Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn điện tử công suất ppt dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn điện tử công suất bậc cao đẳng đại học chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác
Trang 1trong mạch điện và yêu cầu
đối với các chuyển mạch
Trang 2• Đặt vấn đề:
Mạch điện tử công suất sẽ thể hiện cho chúng ta thấy quá trình truyền năng lượng giữa các nguồn DC, giữa nguồn AC và tải, hay giữa các nguồn có tần số khác nhau Mạch DTCS được sử dụng để điều khiển điện áp ra/ công suất ra, điều khiển cho tải phi tuyến hoặc điều khiển dũng điện Trong bài này chúng ta sẽ xem xét một số mạch điện cơ bản và quá trình truyền năng lượng của chúng
Trang 3• Từ đó ta có điện áp ra trên tải có thể điều khiển được thông qua điều chỉnh giá trị của điện trở phụ Rf :
• Và hiệu suất của bộ biến đổi là:
f in
1
in
f in
P
P P
Trang 5• Ta thấy điện áp vào có giá trị trung bình bằng 0, và giá trị hiệu
dụng Vpeak/2 Còn giá trị trung bình của điện áp ra có giá trị khác 0 và:
• Và giá trị điện áp ra hiệu dụng bằng Vpeak/2 Từ đó ta thấy đầu ra
có chứa thành phần điện áp một chiều, mạch có thể được sử dụng như bộ biến đổi ac-dc Thông thường trên đầu ra người ta sẽ mắc thêm bộ lọc để loại bỏ thành phần xoay chiều ở trên đầu ra dựa
trên các phần tử như tụ điện, điện cảm.
• Với bộ biến đổi như trên coi điện trở của chuyển mạch không đáng
kể khi dẫn và ∞ khi khoá thì hiệu suất của bộ biến đổi η ->1.
Trang 6Hiện tượng chuyển mạch và cái chuyển mạch
Hiện tượng chuyển mạch điện: là hiện tượng mạch điện chuyển từ trạng thái xác lập này sang trạng thái xác lập khác.
Để hiện tượng chuyển mạch điện có thể xảy ra thì ta phải:
• Hoặc là nguồn thay đổi từ trạng thái xác lập này sang trạng thái xác lập khác
• Hoặc tham số mạch điện thay đổi.
Trang 7Trong các mạch ĐTCS thì hai nguyên nhân này đều
có thể xảy ra, thường do cùng thay đổi tham số mạch
tạo nên và việc thay đổi tham số mạch điện trong ĐTCS được thực hiện bởi các chuyển mạch.
• Vậy cái chuyển mạch là gì? Chuyển mạch là phần
tử có hai trạng thái: Trạng thái dẫn và trạng thái khoá.
• Đến đây chúng ta lại tự đặt câu hỏi: Vậy cầu dao có
phải là cái chuyển mạch không? Và nó có phải là đối tượng nghiên cứu trong ĐTCS không?
Trang 9Đặc tính chuyển mạch của các chuyển mạch bán dẫn
Đặc tính chung của chuyển mạch lý tưởng
• Không hạn chế dòng điện thuận (hoặc dòng điện ngược) ở trạng thái dẫn
• Không hạn chế điện áp thuận hoặc điện áp ngược
• Điện áp rơi thuận bằng không (trạng thái dẫn), nghĩa là điện trở thuận bằng 0
• Dòng điện trạng thái khoá bằng 0 (không tồn tại dòng rò)
• Tần số chuyển mạch không bị giới hạn
Trang 11- Đặc tính chung của chuyển mạch thực tế
o Dòng điện ở trạng thái dẫn và điện áp ở trạng thái khoá có giá trị xác định
o Tốc độ chuyển mạch bị giới hạn do tồn tại thời gian
mở và khoá
o Tồn tại điện trở ở trạng thái dẫn và dòng rò khi bị khoá
Trang 13Quá trình dòng/áp và năng lượng trong một số mạch điện cơ bản có chứa phần tử chuyển mạch
-Mạch thuần trở R
Trang 14- Mạch RC
) 0 (
1
0 v v v C idt v t
R
V t
/
0
/ 0
0
1 )
1 (
1
)
t
C idt V e V e
C
t
Trang 15- Mạch RL
dt
L Ri v
v
V0 R L
) 1
( )
R
V t
/ 0
)
dt
di L t