung Stung Chikreng 53 Hình 3.2 Đường q trình lưu lượng thực đo tính tốn cho kiểm định mơ hình MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Siem Riep, Stung Sreng, Stung Sisophon, Stung Monkol Robe .54 Hình 3.3 Đường q trình lưu lượng thực đo tính tốn kiểm định mơ hình MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Battaambang, Stung Dauntri, Stung Pursat Stung Baribo .55 Hình 3.4 Đường q trình tính toán cho tiểu lưu vực năm 2009 (từ xuống dưới): Stung Chinit, Stung Sen, Stung Staung Stung Chikreng 57 Hình 3.5 Đường trình tính tốn cho tiểu lưu vực năm 2009 (từ xuống dưới): Stung Siem Riep, Stung Sreng, Stung Sisophon, Stung Monkol Robe (tiếp) 58 Trang v Hình 3.6 Đường q trình tính tốn cho tiểu lưu vực năm 2009 (từ xuống dưới): Stung Battaambang, Stung Dauntri, Stung Pursat Stung Baribo 59 Hình 3.7 Đường q trình lưu lượng tính tốn MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Chinit, Stung Sen, Stung Staung Stung Chikreng 60 Hình 3.8 Đường q trình lưu lượng tính tốn mơ hình MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Siem Riep, Stung Sreng, Stung Sisophon, Stung Monkol Robe 61 Hình 3.9 Đường q trình lưu lượng tính tốn mơ hình MIKE NAM, cho tiểu lưu vực (từ xuống dưới): Stung Battaambang, Stung Dauntri, Stung Pursat Stung Baribo 62 Hình 3.10 Đường trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Bassac Chaktomuk, Koh Khel, Châu Đốc Cần Thơ 64 Hình 3.11 Đường q trình mực nước thực đo tính toán (từ xuống dưới), tại: Kompong Cham, Neak Luong, Tân Châu, Phnom Penh Port (tiếp) 65 Hình 3.12 Đường trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Prek Kdam, Kompong Luong, Vàm Nao, Mỹ Thuận (tiếp) 66 Hình 3.13 Đường trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Bassac Chaktomuk, Koh Khel, Châu Đốc Cần Thơ 69 Hình 3.14 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Kompong Cham, Neak Luong, Tân Châu, Phnom Penh Port 70 Hình 3.15 Đường trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Prek Kdam, Kompong Luong, Vàm Nao, Mỹ Thuận 71 Hình 3.16 Đường trình mực nước thực đo tính tốn (từ xuống dưới), tại: Mỹ Thuận Cần Thơ 72 Hình 3.17 Kết mô độ sâu ngập thời điểm 12h ngày 01/10/2011 73 Hình 3.18 Kết mô độ sâu thời điểm 12h ngày 31/12/2011 74 Hình 3.19 Kết mơ phân bố vận tốc dòng chảy độ sâu ngập tồn vùng tính tốn thời điểm 12h ngày 01/10/2011 75 Hình 3.16 Kết mô lưu lượng nước số vị trí năm 2009 77 Hình 3.17 Kết mô lưu lượng nước số vị trí năm 2011 77 Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê diện tích tiểu lưu vực [4] 15 Bảng 1.2 Quan hệ địa hình Biển Hồ [4] 16 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình số vị trí vùng Biển Hồ Tonle Sap (đơn vị: 0C) 18 Bảng 1.4 Độ ẩm tương đối trung bình năm (đơn vị: %) 19 Bảng 1.5.Bốc bình quân tháng trung bình nhiều năm (đơn vị: mm) [4] 19 Bảng 2.1 Bảng thống kê tên cửa trạm mưa sử dụng cho tiểu lưu vực 36 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thơng số mơ hình MIKE NAM cho tiểu lưu vực 52 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp sai số lưu lượng cho tiểu lưu vực 52 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp sai số mực nước cho hiệu chỉnh mơ hình MIKE 11 67 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp sai số mực nước cho kiểm định mơ hình MIKE 11 68 Bảng 3.5 Bảng thống kê đặc trưng lưu lượng nước số vị trí năm 2009 76 Bảng 3.6 Bảng thống kê đặc trưng lưu lượng nước số vị trí năm 2011 76 Trang vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Đồng sông Cửu Long thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt mà bị tác động hạn hán xâm nhập mặn Trung bình khu vực khoảng 4÷6 năm lại xảy trận lũ lụt lớn Các nguyên nhân gây lũ lụt mưa lớn thượng nguồn, xả lũ từ đập thủy điện thượng nguồn, nạn phá rừng, quy hoạch hệ thống kênh thủy nông đê ngăn mặn, phát triển đô thị không hợp lý Gần năm 2011 mực nước lũ trì mức cao thời gian dài gần tháng, gây ngập lụt sâu làm 29 người chết, hàng triệu người bị ảnh hưởng, ước tính thiệt hại 1.000 tỉ đồng Năm 2016, Đồng sông Cửu Long phải hứng chịu đợt hạn hán xâm nhập mặn lớn vòng 100 năm qua Trong đợt có 13 tỉnh Đồng sơng Cửu Long bị mặn xâm nhập, ước tính thiệt hại tồn vùng lên đến 5.500 tỷ đồng Trong đó, sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất, với 160.000 đất canh tác bị nhiễm mặn, thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại nuôi trồng thủy sản loại khoảng 200 tỷ đồng thiếu nước sinh hoạt ước khoảng 500 tỷ đồng (khoảng 600.000 người dân bị thiếu nước sinh hoạt) Bên cạnh đó, thiệt hại khác ước tính khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu bổ sung công tác nạo vét kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết thiếu nước uống, dịch bệnh thiếu nước sinh hoạt [1] Theo Báo cáo “Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long Việt Nam” đánh giá tổng thiệt hại xâm nhập mặn lũ lụt, năm 2030 thiệt hại lớn xảy Kiên Giang (có thể lúa bị thiệt hại mùa mưa lũ); tiếp đến tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau Tiền Giang.Thiệt hại năm 2050 dao động từ 3.600 tỉ VND (Bạc Liêu) đến 12.000 tỉ VND (Kiên Giang) tình nghiêm trọng (DE 1998 + FY 2000) Các thiệt hại vào năm 2050 theo kịch B2 + A2 lên đến 1.900 tỉ VND (Bạc Liêu) 8.600 tỉ VND (Kiên Giang).Ngoài có nửa triệu hecta ruộng đất đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng hạn hán từ năm 2030 Thông tin đưa hội thảo khoa học mang tên “Sản xuất nông nghiệp điều kiện thay đổi lũ phù sa đồng sông Cửu Long”, trường Đại học An Giang phối hợp tổ chức với Sở Nông nghiệp Trang thủy triều kết tính tốn năm 2011 chưa thể xác điều Hình 3.17 Kết mơ độ sâu ngập thời điểm 12h ngày 01/10/2011 Tuy nhiên, khác biệt định mực nước tính tốn thực đo Sự khác biệt hệ thống sông lưu vực nghiên cứu hệ thống sông lớn chảy từ Campuchia Việt Nam, sơng chảy qua nhiều địa hình mơ hình (để đơn giản thuận tiện chạy mơ hình), hệ số nhám sơng kênh giả định giá trị hệ số nhám chưa phản Trang 73 ánh hết thay đổi độ nhám sông, phân chia nước từ sông thành hai sơng (đoạn sơng gần Phnom Penh) Ngồi ra, phần hạ du vùng tính tốn (nhất thành phần diện tích lưu vực sơng Mê Cơng thuộc Việt Nam) thường chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều nên ảnh hưởng đến chế độ thủy động lực sơng Hình 3.18 Kết mơ độ sâu thời điểm 12h ngày 31/12/2011 Hình 3.17 thể độ sâu ngập thời điểm 12h ngày 01/10/2011 kết mơ độ ngập sâu vùng tính tốn thời điểm 12h ngày 31/12/2011 thể Hình 3.18 Dễ dàng nhận thấy khu vực Cà Mau mô Trang 74 không bị ngập Kết mô thể rõ rệt nước lũ sông lớn gây ngập nhiều vùng xung quanh đồng thời diện tích vùng ngập khơng liên tục Ngun nhân dẫn đến tình trạng vùng tính tốn có hệ thống đê, đường gây chia cắt vùng ngập, nước lũ chảy từ vùng sang vùng nhờ hệ thống kênh rạch Hình 3.19 Kết mơ phân bố vận tốc dòng chảy độ sâu ngập tồn vùng tính tốn thời điểm 12h ngày 01/10/2011 Hình 3.19 ví dụ sơ hoạ kết mơ phân bố vận tốc dịng chảy độ sâu ngập toàn vùng tính tốn thời điểm 12h ngày 01/10/2011 từ mơ hình hai chiều 2D-FEM Kết mơ thể vận tốc dịng chảy đoạn sơng từ Trang 75 Kraite đến PhnomPenh thay đổi từ 0.7 đến 1.0 m/s Vận tốc dịng chảy đoạn sơng lớn địa hình khu vực tương đối dốc bề rộng thung lũng hẹp lũ thượng nguồn lớn Trong khu vực đồng hạ lưu sông Mê Công hạ lưu sông thuộc lãnh thổ Việt Nam vận tốc dịng chảy thay đổi từ 0.1 đến 0.36 m/s Tại vùng cửa sông miền tính tốn, nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuỷ triều, chế độ thuỷ động lực vùng phức tạp Vận tốc dòng chảy thay đổi tuỳ theo dao động cảu thuỷ triều tuỳ thuộc vào vị trí, với biên độ vận tốc dòng chảy thay đổi từ 0.36 đến 0.75 m/s 3.5 Đánh giá vai trò điều tiết vùng biển hồ Tonle Sap Bảng 3.5 Bảng thống kê đặc trưng lưu lượng nước số vị trí năm 2009 Q (m3/s) Koh Khel Châu Đốc Kompong Cham Neak Luong Tân Châu Phnom Penh Port Prek Kdam Kompong Luong Nhỏ -80 -920 2980 -2540 -3300 -10130 -10230 -10200 Lớn 6630 6160 47600 33640 33390 10658 10718 10760 480 490 6100 4910 4900 570 570 570 3500 3720 23360 21010 21010 -1050 -1050 -1050 TB mùa kiệt TB mùa lũ Bảng 3.6 Bảng thống kê đặc trưng lưu lượng nước số vị trí năm 2011 Q (m3/s) Nhỏ Lớn TB mùa kiệt TB mùa lũ Koh Khel Châu Đốc Kompong Cham Neak Luong Tân Châu Phnom Penh Port Prek Kdam Kompong Luong -50 -1300 2850 -1530 -2320 -10150 -9320 -9660 7710 7180 70760 38320 37700 12760 12830 12850 410 420 5580 4340 4320 600 600 600 4360 4650 29040 24930 24930 -990 -990 -990 Trang 76 Hình 3.20 Kết mơ lưu lượng nước số vị trí năm 2009 Hình 3.21 Kết mô lưu lượng nước số vị trí năm 2011 Trang 77 Hình 3.20 Hình 3.21 thể đường trình lưu lượng số vị trí dịng sơng Mê Cơng, vùng biển hồ Tonle Sap vùng Đồng sông Cửu Long Kết mô thể thuỷ triều vùng Đồng sơng Cửu Long ảnh hưởng lên đến Koh Khel vùng lân cận Phnom Penh, vào mùa khô Lưu lượng sông Mê Công Kompong Cham xuống thấp khoảng tháng V, sau bắt đầu tăng đạt đỉnh khoảng tháng X giảm xuống Dưới ảnh hưởng sông Mê Công, lưu lượng sông Tonle Sap trạm Phnom Penh Port Prek Kdam có thay đổi tương tự Bên cạnh đó, nhận thấy thời điểm bắt đầu có dịng chảy ngược sớm vào tháng IV muộn vào đầu tháng VII, thời điểm kết thúc có dịng chảy ngược sớm vào tháng IX muộn vào tháng X Tại Prek Dam sơng Tonle Sap tổng lưu lượng dịng chảy ngược (từ Đồng sông Cửu Long chảy vào hồ Tonle Sap) tháng VII – IX khoảng 45,8.109m3, tổng lưu lượng chảy xuôi (từ sông Tonle Sap chảy vào đồng sông Cửu Long), tháng X – XII, I – VI khoảng 78,2.109m3 Qua nhận xét rằng, tổng lượng dòng chảy hàng năm hồ Tonle Sap chảy vào hạ lưu Đồng Sông Cửu Long khoảng 32,4.109m3 Từ nhận xét trên, nhận thấy trình chảy vào mùa lũ chảy thời gian lại Biển Hồ giống trình làm việc hồ chứa điều tiết mùa hệ thống sơng Với qui mơ Biển Hồ hồ điều tiết khổng lồ giới xấp xỉ tổng dung tích tất hồ chứa khả thi qui hoạch lưu vực Mê Công Khả điều tiết tự nhiên Biển Hồ có vai trị quan trọng việc giảm dòng chảy đỉnh lũ gia tăng dòng chảy kiệt ĐBSCL Việt Nam Khả cắt lũ Biển Hồ vùng ngập lũ lớn thời gian tích nước từ tháng VI đến tháng X Lưu lượng đỉnh lũ qua Đồng sông Cửu Long thời kỳ điều tiết cắt giảm từ 20 - 35% so với lưu lượng đỉnh Kompong Cham Năm 2009 có xuất đỉnh gần tương đương năm 2011 xuất trận lũ với đỉnh lũ tổng lượng lũ lớn nhờ có Biển Hồ mà cắt giảm đáng kể, nhiên sau trận lũ Trang 78 vùng Biển Hồ vùng ngập lũ đầy nên trận lũ sau xuất khả điều tiết giảm đáng kể Kết thống kê đặc trưng lưu lượng dòng chảy số vị trí vùng nghiên cứu cho năm 2009 2011 thống kê Bảng 3.5 Bảng 3.6 Trong giá trị lưu lượng dịng chảy âm Koh Khel, Châu Đốc, Neak Luong, Tân Châu, Phnom Penh Port Kompong Luong có nghĩa dịng chảy có hướng từ biển vào lục địa (cịn giá trị dương có nghĩa dịng chảy từ lục địa biển) Tại Prek Kdam giá trị lưu lượng âm thể dòng chảy theo hướng từ Phnom Penh vào vùng biển hồ Tonle Sap chiều dương theo hướng ngược lại Kết thể rõ ràng thời gian chảy truyền vị trí khác vùng nghiên cứu Thời gian chênh lệch đỉnh lũ Koh Khel Châu Đốc (cho năm 2009) 10 (cho năm 2011), thời gian chênh lệch đỉnh lũ Kompong Cham Phnom Penh Port 11 (cho năm 2009) 14 (cho năm 2011) Kết mô lưu lượng dòng chảy thể tỷ lệ lưu lượng dòng chảy từ vùng biển hồ Tonle Sap bổ sung vào dịng sơng Mê Cơng (tại Prek Kdam) so với lưu lượng dòng chảy Kompong Cham mùa kiệt thay đổi từ 9.3% (năm 2009) đến 10.8% (năm 2011) Trong giá trị cho mùa lũ năm 2009 thay đổi từ 3.4% (năm 2011) đến 4.5% (năm 2009) Các kết có nghĩa biển hồ Tonle Sap (Campuchia) có mối quan hệ thuỷ văn - thuỷ lực chặt chẽ với vùng Đồng sông Cửu Long vùng hạ du sông Mê Công Trong mùa lũ, biển hồ Tonle Sap đóng vai trị góp phần việc giảm qui mơ lũ Trong đó, biển hồ Tonle Sap tăng cường bổ sung dòng chảy kiệt cho vùng đồng châu thổ hạ du sơng Mê Cơng nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long Việt Nam nói riêng Đồng thời, tương tác qua lại vùng biển hồ Tonle Sap với yếu tố thuỷ văn, thuỷ lực, địa hình sông nhánh đổ vào hồ sông Mê Công đan xen ảnh hưởng lẫn Trang 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biển hồ Tonle Sap, Campuchia vùng hạ lưu sông Mê Cong biết đến hồ nước tự nhiên lớn khu vực Đông Nam Á với chiều dài 150 km chiều ngang nơi rộng 32 km, có tổng dung tích gần 100 tỷ m3 Ngồi vai trị quan trọng đặc biệt mặt mơi trường, sinh thái, văn hoá kinh tế xã hội Campuchia nói riêng hạ du lưu vực Mê Công vùng Đồng sông Cửu Long nước ta nói chung Biển hồ cịn hồ chứa điều tiết tự nhiên góp phần giảm lượng dịng chảy mùa lũ gia tăng dịng chảy mùa kiệt sơng Mê Cơng vùng đồng châu thổ nói chung Đồng Bằng sông Cửu Long nước ta Mô hình mưa – dịng chảy MIKE NAM sử dụng để mơ lưu lượng dịng chảy 12 tiểu lưu vực bổ sung nước vào vùng biển hồ Tonle Sap Kết mô thực cho năm từ 2009 đến 2011, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đánh giá khác Sau mơ hình thuỷ lực chiều MIKE 11 mơ hình thuỷ lực hai chiều 2D-FEM sử dụng để mơ đặc trưng động dịng chảy (như mực nước, lưu lượng vận tốc dòng chảy) vùng hạ du lưu vực sông Mê Cơng (tính từ Kraite, Campuchia) Các kết mơ từ mơ hình thuỷ văn, thuỷ lực so sánh với giá trị thực đo vị trí kiểm tra khác tồn vùng Đồng thời, tiêu đánh giá sai số khác như: sai số quân phương, sai số tuyệt đối trung bình, hệ số tương quan sử dụng để đánh giá định lượng phù hợp kết tính tốn thực đo vị trí kiểm tra nêu Các kết mô từ mơ hình tốn thuỷ văn – thuỷ lực sử dụng chuỗi số liệu năm 2009 - 2011 thể biển hồ Tonle Sap (Campuchia) có mối quan hệ thuỷ văn - thuỷ lực chặt chẽ với sông Mê Cơng Trong mùa kiệt, lưu lượng dịng chảy từ vùng biển hồ Tonle Sap bổ sung vào dịng sơng Mê Cơng khoảng 10% lưu lượng dịng sơng Mê Cơng Kompong Cham Trong lưu lượng dòng chảy tháng mùa lũ chảy vào vùng biển hồ thay đổi từ 3.4 đến 4.5% lưu lượng đỉnh lũ lớn Kompong Cham Kết mô từ mơ hình tốn thuỷ văn – thuỷ lực thể rõ (i) xu giảm dần lưu lượng đỉnh lũ từ vị trí thượng lưu hạ lưu (ii) thời gian Trang 80 chảy truyền vùng hạ lưu sông Mê Công Thời gian chênh lệch đỉnh lũ Koh Khel Châu Đốc 10 cho năm 2009 2011, thời gian chênh lệch đỉnh lũ Kompong Cham Phnom Penh Port 11 14 cho năm 2009 2011 Tương tác qua lại vùng biển hồ Tonle Sap với yếu tố thuỷ văn, thuỷ lực địa hình tiểu lưu vực bổ sung nước vào hồ, sông Mê Công vùng Đồng sơng Cửu Long có đan xen ảnh hưởng lẫn phức tạp Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian, trình độ chun mơn, số liệu đo đạc nên kết tính tốn mơ từ mơ hình khơng tránh khỏi thiếu sót chênh lệch Đối với mơ hình mưa – dịng chảy MIKE NAM việc hạn chế số liệu mưa tiểu lưu vực Đối với mơ hình tốn thuỷ lực, ngun nhân dẫn kết mơ chưa thật tốt việc đơn giản hố mạng lưới sơng kênh mơ hình, số liệu nhập lưu khu tiểu lưu vực đổ vào vùng biển hồ Tonle Sap, hệ số nhám chưa phải giá trị thực tế Tuy nhiên, vùng tính toán lớn liên quan đến nhiều tỉnh thành liên quốc gia nên việc thu thập số liệu liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tính tốn mơ luận văn cịn gặp nhiều khó khắn Do đó, bên cạnh việc nghiên cứu xác định thơng số mơ hình việc thu thập bổ sung thêm chuỗi số liệu quan trắc thuỷ văn vùng tính tốn thực nghiên cứu Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N N Anh, “Khoa học Công nghệ,” 29 08 2016 [Trực tuyến] Available: https://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/13123-han-manlich-su-2016-o-dong-bang-song-cuu-long-bai-hoc-kinh-nghiem-va-nhung-giaiphap-ung-pho.html [Đã truy cập 14 07 2019] [2] T Q Hòa N M Huỳnh, “Tổng quan quan hệ vai trò Biển Hồ dòng chảy sông Mê Công vùng đồng Châu Thổ,” Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2014 [3] L Đ Thành, “Vai trò Biển Hồ chế độ dòng chảy hạ lưu sông Mê Công”, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2006 [4] Volume II: Supporting Report, Paper IV: Development of Hydro-Hydraulic Model for the Cambodian Floodplains; WUP-JICA, March 2004 [5] “A holistic approach for sustainable development of problem soils in the tropics”, Management of Tropical Sandy Soils for Sustainable Agriculture, Thailand, 2005 [6] M Keskinen, “Socio – Economic survey of the Tonle Sap lake, Cambodia,” Cambodia, 2003 [7] Kondolf, G M., Rubin, Z K., and Minear, J T (2014) Dams on the Mekong: Cumulative sediment starvation, Water Resour Res., 50, 1–12 [8] MeKong River Commission (2011) Climate Change Adaptation Initiative, 20112015 Programme Document [9] Trần Thục Lê Ngun Tường (2010) Việt Nam ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Tạp chí tài nguyên môi trường, số 3/2010 [10] Báo cáo “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng”, 11/2010, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường [11] MeKong River Commission (2010) Assessment of Basin wide Development scenarios, Impacts on TonleSap Ecosystem [12] Nguyễn Tất Đắc (2016), Bàn số cách tính biên cho tốn thủy lực HTT-TL ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng [13] Nguyễn Tất Đắc (2010) Phần mềm DELTA cho tính tốn dịng chảy chất Trang 82 lượng nước hệ thống kênh sông Nhà xuất Nông Nghiệp, 124 Trang [14] Pham Thanh Hai, T Masumoto, K Shimizu (2008) Development of a twodimensional finite element model for inundation processes in the Tonle Sap and its environs Hydrological Processes 22, 1329-1336 [15] Pham Van C, Pham Thanh Hai (2018) Moving boundary technique for twodimensional finite element model, with application for simulating inundation processes in the lowland areas of the Mekong river system International Symposium on Lowland Technology, Sept 26 – 28, 2018, Hanoi, Vietnam, pp 1-8 [16] Kawahara, M and Umetsu T(1986) Finite element method for moving boundary problems in river flow, International Journal for numerical methods in Fluids, 6, 365–386 [17] Nguyễn Xn Hiển, Áp dụng mơ hình VRSAP mô lũ đồng sông Cửu Long, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Trang 83 PHỤ LỤC Lượng mưa thực đo trạm từ năm 2009 – 2011 làm số liệu đầu vào mơ hình MIKE NAM 160 Lượng mưa (mm) 140 120 100 80 60 40 20 Lượng mưa ngày trạm Chinit 120 Lượng mưa (mm) 100 80 60 40 20 Lượng mưa ngày trạm Sadan Trang 84 Lượng mưa (mm) 140 120 100 80 60 40 20 Lượng mưa thực đo trạm Srey Snam 90 80 Lượng mưa (mm) 70 60 50 40 30 20 10 Lượng mưa ngày trạm Sisophon Trang 85 120 Lượng mưa (mm) 100 80 60 40 20 Lượng mưa thực đo trạm Talo 80 70 Lượng mưa (mm) 60 50 40 30 20 10 Lượng mưa thực đo trạm Pursat Trang 86 100 90 Lượng mưa (mm) 80 70 60 50 40 30 20 10 Lượng mưa thực đo trạm Kravanh Trang 87 ... liền vùng Đồng sông Cửu Long vào mùa khô Vì vậy, đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá vai trị vùng Biển Hồ Tonle Sap đến dòng chảy vùng Đồng sơng Cửu Long? ?? nhằm đánh giá vai trị vùng Biển Hồ Tonle Sap đến. .. mặn xảy vùng Đồng sông Cửu Long tương lai Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu xác định vai trò điều tiết dòng chảy vùng biển hồ Tonle Sap (Campuchia) vùng Đồng sông Cửu Trang... hai chiều 2D-FEM đánh giá vai trò vùng biển hồ Tonle Sap Đồng sông Cửu Long Trang 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vùng biển hồ Tonle Sap 1.1.1 Vị trí địa lý Biển Hồ Tonle Sap hồ nước ngập nước

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w