1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen nghanh ôt

23 225 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu hỏi 1. Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng bốn kỳ không tăng áp và so sánh sự khác nhau giữa động cơ xăng với động cơ điêdel, (Hệ số: 0,5) 3. Nêu khái niệm, viết biểu thức và trình bày những yếu tố ảnh hởng đến hệ số ? (Hệ số: 0,6) 4. Vẽ đồ thị, trình bày diễn biến quá trình nén của động cơ 4 kỳ không tăng áp nạp? (Hệ số: 0,4) 5. Vẽ đồ thị, trình bày diễn biến quá trình cháy bình thờng của động cơ xăng (Hệ số: 0,5) 6. Trình báy các yếu tố ảnh hởng đến quá trình cháy của động cơ xăng? (Hệ số: 0,4) 7. Nêu khái niệm và trình bày tác hại, các yếu tố ảnh hởng đến cháy kích nổ? (Hệ số: 0,5) 8. Vẽ đồ thị và trình bày diễn biến quá trình cháy của động cơ Đi ê den? (Hệ số: 0,6) 9. Trình báy các yếu tố ảnh hởng đến quá trình cháy của động cơ Đi ê den? (Hệ số: 0,4) 10. Vẽ đồ thị và trình bày diễn biến của quá trình giãn nở? (Hệ số: 0,4) 11. Vẽ đồ thị và trình bày diễn biến quá trình thải (Hệ số: 0,5) 12. Trình bày các biện pháp làm giảm độc hại của khí thải? (Hệ số: 0,4) 13. Vẽ đồ thị và trình bày đặc tính ngoài của động cơ xăng? (Hệ số: 0,6) 14. Vẽ sơ đồ và trình bày các lực, mô men tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền? (Hệ số: 0,6) 1 câu hỏi, Đáp án và thang điểm môn nguyên lý động cơ câu hỏi 1. Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng bốn kỳ không tăng áp và so sánh sự khác nhau giữa động cơ xăng với động cơ điêdel? đáp án a. Vẽ sơ đồ - Vẽ sơ đồ (3 điểm) - Chú thích (0,75 điểm) b. Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ không tăng áp - Chu trình công tác của động cơ bốn kỳ đợc thực hiện trong bốn hành trình của pít tông (ứng với hai vòng quay của trục khuỷu). (0,25 điểm) - Hành trình thứ nhất ( Nạp môi chất) (0,5 điểm) Pít tông đi từ ĐCT xuống ĐCD. Thể tích trong xi lanh tăng, áp suất giảm. Xu páp nạp mở xu páp thải đóng, môi chất qua xu páp nạp, nạp vào xi lanh của động cơ. - Hành trình thứ hai ( Nén môi chất ) (0,5 điểm) Pít tông đi từ ĐCD lên ĐCT. Các xu páp nạp và thải đều đợc đóng kín. Thể tích trong xi lanh giảm dần, môi chất trong xi lanh bị nén, nhiệt độ và áp suất tăng dần. Khi pít tông gần đến ĐCT, nến điện bật tia lửa (động cơ xăng) hoặc vòi phun phun nhiên liệu (động cơ Điêden) bắt đầu thực hiện quá trình cháy. - Hành trình thứ ba (Cháy và giãn nở) (0,5 điểm) Pít tông đi từ ĐCT xuống ĐCD. Hành trình này gồm hai quá trình đó là quá trình cháy và quá trình giãn nở. Khi pít tông đến ĐCT ở cuối hành trình nén, quá trình cháy đã đợc tiến hành, nhiệt độ và áp suất trong xi lanh tăng cao, tạo áp lực lớn, pít tông đợc đẩy đi xuống thực hiện quá trình giãn nở sinh công. - Hành trình thứ t (Thải sản vật cháy) (0,5 điểm) + Pít tông đi từ ĐCD lên ĐCT. Thể tích trong xi lanh giảm dần, xu páp nạp đóng, xu páp thải mở. Môi chất công tác (sản vật cháy) đợc đẩy ra ngoài qua xu páp thải. Khi 2 1. Giá đỡ động cơ; 2. Khuỷu trục; 3. Hộp trục khuỷu; 4. Thanh truyền; 5. Xi lanh ; 6. Pít tông ; 7. Nắp xi lanh ; 8. Cửa nạp ; 9. Xu páp nạp ; 10. Nến điện (hoậc vòi phun) ; 11. Xu páp xả ; 12. Cửa xả . đ c t đ c D 1 7 8 6 9 5 4 3 2 11 12 10 pít tông lên đến ĐCT thì kết thúc chu trình, chuẩn bị cho hành trình thứ nhất của chu trình tiếp theo. + Đồ thị công (1 điểm) r - Điểm cuối hành trình thải, đầu hành trình nạp; a-Điểm cuối hành trình nạp, đầu hành trình nén: c-Điểm bắt đầu quá trình cháy; z- Điểm có áp suất cực đại trong hành trình cháy và giãn nở; b-Điểm cuối hành hành trình cháy và giãn nở, đầu hành trình thải. (0,75 điểm) Trên đồ thị công, công của các lực cùng chiều với chiều chuyển động của pít tông là công dơng, công của các lực ngợc chiều với chiều chuyển động của pít tông là công âm. (0,25 điểm) + Trong thực tế, để nạp đợc đầy và thải đợc sạch, các xu páp nạp và thải thờng đợc bố trí mở sớm trớc khi pít tông đến điểm chết ở cuối hành trình trớc và đóng muộn sau khi đã qua điểm chết ở đầu hành trình sau. Đồ thị biểu diễn áp suất trong xi lanh biến thiên theo góc quay trục khuỷu (p - ) và đồ thị phân phối khí khai triển. (0,5 điểm) c. Sự khác nhau giữa động cơ xăng và động cơ Điêden. - Động cơ xăng hỗn hợp công tác đợc tạo thành ở bên ngoài xi lanh nhờ bộ chế hoà khí hoặc nhờ thiết bị phun xăng vào đờng ống nạp. Động cơ Điêden hỗn hợp công tác đợc tạo ra ngay trong xi lanh nhờ thiết bị bơm cao áp và vòi phun. ( 0,75 điểm) - Động cơ xăng, hỗn hợp đợc đốt cháy cỡng bức bằng tia lửa điện, còn ở động cơ Điêden , nhiên liệu phun vào tự bốc cháy nhờ nhiệt độ và áp suất cao ở cuối kỳ nén. Sơ đồ động cơ Đieden và bộ phận tạo hỗn hợp ở động cơ xăng. (0,75 điểm) câu hỏi 2. Vẽ đồ thị và nêu diễn biến quá trình nạp của động cơ 4 kỳ không tăng áp? đáp án a. Vẽ đồ thị - Đồ thị công (3,5 điểm) - Đồ thị pha phối khí (1,5 điểm) 3 r p o c z 0 0 b 180 0 360 0 540 0 720 0 r p a a -Đồ thị công p-V; b-Đồ thị tròn pha phối khí. b. Diễn biến quá trình nạp - Để thực hiện chu trình công tác của động cơ, cần phải thải hết sản vật cháy của chu trình trớc và nạp vào xi lanh khí nạp mới. Cả hai quá trình nạp thải có liên quan mật thiết với nhau, vì vậy khi phân tích quá trình nạp cần xét đến cả những thông số đặc tr- ng cho quá trình thải. (1 điểm) - Quá trình nạp đợc bắt đầu từ cuối hành trình thải, khi pít tông gần đến ĐCT (điểm d 1 ) xu páp nạp bắt đầu mở. áp suất trong xi lanh lúc đó (P đ1 ) lớn hơn áp suất trớc xu páp nạp (p K ) nên khí nạp cha vào đợc xi lanh. Tuy vậy khí thải cũng không lên đờng nạp (nếu góc mở sớm không lớn quá) vì: Xu páp nạp mở còn nhỏ và khí thải đang đi ra cửa thải với quán tính lớn. Góc quay đợc của trục khuỷu ứng với đoạn (d i - r) trên đồ thị gọi là góc mở sớm xu páp nạp. (1 điểm) - Việc mở sớm xu páp nạp nhằm làm giảm va đập cho xu páp mà vẫn tăng đợc tiết diện lu thông tại cửa nạp ở thời điểm cần thiết. (0,5 điểm) Lúc pít tông đến ĐCT (điểm r), áp suất khí sót trong xi lanh (p r ) vẫn lớn hơn áp suất trớc xu páp nạp (p K ). Khi pít tông đi xuống, áp suất trong xi lanh giảm dần, nhng phải sau (r o ) khi nó nhỏ hơn áp suất (p K ) thì khí nạp mới vào đợc xi lanh. Pít tông đến ĐCD (điểm a), áp suất trong xi lanh (p a ) nhỏ hơn áp suất trớc xu páp nạp một lợng là P K do có tổn thất tại cửa nạp. Chỉ sau khi pít tông đã qua ĐCD (điểm d 2 ) xu páp mới đóng kín. Góc quay đợc của trục khuỷu ứng với đoạn (a - d 2 ) gọi là góc đóng muộn của xu páp nạp. Đóng muộn xu páp nạp ngoài việc làm giảm va đập cho xu páp mà vẫn tăng đợc tiết diện lu thông, còn lợi dụng độ chênh áp (p K > p a ) để nạp tiếp và lợi dụng quán tính của dòng khí nạp đang đi vào để nạp thêm. Khi xu páp nạp đã đóng kín (điểm d 2 ) đợc coi là kết thúc quá trình nạp. (1,5 điểm) Nếu tính theo góc quay của trục khuỷu : (1 điểm) n = 1 + 180 0 + 2 Với: n - Góc quay ứng với quá trình nạp 1 - Góc mở sớm xu páp nạp 2 - Góc đóng muộn xu páp nạp 4 P V p k a r o d 1 r d 2 b p k p a V a V c a n 1 2 d 1 d 2 r (a)(b) câu hỏi 3. Nêu khái niệm, viết biểu thức và trình bày những yếu tố ảnh hởng đến hệ số nạp? đáp án - Hệ số nạp ( V ) + Hệ số nạp là tỷ số giữa lợng khí nạp mới (M 1 ) có trong xi lanh ở đầu quá trình nén thực tế (mol hoặc Kg).Với lợng khí nạp mới có thể nạp đầy vào thể tích công tác (V h ) của xi lanh ở điều kiện áp suất và nhiệt độ trớc xu páp nạp (P K , T K ), đợc gọi là lợng nạp lý thuyết (M h ). (1 điểm) + Biểu thức (0,5 điểm) h K hK K h v V V V G M M === . 1 Trong đó: V K - Thể tích mà khí sót mới chiếm chỗ quy dẫn về điều kiện áp suất và nhiệt độ trớc xu páp nạp; K - Khối lợng riêng của khí nạp mới ở điều kiện áp suất và nhiệt độ trớc xu páp nạp. Dựa vào định nghĩa và các phơng trình đặc tính, phơng trình trạng thái của khí ng- ời ta tính đợc: (1 điểm) rrtK K K a v TTT T p p 1 1 ++ = Trong đó: 1 - Hệ số nạp thêm, nó phụ thuộc vào góc phối khí, thông thờng: 1 = (1,02 ữ 1,07) Phơng trình đúng cho cả động cơ hai kỳ và động cơ bốn kỳ, xăng và Điêden. b. Những yếu tố ảnh hởng đến hệ số nạp - Tỷ số nén () (1 điểm) Khi tỷ số nén tăng thì biểu thức 1 trong biểu thức: rrtK K K a v TTT T p p 1 1 ++ = sẽ giảm. Nhng lại làm cho r và T r trong biểu thức: ( r K K r r hr r T T p p T Vp )1(.8314 2 = ) cũng giảm do giãn nở nhiều hơn. Qua đó làm biểu thức ++ rrtK K TTT T . tăng. Vì ảnh hởng của giảm r và T c chiếm u thế nên v có xu h- ớng tăng. - áp suất cuối quá trình nạp (P a ) Từ công thức (II.10) cho biết áp suất P a ảnh hởng rất nhiều đến hệ số nạp. Tăng p a hệ số nạp sẽ tăng. Từ các công thức: (1 điểm) p a = p K -P K và P K n f K n f K K K K = + = ( ) .1 2 0 2 2 2 1 2 2 Muốn tăng p a phải làm giảm P K bằng cách: + Giảm hệ số cản 0 : Tạo ra đờng ống nạp có hình dạng tốt nhất, giảm bớt những chỗ gấp khúc, chỗ thay đổi tiết diện đột ngột, chọn tiết diện lu thông tối đa cho đờng ống nạp . (0,25 điểm) 5 + Tăng tiết diện lu thông tại xu páp: Nếu động cơ có thể tích công tác không đổi, khi giảm tỷ số giữa hành trình pit tông và đờng kính xi lanh D S thì có thể tăng đợc đờng kính xu páp nạp hoặc tăng đợc số lợng xu páp nạp. (0,25 điểm) Việc bố trí góc phối khí hợp lý sẽ làm tăng tiết diện lu thông trung bình tại xu páp. Có thể tăng p a bằng cách tăng p K (tăng áp cho động cơ). (0,25 điểm) - áp suất và nhiệt độ trớc xu páp nạp (p K , T K ) + Nếu áp suất trớc xu páp nạp (p K ) tăng trong trờng hợp áp suất thải không đổi, theo làm cho p a tăng dẫn đến K a P P tăng. Hệ số nạp cũng tăng. (0,25 điểm) + Nếu tăng nhiệt độ khí nạp mới (T K ), sẽ làm giảm đợc hiệu số nhiệt độ giữa vách xi lanh và khí nạp, độ xấy nóng khí nạp mới T giảm, hệ số nạp tăng. Nhng khi T K tăng lớn quá thì v sẽ giảm vì mật độ khí nạp ( K ) giảm nhiều. (0,25 điểm) - áp suất và nhiệt độ khí sót (p r , T r ) + Khi áp suất khí sót (p r ) tăng (nếu nhiệt độ khí sót không đổi) sẽ làm cho phần hành trình nạp dùng cho việc giãn nở khí sót tăng, hệ số nạp sẽ giảm. (0,5 điểm) + Nhiệt độ khí sót (T r ) ảnh hởng đến v thông qua tích số: t r T r . Khi giả thiết tỷ nhiệt của khí sót và tỷ nhiệt của khí nạp bằng nhau ( t =1). Nếu T r tăng, qua biểu thức (II.7) lại làm r giảm, do vậy T r hầu nh không ảnh hởng đến hệ số nạp. (0,5 điểm) - Độ sấy nóng khí nạp mới (T) Từ biểu thức của v nếu tăng T sẽ làm v giảm. + ở động cơ xăng, cần một nhiệt lợng để sấy nóng hỗn hợp, làm cho việc hoà trộn đều hơn nên cần tăng T đến một mức độ thích hợp, vì nếu tăng T lớn quá sẽ làm cho v giảm nhiều. (0,5 điểm) + ở động cơ Điêden việc tạo hỗn hợp thực hiện ngay trong xi lanh nên phải tìm cách giảm T để tăng v . (0,5 điểm) - ảnh hởng của phụ tải động cơ (M q ) Khi vận tốc góc (n) không đổi. ảnh hởng của M q tới v ở động cơ xăng và động cơ Điêden có khác nhau: + Động cơ xăng, khi tăng M q tức là mở thêm bớm ga, hệ số cản trên đờng nạp giảm v sẽ tăng. (0,25 điểm) + Động cơ Điêden, nếu tăng M q tức là tăng lợng nhiên liệu cung cấp cho chu trình, làm tăng trạng thái nhiệt của động cơ nên T tăng. v sẽ giảm nhng giảm ít. (0,25 điểm) - ảnh hởng của vận tốc góc trục khuỷu (n) tới hệ số nạp của động cơ bốn kỳ (0,25 điểm) Khi tăng n, tổn thất áp suất trên đờng nạp và thải đều tăng dẫn đến p a giảm, r tăng. Mặt khác lại làm giảm T do thời gian tiếp xúc của khí nạp với các chi tiết nóng giảm, nhng ảnh hởng của việc giảm p a và tăng r nhiều hơn ảnh hởng của giảm T nên v giảm. - ảnh hởng của góc phối khí 6 Góc phối khí là trị số (tính theo góc quay của trục khuỷu) mở sớm và đóng muộn của các xu páp nạp và thải. (0,25 điểm) Mở sớm và đóng muộn các xu páp nhằm để tăng tiết diện lu thông trung bình của xu páp, giảm tổn thất P K và giảm va đập cho xu páp, ngoài ra việc đóng muộn các xu páp còn làm giảm hệ số khí sót ( r ) và tăng hệ số nạp thêm ( 1 ). (0,25 điểm) Đồ thị biểu diễn sự ảnh của góc mở sớm, đóng muộn của xu páp đến tiết diện lu thông trung bình ở cửa nạp . (1 điểm) Chỉ khi có góc phối khí thích hợp mới có khả năng cho hệ số nạp lớn nhất. Góc phối khí tốt nhất của mỗi loại động cơ do nhà chế tạo xác định bằng thực nghiệm. câu hỏi 4. Vẽ đồ thị và trình bày diễn biến quá trình nén của động cơ 4 kỳ không tăng áp? đáp án a. Vẽ đồ thị (3,5 điểm) b. Diễn biến của quá trình nén - Quá trình nén trong động cơ có tác dụng: Mở rộng phạm vi nhiệt độ của quá trình cháy và giãn nở, đảm bảo thu đợc trong thực tế một tỷ số giãn nở cho phép lớn nhất. (0,75 điểm) Tạo những điều kiện cần thiết tốt nhất cho sự cháy của hỗn hợp công tác. (0,75 điểm) Những điều kiện trên đảm bảo cho việc chuyển từ nhiệt năng sang công có ích một cách hiệu quả nhất. Môi chất trong quá trình nén ở động cơ xăng là hỗn hợp, ở động cơ Điêden là không khí. Diễn biến của quá trình nén trong cả hai loại động cơ này tơng tự nh nhau. (0,75 điểm) - Quá trình nén trong chu trình thực tế luôn có sự trao đổi nhiệt giữa môi chất công tác với vách xi lanh, giữa môi chất với bộ phận nhiên liệu đã bốc hơi và cha bốc hơi . làm cho diễn biến của quá trình nén rất phức tạp. (0,75 điểm) 7 f 1 2 d 2 f / Tb f Tb 0 0 d 1 180 0 a 2 1 3 c p p a V a V c V 0 n 1 ' >k 1 n 1 ' <k 1 k 1 k 1 ; n 1 ' V a V c ở hành trình nén, pít tông đi từ ĐCD lên ĐCT. Lúc bắt đầu hành trình (điểm a), nhiệt độ khí nạp (T a ) thấp hơn nhiệt độ trung bình của các chi tiết nhóm pít tông - xi lanh nên giai đoạn đầu của quá trình nén diễn ra trong điều kiện môi chất đợc cấp nhiệt. Đờng cong nén thực tế (a-2) dốc hơn so với đờng cong nếu nén đoạn nhiệt (a-1) chỉ số nén đa biến (n 1 ' ) lớn hơn chỉ số nén đoạn nhiệt (k 1 ). (0,75 điểm) Khi pít tông tiếp tục đi lên, nhiệt độ của môi chất công tác tăng dần làm cho hiệu số nhiệt độ giữa nó và vách xi lanh giảm dần, sự trao đổi nhiệt giảm. Chỉ số nén đa biến (n 1 ' ) cũng giảm. (0,75 điểm) Trong thời điểm nào đó, nhiệt độ của môi chất bằng với nhiệt độ trung bình của nhóm pít tông - xi lanh sẽ có những điểm đoạn nhiệt tức thời khi đó n 1 ' = k 1 Sau thời điểm đoạn nhiệt, nhiệt độ của môi chất cao hơn nhiệt độ trung bình của nhóm pít tông - xi lanh. Đờng cong nén thực tế (đoạn 2-c) thoải hơn so với đờng cong nếu nén đoạn nhiệt (đoạn 2-3) và n 1 ' < k 1 . Càng về cuối quá trình nén, chênh lệch nhiệt độ càng nhiều và n , 1 càng giảm. (0,75 điểm) Quá trình nén thực tế trong động cơ là quá trình đa biến, với chỉ số nén đa biến (n 1 , ) luôn thay đổi. Trong tính toán quá trình nén, nếu dùng chỉ số nén đa biến sẽ gặp rất nhiều khó khăn . Để đơn giản ngời ta dùng chỉ số nén đa biến trung bình n 1 thay cho n 1 ' . Chỉ số n 1 phải chọn sao cho: ở những thông số đã xác định tại đầu và cuối quá trình. Công thu đ- ợc khi tính với n 1 phải bằng công của quá trình khi tính theo chỉ số nén đa biến thực tế n 1 ' . (0,75 điểm) Nh vậy chỉ số nén n 1 là chỉ số giả định có giá trị không đổi. Tuỳ loại động cơ mà n 1 biến động từ 1,32 đến 1,4. (0,5 điểm) câu hỏi 5. Vẽ đồ thị, trình bày diễn biến quá trình cháy bình thờng trong động cơ xăng? đáp án a. Vẽ đồ thị (3,5 điểm) 8 b. Diễn biến của quá trình cháy bình thờng Trong động cơ xăng, hỗn hợp công tác đợc hình thành bên ngoài xi lanh của động cơ. Ngay khi trộn nhiên liệu với không khí đã xẩy ra quá trình ô xy hoá nhiên liệu nhng cha mạnh. Hiện tợng này còn tiếp tục trong suất quá trình nạp và nén. (0,5 điểm) Cuối quá trình nén, khi pít tông cách ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu một góc S thì nến điện bật tia lửa. Quá trình cháy bắt đầu. Góc S gọi là góc đánh lửa sớm. Đồ thị biểu diễn biến thiên áp suất P theo góc quay trục khuỷu trong quá trình cháy. Có thể chia quá trình cháy của động cơ xăng thành ba giai đoạn . (0,5 điểm) - Giai đoạn (I): Hình thành những trung tâm cháy ban đầu (từ c , đến c) (1,5 điểm) Giai đoạn này rất ngắn bắt đầu từ lúc xuất hiện tia lửa ở nến điện (điểm c' ) đến khi áp suất bắt đầu tăng rõ rệt so với khi nén không cháy (điểm c). Nó bao gồm thời gian hình thành những trung tâm cháy ban đầu và thời gian màng lửa đã lan tràn, nhng lợng hỗn hợp tham gia còn ít. Nhiệt lợng cha đủ để phản ứng tiến hành đợc nhanh nên cha có sự tăng áp suất rõ ràng. Do vậy còn đợc gọi là giai đoạn cháy trễ (cháy chậm). Thời gian là i ứng với góc quay của trục khuỷu là i . n i i 6 = (s) Với n: Vận tốc góc của trục khuỷu tính bằng vòng/phút Nếu hỗn hợp càng đều, nhiệt độ và áp suất cuối quá trình nén càng cao thì i càng giảm. - Giai đoạn (II): Cháy chính (từ điểm c đến điểm z) (2 điểm) Bắt đầu từ lúc có sự tăng áp suất rõ ràng (điểm c) đến khi đạt đợc áp suất cực đại (điểm z). Trong giai đoạn này, quá trình phản ứng xẩy ra rất mãnh liệt, trong điều kiện thể tích cháy thay đổi rất ít nên nhiệt độ và áp suất trong xi lanh tăng lên rất nhanh. áp suất đạt đợc giá trị lớn nhất sau khi màng lửa hầu nh đã lan tràn hết thể tích buồng cháy 9 x z p S i c c 0 o I II III (điểm z). Khi cháy bình thờng, vận tốc lan tràn màng lửa trong buồng cháy về mọi hớng từ 15 m/s đến 45 m/s. Đặc trng cho giai đoạn này là tốc độ tăng áp suất trung bình (W). Nó đợc đánh giá bằng trị số tăng áp suất trên một độ góc quay của trục khuỷu. CZ CZ PP P W = = Trong đó: p = p Z - p C . Hiệu số giữa áp suất cực đại và áp suất lúc bắt đầu cháy. = Z - C Hiệu số giữa góc quay trục khuỷu khi ở điểm ứng với áp suất cực đại và lúc bắt đầu cháy. Với động cơ xăng có tỷ số nén = (6 ữ 10) thì trị số tốt nhất: W = (0,1 ữ 0,2) MN/m 2 độ. Nếu nhỏ động cơ làm việc êm nhng công suất và hiệu suất đều giảm, nh- ng nếu W lớn quá động cơ rung giật,tăng hao mòn của các chi tiết trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền, làm giảm tuổi thọ của động cơ. Nếu điểm có áp suất cực đại (điểm z) xuất hiện sau ĐCT khoảng từ 10 0 đến 15 o góc quay trục khuỷu thì động cơ làm việc êm và có tính năng động lực tốt. - Giai đoạn (III): Cháy rớt trên đờng giãn nở (Từ điểm z đến điểm x). Khi áp suất trong xi lanh đạt giá trị cực đại tại điểm z. ở giai đoạn này vẫn còn một phần hỗn hợp cha cháy hết và tiếp tục cháy nốt. Tuy tốc độ cháy đã giảm nhng việc cấp nhiệt cho môi chất vẫn tăng nên nhiệt độ trong xi lanh tăng, đến khi nhiệt độ đạt giá trị cực đại (điểm x). Sự cháy ở giai đoạn này không triệt để do trong hỗn hợp đã có nhiều sản vật cháy và thiếu ô xy. Sự cháy kéo dài trên đờng giãn nở làm tăng sự truyền nhiệt cho thành xi lanh và tăng nhiệt độ khí thải. Nếu giai đoạn này càng kéo dài thì hiệu suất của động cơ càng giảm. Tuy nhiệt độ trong xi lanh tăng nhng áp suất lại giảm vì thể tích tăng. (1,5 điểm) câu hỏi 6. Trình bày các yếu tố ảnh hởng đến quá trình cháy bình thờng của động cơ xăng ? đáp án - Tỷ số nén () (1 điểm) Khi tăng , nhiệt độ và áp suất cuối quá trình nén tăng, tạo điều kiện tốt cho các phản ứng oxy hoá của hỗn hợp, làm giảm giai đoạn chuẩn bị cháy và làm tăng tốc độ cháy. Tốc độ tăng áp suât trung bình và áp suất cháy cực đại đều tăng. - Hình dạng buồng cháy và vị trí của nến điện (1 điểm) Hình dạng của buồng cháy và vị trí của nến điện sẽ ảnh hởng đến hình dạng, diện tích bề mặt màng lửa nên ảnh hởng đến tốc độ toả nhiệt. Nếu buồng cháy càng gọn, nến điện càng đặt gần trung tâm buồng cháy thì tốc độ cháy tăng, thời gian cháy giảm, giai đoạn cháy rớt cũng giảm. Nếu buồng cháy tạo đợc xoáy lốc tốt cũng sẽ làm giảm thời gian cháy. - Góc đánh lửa sớm ( S ) Vận tốc lan tràn màng lửa và tốc độ toả nhiệt đều có một giới hạn nhất định. Do vậy để phần lớn nhiên liệu cháy ở gần ĐCT làm tăng hiệu suất của chu trình, cần phải bật tia lửa điện sớm trớc khi pít tông đến ĐCT một góc S theo góc quay của trục khuỷu. (1 điểm) 10

Ngày đăng: 10/11/2013, 02:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w