Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm trình cố kết 1.2 Khái niệm phương pháp gia tải trước hút chân không 1.2.1 Tiến trình gia tải trước chân không 1.2.2 Ứng dụng thực tế phương pháp cố kết chân khơng cơng trình xây dựng 1.3 Phương pháp cố kết chân không 10 1.3.1 Nguyên lý làm việc phương pháp thi công có màng kín khí 10 1.3.2 Ngun lý làm việc phương pháp thi cơng khơng có màng kín khí 11 1.3.3 Nội dung phương pháp cố kết chân không 12 1.4 Nguyên lý làm việc, ứng dụng phương pháp thi cơng bấc thấm q trình xử lý đất yếu 15 1.4.1 Khái niệm 15 1.4.2 Ứng dụng bấc thấm phương pháp gia tải trước 17 1.4.3 Phương pháp thi công bấc thấm 19 1.5 Ứng dụng việc sử dụng bấc thấm phương pháp gia tải trước hút chân không 20 1.6 Kết luận Chương 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÀI TỐN CỐ KẾT CHÂN KHÔNG 22 2.1 Nội dung phân tích tốn CKCK 22 2.1.1 Định hướng tổng quan kiểm toán toán CKCK 22 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu xử lý đất yếu CKCK 22 2.1.2.1 Phương pháp lý thuyết 22 2.1.2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 24 2.1.2.3 Phương pháp thực nghiệm 24 2.2 Các phương pháp giải toán CKCK 24 2.2.1 Mục đích CKCK 24 2.2.2 Các tác nhân tạo nên cố kết thấm 25 2.2.3 Các toán cố kết thắm 25 2.2.4 Các phương pháp giải toán cố kết thấm 25 2.2.4.1 Phương pháp cố kết lún nén tương đương 25 2.2.4.2 Phương pháp cố kết thấm có cọc thấm (Barron - Terzaghi) 27 2.2.4.2.1 Độ cố kết toàn phần so với độ cố kết theo phương đứng 27 2.2.4.2.2 Khoảng cách đường kính cọc thấm 30 2.2.4.3 Phương pháp giải cho tốn cố kết chân khơng 32 2.3 Tính tốn thiết kế xử lý gia tải bơm hút chân không 33 2.3.1 Tính tốn thiết kế thông số kỹ thuật 33 2.3.1.1 Chiều dày lớp gia tải kín khí 33 2.3.1.2 Bấc thấm 33 2.3.1.2.1 Chiều dài bấc thấm 34 2.3.1.2.2 Đường kính bấc thấm 34 2.3.1.2.3 Lưu lượng bấc thấm 35 2.3.1.2.4 Vùng ảnh hưởng cách cắm bấc thấm 35 2.3.1.2.5 Máy bơm, hệ thống ống nối đồng hồ đo áp lực 37 2.3.2 Tính tốn dự báo lún 38 2.3.2.1 Lựa chọn phần mềm tính tốn 38 2.3.2.2 Dự báo lún phương pháp Asaoka 39 2.3.2.3 Phương pháp dự báo truyền thống 41 2.3.2.4 Phương pháp dự đoán độ lún cố kết cuối với giả thiết đường cong lún đường cong hypecbôn 41 2.3.2.5 Phương pháp dự đoán độ lún cố kết cuối theo ba điểm có số liệu đo lún thực (phương pháp ba điểm) 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG HÚT CHÂN KHÔNG ……………………45 3.1 Giới thiệu chung cơng trình 45 3.1.1 Phạm vi dự án 45 3.1.2 Các hạng mục cơng trình 45 3.1.3 Quy mơ – tiêu chuẩn kỹ thuật dự án 46 3.2 Điều kiện tự nhiên 47 3.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình, địa mạo 47 3.2.2 Địa chất cơng trình (báo cáo khảo sát địa chất đính kèm Phụ lục 1) 48 3.2.3 Khí tượng, thủy văn cơng trình, sơng 48 3.3 Phương án mặt cắt ngang 51 3.4 Các tiêu chí thiết kế 51 3.5 Yêu cầu thiết kế 55 3.6 Tính tốn ổn định 56 3.7 Kết tính tốn chưa xử lý 58 3.8 Kiểm tra tính tốn lún theo phương pháp giải tích 61 3.9 Kiểm tra tính tốn ổn định phần mềm GEO-SLOPE/W 70 3.9.1 Lựa chọn phần mềm tính tốn 70 3.9.2 Kết tính tốn ổn định GEO- SLOPE/W 71 3.10 Tính tốn cố kết chân không phần mềm Plaxis 8.2 74 3.10.1 Giới thiệu chung phần mềm Plaxis 8.2 74 3.10.2 Một số vấn đề việc ứng dụng phần mềm Plaxis 8.2 để tính tốn đường đắp đất yếu 75 3.10.2.1 Mơ hình toán 75 3.10.2.2 Loại phần tử 75 3.10.2.3 Mơ hình tiếp xúc 76 3.10.2.4 Lưới (Mesh) 77 3.10.2.5 Các mô hình đất (Modeling Soil Behavior) 77 3.10.3 Tính tốn đường đắp đất yếu sử dụng biện pháp cố kết chân không theo phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm Plaxis 80 3.10.3.1 Khai báo yếu tố hình học tốn 3.10.3.1.1 Sơ đồ tính tốn toán 80 80 3.10.3.1.2 Khai báo mơ hình tính tốn Plaxis 82 3.10.3.1.3 Khai báo điều kiện biên 83 3.10.3.2 Xuất kết tính tốn 87 3.10.3.3 Xét ảnh hưởng từ khoảng cách cắm bấc thấm 90 3.10.3.3.1 Khi khoảng cách bấc thấm thay đổi 90 3.10.3.3.2 Tổng hợp ảnh hưởng khoảng cách cắm bấc thấm 93 3.10.3.4 Xét ảnh hưởng chiều dài cắm bấc thấm thay đổi 15m; 20 m; 25m khoảng cách cắm bấc thấm 1m không thay đổi 94 3.10.3.4.1 Khi chiều dài bấc thấm 15m (Lbt = 15m) 94 3.10.3.4.2 Khi chiều dài bấc thấm 20 m (Lbt =20m) 96 3.10.3.4.3 Tổng hợp ảnh hưởng chiều dài bấc thấm 98 3.11 Kết luận Chương 98 Kết luận kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 - 103 Phụ lục 104 - 106 MỤC LỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bù lún đường cao tốc Trung Lương – Tp Hồ Chí Minh Hình 1.2 Phương pháp cố kết chân khơng cách ly vải Hình 1.3 Phương pháp cố kết chân ống hút trực tiếp Hình 1.4 Phương pháp cố kết chân đắp đường đến 4m Hình 1.5 Phương pháp cố kết chân đắp đường cao 4m Hình 1.6 Sân bay Quốc tế Phố Đông Thượng Hải Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý phương pháp MVC 11 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý phương pháp thi cơng khơng có màng kín khí 12 Hình 1.9 Thi công bấc thấm đứng đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây 12 Hình 1.10 Lắp đặt ống tiêu nước dọc ngang 13 Hình 1.11 Đào rãnh có chứa vữabentonite để làm kín mép biên 13 Hình 1.12 Đấu nối mép bạt phủ cơng trình: Khí điện đạm Cà Mau 14 Hình 1.13 Hình ảnh BHCK nhà máy điện Nhơn Trạch - Đồng Nai 15 Hình 1.14 Hình ảnh số bấc thấm 16 Hình 1.15 Hình ảnh cấm bấc thấm cảng Cái Mép - Bà Rịa - Vũng Tàu 20 Hình 2.1 Lộ trình ứng ứng suất trình cố kết chân khơng 23 Hình 2.2 Quan hệ U v – T v theoTerzaghi 29 Hình 2.3 Biểu đồ phân bố độ cố kết U z (Z/Hdr, Tv) 29 Hình 2.4 Quan hệ U r (T r ) theo Barron 31 Hình 2.5 Đồ thị quan hệ F (n) 31 Hình 2.6 Biểu đồ quan hệ độ cố kết U v T v 33 Hình 2.7 Đường kính chuyển đổi bấc thấm 35 Hình 2.8 Giá trị xấp xỉ vùng xáo trộn xung quanh lõi bấc thấm 36 Hình 2.9 Các hình thức bố trí bấc thấm thơng dụng thực tế 36 Hình 2.10 Đồng hồ đo áp lực tiến hành CKHCK 38 Hình 2.11 Đồ thị mơ hình tính lún đường thẳng Asaoka 40 Hình 2.12 Đồ thị quan trắc lún diễn biến tình hình gia tải đắp theo thời gian 42 Hình 2.13 Đồ thị để xác định thơng số α β 43 Hình 3.1 Ảnh chụp sơ đồ tuyến từ vệ tinh 45 Hình 3.2 Mặt cắt ngang theo hồ sơ thiết kế 51 Hình 3.3 Tâm bán kính mặt cung trượt đất 57 Hình 3.4 Lực kháng huy động từ vải địa gia cường 58 Hình 3.5 Kết tính tốn ổn định đường chưa xử lý 60 Hình 3.6 Đường cong biểu diễn quan hệ tải trọng độ lún đất 70 Hình 3.7 Hệ số an toàn đắp cao FS = 1,35 73 Hình 3.8 Hệ số an tồn đưa cơng trình vào khai thác, FS=1,445 73 Hình 3.9 Vị trí nút điểm ứng suất phần tử đất 76 Hình 3.10 S Đồ thị xác định E E 50 78 Hình 3.11 Khai báo tham số đất theo mơ hình Morh - Colomb Plaxis 80 Hình 3.12 Mặt cắt ngang điển hình xử lý đất yếu cố kết chân khơng 81 Hình 3.13 Mơ hình tính tốn cố kết chân khơng Plaxis 82 Hình 3.14 Lưới phần tử hữu hạn xử dụng biện pháp cố kết chân không 85 Hình 3.15 Chuyển vị lưới phần tử 88 Hình 3.16 Biểu đồ hệ số ổn định dài hạn 88 Hình 3.17 Biểu đồ độ lún đất vị trí 89 Hình 3.18 Biểu đồ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng 89 Hình 3.19 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – KCbt =1.5m 91 Hình 3.20 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – KCbt =1.5m 91 Hình 3.21 Biểu đồ hệ số an toàn – KCbt =1.5m 92 Hình 3.22 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – KCbt =2.0m 92 Hình 3.23 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – KCbt =2.0m 93 Hình 3.24 Biểu đồ hệ số an toàn – KCbt =2.0m 93 Hình 3.25 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – Lbt =15m 95 Hình 3.26 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – Lbt =15m 95 Hình 3.27 Biểu đồ hệ số an toàn – Lbt = 15m 96 Hình 3.28 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – Lbt =20m 96 Hình 3.29 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – Lbt =20m 97 Hình 3.30 Biểu đồ hệ số an toàn – Lbt =20m 97 MỤC LỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Các tiêu lý lớp đất 53 Bảng 3.2 Thống kê thông số địa chất đất 54 Bảng 3.3 Quy định lún dư cho đường theo tiêu chuẩn Việt Nam [4] 55 Bảng 3.4 Thông số ban đầu chưa xử lý 58 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp số liệu kết tính lún đất chưa xử lý 59 Bảng 3.6 Bảng phân tích lựa chọn trị số m Co lớp đất 60 Bảng 3.7 Kết tính chi tiết độ lún đường đắp 1m 62 Bảng 3.8 Tổng hợp kết tính độ lún đường đắp 1m 63 Bảng 3.9 Số liệu ban đầu cố kết chân không 63 Bảng 3.10 Tổng hợp kết tính độ lún cố kết chân không đường giai đoạn đắp 1m 64 Bảng 3.11 Tổng hợp kết tính độ lún cố kết chân khơng đường giai đoạn đắp 1m 65 Bảng 3.12 Số liệu ban đầu gia đắp thêm 65 Bảng 3.13 Kết tính chi tiết độ lún đường đắp 1,33m 66 Bảng 3.14 Tổng hợp kết tính độ lún đường đắp 1,33m 67 Bảng 3.15 Số liệu ban đầu gia đoạn 67 Bảng 3.16 Kết tính chi tiết độ lún đường đắp 1,33m 68 Bảng 3.17 Tổng hợp kết tính độ lún đường đắp 1.33m 69 Bảng 3.18 Kết dự báo sức kháng cắt theo thời gian 72 Bảng 3.19 Thông số đầu vào mơ hình Plaxis 83 Bảng 3.20 Các giai đoạn tính tốn 86 Bảng 3.21 Tổng hợp số liệu tính toán cắm bấc thấm 1.0m 90 Bảng 3.22 Kết so sánh thay đổi khoảng cách cắm bấc thấm 94 Bảng 3.23 Tổng hợp ảnh hưởng chiều dài bấc thấm 98 Bảng 3.24 Bảng so sánh kết phương pháp tính 98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI _ NGUYỄN QUỐC AN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG KẾT HỢP SỬ DỤNG BẤC THẤM XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI ĐƯỜNG CAO TỐC LONG THÀNH – DẦU GIÂY VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CÁC CƠNG TRÌNH TẠI THÀNH PHỐ TÂN AN – TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 92 Chart Sum-Msf 1.6 Point A 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 5e7 1e8 1.5e8 2e8 2.5e8 3e8 |U| [m] Hình 3.21 Biểu đồ hệ số an toàn – KCbt =1.5m b/ Khoảng cách bấc thấm 2m (Kcbt = 2.0m) Kết tính tốn độ lún đất vị trí tim đường trình bày Hình 3.21; áp lực nước lỗ rỗng dư trình bày Hình 3.22 hệ số an tồn Hình 3.23: Chart Uy [m] Point A -0.3 -0.6 -0.9 -1.2 1e3 2e3 3e3 4e3 5e3 6e3 7e3 Time [day] Hình 3.22 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – KCbt =2.0m 93 Hình 3.23 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – KCbt =2.0m Chart Sum-Msf 1.6 Point A 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 4e3 8e3 1.2e4 1.6e4 |U| [m] Hình 3.24 Biểu đồ hệ số an toàn – KCbt =2.0m 3.10.3.3.2 Tổng hợp ảnh hưởng khoảng cách cắm bấc thấm Tổng hợp ảnh hưởng khoảng cách cắm bấc thấm Bảng 3.22: 94 Bảng 3.22 Kết so sánh thay đổi khoảng cách cắm bấc thấm Khoảng cách Khoảng cách Khoảng cách cắm bấc cắm bấc cắm bấc thấm = 1m thấm = 1.5m thấm = 2.0m Độ lún Uy (m) 1.124 1.158 1.185 Độ lún Uy sau 142 ngày (m) 1.051 1.039 Áp lực nước lỗ rỗng dư (kPa) -54.63 x10 1.6 x10 10.64 x10 1.5 1.5 1.538 Tham số Hệ số ổn định 1.092 Nhận xét: Khi tăng khoảng cách cắm bấc thấm độ lún đất tăng lên Tuy nhiên hệ số ổn định không thay đổi giữ nguyên chiều dài cắm bấc thấm 25m 3.10.3.4 Xét ảnh hưởng chiều dài cắm bấc thấm thay đổi 15m; 20 m; 25m khoảng cách cắm bấc thấm 1m không thay đổi Xét Khi giữ nguyên khoảng cách cắm bấc thấm 1m, chiều dài cắm bấc thấm thay đổi 15m; 20 m; 25m 3.10.3.4.1 Khi chiều dài bấc thấm 15m (Lbt = 15m) Kết tính tốn từ phần mềm Plaxis cho kết độ lún tim đường trình bày Hình 3.24; áp lực nước lỗ rỗng Hình 3.25 dư Hệ số an tồn trình bày Hình 3.26: 95 Chart Uy [m] Point A -0.3 -0.6 -0.9 -1.2 4e3 8e3 1.2e4 1.6e4 Time [day] Hình 3.25 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – Lbt =15m Hình 3.26 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – Lbt =15m 96 Chart Sum-Msf 1.6 Point A 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 5e3 1.5e4 1e4 2e4 2.5e4 |U| [m] Hình 3.27 Biểu đồ hệ số an toàn – Lbt = 15m 3.10.3.4.2 Khi chiều dài bấc thấm 20 m (Lbt =20m) Kết tính tốn từ phần mềm Plaxis cho kết dộ lún tim đường trình bày Hình 3.27; áp lực nước lỗ rỗng dư Hình 3.28 Hệ số an tồn trình bày Hình 3.29: Chart Uy [m] Point A -0.3 -0.6 -0.9 -1.2 1e3 2e3 3e3 4e3 5e3 6e3 7e3 Time [day] Hình 3.28 Biểu đồ độ lún đất vị trí tim đường – Lbt =20m 97 Hình 3.29 Biểu đồ áp lực nước lỗ rỗng dư – Lbt =20m Chart Sum-Msf 1.6 Curve 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 4e4 8e4 1.2e5 |U| [m] Hình 3.30 Biểu đồ hệ số an toàn – Lbt =20m 1.6e5 98 3.10.3.4.3 Tổng hợp ảnh hưởng chiều dài bấc thấm Tổng hợp ảnh hưởng chiều dài bấc thấm tổng hợp trình bày Bảng 3.23: Bảng 3.23 Tổng hợp ảnh hưởng chiều dài bấc thấm Chiều dài bấc Chiều dài bấc Chiều dài bấc Tham số thấm =15m thấm =20m thấm =25m Độ lún Uy (m) 1.15 1.12 1.124 Độ lún Uy sau 142 ngày (m) 1.032 1.04 1.051 Áp lực nước lỗ rỗng dư (kPa) 31.73x103 -13.96x103 -54.63 x10 Hệ số ổn định 1.569 1.5 1.482 Nhận xét: Khi chiều dài bấc thấm tăng lên độ lún tăng lên, độ lún trường hợp bấc thấm dài 25 m có giá trị lớn sau 142 ngày độ cố kết đạt khoảng 93% 3.11 Kết luận Chương - Kết tính tốn hai phương pháp độ lún có kết gần nhau; hệ số ổn định tính theo phần mềm Geo – Slope/W phần mềm Plaxis (V 8.2) có kết gần trình bày Bảng 3.24: Bảng 3.24 Bảng so sánh kết phương pháp tính Thơng số Độ lún Uy (m) Áp lực nước lỗ rỗng dư (kPa) Hệ số ổn định Phương pháp phần Phương pháp Tính tốn ổn định theo giải tích (m) Geo – slope/W 1.117 - 1.124 - - - 54.63 x10 - 1.423 1.482 tử hữu hạn theo Plaxis (m) 99 - Vậy, phương pháp tính tốn theo giải tích phần mềm Plaxis (V 8.2) hỗ trợ tính tốn độ lún đất yếu dùng giải pháp gia cố đất yếu theo biện pháp cố kết chân không - Khi tăng khoảng cách cắm bấc thấm độ lún đất tăng lên Tuy nhiên, hệ số ổn định không thay đổi giữ nguyên chiều dài cắm bấc thấm trình bày Bảng 3.28 - Khi chiều dài bấc thấm tăng lên độ lún tăng lên trình bày Bảng 3.29 - Như thấy phương pháp phần tử hữu hạn mơ tốt tốn cố kết chân khơng Phương pháp tính ứng suất áp lực lỗ rỗng dư điểm đất - Tuy nhiên để kết xác cần dùng số mơ hình đất phức tạp softsoil harderning, từ kết thí nghiệm phịng cần xác - Ngồi phương pháp hạ thấp mực nước ngầm để mô tả tốn cố kết chân khơng phương pháp gần Để mơ xác dùng chương trình phần tử hữu hạn khác Abaqus - Đồng thời trường hợp có kết quan trắc độ lún áp lực nước lỗ rỗng cần hiệu chỉnh thông số đầu vào phương pháp phần tử hữu hạn để đảm bảo phù hợp với kết trường 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ nội dung nghiên cứu lý thuyết, tính tốn kiểm tra, tác giả tổng hợp kết luận sau: Đề tài đưa tổng quan đất yếu loại đất có sức chịu tải thấp, có tính biến dạng lớn thiết phải xử lý xây dựng cơng trình Và đặc biệt, đất yếu ĐBSCL phân bố phạm vi rộng, có chiều dày lớn Tp Long An địa phương điển hình cần có giải pháp xử lý đặc biệt tiên tiến CKHCK Luận văn tổng hợp giải pháp xử lý đất yếu để xây dựng cơng trình giải pháp xử lý bơm hút chân khơng có kết hợp cắm bấc thấm Qua đó, tác giả kế thừa làm rõ nguyên lý, phạm vi ứng dụng sở lý thuyết tính tốn thơng số xác định phương pháp CKHCK Qua trình nghiên cứu, tác giả nắm bắt tiến trình sử dụng thiết bị, lắp đặt vận vận hành công nghệ bơm hút chân không Xác định hiệu thoát nước thẳng đứng (bấc thấm) cố kết bơm hút chân khơng thơng qua tính tốn tổng hợp từ tài liệu cơng trình triển khai với giải pháp tương tự Việc dùng phần mềm Plaxis (V 8.2) dùng để mơ tính tốn có kết gần với cách tính giải tích Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm cho ta kết nhanh so với tính giải tích Phần mểm Plaxis giúp ta tính nhiêu tốn lúc giúp tính tốn hiệu cao II Kiến nghị Các tồn - Do điều kiện thời gian làm đề tài, công tác địa phương, khả đầu tư trang thiết bị thí nghiệm cịn hạn chế nên việc thí nghiệm triển khai thực tiễn với qui mô đại trà chưa thực - Để hồn thiện cơng nghệ xử lý bấc thấm gia tải kết hợp CKHCK cần có thêm thời gian nghiên cứu biến dạng ngang, qui trình biến đổi áp lực chân khơng theo độ sâu vấn đề tranh cải 101 nhiều nhà Địa kỹ thuật, cần nghiên cứu chứng minh chi tiết lý thuyết kết hợp thực nghiệm Chính vậy, để nghiên cứu đảm bảo hiệu lâu dài phương pháp cịn phải quan trắc lâu dài để tìm vấn đề cải tiến công nghệ thi công thấy cần thiết Hướng nghiên cứu Qua q trình tham gia cơng tác nghiên cứu, tác giả tổng hợp lại có số đề xuất sau: - Phải tính tốn xác định vùng ảnh hưởng lực hút chân khơng nhằm có biện pháp hạn chế khắc phục cố xảy - Sau trình xử lý khu vực định CKHCK, khu vực tường sét vùng yếu tồn diện tích khơng xử lý Vấn đề xử lý rãnh tường sét sau trình CKHCK cịn vấn đề cần phải nghiên cứu có giải pháp thiết thực Việc đưa giải pháp triệt để hiệu quan trọng Hướng mở rộng đề tài sau thí nghiệm trường kết thúc nghiên cứu khả áp dụng công nghệ cho việc thi công phổ dụng việc xử lý cơng trình đất yếu khu vực ĐBSCL nói riêng cho đất yếu nói chung./ 102 TÀI LỆU THAM KHẢO [1]://www.google.com.vn/search?q=c%C3%A1c+h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+ b%C6%A1m+h%C3%BAt+ch%C3%A2n+kh%C3%B4ng+n%E1%BB%81n+%C4% 91%E1%BA%A5t+y%E1%BA%BFu&es_sm=93&biw=1242&bih=606&tbm=isch&t bo=u&source=univ&sa=X&ei=SkI_VLHfGsPKmwXbu4DgAw&ved=0CFoQsAQ [2] http://www.academia.edu/1963893/cong_nghe_hut_chan_khong [3] Phạm Quang Đông (2014), “Nghiên cứu phương pháp cố kết chân không xử lý đất yếu để xây dựng cơng trình”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, ĐHTL, Hà Nội [4] 22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đất yếu [5] Nguyễn Chiến, Phạm Quang Đông (2012), "Ứng dụng phương pháp cố kết hút chân không xử lý đất yếu xây dựng cơng trình thủy lợi vùng ven biển", Tạp chí Địa kỹ thuật [6] TCVN 9355:2012 Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước [7] Vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/ebook/Cap nuoc sinh hoat va cong nghiep Nguyen Thi Lan Phuong/Chương 2.pdf [8] 22TCN 236:1997: Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu bấc thấm xây dựng đường đất yếu [9] Quyết định 384/QĐ-BGTVT ngày 07/02/2013 việc ban hành quy định tạm thời kỹ thuật thi công nghiệm thu hạng mục xử lý đất yếu phương pháp cố kết hút chân màng kín khí xây dựng cơng trình giao thơng [10] Sơ họa tuyến từ hình ảnh chụp từ vệ tinh [11] Báo cáo số liệu khảo sát địa chất tháng 23/11/2012 Liên danh Công ty CDM Smith, Inc., WSP Finland Limited & Công ty Yooshin Engineering Corporation [12] Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi cơng cơng trình: Đường vành đai thành phố Tân An Công Ty TNHH MTV Cơng trình Giao thơng Cơng chánh lập năm 2013 [13] Seef.forumvi.com /t68-topic 14 22 TCN 211-2006: Áo đường mềm – Các yêu cầu dẫn thiết kế 103 Tiếng nước 15 Choa, V (1989) "Drains and Vacuum preloading pilot test” Proc XII Intl Conf On soil Mech And Found Eng , Rio de Janeiro, Brazil, 1347-1350 16 Jian Chu, Shuwang Yan and Buddhima Indraranata (2008), Vacuum Preloading Techniques, Recent Developments and Applications 17 Kjellman, W (1952) "Consolidation of clay soil by means of atmospheric pressure " Proc Conf On Soil stabilization, Massachusetts Institute of Technology, Cambridge, Massachusetts, 258-263 18 US Department of Transportation, Federal Highway Administration, Prefabricated Vertical Drains, Report No FHWA/RD.86/168 19 JGJ 79-2002 Technical code of ground treatment of buildings (English) 20 JTS 147-2-2009 Technical Specification for Vacuum Preloading Technique to 104 PHỤ LỤC TÀI LIỆU KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 105 Phụ lục 1.1 Các tiêu lý lớp đất [11] Lớp (Layer, Sub-layer or Lens) TT Các tiêu đặc tính đất (Soil Property) Đơn vị KQ 1A 1B 1C 1B1 3A 3B 13.0-9.5 m % Grave 9.5-4.75 m % 4.75-2.0 m % 0.009 0.008 Cát (Sand) 2.0-0.425 m % 0.2 0.2 0.05 0.2 0.3 0.6 0.425-0.075 m % 7.7 8.0 11.4 171 66.5 70.1 712 Bùn (Silt) 0.075-0.005 m % 40.4 37.5 45.2 40.0 21.4 18.1 15.9 0.005-0.002 m % 9.1 14 73 6.6 2.0 2.1 11 Đất sét (Clay)