1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ổ lăn và ổ trượt (môn cơ sở THIẾT kế máy SLIDE)

19 134 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn cơ sở thiết kế máy ppt dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn cơ sở thiết kế máy bậc cao đẳng đại học chuyên ngành công nghệ - kỹ thuật và các ngành khác

Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 11: Ổ lăn Slide 1 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 11 Slide 2 11.1 Cấu tạo và phân loại 11.2 Cơ sở xác định khả năng làm việc của ổ lăn 11.3 Vật liệu và cấp chính xác ổ lăn 11.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải 11.6 Định vị và lắp ghép ổ lăn 11.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn 11.8 Trình tự chọn ổ lăn Chương 11: Ổ lăn Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 3 11.1 Khái niệm chung: Cấu tạo chung Giá thành thấp Ưu nhược điểm  Tổn ma sát bé Theothất hình dạng con lăn Phân loại Các loại ổ thông dụng Ký hiệu ổ lăn Chương 11: Ổ lăn tính lắp lẫn, thuận tiện cho bảo trì - bảo dưỡng  Có Theo chiều lực tác dụng  Kích Theo thước số dãydọc contrục lăn bé, hướng kính lớn  Theo Chịu va đập, chịuổtốc độ cao kém kích thước  Ở vận tốc tự caolựa gây ồn và kém tin cậy Khả năng Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.2 Cơ sở xác định khả năng làm việc của ổ lăn: Động học ổ lăn: Tải trọng tác dụng lên ổ lăn:  Lực tác dụng lên từng con lăn:  Lực ly tâm:  Hiện tượng quay hồi chuyển: Ứng suất tiếp xúc trong ổ: Chương 11: Ổ lăn Slide 4 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 5 11.3 Vật liệu chế tạo và cấp chính xác ổ lăn: Để chế tạo các vòng thường sử dụng các loại thép carbon thấp có crom đạt độ cứng 58…65HRC như: Cr15, Cr15SiMn, Cr20SiMn, SUJ2, AISI 52100, DIN 100Cr6, GS 534A99…hoặc dùng 18CrMnT, 20Cr2Ni4A…thấm carbon và tôi Để chế tạo con lăn thường dùng các vật liệu tương tự như trên, tuy nhiên, khi ổ làm việc với vận tốc cao nên dùng vật liệu nhẹ hay gốm kim loại Để chế tạo vòng cách dùng vật liệu giảm ma sát như thép carbon thấp, đồng thanh, duara, gốm kim loại hay chất dẽo Theo TCVN có 5 cấp chính xác ổ lăn là P0, P6, P5, P4 và P2 Chương 11: Ổ lăn Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 6 11.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính: Tróc rỗ do mỏi: Thường xuất hiện trên rãnh vòng và con lăn Mòn con lăn và các vòng: Thường xuất hiện đối với ổ bôi trơn không tốt Vỡ vòng cách: Thường xuất hiện đối với ổ cao tốc Biến dạng dư trên bề mặt rãnh vòng và con lăn: Thường xuất hiện đối với ổ quay chậm và tải nặng Vỡ vòng ổ và con lăn: Thường xuất hiện đối với ổ chịu tải va đập Chỉ tiêu tính toán ổ chủ yếu là lựa chọn theo khả năng tải:  Khả năng tải tĩnh: tránh biến dạng dư trên ổ quay chậm hơn 1vg/ph  Khả năng tải động: tránh tróc rỗ bề mặt ổ Chương 11: Ổ lăn Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải: Tuổi thọ ổ lăn:  Phương trình đường cong mỏi cho ổ lăn:  Tuổi thọ tính theo triệu vòng quay của ổ lăn :  Tuổi thọ tính theo giờ của ổ lăn: Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải động:  Tiêu chuẩn lựa chọn:  Tính tải trọng quy ước:  Ổ đỡ và đỡ chặn:  Ổ chặn và chặn đỡ: Chương 11: Ổ lăn Slide 7 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 8 11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải: Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh:  Tiêu chuẩn lựa chọn:  Tính tải trọng tĩnh quy ước:  Ổ đỡ và đỡ chặn: chọn max của  Ổ chặn và chặn đỡ: Kiểm tra số vòng quay giới hạn của ổ lăn: Tổn thất ma sát trong ổ lăn: Chương 11: Ổ lăn và Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.6 Định vị và lắp ghép ổ lăn: Định vị cặp gối đỡ ổ lăn:  Cặp gối tuỳ động dọc trục  Một gối di động và một cố định  Cặp gối cố định dọc trục Định vị vòng trong ổ lăn trên trục Định vị vòng ngoài ổ lăn trên thân máy Điều chỉnh ổ dọc trục Lắp ghép ổ lăn:  Dụng cụ lắp ghép ổ lăn  Dung sai lắp ghép ổ lăn Chương 11: Ổ lăn Slide 9 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn: Bôi trơn ổ lăn Che kín ổ lăn và ổ tự chắn kín 11.8 Trình tự lựa chọn ổ lăn: Chương 11: Ổ lăn Slide 10 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 12: Ổ trượt Slide 11 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 12 Slide 12 12.1 Khái niệm chung 12.2 Vật liệu chế tạo ổ trượt 12.3 Nguyên lý bôi trơn thủy động 12.4 Khả năng tải của ổ trượt 12.5 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 12.6 Tính toán ổ trượt 12.7 Ổ bôi trơn thủy tỉnh 12.8 Ổ bôi trơn khí động Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 12.1 Khái niệm chung: Cấu tạo chung Phân loại Slide 13  Theo hình dạng bề mặt làm việc: trụ, nón, cầu, phẳng  Theo khả năng chịu tải: đỡ, chặn, đỡ chặn  Vị trí cần ổ rời hai nữa  Theo phương pháp bôi trơn: thuỷ động, thuỷ tĩnh, Tốc độ rất cao hay rất thấp khí  Kích thước quá lớn Kết cấu thông thường  Có tải va đập Ưu nhược điểm  Làm việc trong môi trường ăn mòn, nhiệt cao  Độ tin cậy cao ở vận tốc lớn Phạm vi sử dụng  Chịu tải va đập  Làm việc êm  Kết cấu đơn giản  Kích thước hướng kính nhỏ, dọc trục lớn  Tổn thất ma sát lớn  Yêu cầu chăm sóc, bảo trì thường xuyên Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 14 12.2 Vật liệu chế tạo ổ trượt: Chủ yếu là lót ổ, thường chọn vật liệu thoả bền mỏi, có kả năng chống mòn và dính, hệ số ma sát với trục thấp, dễ hình thành màng dầu bôi trơn, dẫn nhiệt và chạy mòn tốt Vật liệu kim loại:  Đồng thanh: cơ tính cao, thích hợp áp suất cao và vận tốc trung bình (BrSnP10-1, BrSnPb10-10, BrPb30, BrSnZnPb6-6-3, BrSnZnPb5-5-5…)  Babit:rất mềm thường tráng thành lớp mỏng (B83, B89, B91, B93, B16…)  Hợp kim nhôm: hệ số ma sát thấp, dẫn nhiệt chạy mòn tốt nhưng dễ xước  Gang xám: dùng với trục chạy chậm, áp suất thấp Vật liệu gốm kim loại:dùng kim loại thiêu kết như bộ đồng thanh grafit, sắt grafit Vật liệu phi kim loại: Chống dính, chạy mòn tốt, có thể bôi trơn bằng nước hoặc sử dụng trong môi trường ăn mòn (chất dẽo, gỗ, textolit, polyamid…) Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 15 12.3 Nguyên lý bôi trơn thuỷ động:  Khe hở hình chêm Ma sát trong ổ trượt:  Dầu phải có độ nhớt nhất định và chảy qua chêm  Ma sát ướt (f = 0,001 – 0,008):  Vector vận tốc tương đối giữa hai bề mặt là phù hợp  Ma sát nữa ướt (f = 0,01 – 0,1)  Ma sát nữa khô (f = 0,1 – 0,4)  Ma sát khô (f = 0,4 – 1) Định luật Petrov:  Từ định luật Newton ta suy ra hệ số ma sát trong trường hợp ổ trượt ta viết lại dưới dạng định luật Petrov để thấy được quan hệ tuyến tính giữa f và như sau: Nguyên lý và điều kiện bôi trơn thuỷ động Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 16 12.4 Khả năng tải của ổ trượt: Ba giai đoạn bôi trơn theo tốc độ quay của ổ trượt Khả năng tải của lớp dầu bôi trơn trong ổ trượt (tải trọng hướng kính tối đa mà ổ có thể mang được): Chiều dày tối thiểu của lớp dầu: Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Slide 17 12.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính: Mòn: khi điều kiện bôi trơn ma sát ướt không thoả hoặc có nhiều hạt mài rơi vào bề mặt làm việc của ổ trượt Dính: thường xảy ra với ổ trượt chịu tải trọng lớn và các bề mặt làm từ vật liệu mềm Tróc rỗ bề mặt do mỏi: thường xảy ra với ổ chịu tải va đập Chỉ tiêu tính toán ổ trượt:  Tính toán ma sát ướt: tính bề dày lớp dầu  Tính toán quy ước ổ trượt: tính theo p hoặc pv  Tính toán nhiệt Chương 12: Ổ trượt Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 12.5 Tính toán ổ trượt: Tính toán bôi trơn ma sát ướt:  Chỉ tiêu:  Trình tự Tính toán bôi trơn ma sát nữa ướt (tính quy ước):  Với ổ quay chậm, bôi trơn gián đoạn:  Với ổ quay với vận tốc trung bình: Tính toán nhiệt cho ổ trượt:  Cơ sở tính toán cân bằng nhiệt: Chương 12: Ổ trượt Slide 18 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 12.6 Ổ bôi trơn thuỷ tĩnh: Nguyên lý hoạt động 12.7 Ổ bôi trơn khí động và khí tĩnh: Nguyên lý hoạt động Chương 12: Ổ trượt Slide 19 ... kín ổ lăn: Bơi trơn ổ lăn Che kín ổ lăn ổ tự chắn kín 11.8 Trình tự lựa chọn ổ lăn: Chương 11: Ổ lăn Slide 10 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy Chương 12: Ổ trượt Slide 11 Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy. .. vị vòng ổ lăn trục Định vị vịng ngồi ổ lăn thân máy Điều chỉnh ổ dọc trục Lắp ghép ổ lăn:  Dụng cụ lắp ghép ổ lăn  Dung sai lắp ghép ổ lăn Chương 11: Ổ lăn Slide Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.7... đỡ: Kiểm tra số vòng quay giới hạn ổ lăn: Tổn thất ma sát ổ lăn: Chương 11: Ổ lăn Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy 11.6 Định vị lắp ghép ổ lăn: Định vị cặp gối đỡ ổ lăn:  Cặp gối tuỳ động dọc trục 

Ngày đăng: 22/03/2021, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w