Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
6,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA ĐẾN XÂM NHẬP MẶN TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA ĐẾN XÂM NHẬP MẶN TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440225 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THANH TÚ PGS.TS BÙI CÔNG QUANG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Nguyễn Trung Hiếu i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian làm Luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân hướng dẫn tận tình TS Vũ Thanh Tú, PGS.TS Bùi Công Quang tạo điều kiện cán lãnh đạo Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Ban chủ nhiệm đề tài ĐTĐL.CN57/15: “ Nghiên cứu tác động hoạt động phát triển đến dịng chảy mơi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đảm bảo an toàn hạ du”, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá vai trị cơng trình hồ chứa đến xâm nhập mặn lưu vực sông Mã” Thời gian làm Luận văn tốt nghiệp khoảng thời gian vô quý giá để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức học giúp em biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế Đây Luận văn tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế vận dụng tổng hợp kiến thức học Dù thân cố gắng thời gian hạn chế trình độ nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo giúp cho Luận văn em hồn chỉnh hơn, từ kiến thức chun mơn hồn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NGƯỚC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu xâm nhập mặn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam 1.2 Giới thiệu vùng nghiên cứu 1.2.1 Vị trí, giới hạn, phạm vi vùng nghiên cứu 1.2.2 Đặc điểm hệ thống sơng ngịi lịng dẫn 11 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 15 1.2.4 Đặc điểm thủy văn, dòng chảy 18 1.2.5 Hiện trạng cơng trình thủy lợi tình hình xâm nhập mặn vùng hạ lưu lưu vực sông Mã 27 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG Q TRÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN LƯU VỰC SƠNG MÃ 35 2.1 Phân tích, lựa chọn cơng cụ tính tốn 35 2.1.1 Các công cụ nghiên cứu dự báo cảnh báo xâm nhập mặn 35 2.1.2 Lựa chọn mơ hình mơ xâm nhập mặn 36 2.2 Giới thiệu mơ hình MIKE 11 Mơ đun chất lượng nước 37 2.2.1 Giới thiệu chung mơ hình MIKE 11 37 2.2.2 Mô đun chất lượng nước 39 2.3 Thiết lập sơ đồ tính xác định điều kiện biên 42 2.3.1 Thiết lập sơ đồ tính 42 2.3.2 Thiết lập điều kiện ban đầu 46 iii 2.4 Tính tốn mơ phỏng, hiệu chỉnh mơ hình kiểm định mơ hình 48 2.4.1 Hiệu chỉnh mơ hình 48 2.4.2 Kết kiểm định mơ hình 54 CHƯƠNG MÔ PHỎNG XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG MÃ60 3.1 Xây dựng kịch tình tốn nghiên cứu xâm nhập mặn cho kịch trạng kịch phát triển 2030 60 3.1.1 Mô diễn biến mặn cho kịch trạng 67 3.1.2 Mô diễn biến mặn cho kịch phát triển đến năm 2030 70 3.2 Tính tốn diễn biến xâm nhập mặn vùng hạ du LV sông Mã với kịch vận hành hồ chứa 75 3.1.3 Diễn biến xâm nhập mặn trạng vận hành hồ chứa 76 3.1.4 Diễn biến xâm nhập mặn KBPT 2030 vận hành hồ chứa 81 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình ngăn mặn 86 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Lưu vực sông Mã 10 Hình 1-2 Bản đồ mạng lưới trạm thủy văn lưu vực sông Mã 17 Hình 1-3 Bản đồ trạng cơng trình thủy lợi lưu vực sơng Mã 29 Hình 2-1 Sơ đồ tính tốn 40 Hình 2-2 Thể tích kiểm tra 41 Hình 2-3 Sơ đồ khối tính tốn thủy lực 43 Hình 2-4 Sơ đồ mạng sơng Mã 46 Hình 2-5 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính toán trạm Nguyệt Viên từ 0216/04/2003 51 Hình 2-6 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính tốn trạm Hàm Rồng từ 0216/04/2003 51 Hình 2-7 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính tốn trạm Phà Thắm từ 02-16/04/2003 .52 Hình 2-8 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính tốn trạm Quang Lộc từ 0216/04/2003 52 Hình 2-9 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính tốn trạm Hoàng Hà từ 02-16/04/2003 .53 Hình 2-10 Hiệu chỉnh mực nước thực đo tính tốn trạm Cự Đà từ 02-16/04/2003 53 Hình 2-11 Kiểm định mực nước thực đo tính tốn trạm Hàm Rồng từ 21/327/03/2010 55 Hình 2-12 Kiểm định mực nước thực đo tính tốn trạm Hồng Hà từ 21/327/03/2010 55 Hình 2-13 Kiểm định mực nước thực đo tính tốn trạm Nguyệt Viên từ 21/327/03/2010 56 Hình 2-14 Kiểm định mực nước thực đo tính tốn trạm Phà Thắm từ 21/327/03/2010 56 Hình 2-15 Kiểm định độ mặn thực đo tính tốn trạm Hàm Rồng từ 21/327/03/2010 57 v Hình 2-16 Kiểm định độ mặn thực đo tính tốn trạm Hồng Hà từ 21/3-27/03/2010 .57 Hình 2-17 Kiểm định độ mặn thực đo tính tốn trạm Nguyệt Viên từ 21/327/03/2010 58 Hình 2-18 Kiểm định độ mặn thực đo tính tốn trạm Phà Thắm từ 21/3-27/03/2010 .58 Hình 3-1 Diễn biến xâm nhập mặn lưu vực sông Mã với kịch trạng .69 Hình 3-2 Diễn biến xâm nhập mặn ranh giới mặn 1‰ 4‰ vùng hạ du lưu vực sông Mã theo Kịch trạng 70 Hình 3-3 Chiều dài xâm nhập mặn sông thuộc Lưu vực sông Mã đến năm 2030 71 Hình 3-4 Diễn biến xâm nhập mặn ranh giới mặn 1‰ 4‰ vùng hạ du lưu vực sông Mã theo KBPT 2030 72 Hình 3-5 So sánh ranh giới mặn 1‰ kịch trạng kịch phát triển năm 2030 73 Hình 3-6 Diễn biến mặn với phương án vận hành hồ sông Mã 78 Hình 3-7 Diễn biến mặn với phương án vận hành hồ sơng Lạch Trường 78 Hình 3-8 Diễn biến mặn với phương án vận hành hồ sơng Lèn 79 Hình 3-9 Ranh giới mặn 1‰ phần hạ du sông Mã KB trạngvà kịch vận hành hồ chứa 80 Hình 3-10 Ranh giới mặn 4‰ phần hạ du sông Mã KB trạngvà kịch vận hành hồ chứa 81 Hình 3-11 Diễn biến mặn sông Lạch Trường đến năm 2030 với kịch điều tiết hồ 83 Hình 3-12 Diễn biến mặn sông Lèn đến năm 2030 với kịch điều tiết hồ 84 Hình 3-13 Ranh giới xâm nhập mặn 1‰ phần hạ du sông Mã đến năm 2030 kịch vận hành hồ chứa 85 Hình 3-14 Ranh giới xâm nhập mặn 4‰ phần hạ du sông Mã đến năm 2030 kịch vận hành hồ chứa 86 Hình 3-15 So sánh diễn biến mặn sông Mã năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch 88 vi Hình 3-16 So sánh diễn biến mặn sông Lạch Trường năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch 88 Hình 3-17 So sánh diễn biến mặn sơng Lèn năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch 89 Hình 3-18 Ranh giới mặn 1‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với KB3 KB4 89 Hình 3-19 Ranh giới mặn 4‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với KB3 KB4 90 Hình 3-20 Ranh giới mặn 1‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với kịch 92 Hình 3-21 Ranh giới mặn 4‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với kịch 93 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Đặc trưng hình thái sơng ngịi lưu vực sơng Mã 14 Bảng 1-2 Đặc trưng mưa năm số trạm lưu vực sông Mã 16 Bảng 1-3 Dòng chảy năm trung bình nhiều năm số vị trí 19 Bảng 1-4 Tần suất dòng chảy năm số trạm sông Mã 19 Bảng 1-5 Kết phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm trạm TV thuộc lưu vực sông Mã 21 Bảng 1-6 Khả xảy lũ lớn năm vào tháng năm 22 Bảng 1-7 Lưu lượng kiệt tháng kiệt ngày nhỏ năm 23 Bảng 1-8 Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ số vị trí 24 Bảng 1-9 Mực nước triều lớn nhất, nhỏ thực đo từ 11÷23 tháng năm 2012 .27 Bảng 1-10 Thông số cơng trình lợi dụng tổng hợp sơng Mã 29 Bảng 1-11 Độ mặn thực đo từ ngày 2-16/IV/2003 số vị trí sơng Mã .30 Bảng 1-12 Độ mặn thực đo từ 20-27/III/2010 vị trí hạ du sơng Mã 31 Bảng 1-13 Nồng độ mặn lớn nhất, nhỏ (từ ngày 11÷23 tháng III năm 2012) 32 Bảng 1-14 Đặc trưng độ mặn (‰) sông mã, sông lạch trường, sông Lèn thời kỳ điều tra năm từ 1990-2015 TBNN .33 Bảng 2-1 Địa hình lịng dẫn lưu vực sơng Mã 45 Bảng 2-2 Biên gia nhập dọc sơng mơ hình 48 Bảng 2-3 Kết mực nước thực đo tính tốn hiệu chỉnh mơ hình mùa kiệt 50 Bảng 2-4 Kết nồng độ muối tính tốn hiệu chỉnh mơ hình 50 Bảng 2-5 Kết mực nước thực đo tính tốn kiểm định 54 Bảng 2-6 Kết mực nước thực đo tính toán kiểm định 54 Bảng 3-1 Tiêu chuẩn dùng nước cho nghành 61 Bảng 3-2 Thống kê thay đổi nhu cầu nước thời điểm trạng kịch năm 2030 66 Bảng 3-3 Chỉ tiêu vị trí lấy nước dọc sơng 67 Bảng 3-4 Dòng chảy kiệt nút tính tốn mạng sơng Mã 68 viii Hình 3-12 Diễn biến mặn sơng Lèn đến năm 2030 với kịch điều tiết hồ Kết tính tốn tương lai đến năm 2030 cho thấy mức độ xâm nhập mặn mức cao Ranh giới mặn 4‰ sông Mã cửa 13km; sông Lạch trường độ mặn 4‰ 16km, sông Lèn, độ mặn 4‰ mức 15km.Theo dự báo, nhu cầu nước dùng khu vực thượng lưu khơng có nhiều biến động so với tại, với giả thiết tính tốn, dự tình hình tại, với phương án vận hành bổ sung lưu lượng giải đươc phần, đầy lùi mặn cách hạn chế, chưa thể đẩy mặn hoàn toàn 84 Hình 3-13 Ranh giới xâm nhập mặn 1‰ phần hạ du sông Mã đến năm 2030 kịch vận hành hồ chứa 85 Hình 3-14 Ranh giới xâm nhập mặn 4‰ phần hạ du sông Mã đến năm 2030 kịch vận hành hồ chứa 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình ngăn mặn Đối với kịch vận hành hồ chưa, với phương án thay đổi quy mô điều tiết hồ tỉnh toán mục 4.2 Tuy nhiên qua tính tốn cho thấy mức độ xâm nhập mặn mức cao Trên sông Mã, sông Lạch Trường sông Len, mức độ xâm nhập mặn 4‰ vào nội đồng khoảng từ 16-18 số Vì tác giả đề xuất thêm kịch tính tốn thứ Với phương án cụ thể sau: Tính tốn đề xuất xây dựng cơng trình đến năm 2030 với phương án điều tiết hồ: Tại 86 Cửa Đạt bổ sung Q=75 m3/s, Cẩm Thuỷ bổ sung Q=65 m3/s, kịch điều tiết hồ chưa có cơng trình Trên sông Mã: Xây dựng đập dâng tự động vị trí mặt cắt 86120 (cách cửa Hới khoảng 3km) với : Cao trình đáy -6m Chiều cao đỉnh đập 7m Bề rộng 5m, dài 800m Với mục đích làm tăng cột nước lên 1m, ngăn mặn phía ngồi cửa lan truyền vào tự nâng lên hạ xuống theo nhu cầu lấy nước sử dụng vào thời điểm cần thiết sử dụng nước độ xâm nhập mặn lại cao 4‰ phục vụ giao thơng thuỷ Tương tự sơng Lèn vị trí mặt cắt 34019 (cách lạch Sung khoảng 3km): Cao trình đáy -4.2m Chiều cao đỉnh đập 5.2m Bề rộng 5m, dài 150m Tương tự sông Lạch Trường vị trí mặt cắt 20900 (cách cửa Lạch Trường khoảng 4km) Cao trình đáy -4.8m Chiều cao đỉnh đập 5.8m Bề rộng 5m, dài 200m Kết tính tốn kịch sau: Sau có thêm phương án điều tiết hồ chứa theo kịch 4, thấy rằng, nồng độ mặn sông giảm rõ rệt Sau vị trí xây dựng đập dâng tự động, nồng độ 87 mặn thời đoạn tính tốn hầu hết mức 4‰ (Phụ Lục 3.2) Hình 3-15 So sánh diễn biến mặn sông Mã năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch Hình 3-16 So sánh diễn biến mặn sông Lạch Trường năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch 88 Hình 3-17 So sánh diễn biến mặn sơng Lèn năm 2030 với kịch vận hành hồ thêm kịch Hình 3-18 Ranh giới mặn 1‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với KB3 KB4 89 Hình 3-19 Ranh giới mặn 4‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với KB3 KB4 Qua kết tính tốn thủy lực kiệt, mặn cho thấy có hồ bổ sung nguồn nước mùa kiệt cho hạ du có làm giảm nồng độ mặn sông cách hiệu quả, cải thiện việc lấy nước trạm bơm sông Tuy nhiên Đối với vùng Bắc sông Mã nguồn nước cấp cho gần 35.000ha canh tác, nước cho dân sinh, công nghiệp, phụ thuộc vào nguồn nước từ sông Lèn Với phương án sông Lèn độ mặn cải thiện, nhiên lưu lượng từ sông Mã vào sơng Lèn có hạn, nên khả đẩy mặn sông Lèn không tốt sông Mã Nồng độ mặn lớn 90 ngã ba Báo Văn cao 4‰ vấn đề khó khăn cho việc cấp nước cho 11.000ha diện tích canh tác vùng Hà Trung, Nga Sơn thuộc lưu vực sông Hoạt, sông Báo Văn; Nồng độ mặn cao gây khó khăn cho hàng loạt cơng trình lấy nước sông trạm bơm Cống Phủ, cống Lộc Động, trạm bơm Hà Toại, ảnh hưởng tới khoảng 15.000ha canh tác vùng Hà Trung, Nga Sơn Hậu Lộc thuộc sơng Lèn Ngồi ra, chất lượng nước khơng thật đảm bảo an tồn cho hộ dùng nước, đặc biệt nước sinh hoạt Vì vậy, vùng cần xây dựng hệ thống thủy lợi sông Lèn để khắc phục vấn đề mặn, tạo nguồn nước cho vùng Bắc sông Mã Khi xây dựng hệ thống thủy lợi sông Lèn mặt xâm nhập mặn giải cho vùng này, nhiên nguồn nước phụ thuộc vào lưu lượng phân từ sông Mã vào cửa Bông khơng cịn tác động lượng thủy triều nên mực nước sông Lèn bị hạ thấp hơn: Mực nước max từ cầu Lèn đến thượng lưu cống dao động từ 0,36÷0,49m (so với mực nước max chưa có cơng trình ngăn mặn 1,54÷1,66m), điều đồng nghĩa cơng trình lấy nước phải cải tạo bể hút nạo vét nội đồng lấy nước đảm bảo theo yêu cầu Đối với vùng hạ du sơng Bưởi, qua kết tính tốn cho thấy trường hợp có lưu lượng từ sơng Mã chảy vào sơng Bưởi từ 10÷14 m3/s tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước tưới 91 Hình 3-20 Ranh giới mặn 1‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với kịch 92 Hình 3-21 Ranh giới mặn 4‰ với KBPT 2030 LV sông Mã vận hành hồ chứa với kịch 93 KẾT LUẬN Lưu vực sông Mã 14 lưu vực sông lớn Việt Nam trải diện tích lớn nên có nhiều chế độ tiểu khí tượng khác nhau, phần thượng nguồn sơng Mã có chế độ khí tượng thuỷ văn vùng Tây Bắc sơng Chu có chế độ vùng Bắc Trung chế độ thuỷ lực phức tạp Lượng dòng chảy lưu vực dồi phân bố không đều, mùa kiệt bị thiếu nguồn nước mùa mưa nước lũ lớn gây úng lụt Việc sử dụng vận hành hồ chứa, có vai trị ảnh hưởng lớn đến trình đẩy mặn cho hạ du, vậy, năm kiệt, dự báo kiệt nặng buộc phải nghiên cứu tính đến hết khả xả nước bổ sung lưu lượng góp phần đảy mặn cho hạ du Luận văn tổng quan tình hình xâm nhập mặn trạng, xác định ranh giới xâm nhập mặn từ số liệu đo đạc thực tế Từ qua tính tốn kịch vận hành hồ chứa đánh giá vai trò ảnh hưởng điều tiết hồ chứa tới trình xâm mặn hạ du Kết thơng số hố mơ hình kiểm định mơ hình cho thấy kết tính tốn phù hợp với tài liệu thực đo Chỉ số Nash đạt phổ biến từ 81% trở lên Với kết tính toán cho kịch đạt nhưu sau: Khi khơng có hồ chưa điều tiết, năm 2014 sơng mã độ mặn 4‰ xảy đến vị trí cách cửa khoảng 13km Trên sông Lạch Trường độ mặn xảy đến vị trí cách cửa Lạch Trường khoảng 17km, sông Lèn khoảng 16km Với KB1: Độ mặn 4‰ sông Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 11km; sơng Lạch Trường khoảng 16km, sông Lèn khoảng 15km Với KB2: Độ mặn 4‰ sơng Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 10,5km; sông Lạch Trường khoảng 15km, sông Lèn khoảng 14,5km Với KB3: Độ mặn 4‰ sông Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 10km; sông Lạch Trường khoảng 14km, sông Lèn khoảng 12,5km Kết tính tốn với KB vận hành hồ đến năm 2030 94 Khi chưa có hồ chưa điều tiết, theo kết tính tốn theo KBPT đến năm 2030, sông Mã xâm nhập măn 4‰ xảy đến vị trí cách cửa khoảng 14km; sơng Lạch Trường khoảng 17,5km, sông Lèn khoảng 17km Với KB1: Độ mặn 4‰ sông Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 13km; sơng Lạch Trường khoảng 16km, sông Lèn khoảng 16.5km Với KB2: Độ mặn 4‰ sơng Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 11,5km; sông Lạch Trường khoảng 15,5km, sông Lèn khoảng 15km Với KB3: Độ mặn 4‰ sông Mã, xảy đến vị trí cách cửa khoảng 11km; sông Lạch Trường khoảng 14km, sông Lèn khoảng 13km Kết tính tốn sau vận hành hồ với KB4 cho thấy, sau xây dưng thêm công trình đập dâng tự đơng, ngăn mặn phần hạ du, xâm nhập mặn giảm đáng kể Đối với sơng Mã, độ mặn 4‰ cách cửa khoảng 8km, sông Lạch Trường khoảng 10km, sông Lèn khoảng 7km 95 KIẾN NGHỊ Lưu vực sông Mã lưu vực lớn chế độ dòng chảy phức tạp kết tính tốn lũ theo tổ hợp chế độ thuỷ văn thực chưa bao quát hết chế độ thuỷ lực lưu vực Để nghiên cứu sâu cần có mạng lưới quan trắc vị trị gần cửa dọc theo sơng để có chuỗi số liệu xác làm sở để tính tốn đánh giá hiệu ích hạ du chống lũ, cấp nước, đẩy mặn cải tạo mơi trường xác Đồng thời có sở để dự báo đảm bảo vận hành tối ưu cơng trình hồ chứa đưa vào sử dụng Đối với kịch tính tốn vận hành hồ chứa tương lai (2030) cho mục đích sử dụng nước nơng nghiệp mục đích khác nồng độ sử dụng 4‰ thì: Khi vận hành với KB1: Trên sông Mã lấy nước phạm vi cách cửa 13km Trên sông Lạch Trường, phạm vi lấy nước ví trí cách cửa ngồi 16km, sơng Lèn phạm vi lấy nước vị trí cách cửa 16,5km Với KB2 phạm vi lấy nước từ vị trí cách cửa sơng Mã ngồi 11,5km; sơng Lạch Trường ngồi 15,5km, sơng Lèn ngồi 15km Với KB3 phạm vi lấy nước từ vị trí sơng Mã ngồi 11km; sơng Lạch Trường ngồi 14km, sơng Lèn 13km Do hạn chế mặt thời gian tài liệu nên kết tính tốn cịn chưa hồn chỉnh, thơng số xây dựng mơ hình sơ nên cần có thêm thời gian để tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng mơ hình cơng tác dự báo cảnh báo xâm nhập mặn hạ lưu hệ thống sông Mã 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lã Thanh Hà, Đỗ văn Tuy, “Điều tra nghiên cứu dự báo xâm nhập mặn sông phục vụ cho quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Hải Phịng” [2] Lã Thanh Hà, “Đánh giá đặc điểm tài nguyên nước mặt sơng qua tỉnh Nam Định” [3] Phạm Tất Thắng nnk, “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng đến xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ”, (2012) [4] Phan Văn Trường, “Đánh giá trạng nhiễm mặn khả khai thác nguồn nước phục vụ phục vụ phát triên kinh tế - xã hội khu vực ven biển thành phố Hải Phòng”, (2012) [5] Vũ Minh Cát, Nguyễn Thị Hằng CH16V, “Nghiên cứu xâm nhập mặn đề xuất giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho khu vực hạ lưu sông Mã” [6] Viện Quy hoạch Thủy lợi, Rà soát Quy hoạch thuỷ lơi lưu vực sông Mã năm 2015Viện Quy hoạch Thuỷ lợi., (2015) [7] DHI Water & Environment MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual, 472 pp [8] DHI Water & Environment MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide, 396 pp [9] Bộ Tài Nguyên Môi trường, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài Nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội., (2016) [10] Bùi Nam Sách, Nghiên cứu tác động hoạt động phát triển đến dòng chảy môi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đảm bảo an toàn hạ du, 2015 [11] Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, “Đánh giá tác động điều tiết Hồ chứa đến xâm nhập mặn hạ du lưu vực sông Mã” 97 98 ... luận văn: ? ?Nghiên cứu đánh giá vai trị cơng trình hồ chứa đến xâm nhập mặn lưu vực sông Mã? ?? nhằm tìm nguyên nhân bản, chế xâm nhập mặn, hiệu từ việc vận hành cơng trình dịng góp phần đẩy mặn nào,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA ĐẾN XÂM NHẬP MẶN TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ Chuyên... cho hạ lưu sơng Mã, có tác động to lớn đến điều tiết dịng chảy tình hình xâm nhập mặn hạ du lưu vực sông Mã Trước vấn đề này, việc tính tốn mơ đánh giá q trình xâm nhập mặn cho lưu vực sơng Mã với