1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa đến 7 tuần tuổi bằng bổ xung 400 µg misoprostol

85 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa đến 7 tuần tuổi bằng bổ xung 400 µg misoprostol Nghiên cứu hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa đến 7 tuần tuổi bằng bổ xung 400 µg misoprostol Nghiên cứu hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa đến 7 tuần tuổi bằng bổ xung 400 µg misoprostol luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN PHẠM MỸ HOÀI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ PHÁ THAI NỘI KHOA ĐẾN TUẦN TUỔI BẰNG BỔ SUNG 400 µg MISOPROSTOL Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số : CK 62 72 13 03 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HINH THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thai ngồi ý muốn vấn đề thường gặp xã hội Ở Việt Nam dịch vụ phá thai coi hợp pháp ln sẵn có tuyến phân cấp hệ thống y tế, đáp ứng với nhu cầu người phụ nữ Trong năm gần đây, Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao khu vực Thế giới Hàng năm có tới triệu lượt người phụ nữ có nhu cầu phá thai [8] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính hàng năm có khoảng 200.000 đến 300.000 phụ nữ chết tai biến thủ thuật phá thai [59] Việc nghiên cứu phương pháp phá thai nội khoa cần thiết để mở rộng lựa chọn cho người phụ nữ làm giảm tỷ lệ tai biến tử vong thủ thuật phá thai gây Phá thai nội khoa phương pháp sử dụng thuốc gây sẩy thai tự nhiên, can thiệp thủ thuật [2] Phá thai nội khoa áp dụng lần vào năm 1988 Pháp, sau lan rộng nhiều nước Thế giới, phương pháp tỏ phương pháp hiệu quả, an toàn tiện lợi Tại Việt Nam có nhiều bệnh viện trung tâm lớn nghiên cứu phá thai nội khoa, nghiên cứu cho thấy tác dụng không mong muốn khơng đáng kể Hiện có nhiều phác đồ thực phá thai nội khoa tỷ lệ thành công phá thai nội khoa sớm, đặc biệt tháng đầu với mifepriston misoprostol cao, khoảng 90 - 95% Tại Việt Nam, theo tài liệu hướng dẫn Quốc gia Bộ Y tế cho phép áp dụng phương pháp phá thai nội khoa để chấm dứt thai nghén đến tuần kể từ ngày kỳ kinh cuối cùng, tùy theo tuổi thai mà phác đồ áp dụng khác Tuổi thai đến tuần phác đồ áp dụng uống 200mg mifepriston, sau 36 - 48 uống 400µg misoprostol [2] Có nhiều cơng trình nghiên cứu phá thai nội khoa tuổi thai đến tuần, nghiên cứu cho thấy khơng có trường hợp bị biến chứng thiếu máu phá thai nội khoa gây nên thời gian huyết sau uống thuốc thường kéo dài, điều làm cho thai phụ phải lo lắng cân nhắc lựa chọn biện pháp phá thai [4], [6], [7], [12] Bằng bổ sung misoprostol prostaglandin có tác dụng làm tăng co bóp tử cung, với hy vọng làm giảm thời gian huyết sau uống thuốc phá thai nội khoa Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu phác đồ phá thai nội khoa đến tuần tuổi bổ sung 400 µg misoprostol” nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ thành công phác đồ phá thai nội khoa đến tuần tuổi bổ sung 400 µg misoprostol So sánh hiệu quả, tác dụng không mong muốn tai biến phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400µg misoprostol với phác đồ phá thai nội khoa thông thƣờng Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phƣơng pháp phá thai sớm 1.1.1 Phá thai ngoại khoa Phá thai ngoại khoa phương pháp phá thai có can thiệp thủ thuật vào buồng tử cung Hút thai, nong nạo thai phương pháp sử dụng nhiều để phá thai sớm phá thai ngoại khoa Trong phá thai đến 12 tuần dùng biện pháp hút thai máy hút thai bơm hút chân không, phương pháp sử dụng nhiều phương pháp nong nạo tính hiệu quả, an tồn giảm thiểu tai biến [40], [73] Phương pháp phá thai ngoại khoa có đặc điểm sau: * Ưu điểm: - Hoàn tất thời gian ngắn - Tỷ lệ thành công cao (khoảng 99%) - Thai phụ tham gia vào bước - Nhanh - Chắc chắn thành công * Nhược điểm: - Phải đưa dụng cụ vào buồng tử cung - Có nguy tổn thương tử cung hay cổ tử cung - Phải sử dụng thuốc gây tê - Phải dùng thuốc kháng sinh - Nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục - Không riêng tư, tự chủ - Biến chứng lâu dài nạo hút thai cần quan tâm: viêm tắc vịi tử cung, chửa ngồi tử cung, vơ sinh… - Chăm sóc sau nạo phá thai yêu cầu tuân thủ khắt khe 1.1.2 Phá thai nội khoa Phá thai nội khoa phương pháp sử dụng thuốc gây sẩy thai tự nhiên, can thiệp thủ thuật Phương pháp phá thai nội khoa cho phụ nữ lựa chọn để chấm dứt thai nghén cần cung cấp với biện pháp phá thai ngoại khoa Các nghiên cứu so sánh phá thai nội khoa phá thai ngoại khoa cho thấy nhiều phụ nữ ưa thích phương pháp phá thai nội khoa phá thai ngoại khoa lựa chọn, có nhiều phụ nữ lựa chọn phá thai nội khoa [1], [23], [43], [75] Phương pháp thai nội khoa có đặc điểm sau: * Ưu điểm: - Phương pháp xâm hại - Giống tự nhiên hơn, hành kinh - Tỷ lệ thành công cao, 90 - 95% - Có tham gia thai phụ suốt trình thực - Thai phụ dễ kiểm soát - Riêng tư, chủ động, tâm lý thoải mái Hầu hết phụ nữ sử dụng phá thai nội khoa nói họ hài lòng với biện pháp khuyên bạn bè sử dụng nó, họ lại sử dụng phương pháp cần đến phá thai lần [43], [45], [47], [75] * Nhược điểm: - Ra máu sau uống thuốc thường kéo dài - Phải chờ đợi, hồn tất nhiều ngày đơi vài tuần - Chỉ thực phá thai sớm - Thăm khám nhiều lần - Không chắn thành công 1.2 Tình hình phá thai nội khoa Thế giới nƣớc 1.2.1 Trên giới Có nhiều phác đồ phá thai nội khoa sử dụng giới Khi sử dụng đơn độc mifepriston gây sẩy thai khoảng 64 – 85% tuổi thai đến 49 ngày với liều lượng từ 140 – 1600 mg vòng từ – 10 ngày [5], [68] Tuy nhiên, kết hợp với misoprostol ngày sau đó, tỷ lệ thành cơng tăng đến 87 - 97% [70] Ở Châu Âu Trung Quốc có đến triệu phụ nữ sử dụng mifepriston để phá thai nội khoa [60] Một phân tích tổng hợp từ 54 nghiên cứu công bố từ năm 1991 đến 1998 ghi nhận tỷ lệ thành công giảm tuổi thai cao [48] Các nhà nghiên cứu tìm kiếm liều lượng, thời điểm đường dùng misoprostol tốt nhằm làm tăng hiệu mức độ tác dụng khơng mong muốn chấp nhận được, đặc biệt nới rộng tuổi thai đến 63 ngày Hiện nay, quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ chấp nhận việc sử dụng mifepriston để đình thai khuyến cáo liều dùng 200mg mifepriston với misoprostol 400µg uống ngày sau [43] Việc nghiên cứu sử dụng mifepriston phối hợp với misoprostol để đình thai nghén tiến hành ứng dụng nhiều nơi Thế giới Các nghiên cứu chứng minh misoprostol an toàn, dung nạp tốt thuốc misoprostol không gây độc cho phôi thai, không gây quái thai ung thư [36], [72] Tuy nhiên, số dị tật bẩm sinh báo cáo có liên quan tới trường hợp sinh thất bại sau cố gắng phá thai misoprostol Do vậy, việc thông báo vấn đề cho phụ nữ tham gia vào điều trị quan trọng [19], [34], [65] El Refacy H cộng (1995) so sánh misoprostol đường uống đặt âm đạo sau uống mifepriston để gây sẩy thai sớm (thai < 63 ngày) cho thấy tỷ lệ sẩy thai hoàn toàn cao hẳn nhóm dùng đường âm đạo (95%) so với nhóm dùng đường uống (87%) Tỷ lệ thất bại, thai tiếp tục phát triển cao nhóm uống thuốc (7%) so với nhóm đặt thuốc âm đạo (1%) [31] Carbonell cộng (1997) nhận thấy tiêu chảy tác dụng không mong muốn chủ yếu misoprostol, chiếm tỷ lệ 50 – 70% phụ nữ phá thai misoprostol đơn độc Các tác dụng không mong muốn thông thường khác nêu ra, bao gồm: nôn, buồn nôn, sốt, ớn lạnh đau đầu Các tác dụng không mong muốn thường nhẹ, không kéo dài Nói chung khơng cần điều trị [22] Schaff EA cộng so sánh nhóm đặt âm đạo 800 µg misoprostol (tại nhà) cách 1ngày, ngày ngày sau uống 200mg mifepriston 2295 phụ nữ có thai ≤ 56 ngày (từ tháng 3/1998 đền tháng 6/1999) Phụ nữ quay trở lại sở y tế khám lại vào ngày thứ sau uống mifepriston để kiểm tra siêu âm Liều thứ hai misoprosrol dùng sẩy thai khơng hồn tồn Kết nhóm dùng misoprostol cách ngày ngày sau dùng mifepriston sẩy thai hồn tồn 98% nhóm dùng misoprostol cách ngày sẩy thai hoàn toàn 96% Đau bụng buồn nôn tác dụng không mong muốn gặp nhiều với tỷ lệ tương đương nhóm [64] Bartley J cộng (2001) nghiên cứu đặt âm đạo 800µg misoprostol cho 500 phụ nữ có thai ≤ 63 ngày, sau uống 200mg mifepriston Kết cho thấy 98,7% sẩy thai hồn tồn, tác dụng khơng mong muốn gặp chủ yếu tiêu chảy (13,7%) nôn (27,8%) [15] Bảng 1.1 Danh sách nước chấp nhận mifepriston (năm 2002) [2] Áo Ấn Độ Tây Ban Nha Bỉ Isarael Thụy Điển Trung Quốc Lúc Xăm Bua Thụy Sĩ Đan Mạch Hà Lan Đài Loan Phần Lan New Zealand Tunisia Pháp Na Uy Anh Đức Nga Ucraina Hy Lạp Nam Phi Hoa Kỳ 1.2.2 Tình hình phá thai thuốc Việt Nam Tại Việt Nam, phương pháp phá thai nội khoa lần đầu nghiên cứu năm 1992 bệnh viện Hùng Vương Đây nghiên cứu đồng thời thực 17 trung tâm Thế giới, đối tượng phụ nữ muốn phá thai có tuổi thai đến tuần kể từ ngày kỳ kinh cuối Thai phụ hẹn khám theo dõi vào ngày thứ 14 ngày thứ 43 sau dùng thuốc Nghiên cứu nhằm so sánh tác dụng hai liều 200mg 600mg mifepriston với 400µg misoprostol dùng sau 48 Tỷ lệ thành cơng nhóm dùng 600mg mifepriston 89,3% tương đương với 88,1% nhóm dùng 200mg [48] Nghiên cứu thực từ tháng 1/1995 đến tháng 4/1996, đề tài hợp tác với Hội đồng Dân số, để tìm hiểu chấp nhận phụ nữ Việt Nam trung tâm nước: Trung tâm Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội Bệnh viện Hùng Vương – Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ thành cơng nghiên cứu 96,1% [5] Trong nghiên cứu có 393 phụ nữ có thai 56 ngày lựa chọn nạo hút thai dùng phươmg pháp nội khoa với liều 600mg mifepriston sau 48 tiếng uống 400µg misoprostol Tác dụng khơng mong muốn phá thai nội khoa như: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng thời gian huyết âm đạo cao so với thủ thuật nạo hút thai, nhiên điều không ảnh hưởng đến chấp nhận với phương pháp phụ nữ Ra máu âm đạo kéo dài phá thai nội khoa mối lo ngại cho chị em phụ nữ Kết luận nghiên cứu đưa nhận định phá thai nội khoa phương pháp an tồn, chấp nhận bổ sung cho lựa chọn phụ nữ Việt Nam, tỷ lệ thành cơng 96% so sánh tương đương với kết nước phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu thực hai thành phố lớn, chưa đại diện đặc thù mạng lưới y tế đặc điểm văn hóa vùng miền đặc điểm cá thể phụ nữ khu vực Sau đó, năm 1997 bệnh viện Hùng Vương Hội đồng Dân số tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu tính thực thi phác đồ đơn giản với 200mg mifepriston 400µg misoprostol Người phụ nữ chọn uống thuốc sở y tế nhà Tỷ lệ thành công 93% [56] Trong thời gian này, nghiên cứu khác thực bệnh viện Từ Dũ với liều dùng 150mg mifepriston 400µg misoprostol phụ nữ có thai tuần Tỷ lệ thành công 88,5% [10] Trong năm 2000 - 2001 sau thời gian dài chuẩn bị, nghiên cứu điểm nước Việt Nam thực miền Tại miền Bắc, có điểm nghiên cứu tiến hành Viện Bảo vệ Bà Mẹ Trẻ Sơ sinh Hà Nội, Trung tâm Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội Hải Phòng Tại miền Trung, điểm Trung tâm Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Huế BV Đa khoa Đà Nẵng tham gia vào nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh có điểm Bệnh viện Hùng Vương, Trung tâm Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Trung tâm y tế Hc Mơn Đây nghiên cứu kết hợp đa trung tâm bao gồm nhiều vùng, nhiều tuyến 10 màng lưới chăm sóc sức khỏe đất nước kể thành phố quận, huyện Kết cho thấy hiệu phác đồ phá thai thuốc đạt 90 -95% Trong nước có số nghiên cứu tác dụng mifepriston phối hợp với misoprostol việc đình thai nghén sớm Năm 2000, Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh với tài trợ Hội đồng Dân số Thế giới nghiên cứu độ an toàn, hiệu tác dụng không mong muốn misoprostol mifepriston phối hợp gây sẩy thai sớm (thai < 56 ngày) Kết cho thấy tỷ lệ sẩy thai hoàn tồn đạt 94% Mặc dù có số tác dụng không mong muốn dùng thuốc, không trầm trọng, hay gặp nôn, buồn nôn [2], [44] Nguyễn Thị Hồng Minh (2004), nghiên cứu so sánh hai phương pháp sử dụng misoprostol kết hợp với mifepriston misoprostol đơn để đình thai nghén tuổi thai đến tuần Kết cho thấy tỷ lệ thành công phác đồ kết hợp mifepriston misoprostol cao so với dùng misoprostol đơn tỷ lệ gặp tác dụng phụ [6] Nguyễn Kim Hoa (2008), nghiên cứu hiệu thuốc misoprostol uống ngậm lưỡi sau uống mifepriston cho thấy tỷ lệ thành cơng nhóm sử dụng misoprostol ngậm lưỡi 97,8%, nhóm sử dụng misoprostol uống 92,7% [3] Nguyễn Thị Như Ngọc cộng (2010) nghiên cứu Bệnh viện Hùng Vương – Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh hai phác đồ phá thai nội khoa mifepriston kết hợp misoprostol misoprostol đơn để phá thai tuần Kết cho thấy tỷ lệ thành công phác đồ kết hợp (96,5%) cao phác đồ dùng đơn misoprostol (76,2%) [53] Tại tỉnh Thái Nguyên, đến chưa công bố đề tài nghiên cứu hiệu phá thai thuốc Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu phác đồ 71 Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Minh, tỷ lệ không thành công 2% nguyên nhân thai tiếp tục phát triển [6] * Nhiễm khuẩn Biểu lâm sàng tử cung mềm, đau, rong huyết, dịch âm đạo hôi bẩn, sốt cao, nghiên cứu khơng gặp trường hợp có biến chứng nhiễm khuẩn 4.4 Bàn luận chấp nhận phá thai nội khoa Sự chấp nhận thai phụ phương pháp phá thai nội khoa dựa vào nhiều yếu tố Sau tư vấn qui trình cách theo dõi xử trí dùng thuốc phá thai, nhiều thai phụ cho biết họ cảm thấy yên tâm thoải mái lựa chọn phương pháp Theo nghiên cứu chúng tơi ngồi thai phụ cho ngồi lý phá thai nội khoa có tỷ lệ thành cơng cao lý mà họ lựa chọn tránh nguy thủ thuật phá thai ngoại khoa, bên cạnh lý lựa chọn phương pháp tự nhiên hơn, kín đáo an tồn (biểu đồ 3.6) Trong số thai phụ hoàn tất việc phá thai nội khoa, vấn họ cho lựa chọn phương pháp bị lỡ kế hoạch lần giới thiệu cho người khác (99% nhóm nghiên cứu 92% nhóm chứng) Tỷ lệ thai phụ hài lòng hài lòng nhóm can thiệp cao nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 (biểu đồ 3.7) Thực tế nghiên cứu này, số thai phụ áp dụng phương pháp phá thai nội khoa lần trường hợp, chiếm tỷ lệ 4% (bảng 3.2) Lý tiếp tục lựa chọn phương pháp phá thai nội khoa phương pháp tránh can thiệp thủ thuật, tự nhiên an tồn phương pháp lựa chọn nhiều thai phụ ưa thích 72 Kết tương tự kết Nguyễn Thị Hồng Minh tỷ lệ chấp nhận 96% [6]; Nguyễn Thị Minh Khai 91,5% [4]; nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ chấp nhận chung nhóm 95,5% Nghiên cứu Winnikoff B (1997) đánh giá độ hài lòng phương pháp phá thai nội khoa Trung Quốc, Cuba Ấn Độ [75] cho thấy: Ở Trung Quốc: 42,8% hài lòng; 51,5% hài lòng Ở Cuba: 59,0% hài lòng; 24,5% hài lòng Ở Ấn Độ: 68,5% hài lòng; 26,7% hài lòng Theo nghiên cứu Tran NT, Jang MC (2010) đánh giá mức độ hài lòng phương pháp phá thai nội khoa Triều Tiên, tỷ lệ thai phụ hài lòng hài lòng 90,5% [69] Qua nghiên cứu nhận thấy rằng: trước có định phá thai phương pháp phá thai nội khoa, thai phụ cần phải nhận đầy đủ thông tin phương pháp phá thai nội khoa ngoại khoa để họ lựa chọn Họ phải có đủ thời gian để tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc nhà phác đồ Đồng thời, điều quan trọng phải tư vấn cho họ phải trải qua trình phá thai, đặc biệt tổ chức thai sẩy ngồi, tác dụng khơng mong muốn tất thai phụ phải tư vấn biện pháp tránh thai dù họ lựa chọn biện pháp phá thai Tư vấn yếu tố quan trọng chăm sóc phá thai Q trình phá thai nội khoa hội để người phụ nữ cung cấp thơng tin tư vấn q trình phá thai biện pháp phá thai dịch vụ phá thai Các thử nghiệm nước thành công phá thai nội khoa cho thấy tầm quan trọng việc đào tạo toàn diện cho người cung cấp dịch vụ phá thai nội khoa như: đào tạo tư vấn, xác định tuổi thai, chẩn đoán thai 73 tử cung tiến hành hút thai phương pháp thất bại Điều quan trọng cán tư vấn phải có kiến thức vững qui trình phá thai thuốc, có kỹ tư vấn hỗ trợ cho thai phụ trình phá thai Khi tham gia vào chương trình phá thai nội khoa, người phụ nữ chủ động hơn, tự thân họ dùng thuốc theo dõi dấu hiệu xảy suốt trình phá thai Khác với phá thai thủ thuật, việc dùng thuốc phá thai có số tác dụng khơng mong muốn thuốc gây Khi tư vấn đầy đủ thai phụ thấy yên tâm lo lắng mức thai phụ làm cho cán y tế phải can thiệp thủ thuật sớm, điều làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công phương pháp phá thai nội khoa Việc cung cấp cho thai phụ đường dây điện thoại liên lạc cần thiết góp phần làm giảm bớt lo lắng cho họ Tư vấn đầy đủ, có hiệu góp phần quan tạo nên thành công phương pháp phá thai nội khoa Phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400µg misoprostol coi phác đồ áp dụng phá thai nội khoa đến tuần nhằm mở rộng thêm lựa chọn cho thai phụ, đặc biệt phác đồ có tác dụng làm giảm thời gian huyết âm đạo sau uống thuốc thai phụ có tuổi thai đến tuần 74 KẾT LUẬN Hiệu phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol - Tỷ lệ thành công phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol 99%, tỷ lệ thành cơng phác đồ phá thai nội khoa thông thường 95% - Tuổi thai đến tuần, phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol có thời gian huyết ngắn so với phác đồ phá thai nội khoa thông thường - Tuổi thai tuần, phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol có thời gian huyết tương đương với phác đồ phá thai nội khoa thông thường So sánh tác dụng không mong muốn tai biến phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol với phác đồ phá thai nội khoa thông thƣờng Cả hai nhóm sử dụng hai phác đồ phá thai nội khoa nghiên cứu an tồn, khơng có trường hợp phải can thiệp cấp cứu - Phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol, tác dụng không mong muốn gặp chủ yếu là: buồn nôn (48%) mệt mỏi (24%), dấu hiệu khác: sốt (9%), rét run (7%), nôn (4%), tiêu chảy (3%), đau đầu (1%) - Phác đồ phá thai nội khoa thông thường, tác dụng không mong muốn gặp chủ yếu là: buồn nôn (38%) mệt mỏi (29%), dấu hiệu khác: sốt (98%), rét run (3%), nôn (4%), tiêu chảy (2%) Tỷ lệ hài lòng phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400 µg misoprostol 99%, phác đồ phá thai nội khoa thông thường 92% 75 KHUYẾN NGHỊ Phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400µg misoprostol nên áp dụng cho trường hợp phá thai nội khoa đến tuần làm giảm thời gian huyết sau sẩy thai Cần có thêm nghiên cứu để tìm phác đồ phá thai nội khoa nhằm làm giảm thời gian huyết tuổi thai tuần để người phụ nữ tăng thêm lựa chọn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khổng Ngọc Am, Phạm Minh Tâm, Nguyễn Thu Giang (1997), “Nghiên cứu so sánh chấm dứt thai nghén thuốc RU486 nạo hút thai Hà Nội”, Nội san sản phụ khoa Hội Phụ sản Việt Nam, tr 105 109 Bộ Y tế (2009), “Phá thai đến hết tuần thuốc”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 189 - 190 Nguyễn Kim Hoa, Lê Hồng Cẩm (2008), “Hiệu thuốc misoprostol uống ngậm lưỡi sau uống mifepriston chấm dứt thai kỳ 49 ngày”, Chuyên đề Sản Phụ Khoa, tr - Nguyễn Thị Minh Khai (2006), “Đánh giá hiệu phác đồ phá thai 50 ngày mifepriston misoprostol đường uống Bệnh viên Phụ Sản Trung Ương năm 2006”, Luận Văn Thạc Sĩ Y học Marc Bygdemen, Bela Ganatra, Phan Bích Thủy, Nguyễn Đức Vinh, Vũ Mạnh Lợi (2003), “Giới thiệu phương pháp phá thai thuốc vào hệ thống cung cấp dịch vụ Việt nam”, Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai thuốc Việt Nam, tr - 34 Nguyễn Thị Hồng Minh (2004), “So sánh hai phương pháp sử dụng Misoprostol kết hợp với mifepriston misoprostol đơn để đình thai nghén sớm cho tuổi thai đến tuần”, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Nguyễn Thị Bạch Nga (2006), “So sánh hiệu quả, chấp nhận phá thai thuốc Mifestad - Cytotec nạo hút thai thai kỳ 49 ngày vô kinh.”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 77 Vũ Quí Nhân (2002), “Nghiên cứu phá thai thuốc Việt Nam”, Hội thảo quốc gia phá thai thuốc Việt Nam, tr 1-5 Đào Văn Phan (1999), Dược lí học, Các prostagladin, NXB Y học Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Lê Quang Thanh, Hồ Mạnh Tường (1997), “Khả chấp nhận phương pháp chấm dứt thai kỳ sớm Mifepriston kết hợp với Prostagdin Bệnh viện Từ Dũ" 11 Hoàng Thị Diễm Tuyết (2006), “Đánh giá hiệu quả, an toàn độ chấp nhận việc dùng kết hợp 600mcg misoprostol uống 24 sau uống 200mg mifepriston chấm dứt thai kì sớm 50 ngày”, Tạp chí Y học sinh sản Nhà xuất Y học, tr 115 - 119 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Angela Y C, Julie M S, Olivera V (2006), “Bleeding after medication induced termination of pregnancy with two dosing schedules of mifepriston and misoprostol”, Contraception 73, pp 415 - 13 Ann Roblins, Irving M, Spitz (1996), “Mifepriston clinical pharmacology ”, Clinical Obstetrics and Gynecology, 39 (2), pp 436 450 14 Baird DT (2000), “Mode of action of medical methods of abortion”, J Am Med Womens Assoc, 55 (3), pp 121-6 15 Bartley J, Brown A, Elton R, Baird DT (2001), “Doube - blind randomized trial of Mifepriston in combination with vaginal gemeprost or misoprostol for induction of abortion up to 63 days gestation”, Human Reproduction, 16, pp 2098 - 2102 16 Blanchard K, Minikoff B, Ellertsome (1999), “Misoprostol use alone for termination of early pregnancy: a review of the evidence”, Contraception, 59, pp 209 - 217 78 17 Blum J, Hajri S, Chelli H, Mansour FB, Gueddana N, Winikoff B (2004), “The medical abortion experiences of married and unmarried women in Tunis, Tunisia”, Contraception, 69, pp 63-9 18 Boersma A A, Meyboom B (2009), “Medical abortion in primary care: pitfalls and benefits”, West Indian Med J, 58 (6), pp 610-3 19 Bos-Thompson M A, Hillaire-Buys D, Roux C, et al (2008), “Mobius syndrome in a neonate after mifepriston and misoprostol elective abortion failure”, Ann Pharmacother, 42 (6), pp 888-92 20 Bygdeman M, Swahn M L (1985), “Progesterone receptor blockage Effect on uterine contractility and early pregnancy”, Contraception, 32 (1), pp 45-51 21 Cameron ST, Glasier AF, Logan J, et al (1996), “Impact of the introduction of new medical methods on therapeutic abortion at the Royal Infimary of Edinburgh”, Br J Obstet Gynaecol, 103, pp 122 - 129 22 Carbonell J.L, Varela L, Velazco A (1997), “The use of misoprostol for termination of early pregnancy”, Contraception, 55, pp 165 - 168 23 Castadot R (1986), “Pregnancy termination: Techniques, risks, and complications and their management”, Fertility and Sterility, 45, pp - 17 24 Coyaji K, Krishna U, Bracken H, et al (2007), “Are two doses of misoprostol after mifepriston for early abortion better than one”, International Journal Obstetrics and Gynaecology, 114, pp 271 - 278 25 Creinin MD, Schreiber C, Bednarek P, et al (2007), “Mifepriston and Misoprostol administered simultaneously versus 24 hours apart for abortion”, Obstetrics and Gynecology, 109 (4), pp 885 - 94 26 Creinin MD, Vittinghoff E, Keder L, Darney PD, Tiller G (1996), “Methotrexate and misoprostol for early abortion: a multicenter triall Safety and efficacy.”, Contraception, 53, pp 321-7 79 27 Crenin MD (2000), “Medical abortion regimens: Historical context and overview”, Am J Obstet Gynecol, pp 28 Danielsson K.G, Marions L, et al (1999), “Comparision between oral and vaginal administration of misoprostol on uterine contractility”, Obstet Gyneacol, 93, pp 275 - 280 29 De Nonno L, Westhoff C, Fielding S, Schaff E (2000), “Timing of pain and bleeding after mifepriston - induced abortion”, Contraception, 62 (6), pp 305-9 30 Deole N, Weeks A (2010), “Knowledge of correct dosages of misoprostol in reproductive health”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 109, pp 71 - 77 31 El – Refacy H, Raja SD, Abdalla M, Calder L (1995), “Induction of abortion with mifepriston (RU 486) and oral or vaginal misoprostol”, N Engl J Med, 332, pp 983 - 87 32 Elul B, Ellertson C, Winikoff B, Coyaji K (1999), “Side effects of mifepriston-misoprostol abortion versus surgical abortion Data from a trial in China, Cuba, and India”, Contraception, 59 (2), pp 107-14 33 Fiala C, Winikoff B, Hellborg M (2004), “Acceptability of home-use of misoprostol in medical abortion”, Contraception, 70 (5), pp 387 - 92 34 Frank P I, Kay C R, Scott L M, Hannaford P C (1987), “Pregnancy following induced abortion: maternal morbidity, congenital abnormalities and neonatal death Royal College of General Practitioners/Royal College of Obstetricians and Gynaecologists Joint Study”, Br J Obstet Gynaecol, 94 (9), pp 836-42 35 Gallo M.F, Cahill S, Castleman L (2006), “Asystematic review of more than one dose of misoprostol after mifepriston for abortion up to 10 weeks of gestation”, Contraception, 74, pp 36 - 41 80 36 Goldberg A B, Greenberg M B, Darney P D (2001), “Misoprostol and pregnancy”, N Engl J Med, 344 (1), pp 38-47 37 Hajri S, Blum A, et al (2004), “Expanding medical abortion in Tunisia: women's experiences from a multi-site expansion study.”, Contraception 70(6), pp 487-491 38 Harper C, Winikoff B, Ellertson C, loss Coyaji K Blood (1998), “With mifepriston - misoprostol abortion; Measure from a trial in China, Cuba and India”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 63, pp 39 - 49 39 Henderson J, Hwang A, Harper C, Stewart F (2005), “Safety of mifepriston abortions in clinical use”, Contraception, 72, pp 175-8 40 Henshaw RC, Saji SA, Russell I, et al (1993), “Comparision of medical abortion with surgical vacuum aspiration: Women's preferences and acceptability of treatment”, Br J Med, 307, pp 714 - 717 41 Hertzen H, Piaggio G, Marions L, et al (2009), “Two mifepriston doses and two intervals of misoprostol administration for termination of early pregnancy: a randomised factorial controlled equivalence trial”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 116, pp 381 - 389 42 Hwang AC, Koyama A, Taylor D, Henderson JT, Miller S (2005), “Advanced practice clinicians' interest in providing medical abortion: results of a California survey”, Perspect Sex Reprod Health, 37, pp 92-7 43 Iving M, Spitz B, Bardin C (1998), “Early pregnancy termination with Mifepriston and Misoprostol in the United State”, N Engl J Med, 338, pp 1241 - 44 Jain J K, Dutton C, Harwood B (2002), “A prospective randomized, double - blinded, placebo - controlled trial comparing mifepriston and 81 vaginal misoprostol to vaginal misoprostol alone for elective termination of early pregnancy”, Hum Reprod, 17, pp 1477 - 82 45 Jones RJ, Henshaw SK (2002), “Mifepriston for early medical abortion: experiences in France, Great Britain and Sweden”, Perspect Sexual Repro Health 34, pp 154-61 46 Kahn J.G, Becker B.J, Macisaa L, et al (2000), “The efficacy of medical abortion: a meta - analysis”, Contraception, 61, pp 29 - 40 47 Karki C, Pokharel H, Kushwaha A, Manandhar D, Bracken H, Winikoff B (2009), “Acceptability and feasibility of medical abortion in Nepal.”, Int J Gynaecol Obstet, 106 (1), pp 39-42 48 Kinley C, Joo Thong K, Baird DT (1993), “The effect of dose of mifepriston and gestation on the efficacy of medical abortion with mifepriston and misoprostol”, Hum Reprod, 8, pp 1505 - 10 49 Kulier R, Gulmezoglu AM, Hofmeyur GJ, Cheng LN, Campana A (2004), “Medical methods for first trimester abortion”, Cochrane Database Syst, 2, pp 50 Leeman L, Asaria S, Espey E, Ogburn J, Gopman S, Barnett S (2007), “Can mifepriston medication abortion be successfully integrated into medical practices that not offer surgical abortion?”, Contraception, 76, pp 96-100 51 Ngai S.W, Tang O.S, Chan Y.M, Ho P.C (2000), “Vaginal misoprostol alone for medical abortion up to weeks of gestation efficency and acceptability”, Hum Reprod, 15, pp 1159 - 62 52 Ngoc NTN, Blum J, Raghavan S, et al (2011), “Comparing two early medical abortion regimens: mifepriston + misoprostol vs misoprostol alone”, Contraception, 83, pp 410 - 417 82 53 Ngoc NTN, Blum J, Raghavan S, et al (2010), “Comparing two early medical abortion regimens: mifepriston + misoprostol vs misoprostol alone”, Contraception, 83, pp 410 - 417 54 Ngoc NTN, Nhan VQ, Blum J, Mai TT, Durocher JM, Winikoff B (2004), “Is home- based administration of prostaglandin safe and feasible for medical abortion? Results from a multi-centre study in Vietnam”, BJOG, 111, pp 814 - 55 Ngoc NTN, Winikoff B, Clark S, et al (1999), “Safety, effcacy and acceptability of mifepriston - misoprostol medical abortion in Vietnam”, International Family Planning Perspectives, 25, pp 10 - 14 56 Nguyen thi nhu Ngoc, et al (1998), “RU 486 and misoprostol in early pregnancy termination a feasibility and acceptability study in HCM city paper presented at a meeting jointly organized”, The Population Council and the Viet Nam ministry of health Jan 1998 at Hanoi Vietnam, pp 57 Norman JE, Joo Thong K, Baird DT (1991), “Uterine contractility and induction of abortion in early pregnancy by Misoprostol and Mifepriston”, Lancet 16, pp 1233 - 58 Peyron R, Aubeny E, Targosz V, Silvestre L, Renault M, Elkik F, et al (1993), “Early termination of pregnancy with mifepriston (RU 486) and the orally active prostaglandin misoprostol.”, N Engl J Med, 328, pp 1509-13 59 Philip N, Shannon C, Winikoff B (2002), “Misoprostol and teratology: reviewing the Evidence, report of a meeting”, The Population Council 22, pp 60 Pymar C.H (2001), “Mifepriston followed on the same day by vaginal misoprostol for early abortion”, Contraception, 64, pp 87 - 92 83 61 Razhavan KS (1996), “Prostaglandine in labour the management of labour”, Orient Longwear, pp 197 - 212 62 Reeves MF, Kudva A, Creinin MD (2008), “Medical abortion outcomes after a second dose of misoprostol for persistent gestational sac”, Contraception, 78, pp 332-5 DX63 Schaff E.A, Eielding S.L, Eisinger S.H, et al (2000), “Low dose mifepriston followed by vaginal misoprostol at 48 hours for abortion up to 63 days”, Contraception, 61, pp 41 - 46 64 Schaff EA, Fielding SL, Westhoff C (2002), “Randomized trial of oral versus vaginal misoprostol days after mifepriston 200 mg for abortion up to 63 days of pregnancy.”, Contraception, 66, pp 247-50 65 Schuler L, Pastusxak A, Sanservino T.V (1999), “Pregnancy outcome after exposure to misoprostol in Brazil: A prospective, controlled study”, Reproductive Toxicology, 13, pp 147 - 51 66 Shannon C, Wiebe E, Jacot F (2006), “Regimens of misoprostol with mifepriston for early medical abortion: a randomized trial”, International Journal Obstetrics and Gynaecology, 113, pp 621 - 628 67 Sitruk-Ware R (2006), “Mifepriston and misoprostol sequential regimen side effects, complications and safety”, Contraception, 74, pp 48-55 68 Spitz IM, Bardins (1993), “Mifepriston (RU486) - a modulator of progestin and glucocorticoid action”, N Engl J Med, 329, pp 404 - 412 69 Tran NT, jang M.C, Choe Y.S (2010), “Feasibility, efficacy, safety and acceptability of mifepriston - misoprostol for medical abortion in the Democratic people's Republic of Korea”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 109, pp 209 - 212 84 70 Ulmann A, Silvestre L, Chemama L (1992), “Medical termination of early pregnancy with mifepriston (RU 486) followed by a prostaglandin analogue”, Acta Obstet Gynecol Scand, 71, pp 278 - 83 71 Umranikar A, Umranikar S (2010), “Efficacy of single dose of mifepriston combined with two doses of misoprostol in early medical abortion”, Jounal of reproduction and Contraception, 21 (1), pp 35 - 40 72 Weeks A, Faundes A (2007), “ Misoprostol in obstetrics and gynaecology”, Int J Gynecol Obstet, 99 (2), pp 156-9 73 Wiebe ER (1997), “Choosing between surgical abortion and medical abortion induced with methotrexate and misoprostol”, Contraception, 55, pp 67-71 74 Winikoff B (1995), “Acceptability of Medical abortion in early”, Pregnancy Family Planning Perspectives, 27, pp 142 - 148 75 Winikoff B, Sivin I, Coyaji K, et al (1997), “Safety, efficacy and acceptability of medical abortion in China, Cuba and India: A comparative trial of mifepriston - misoprostol versus surgical abortion”, Am J Obstet Gynaecol, 176, pp 431 - 37 85 fgfgjkg fgfjjfjg khgh kghlkhg klghkhg klgh fhgf jhfh jkfj jgfj jkfjg kghk gfgf fjgjf jkfjgkf jkgfjgf jkfgjgf jkjf;'jkgfjkgfjhfg;ffg ... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu phác đồ phá thai nội khoa đến tuần tuổi bổ sung 400 µg misoprostol? ?? nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ thành công phác đồ phá thai nội khoa đến tuần tuổi bổ. .. muốn tai biến phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400? ?g misoprostol phác đồ phá thai nội khoa thông thƣờng Bảng 3.9 Kết phá thai nội khoa hai phác đồ Kết Thành công Sẩy thai hồn tồn Sẩy thai khơng... đến tuần tuổi bổ sung 400 µg misoprostol So sánh hiệu quả, tác dụng không mong muốn tai biến phác đồ phá thai nội khoa bổ sung 400? ?g misoprostol với phác đồ phá thai nội khoa thông thƣờng 4 Chƣơng

Ngày đăng: 21/03/2021, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN