Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - TRƯƠNG HỒNG SỰ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO TUYẾN ĐÊ BAO NGĂN MẶN THUỘC TIỂU DỰ ÁN KHU BỜ TẢ SƠNG SAINTARD, HUYỆN LONG PHÚ, TỈNH SĨC TRĂNG Chun ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thân tơi thực Các số liệu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trương Hồng Sự i LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, trước hết xin gửi tới Quý thầy cô Bộ môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi Hà Nội lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Nghiên cứu xử lý đất yếu cho tuyến đê bao ngăn mặn thuộc Tiểu Dự án khu bờ Tả sơng Saintard, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Việt Hùng dành nhiều thời gian quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, quý thầy cô Bộ mơn Địa Kỹ Thuật, Phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô đồng nghiệp, bạn bè để luận văn thêm hồn thiện có đóng góp vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG TÍNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái niệm đất yếu đất yếu 1.1.1 Khái niệm đất yếu: .5 1.1.2 Khái niệm đất yếu: 1.1.3 Các tiêu lý đất yếu: .6 1.1.4 Các loại đất yếu thường gặp: 1.1.5 Sự phân vùng đất yếu Việt Nam .8 1.2 Tổng quan số phương pháp gia cố đất yếu thường áp dụng 13 1.2.1 Dùng vải, lưới địa kỹ thuật: 13 1.2.2 Giải pháp đóng cọc tre hay cừ tràm: 15 1.2.3 Giải pháp dùng cọc đất gia cố xi măng: 17 1.2.4 Thay đất bệ phản áp: .19 1.3 Kết luận chương 1: 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO ĐÊ BAO .23 2.1 Các yêu cầu thiết kế đê bao đất yếu: 23 2.1.1 Các yêu cầu ổn định: 23 2.1.2 Các yêu cầu lún: 24 2.1.3 Yêu cầu quan trắc lún: 25 2.1.4 Xác định tải trọng tính toán: 26 2.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm, vải địa kỹ thuật đệm cát: 26 2.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm: 26 2.2.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu vải địa kỹ thuật: .32 2.2.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp xử lý đất yếu đệm cát: 33 2.3 Kết luận chương 2: 39 iii CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO TUYẾN ĐÊ BAO NGĂN MẶN THUỘC TIỂU DỰ ÁN KHU BỜ TẢ SƠNG SAINTARD, HUYỆN LONG PHÚ, TỈNH SĨC TRĂNG 40 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu: 40 3.1.1 Đặc điểm khí tượng – Thủy văn khu vực nghiên cứu: 40 3.1.2 Đặc điểm Thổ nhưỡng: 44 3.1.3 Đặc điểm nguồn nước: 46 3.2 Giới thiệu công trình: 51 3.2.1 Tên cơng trình: 51 3.2.2 Địa điểm xây dựng: 51 3.2.3 Phạm vi vùng ảnh hưởng dự án: 51 3.2.4 Mục tiêu nhiêm vụ dự án: 51 3.2.5 Cấp công trình tiêu thiết kế chính: 52 3.2.6 Qui mô thông số kỹ thuật chủ yếu dự án: 52 3.2.7 Tài liệu địa chất cơng trình: 53 3.2.8 Phân tích giải pháp cơng trình: 55 3.2.9 Phương pháp tính tốn: 56 3.2.10 Sơ đồ tính tốn: 57 3.3 Tính toán kiểm tra biến dạng đê bao sau xử lý 63 3.3.1 Sơ đồ tính tốn: 63 3.3.2 Trình tự thi cơng tính tốn: 65 3.3.3 Kết mơ hình tính tốn: 65 3.4 Kết luận chương 3: 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí dự án Hình 1.2: Đất sét mềm .7 Hình 1.3: Đất than bùn Hình 1.4: Cát chảy (Đất cát yếu) .7 Hình: 1.5: Đất bùn Hình 1.6: Vải địa kỹ thuật .13 Hình 1.7: Bố trí vải địa kỹ thuật để tăng cường chống trượt cho thân đường 14 Hình 1.8: Một số hình ảnh thi cơng cọc tre cừ tràm 16 Hình 1.9: Một số hình ảnh cọc đất gia cố xi măng 18 Hình 1.10: Bệ phản áp 21 Hình 2.1 Toán đồ xác định nhân tố xáo động F s 31 Hình 2.2 Toán đồ xác định sức cản F r 31 Hình 2.3 Toán đồ xác định độ cố kết theo phương ngang U h .32 Hình 2.4: Sử dụng vải điạ kỹ thuật để tăng cường mức độ ổn định 33 Hình 2.5 Sơ đồ tính tốn đệm cát .35 Hình 2.6 Biểu đồ xác định hệ số K 37 Hình 3.1 Kết cấu điển hình đê ngăn mặn .53 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất dọc tuyến đê 53 Hình 3.3 Sơ đồ mơ mặt cắt A-A 58 Hình 3.4 Lưới phần tử hữu hạn mặt cắt A-A .58 Hình 3.5 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 60 Hình 3.6 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 61 Hình 3.7 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 62 Hình 3.8 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 63 Hình 3.9 Sơ đồ mơ mặt cắt A-A 64 Hình 3.10 Lưới phần tử hữu hạn mặt cắt A-A .64 Hình 3.11 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 66 Hình 3.13 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 67 Hình 3.15 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 68 Hình 3.16 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 69 v DANH MỤC BẢNG TÍNH Bảng 1.1: Chỉ tiêu lí đất bùn đồng Bắc Bộ 10 Bảng 1.2: Đặc trưng lý lớp đất chủ yếu 12 Bảng 2.1 Xác định độ cố kết U v 29 Bảng 3.1: Thống kê mực nước cao trạm đo qua năm lũ lớn gần 42 Bảng 3.2: Diễn biến độ mặn max Trạm Đại Ngãi trạm Sóc Trăng năm gần 43 Bảng 3.3: Mực nước triều bình quân nhiều năm 44 Bảng 3.4: Độ mặn trung bình tháng nhiều năm sơng Mỹ Thanh 44 Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu lý lớp đất sau 54 Bảng 3.6 Kết tính tốn tổng hợp bảng sau: 59 Bảng 3.7 Kết tính tốn tổng hợp bảng sau: 65 vi MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Huyện Long Phú nằm phía Đơng tỉnh Sóc Trăng, phía Bắc giáp sơng Hậu, phía Đơng Biển Đơng, phía Tây thành phố Sóc Trăng huyện Mỹ Xuyên, phía Tây Bắc huyện Mỹ Tú Kế Sách, phía Nam huyện Vĩnh Châu Huyện có diện tích 691km2 dân số 229.000 người Huyện lỵ thị trấn Long Phú nằm cách thành phố Sóc Trăng 15 km hướng Đơng Do có mặt tiếp giáp trực tiếp với sông Hậu biển Đông nên hoạt động sản xuất đời sống người dân bị ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết biển Đông Việc sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản luôn bị ảnh hưởng, tùy thuộc vào biển Khu vực nghiên cứu: Phía Bắc giáp quốc lộ 60 từ thành phố Sóc Trăng Đại Ngãi, phía Nam Tỉnh 933 từ Thành phố Sóc Trăng Long Phú, phía Đơng nằm dọc theo bờ sông Saintard bao gồm ô bao 84 đến 92 Với tổng diện tích tự nhiên 6.548 thuộc xã Đại Ngãi, Hậu Thạnh, Phú Hữu, Trường Khánh, Châu Khánh huyện Long Phú phần phường 5, phường thành phố Sóc Trăng Tuy nhiên hầu hết vùng đất đất yếu, sức chịu tải thắp nên vấn đề liên quan đến ổn định, biến dạng đất vấn đề cần quan tâm trước tiên Do thiếu sót cơng tác khảo sát, thiết kế thi công dẫn đến đường thường xuyên bị hư hỏng giai đoạn thi cơng sau xây dựng cơng trình đưa vào sử dụng Hiện tượng lún đường gần xuất hầu hết công đất yếu phạm vi toàn quốc cơng trình huyện Long Phú khơng tránh khỏi Thực trạng thời gian qua cho thấy, tuyến đường địa bàn huyện Long Phú vừa hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng thời gian xuất tình trạng lún, làm cho phương tiện tham gia giao thơng khó khăn, ngồi cịn ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thông bất ngờ không giảm tốc độ qua vị trí Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào chổ lún nhiều hay lún Việc xử lý lún phức tạp, tốn thực thời gian dài Ở nước ta chưa có nghiên cứu khảo sát cụ thể để đánh giá mức độ tổn thất vấn đề gây Đã có nghiên cứu, đưa giải pháp xử lý, song chưa khắc phục vấn đề cách triệt để Do đề tài “Nghiên cứu xử lý đất yếu cho tuyến đê bao ngăn mặn thuộc Tiểu Dự án khu bờ Tả sơng Saintard, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng” cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vị trí dự án Hình 1.1: Bản đồ vị trí dự án II Mục đích đề tài: Trên sở nghiên cứu điều kiện địa chất, địa mạo khả ứng dựng công nghệ xử lý đất yếu từ lý thuyết vào thực tiễn, đề giải pháp xử lý đất đắp tuyến đường hợp lý kinh tế Hình 3.3 Sơ đồ mơ mặt cắt A-A Hình 3.4 Lưới phần tử hữu hạn mặt cắt A-A Trình tự thi cơng tính tốn Để mơ gần q trình làm việc thực tế đất nền, trình tự tính toán thiết lập sau : 58 Giai đoạn 1: Thiết lập trạng thái ứng suất ban đầu đất Giai đoạn 2: đắp đường Giai đoạn 3: Thi công lớp kết cấu mặt đường Giai đoạn 4: Ảnh hưởng tải trọng giao thông Giai đoạn 5: Tính tốn độ lún theo thời gian Kết mơ hình tính tốn Bảng 3.6 Kết tính tốn tổng hợp bảng sau: Trình tự thi Nội dung thi công công Giai đoạn Thiết lập trạng thái ứng suất ban đầu Thời gian thi Độ lún công (ngày) đường (cm) Không xét đất Giai đoạn Trải vải đắp đường 30 39,7 Giai đoạn Thi công lớp kết cấu mặt đường 45,4 Giai đoạn Ảnh hưởng tải trọng giao thơng 51,9 Giai đoạn Tính toán độ lún theo thời gian 6000 85,7 Như độ lún dư đường chưa áp dụng biện pháp gia cường cho khối đắp là: 85,7 – 45,4 = 40,3cm >Sgh = 30cm Kết phân tích ứng suất biến dạng theo giai đoạn minh hoạ hình vẽ 59 Hình 3.5 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.5 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 2, tức giai đoạn trải vải địa kỹ thuật (một lớp) đắp đường Chuyển vị đứng lớn 40 cm vượt độ lún giới hạn [S] = 30 cm 60 Hình 3.6 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.6 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 3, tức sau thi công lớp áo đường mặt đê Chuyển vị đứng lớn 48 cm vượt độ lún giới hạn [S] = 30 cm 61 Hình 3.7 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.7 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 4, tức sau có xét tải trọng giao thơng mặt đê Chuyển vị đứng lớn 56 cm vượt độ lún giới hạn [S] = 30 cm 62 Hình 3.8 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.8 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 5, tức sau có xét tải trọng giao thông mặt đê xét độ lún cuối đê Chuyển vị đứng lớn 90 cm vượt độ lún giới hạn [S] = 30 cm Như vậy, qua kết phân tích cho thấy, khơng có biện pháp xử lý cơng trình lún lớn, gấp ba lần độ lún giới hạn Đề xuất giải pháp thay bớt phần lớp đất trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, bổ xung thêm lớp vải địa kỹ thuật Chiều dày tầng đệm cát thay tính tốn thử dần để tìm kích thước hợp lý với cơng trình 3.3 Tính tốn kiểm tra biến dạng đê bao sau xử lý 3.3.1 Sơ đồ tính tốn: Căn vào tài liệu thiết kế báo cáo khảo sát địa chất, địa hình, sơ đồ hình học mặt cắt tính tốn mơ tính tốn sau: 63 Hình 3.9 Sơ đồ mơ mặt cắt A-A Hình 3.9 thể Sơ đồ mơ mặt cắt đê có xử lý giải pháp thay đệm cát đáy móng bố trí thêm vải địa kỹ thuật gia cường, chiều dày đệm cát m Hình 3.10 Lưới phần tử hữu hạn mặt cắt A-A 64 3.3.2 Trình tự thi cơng tính tốn: Để mơ gần q trình làm việc thực tế đất nền, trình tự tính tốn thiết lập sau : Giai đoạn 1: Thiết lập trạng thái ứng suất ban đầu đất Giai đoạn 2: Đào thay lớp đất yếu Giai đoạn 3: Trải vải địa kỹ thuật đắp bù Giai đoạn 4: Trải vải đắp đường Giai đoạn 5: Thi công lớp kết cấu mặt đường Giai đoạn 6: Ảnh hưởng tải trọng giao thơng Giai đoạn 7: Tính tốn độ lún theo thời gian 3.3.3 Kết mơ hình tính tốn: Bảng 3.7 Kết tính tốn tổng hợp bảng sau: Trình tự thi cơng Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Nội dung thi công Thiết lập trạng thái ứng suất ban đầu đất Đào thay lớp đất yếu Trải vải địa kỹ thuật đắp bù Trải vải đắp đường Thi công lớp kết cấu mặt đường Ảnh hưởng tải trọng giao thơng Tính tốn độ lún theo thời gian Thời gian thi công (ngày) Độ lún đường (cm) Không xét 10 30 6000 Không xét Không xét 22,3 49,6 55,5 62,3 Như độ lún dư đường là: 62,3 – 49,6 = 12,7cm < Sgh = 30cm Kết phân tích ứng suất biến dạng theo giai đoạn minh hoạ hình vẽ 65 Hình 3.11 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.11 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 2, tức đào thay lớp đất yếu Chuyển vị đứng lớn đáy hố đào (nở trồi lên) cm chuyển vị hai bên ảnh hưởng hố đào cm Hình 3.12 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.12 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 3, 66 giai đoạn trải vải địa kỹ thuật đắp bù Chuyển vị đứng lớn 2,4 cm Hai bên khối đắp bị đẩy trồi lên 1,2 cm Hình 3.13 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.13 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 4, giai đoạn tiếp tục trải vải địa kỹ thuật lớp đắp đường Chuyển vị đứng lớn 52 cm Hai bên khối đắp bị đẩy trồi lên cm Hình 3.14 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.14 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 5, 67 giai đoạn thi công kết cấu mặt đê (nền đường) Chuyển vị đứng lớn 49,6 cm Hai bên khối đắp bị đẩy trồi lên cm Hình 3.15 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.15 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 6, giai đoạn kể đến tải trọng giao thông đỉnh đê Chuyển vị đứng lớn 56 cm Hai bên khối đắp bị đẩy trồi lên cm 68 Hình 3.16 Chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn Hình 3.16 thể kết chuyển vị thẳng đứng (lún) cơng trình sau giai đoạn 7, độ lún cuối công trình Chuyển vị đứng lớn 64 cm Hai bên khối đắp bị đẩy trồi lên 12 cm Như trừ bỏ phần lún 56 cm trình thi cơng cơng trình độ lún gia tăng thêm sau thi công 64 cm – 49,6 cm = 14,4 cm trị số độ lún nhỏ [S] = 30 cm Vậy giải pháp xử lý thay khối đất đệm cát có chiều dày m trải lớp vải địa kỹ thuật đáy khối cát đệm đáy khối đắp thân đê đạt yêu cầu kỹ thuật dễ thi công 3.4 Kết luận chương 3: Chương giới thiệu tổng thể điều kiện tự nhiên, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu cơng trình tuyến đê ngăn mặn Với điều kiện có lớp đất yếu (lớp 2) dày, khơng có biện pháp kỹ thuật gia cường phù hợp khó thi cơng cơng trình khơng thể ổn định lâu dài Kết mơ tốn tính lún cho đê ngăn mặn sử dụng giải pháp xử lý đệm cát có gia cường thêm lớp vải địa kỹ thuật cho kết phù hợp, đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ thuật dễ thi công Biện pháp ưu điểm biện pháp kỹ thuật mà số đoạn đê áp dụng bấc thấm gia tải trước thảm cát 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết đạt luận văn: Luận văn tổng hợp kiến thức đất yếu đất yếu Đặc điểm đất yếu loại đất sét trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, loại cát hạt nhỏ, hạt mịn, than bùn Tùy theo thành phần hạt, thành phần khoáng, thành phần hữu đất mà áp dụng biện pháp gia cường cho phù hợp Luận văn nêu sở lý thuyết biện pháp xử lý nền, điều kiện áp dụng giải pháp, hiệu giải pháp để có nhìn chung lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu Với đặc điểm đất có lớp đất yếu dày tài liệu khảo sát nêu Cần phải có giải pháp kỹ thuật để đảm bảo ổn định cơng trình Các giải pháp xử lý yếu thường áp dụng khu vực bao gồm: Dùng bấc thấm kết hợp gia tải trước: Biện pháp thường dùng xử lý cho khu vực hạ tầng có diện tích sử lý tương đối lớn Tuy nhiên với tuyến đê với chiều dài lớn, việc gia tải trước thường nhiều thời gian tốn Mặt khác tuyến đê ngăn mặt có chiều cao khơng lớn (2,5 m) luận văn khơng lựa chọn phương án xử lý bấc thấm kết hợp gia tải trước Biện pháp thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường: Với khả cung cấp vật liệu cát dồi dào, kết hợp trải vải địa kỹ thuật gia cường phương án thay đất kết hợp vải địa kỹ thuật hợp lý Số lượng lớp vải địa kỹ thuật khoảng đào thay đất dày tính tốn lựa chọn mơ hình tốn Kết mơ tốn tính lún cho đê ngăn mặn sử dụng giải pháp gia cường lớp vải địa kỹ thuật cho kết phù hợp, đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ thuật dễ thi công Biện pháp ưu điểm biện pháp kỹ thuật mà số đoạn đê áp dụng bấc thấm gia tải trước thảm cát 70 II Kiến nghị: Với đặc điểm lớp đất yếu dày, tải trọng cơng trình khơng lớn lắm, giải pháp sử dụng vải địa kỹ thuật để gia cường khối đắp hiệu dễ thi công Nên áp dụng thi công cơng trình đắp khu vực Sóc Tăng khu vực lân cận III Tồn tại: Bài toán phân tích thiên yếu tố ổn định dễ thi cơng, mơ hình đất chọn mơ hình Morh –Coulomb, chưa nghiên cứu sâu thông số đất yếu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Địa kỹ thuật (1998) Nền móng-Nhà xuất Nơng nghiệp- Hà Nội 1998 [2] Hồng Văn Tân – Trần Đình Ngơ – Phan Xuân Trường – Phạm Xuân – Nguyễn Hải “ Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu”, (Tái lần hai) Nhà xuất GTVT 2016 [3] Bùi Thị Mịn (2014), Nghiên cứu đánh giá q trình lún cố kết đất dính bão hoà nước tác dụng khối đắp, ứng dụng nghiên cứu cho đê biển Bạc Liêu, Luận văn Thạc sỹ-Đại học Thủy lợi [4] TCN 9403:2012 Gia cố đất yếu –Phương pháp trụ đất xi măng; [5] TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế đường tô đắp đất yếu; [6] Nguyễn Quang Chiêu (2003) Thiết kế thi công đắp đất yếu Nxb Xây dựng, Hà Nội; [7] Bùi Đức Hợp (2000) Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng cơng trình Nxb Giao thơng Vận tải, Hà nội; [8] Phạm Văn Long (2002) Ổn định biến dạng đê đập đất yếu gia cường vải địa kỹ thuật Hội Thảo Thiết kế Thi Công Cụng trình Thủy Lợi Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Việt Nam; [9] Hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công Tiểu Dự án khu bờ Tả sông Saintard, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; [10] TCVN 4054-2005 – Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế [11] QCVN 66-2013/BGTVT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trạm kiểm tra tải trọng xe 72 ... học cho giải pháp xử lý tuyến đê ngăn mặn thuộc Tiểu Dự án khu bờ Tả sơng Saintard, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ... cơng trình mà lựa chọn giải pháp xử lý cho phù hợp 21 Tổng quan giải pháp xử lý cho thấy tổng hợp giải pháp xử lý điều kiện áp dụng giải pháp, giúp cho việc lựa chọn giải pháp cơng trình thuận... đường xử lý IV Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan đất yếu biện pháp xây dựng cơng trình đất yếu Nghiên cứu sở lý thuyết giải pháp xử lý thường hay sử dụng Nghiên cứu ứng dụng cho tuyến