1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sửa chữa và gia cường kết cấu

66 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TS TẠ VĂN PHẤN SỬA CHỮA VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU HÀ NỘI – 2018   MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Tổng quan chung sửa chữa gia cường kết cấu 3  1.1. Các dạng hư hỏng thường gặp trong kết cấu cơng trình    3  1.2. Đánh giá tính chất và mức độ hư hỏng của cơng trình    6  1.3. Đối tượng sửa chữa, gia cường và cải tạo cơng trình    12  Chương Công tác khảo sát phục vụ sửa chữa gia cường kết cấu 13  2.1. Trình tự khảo sát kỹ thuật    13  2.2. Nội dung khảo sát chi tiết các kết cấu nhà    14  Chương Gia cường kết cấu bê tông cốt thép kết cấu gạch đá 20  3.1. Giới thiệu về các phương pháp gia cường kết cấu   . 20  3.2. Gia cường kết cấu bằng phương pháp tăng tiết diện    21  3.3. Gia cường kết cấu chịu uốn bằng dây căng ứng lực trước    28  3.4. Gia cường cột bê tơng cốt thép bằng thép hình  . 30  3.5. Gia cường bằng phương pháp thay đổi sơ đồ kết cấu   35  3.6. Gia cường kết cấu bằng vật liệu sợi Fiber Reinforced Polymer    36  3.7. Gia cường kết cấu gạch đá    44  Chương Sửa chữa kết cấu bêtông bê tông cốt thép 50  4.1. Một số hư hỏng bê tông thường gặp    50  4.2. Sửa chữa vết nứt trong bêtông  . 55  4.3. Sửa chữa dầm bê tông cốt thép   56  4.4. Sửa chữa nứt cột bê tơng cốt thép do cốt thép bị ăn mịn   . 59  Tài liệu tham khảo 64     LỜI NĨI ĐẦU Kết cấu bê tơng cốt thép đã được sử dụng phổ biến để xây dựng các cơng trình dân  dụng  và  cơng  nghiệp,  giao  thơng,  thủy  lợi,  quốc  phịng,  …,  bê  tơng  cốt  thép  đã  chứng  minh được tính ưu việt của nó. Tuy nhiên theo thời gian, kết cấu bê tơng cốt thép chịu tác  động của mơi trường xung quanh dưới các hình thái khác nhau như các tác động cơ học,  lý học, hóa học và những hư hỏng, sự cố do những sai sót trong các khâu khảo sát, thiết kế  hoặc thi cơng. Những tác động này diễn ra trong q trình xây dựng và suốt thời gian vận  hành  khai thác  làm cho cơng trình dần dần bị  xuống cấp, dẫn đến tình trạng  khơng cịn  đáp ứng được cơng  năng sử dụng cơng trình hoặc mất an tồn  về phương diện chịu tải.  Với những tác động đặc biệt như động đất, cháy nổ   có thể gây ra những sự cố nghiêm  trọng,  có  khi  dẫn  đến  tình  trạng  sụp đổ  từng  phần  hoặc tồn  bộ  cơng  trình.  Hay  những  cơng trình do nhu cầu thay đổi về sử dụng như cải tiến cơng nghệ, đổi mới thiết bị, thay  đổi cơng năng,… dẫn đến thay đổi sơ đồ kết cấu, thay đổi tải trọng, những cơng trình có  nhu  cầu  mở  rộng  như  mở  rộng  mặt bằng,  nâng  thêm  chiều  cao  hoặc  thêm  tầng.  Để  cải  thiện về mặt chịu tải trọng cũng như cơng năng nhằm đảm bảo an tồn, tăng tuổi thọ hoặc  tăng  hiệu quả sử dụng của cơng trình cần phải gia cường, sửa chữa các bộ phận kết cấu  cơng trình đó.  '  Cuốn  sách  SỬA  CHỮA  VÀ  GIA  CƯỜNG  KẾT  CẤU  được  biên  soạn  nhằm  mục  đích  bổ  sung  những  kiến  thức  cần  thiết  về  các  dạng  hư  hỏng thường  gặp  trong  kết  cấu  cơng trình, đánh giá tính chất và mức độ hư hỏng của cơng trình, cơng tác khảo sát phục  vụ sửa chữa và gia cường kết cấu, gia cường kết cấu bê tơng cốt thép và kết cấu gạch đá,  sửa chữa kết cấu bêtông và bê tông cốt thép.  Nội dung cuốn sách gồm bốn chương:  Chương  1.  Tổng  quan  chung  về  sửa  chữa  và  gia  cường  kết  cấu.  Giới  thiệu  về  các  dạng hư hỏng thường gặp trong kết cấu cơng trình, đánh giá tính chất và mức độ hư hỏng  của cơng trình, đối tượng sửa chữa, gia cường và cải tạo cơng trình.  Chương 2. Cơng tác khảo sát phục vụ  sửa chữa và gia cường kết cấu. Giới thiệu về  trình tự khảo sát kỹ thuật, nội dung khảo sát chi tiết các kết cấu nhà.  Chương 3. Gia cường kết cấu bê tơng cốt thép và kết cấu gạch đá. Giới thiệu về các  phương pháp gia cường kết cấu bê tơng cốt thép và kết cấu gạch đá.  Chương 4. Sửa chữa kết cấu bêtơng và bê tơng cốt thép. Giới thiệu về một số hư hỏng  bê tơng thường  gặp, sửa chữa  vết nứt trong bêtơng, sửa chữa dầm bê tơng cốt thép, sửa  chữa nứt cột bê tơng cốt thép do cốt thép bị ăn mịn.  Cuốn sách được dùng làm tài liệu giảng dạy chính thức cho mơn học Sửa chữa và gia  cường kết cấu, ngành học Kỹ thuật xây dựng của Trường Đại học Thủy lợi.  Mặc dù đã cố gắng hết sức trong q trình biên soạn, nhưng chắc chắn khơng tránh  khỏi những thiếu sót nhất định, mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.  Tác giả   Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ SỬA CHỮA VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU 1.1 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG KẾT CẤU CƠNG TRÌNH   Kết cấu bê tơng cốt thép chịu tác động của mơi trường xung quanh dưới các hình thái  khác nhau như tác động cơ học, lý học và hóa học. Những tác động này diễn ra trong q  trình xây dựng và suốt thời gian vận hành khai thác làm cho cơng trình dần dần bị xuống  cấp, dẫn đến tình trạng khơng cịn đáp ứng được cơng năng sử dụng cơng trình hoặc mất an  tồn về phương diện chịu tải. Với những tác động đột xuất có thể gây sự cố nghiêm trọng  như động đất, gió bão lớn, cháy nổ v.v  có khi dẫn đến tình trạng sụp đổ từng phần hoặc  tồn bộ cơng trình.    Ngun  nhân  dẫn  đến  tình  trạng  xuống  cấp  của kết  cấu  bê  tơng cốt  thép,  giảm  khả  năng chịu tải, tăng biến dạng, có khi dẫn đến những sự cố gây sụp đổ cơng trình bao gồm  các yếu tố tác động cơ học, lý học và hóa học diễn ra trong q trình xây dựng và sử dụng  cơng trình; những sai sót trong cơng tác khảo sát, thiết kế và thi cơng hoặc khơng kịp thời  duy tu trong q trình vận hành cơng trình.  - Các tác động cơ học bao gồm: Các loại tải trọng tác dụng lên cơng trình.    Hình 1.1 Sự cố tác động học - Các tác động  lý hố học bao gồm: Tác dụng của nhiệt độ, độ ẩm, lún khơng đều, chấn  động, mơi trường ăn mịn hố học, điện hố….    +  Ở  nhiệt  độ  âm  (dưới  -150C),  lượng  nước  dư  trong  bê  tơng  bị  đóng  băng, thể  tích  tăng  lên,  chèn  ép  vào bê  tông,  gây  nứt  vỡ  bê  tông.  Nhiệt  độ  tăng  cao  (4000C  - 12000C),  cường độ bê tơng giảm xuống, thể tích tăng lên. Sự chênh lệch nhiệt độ do phía bị đốt nóng  cũng làm cho kết cấu bị biến dạng, gây nứt, vỡ bề mặt.      + Ăn mịn: Do CO2  thấm vào bê tơng, các muối có trong nước mềm hịa tan Ca(OH)2   làm giảm độ kiềm trong bê tơng, bê tơng mất khả năng bảo vệ cốt thép. Do muối sinh ra  trong các phản ứng ăn mịn với thành phần của xi măng tạo thành chất kết tinh có thể tích  tăng lên trên hai lần, chèn ép làm vỡ bê tơng.    + Ăn mịn cốt thép.    Hình 1.2 Sự cố ăn mịn cốt thép - Các sai sót trong cơng tác khảo sát và thiết kế:     + Khảo sát: Số liệu thiếu xác thực về tình hình địa hình, địa chất, thuỷ văn; các số liệu  về khí hậu, qui mơ và tính chất của các cơng trình lân cận…. Các số liệu khơng chính xác  về các chỉ tiêu cơ lý của đất nền. Chiều sâu khảo sát chưa đủ, q trình bảo quản và vận  chuyển mẫu khơng đảm bảo, thiếu số lượng mẫu đất thí nghiệm, thiếu thơng tin quan trắc  mực nước ngầm đáng tin cậy, thiếu các số liệu thí nghiệm nén 3 trục, thiếu các thí nghiệm  hiện trường, … Những sai sót này sẽ dẫn đến giải pháp về nền móng cơng trình khơng đảm  bảo.    + Trong thiết kế: Việc áp dụng các giải pháp kết cấu và nền móng khơng phù hợp, chưa  đề cập đầy đủ các dạng tải trọng có thể xảy ra, chưa đủ các tổ hợp tải trọng; tính tốn sai,  xác định sơ đồ tính sai; sử dụng vật liệu khơng thoả đáng, cấu tạo chi tiết khơng phù hợp  (q nhiều thép, khơng đủ khoảng hở, khơng đủ neo, cấu tạo liên kết sai) …. Lựa chọn các  giải pháp kết cấu cho các bộ phận khơng phù hợp, cụ thể:  *  Bê  tơng  cốt  thép  tồn  khối:  có  độ  cứng,  bậc  siêu  tĩnh  cao  nhưng  lại  nhạy  cảm  với  lún  lệch và sự thay đổi nhiệt độ, trong tính tốn nếu khơng kể đến những tác động này sẽ gây  ra những sự cố cho cơng trình.   * Bê tơng cốt thép lắp ghép: ít nhạy cảm với lún lệch và nhiệt độ, nhưng lại chịu xâm thực  của mơi trường mạnh tại các vị trí mối nối, làm cơng trình nhanh chóng hư hỏng.  * Bê tơng cốt thép ứng lực trước: tải trọng thực tế khơng đạt đến giá trị tính tốn gây ra sự  cố vồng và nứt sàn, nhiều yếu tố phát sinh làm giảm hiệu quả của lực căng trước gây ra các  mất mát ứng suất.        Hình 1.3 Sự cố đến từ móng - Các sai sót trong q trình thi cơng: Là ngun nhân rất quan trọng làm giảm chất lượng  cơng trình. Các sai sót: trộn sai cấp độ bền bê tơng, sử dụng xi măng kém chất lượng, cốt  liệu khơng sạch, khơng đúng qui cách, chất lượng vật liệu khơng đạt u cầu, sử dụng phụ  gia khơng thích hợp, lớp bảo vệ khơng đúng, đặt sai và khơng đúng các u cầu cấu tạo đối  với cốt thép, sai tim, trục định vị phải nắn chỉnh, copha khơng đảm bảo u cầu, đầm bê  tơng khơng đảm bảo, bảo dưỡng khơng tốt …    Hình 1.4 Sự cố sai sót thi cơng - Chế độ bảo dưỡng cơng trình trong q trình vận hành ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ của  cơng trình, đặc biệt là đối với các cơng trình cơng nghiệp (sử dụng cơng trình khơng đúng    với chức năng ban đầu, sửa chữa cải tạo tùy tiện, làm thay đổi sơ đồ chịu lực ban đầu, bảo  trì đúng hạn, khơng đúng qui trình …).  1.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT VÀ MỨC ĐỘ HƯ HỎNG CỦA CƠNG TRÌNH   Cơ sở đánh giá theo TCVN 9381:2012 – “Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của  kết cấu nhà”, Tiêu chuẩn Quốc gia.  1.2.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm cấu kiện - Nguyên tắc chung + Cấu kiện nguy hiểm là những cấu kiện mà khả năng chịu lực, vết nứt và biến dạng khơng  đáp ứng được u cầu sử dụng bình thường.  + Phân chia cấu kiện theo các quy định sau đây (được xem là 1 cấu kiện):  * Móng:    Móng đơn dưới cột;    Móng băng: độ dài 1 trục của 1 gian;    Móng bè: diện tích của 1 gian.  * Tường: chiều dài tính tốn, 1 mặt của 1 gian.  * Cột: chiều cao tính tốn của cột.  * Dầm, xà gồ, dầm phụ: chiều dài của chúng;  * Bản sàn tồn khối: diện tích một gian; đối với bản sàn đúc sẵn: một tấm;  * Vì kèo, giàn v.v   - Đánh giá móng + Đánh giá mức độ nguy hiểm của nền móng gồm hai phần: nền và móng.  +  Khi  kiểm  tra  nền  móng  cần  chú  trọng  xem  xét  tình  trạng  vết  nứt  xiên  dạng  hình  bậc  thang,  vết  nứt  ngang  và  vết  nứt  thẳng  đứng  ở vị  trí  tiếp  giáp  giữa  móng  với  tường  gạch  chịu lực, tình trạng vết nứt ngang chỗ nối tiếp móng với chân cột khung, tình trạng chuyển  vị nghiêng của nhà, tình trạng trượt, ổn định của nền, biến dạng, rạn nứt của đất nền.  + Đất nền được đánh giá là nguy hiểm khi có một trong những hiện tượng sau:    Tốc độ lún nền trong thời gian 2 tháng liên tục lớn hơn 2 mm/tháng và khơng có biểu  hiện dừng lún;    Nền bị lún khơng đều, độ lún vượt q giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn hiện hành,  tường bên trên có vết nứt (do lún) có bề rộng lớn hơn 10 mm, và độ nghiêng cục bộ của  nhà lớn hơn 1%;    Nền khơng ổn định dẫn đến trơi trượt, chuyển vị ngang lớn hơn 10 mm và ảnh hưởng  rõ rệt đến kết cấu phần thân, mặt khác vẫn có hiện tượng tiếp tục trơi trượt.  + Móng được đánh giá là nguy hiểm khi có một trong những hiện tượng sau:      Khả năng chịu lực của móng nhỏ hơn 85% hiệu ứng tác động vào móng;    Móng bị mủn, mục, nứt, gẫy dẫn đến kết cấu bị nghiêng lệch, chuyển vị, rạn nứt, xoắn  rõ rệt;    Móng  có  hiện  tượng  trơi  trượt,  chuyển  vị  ngang  trong  thời  gian  2  tháng  liên  tục  lớn  hơn 2 mm/tháng và khơng có biểu hiện chấm dứt.  - Đánh giá cấu kiện kết cấu xây gạch + Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu xây gạch bao gồm các nội dung: khả năng chịu  lực, cấu tạo và liên kết, vết nứt và biến dạng v.v   + Khi tính tốn kiểm tra khả năng chịu lực kết cấu xây gạch, cần  xác định cường độ của  viên xây và vữa để suy ra cường độ thể xây, hoặc trực tiếp xác định cường độ thể xây trên  cơng trình. Giá trị thực đo của mặt cắt xây gạch cần trừ đi phần diện tích hao mịn do các  ngun nhân khác nhau gây nên.  + Khi  kiểm tra  kết cấu xây  gạch  nên chú trọng  xem xét tình trạng  vết  nứt  xiên  và thẳng  đứng tại vị trí tiếp nối cấu tạo và chỗ giao tiếp giữa tường dọc và tường ngang, tình trạng  biến dạng và vết nứt của tường chịu lực, tình trạng vết nứt và chuyển dịch tại chân vịm.  + Kết cấu xây gạch được đánh giá là nguy hiểm khi có một trong những biểu hiện sau:    Khả năng chịu lực của cấu kiện chịu nén nhỏ hơn 85% hiệu ứng tác động của nó;    Tường, cột chịu lực có vết nứt thẳng đứng theo phương chịu lực  với bề rộng  vết nứt  lớn hơn 2 mm và độ dài vượt q 1/2 chiều cao tầng nhà, hoặc có nhiều vết nứt thẳng đứng  mà độ dài q 1/3 chiều cao tầng nhà;    Tường, cột chịu lực có bề mặt bị phong hố, bong tróc, mủn vữa mà tiết diện bị giảm  đi hơn 1/4;    Tường hoặc cột đỡ dầm hoặc vì kèo do chịu nén cục bộ xuất hiện nhiều vết nứt thẳng  đứng, hoặc bề rộng vết nứt vượt quá 1 mm;    Trụ tường do chịu nén lệch tâm xuất hiện vết nứt ngang, bề rộng vết nứt  lớn hơn 0,5  mm;    Tường, cột bị nghiêng mà độ  nghiêng lớn hơn 0,7%, hoặc chỗ  nối giữa hai tường  kề  nhau có vết nứt xun suốt qua;    Tường, cột khơng đủ độ cứng, có hiện tượng uốn cong và xuất hiện vết nứt ngang hoặc  vết nứt xiên;    Ở giữa lanh tơ có vết nứt thẳng đứng, hoặc ở đầu lanh tơ có vết nứt xiên rõ rệt; phần  tường đỡ lanh tơ có vết nứt ngang hoặc bị võng xuống rõ rệt.  - Đánh giá cấu kiện kết cấu gỗ + Đánh  giá mức độ  nguy  hiểm của cấu kiện kết cấu gỗ bao gồm các nội dung:  khả  năng  chịu lực, cấu tạo và liên kết, vết nứt và biến dạng v.v     + Khi tính tốn khả năng chịu lực của kết cấu gỗ phải kiểm tra tính chất cơ học, khuyết tật,  mục mủn, mối mọt của gỗ, tính chất cơ học và mức độ gỉ của các chi tiết bằng thép. Diện  tích tiết diện đo được của cấu kiện kết cấu gỗ khơng bao gồm phần diện tích bị hư hỏng do  các ngun nhân khác nhau gây ra.  + Khi kiểm tra kết cấu gỗ nên chú trọng xem xét tình trạng mục mủn, mối mọt, khuyết tật  của gỗ, sai sót về cấu tạo, mất ổn định của cấu kiện kết cấu, tình trạng vết nứt ở tiết diện  chịu cắt tại mối nối đầu vì kèo, tình trạng biến dạng ngồi mặt phẳng của vì kèo và ổn định  của hệ thống đỡ mái.  + Cấu kiện kết cấu gỗ được đánh giá là nguy hiểm khi có một trong những hiện tượng sau:    Khả năng chịu lực của cấu kiện kết cấu gỗ nhỏ hơn 90% hiệu ứng tác động vào nó;    Các liên kết khơng hợp lý, cấu tạo sai nghiêm trọng dẫn đến hư hỏng như mối liên kết  bị biến dạng, trượt, nứt theo tiết diện chịu cắt, bị cắt đứt, hoặc chi tiết thép bị gỉ nặng, liên  kết lỏng lẻo làm cho mối nối mất tác dụng v.v     Độ  võng  của  dầm  chính  lớn  hơn  L0/150,  hoặc  gỗ  có  khuyết  tật  nghiêm  trọng  trong  vùng chịu kéo;    Độ  võng của vì kèo lớn hơn L0/120, mối nối ở đỉnh hoặc ở đầu kèo bị mục mủn hay  nứt vỡ, hoặc bị nghiêng ra khỏi mặt phẳng mà độ nghiêng vượt quá 1/120 chiều cao vì kèo;    Độ  võng của xà gồ, dầm phụ lớn hơn L0/120, phần gỗ nằm trong tường bị mục mủn,  mối mọt;    Cột gỗ bị biến dạng phình ra lớn hơn h/150, hoặc đỉnh cột bị nứt vỡ, thân cột bị gẫy,  chân cột bị mủn mục với diện tích bị mục lớn hơn 1/5 tiết diện cột;    Với  cấu  kiện  chịu  kéo,  chịu  uốn,  chịu  nén  lệch  tâm  và  chịu  nén  đúng  tâm  mà  độ  nghiêng của thớ gỗ xiên hoặc vết nứt xiên lần lượt lớn hơn 7%, 10%, 15% và 20%;    Tất cả các cấu kiện gỗ bị mục.  L0: Nhịp tính tốn; h: Chiều cao tính tốn.  - Đánh giá cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép + Đánh giá mức độ nguy hiểm của cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép bao gồm các nội dung:  khả năng chịu lực, cấu tạo và liên kết, vết nứt và biến dạng v.v   + Khi  tính  tốn  khả  năng  chịu  lực  của  cấu  kiện,  kết  cấu  bê  tơng  cốt  thép, phải  kiểm  tra  cường độ bê tơng, mức độ carbonát hố của bê tơng, tính chất cơ học, thành phần hố học,  mức độ ăn mịn cốt thép. Diện tích tiết diện đo được của cấu kiện kết cấu bê tơng cốt thép  khơng bao gồm phần diện tích bị hư hỏng do các ngun nhân khác nhau gây ra.  + Khi kiểm tra kết cấu bê tơng cốt thép cần chú trọng xem xét các vết nứt và tình trạng ăn  mịn cốt thép chịu lực của cột, dầm, sàn; vết nứt ngang ở phần chân và phần đỉnh cột; độ  nghiêng của vì kèo và ổn định của hệ thống giằng chống v.v   + Cấu kiện kết cấu bê tơng cốt thép được đánh giá là nguy hiểm khi có một trong những  hiện tượng sau:      Khả năng chịu lực của cấu kiện nhỏ hơn 85% hiệu ứng tác động vào nó;    Dầm, sàn bị võng quá L0/150, bề rộng vết nứt ở vùng chịu kéo lớn hơn 1 mm;    Vùng  chịu  kéo  ở  phần  giữa  nhịp  của  dầm  đơn  giản,  dầm  liên  tục  xuất  hiện  vết  nứt  thẳng đứng chạy dài lên trên đến 2/3 chiều cao của dầm, bề rộng vết nứt lớn hơn 0,5 mm,  hoặc ở gần gối tựa xuất hiện vết nứt xiên do lực cắt, bề rộng vết nứt lớn hơn 0,4 mm;    Ở vị trí cốt thép chịu lực của dầm, sàn xuất hiện vết nứt nằm ngang và vết nứt xiên, bề  rộng vết nứt lớn hơn 1 mm, bản sàn xuất hiện vết nứt chịu kéo lớn hơn 0,4 mm;    Dầm, sàn có cốt thép bị ăn mịn xuất hiện vết nứt dọc theo chiều cốt thép chịu lực có  bề rộng vết nứt lớn hơn 1 mm, hoặc cấu kiện bê tơng bị hư hỏng nghiêm trọng, hoặc lớp  bảo vệ bê tơng bị bong tróc làm lộ cốt thép chịu lực;    Xung quanh mặt bản sàn đổ tại chỗ xuất hiện vết nứt hoặc đáy bản sàn có vết nứt đan  xiên;    Dầm, sàn ứng lực trước có vết nứt thẳng đứng chạy dài suốt tiết diện hoặc bê tơng ở  phần đầu bị nén vỡ làm lộ cốt thép chịu lực, chiều dài đoạn cốt thép bị lộ ra lớn hơn 100  lần đường kính cốt thép chịu lực;    Cột chịu lực có vết nứt thẳng đứng, lớp bê tơng bảo vệ bị bong tróc, cốt thép chịu lực  lộ ra do bị ăn mịn, hoặc một bên có vết nứt ngang với bề rộng lớn hơn 1 mm, một bên bê  tơng bị nén vỡ, cốt thép chịu lực lộ ra do bị ăn mịn;    Phần giữa tường có vết nứt đan xiên, bề rộng lớn hơn 0,4 mm;     Cột, tường bị nghiêng, chuyển vị ngang và độ nghiêng vượt q 1% độ cao, chuyển vị  ngang vượt q h/500;    Bê tơng cột, tường bị mủn, bị carbonát hố, phồng rộp, diện tích hư hỏng lớn hơn 1/3  tồn mặt cắt, cốt thép chịu lực lộ ra, bị ăn mịn nghiêm trọng;    Cột, tường biến dạng theo phương ngang lớn hơn h/250, hoặc lớn hơn 30 mm;    Độ  võng của vì kèo lớn hơn L0/200, thanh cánh hạ có vết nứt đứt ngang, bề rộng vết  nứt lớn hơn 1 mm;    Hệ thống giằng chống của vì kèo mất hiệu lực dẫn đến nghiêng lệch vì kèo, độ nghiêng  lớn hơn 2% chiều cao của vì kèo;    Lớp bê tơng bảo vệ của cấu kiện chịu nén uốn bị bong rộp, nhiều chỗ cốt thép chịu lực  bị ăn mịn lộ ra ngồi;    Chiều dài đoạn gối của dầm - sàn nhỏ hơn 70% giá trị quy định.  - Đánh giá cấu kiện kết cấu thép + Giám định mức độ nguy hiểm của cấu kiện kết cấu thép bao gồm các nội dung: khả năng  chịu lực, cấu tạo và liên kết, vết nứt và biến dạng v.v   + Khi tính tốn khả năng chịu lực của cấu kiện kết cấu thép phải kiểm tra tính chất cơ lý,  thành phần hố học, mức độ ăn mịn của vật liệu. Diện tích tiết diện đo được của cấu kiện    CHƯƠNG SỬA CHỮA KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 4.1 MỘT SỐ HƯ HỎNG BÊ TÔNG THƯỜNG GẶP Qua những  năm tháng  sử dụng dưới sự tác động  của khí  hậu, bê tơng của những  cơng trình xây dựng sẽ có những sự cố và hư hỏng Ngồi ra trong q trình thi cơng đơn  vị  thi  cơng  cơng  trình  cũng  có  những  sơ  xuất  làm  ảnh  hưởng  đến  chất  lượng  của bê  tơng của  cơng  trình.  Một  số hư  hỏng  bê  tơng thường  gặp,  cách  phịng  ngừa  và  sửa  chữa  những hư hỏng đó.  4.1.1 Bê tơng chậm đóng rắn, cường độ thấp Hiện tượng: bê tơng được đổ sau 1÷2 ngày nhưng cường độ vẫn yếu, có thể chỉ tại một vài  khoảng nhỏ.  Ngun nhân: -    Vị trí bê tơng yếu bị lẫn q nhiều nước.  -    Đầm khơng đủ hay đầm q kỹ gây phân tầng bê tơng.  -    Cát q mịn hay vật liệu bị lẫn nhiều tạp chất.  -    Vị trí bê tơng yếu bị lẫn nhiều mẻ bê tơng khác nhau.  -    Bê tơng bị mất nước do bảo dưỡng khơng tốt.  -    Có thể do dùng phụ gia hóa học q liều.  -    Chậm đóng rắn có thể do nhiệt độ mơi trường rất thấp.  Phịng ngừa: -    Lựa chọn vật liệu sạch: cát, đá, nước khơng bị lẫn tạp chất.  -    Chú ý cơng tác trộn, đầm, đổ, hồn thiện và bảo dưỡng bê tơng đúng cách.  -    Cần tiếp tục che phủ và dưỡng ẩm bê tơng qua 7 ngày liên tục.  -    Khi sử dụng phụ gia  hóa học phải tham khảo kỹ  hưỡng dẫn của nhà sản  xuất phụ  gia và trộn bê tông kỹ hơn.  4.1.2 Bê tông bị nứt mặt sau đổ (nứt co dẻo)   51   Hình 4.1 Bê tông bị nứt mặt sau đổ Hiện tượng: các vết nứt nhỏ trên xuất hiện trên bề mặt bê tông sau khi đổ vài giờ.  Nguyên nhân: Do bề mặt bê tơng bị khơ nhanh gây co ngót (Ví dụ: Trong điều kiện nhiệt  độ cao và/hoặc hanh khơ, hay khơ ẩm ln phiên, hoặc gió mạnh).  Phịng ngừa: Hồn thiện và bảo dưỡng bê tơng đúng cách (che phủ, tưới nước, )  Sửa chữa: Việc sửa chữa có thể khơng cần thiết bởi nứt do co dẻo chỉ xảy ra trên bề mặt bê  tơng sẽ khơng làm  yếu bê tơng đáng kể. Nếu các vết nứt này ảnh hưởng đến thẩm mỹ thì  có thể áp dụng một lớp vữa phủ bề mặt.  4.1.3 Bê tơng bị trắng mặt (bụi trắng)    Hình 4.2 Bê tơng bị trắng mặt Hiện tượng: có một lớp bột mịn trên bề mặt bê tơng dễ dàng dính tay khi quệt vào.  Ngun nhân: -    Hồn thiện bề mặt q sớm, trước khi bê tơng se mặt. Hoặc hồn thiện bê tơng dưới trời  mưa.    52 -    Bảo dưỡng khơng đúng, hay bề mặt bị khơ q nhanh.  -    Bản thân bê tơng q yếu, chịu mài mịn kém.  Phịng ngừa: -    Đợi bê tơng se mặt trước khi làm mặt, hoặc qt nước mặt khi thời tiết lạnh. Bảo dưỡng  đúng cách.  -    Bảo vệ bê tơng tránh bị khơ q nhanh trong thời tiết nóng và gió.  -    Với điều kiện khắc nghiệt, nên sử dụng bê tơng có cường độ cao hơn.  Sửa chữa: Nếu  hiện  tượng  trắng  mặt  là  khơng  đáng  kể,  có  thể  sử  dụng  chất  cứng  hóa  bề  mặt. Mặt  khác,  nếu bề mặt bê  tông quá  yếu,  cần thiết  loại bỏ  lớp bề  mặt rồi áp dụng  một  lớp phủ  khác.  4.1.4 Bê tông bị phồng rộp   Hình 4.3 Bê tơng bị phồng rộp  Hiện tượng: những nốt phồng rộp xuất hiện trên mặt bê tơng chứa cả khí và nước.  Ngun nhân: Khi bề mặt bê tơng tươi được miết bằng bay trong khi bọt khí và nước tách  ra vẫn ở dưới bề mặt. Hiện tượng  này thường  xảy  ra trong  những sàn bê tơng có độ dày  hoặc trong những ngày nóng, gió khi mà dễ bị khơ nhanh.  Phịng ngừa: Sau khi đổ, san  gạt  và đầm mặt, giữ bê tơng lâu nhất có thể trước khi làm  nhẵn bằng bay. Bảo dưỡng bê tơng để ngăn chặn bốc hơi nước trong bê tơng.              Nếu phồng rộp đang hình thành, tạm thời trì hỗn việc làm nhẵn mặt và áp dụng các biện  pháp ngăn chặn bốc hơi nước.  Sửa chữa: Loại bỏ lớp bê tơng yếu, mài phẳng lại.  4.1.5 Bê tơng bị biến màu   53   Hình 4.4 Bê tơng bị biến màu  Hiện tượng: có những mảng màu đậm nhạt khác nhau trên bề mặt bê tơng.  Ngun nhân: -    Điều kiện bảo dưỡng bê tơng khơng đồng đều trên bề mặt bê tơng.  -    Sử dụng các loại xi măng khác nhau để làm khơ bề mặt khi hồn thiện.  -    Cát, đá bẩn: sau khi đầm bê tơng các chất bẩn nổi lên và dồn lại tạo các vệt màu   Phịng ngừa: Sử dụng một loại bê tơng khi đổ, đầm và hồn thiện, và giữ cho bê tơng đều  ẩm. Khơng sử dụng xi măng làm khơ bề mặt. Sử dụng vật liệu sạch.  Sửa chữa: Nhiều trường  hợp biến màu xuất phát từ tay  nghề cơng  nhân. Việc  khắc phục  biến màu do các vết bẩn là rất khó. Có thể xử lý bằng cách rửa với axit  yếu hay phủ một  lớp vữa lên bề mặt.  4.1.6 Bê tơng bị ‘nở hoa’   Hình 4.5 Bê tông bị ‘nở hoa’  Hiện tượng: lớp tinh thể màu trắng xuất hiện trên bề mặt bê tông trong thời gian ngắn sau  hoàn thiện.    54 Nguyên nhân:   Trong  một  vài  trường  hợp,  muối  khống  được  hịa  tan  trong  nước.  Nếu  nước với muối hịa tan tích tụ trên bề mặt bê tơng, khi nước bay hơi sẽ đọng lại muối trên  bề mặt bê tơng. Tách nước nhiều cũng có thể là ngun nhân gây nở hoa.  Phịng ngừa: Sử dụng nước sạch, khơng có muối hịa tan, và cát được rửa. Tránh để tách  nước nhiều.  Sửa chữa: Sử dụng bàn chải và nước sạch để rửa. Khơng dùng bàn chải sắt. Có thể dùng  axit clohydric lỗng để rửa.  4.1.7 Bê tơng bị rỗ   Hình 4.6 Bê tơng bị rỗ  Hiện tượng:  - Rỗ ngồi (Rỗ mặt): Rỗ ngồi lớp bảo vệ cốt thép.  - Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.  - Rỗ thấu suốt: Rỗ xun qua kết cấu.  Ngun nhân:  -  Bê  tơng  bị  phân  tầng  trong  khi  đổ  bê  tông,  vữa  trộn  không  đều,  đầm  không  kỹ  hoặc  không đều, cốt liệu quá lớn, cốt thép dày, bê tông đổ quá chiều dày tác dụng của đầm, ván  khuôn hở làm mất nước xi măng.  Cách sửa chữa:  - Với rỗ mặt: Đục gọn chỗ rỗ, dùng nước rửa sạch đợi khơ sau đó dùng vữa xi măng mác  cao hơn mác bê tơng trát lại.  - Với rỗ sâu: Đục rộng chỗ rỗ, rửa sạch bằng nước, đợi khơ sau đó ghép ván khn (nếu  cần) rồi đổ vữa bê tơng sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt.    55 - Với rỗ thấu suốt: Trước khi sửa chữa phải chống đỡ kết cấu, đục rộng lỗ rỗ cho đến lớp  bê tơng tốt sau đó ghép ván khn và đổ bê tơng sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế và đầm  kỹ.  4.2 SỬA CHỮA VẾT NỨT TRONG BÊ TÔNG   Trong  quá  trình  thi  cơng  sửa  chữa  cũng  như  sử  dụng  một  số  kết  cấu  bê  tơng  như:  tường bê tơng, bể chứa nước …. Xuất hiện vết nứt do lún, do bê tơng bị rỗ … dẫn đến bị  thấm nước, nếu để lâu ngày có thể bị ảnh hưởng đến chất lượng của kết cấu.     4.2.1 Các loại vết nứt bê tông: 4.2.1.1 Vết nứt đơn: Phát sinh do kết cấu bị q tải, do tải trọng hoặc co ngót. Vết nứt do  q tải giống với vết nứt khi thí nghiệm chất q tải. Vết nứt khác thường do biến dạng bị  ngăn cản. Vết nứt xuất hiện trong tuần đầu thường do co ngót.   4.2.1.2 Vết nứt nhóm: Thường là những vết nứt chạy lung tung, khơng có phương hướng  nhất định và hình thành hầu như cùng một lúc. Xuất hiện khi kết cấu chịu nén và chịu xoắn  q  mức.  Kích  thước  của  vết  nứt  tùy  thuộc  vào  độ  sâu  và  thành  phần  của  vữa  bê  tơng.  Thường xuất hiện trong các vịm cầu, các vỏ tuynen, các tấm bê tơng hoặc kết cấu bê tơng  nhiều lớp. Có 2 loại nhóm vết nứt nhóm trong bê tơng nhiều lớp:    +  Những vết nứt bao trùm diện tích khoảng 10cm2  xuất hiện khi ta đổ nước cho ướt  mặt bê tơng và ăn xun qua lớp bê tơng ngồi cùng.    + Những vết nứt chiếm lớn hơn một diện tích khoảng 70cm2  và ăn xun qua lớp bê  tơng ngồi cùng và lớp giữa.    + Những vết nứt lớn hơn nữa nằm trong bán kính khoảng 1,5 đến 1,7 (m) ăn xun đến  lớp nền.  4.2.1.3 Vết nứt tự khép kín: Trong những điều kiện nhất định, khe nứt có thể tự khép kín  vững chắc mà khơng phải sửa chữa.  - Hiện tượng khe nứt tự khép kín vững chắc có thể xảy ra khi: Bê tơng được ngâm thường  xun trong  nước. Khơng chịu  tải trọng động. Sự co ngót đã ngừng hẳn. Khơng có thấm  nước qua các lỗ rỗng hoặc qua khe nứt.  - Hiện tượng khe nứt tự khép kín vững chắc khơng thể xảy ra khi: Bê tơng bị khơ ngắn hạn  nhưng thường xun. Chịu ứng suất kéo tĩnh hoặc động hay ứng suất do co ngót. Vơi kết  tủa thường xun bị trơi hoặc bị phá hoại bởi các axit hịa tan trong nước, thấm vào bê tơng  theo các đường mao dẫn.  4.2.2 Các phương pháp sửa chữa vết nứt 4.2.2.1 Phương pháp liên kết khe nứt đinh giằng: - Hai phần bê tơng bị nứt đơi có thể được liên kết lại bằng các đinh giằng thép  như liên kết  của kết cấu gỗ (hình 4.7).  - Khơng nên bố trí các đinh giằng đều vng góc khe nứt. Nên bố trí các đinh giằng theo  các hướng hỗn loạn sẽ tránh được hình thành tiết diện suy  yếu. Số lượng đinh giằng phải    56 đủ để làm cho cường độ chịu kéo của khe nứt bằng cường độ của cường độ thép. Số lượng  và đường kính của đinh giằng ở 2 đầu cần lớn hơn ở giữa. Chiều dài đinh giằng phải khác  nhau để tránh tập trung ứng suất.      Hình 4.7 Liên kết khe nứt đinh giằng - Khe nứt được liên kết bằng đinh giằng nhưng vẫn có thể mở rộng thêm => Cần gia cường  thêm cốt thép bên ngồi và phun vữa bê tơng lên trên.  - Mặt trong khe nứt cần gia cơng để chống thấm nước và cốt thép mới gia cường khơng bị  xâm thực.  4.2.2.2 Phương pháp liên kết khe nứt đơn cách kéo áp phía ngồi: - Dùng các thanh giằng kéo áp hai phần khe nứt lại với nhau. Phương pháp này có lợi hơn  đinh giằng vì các đinh giằng cho phép khe nứt tốc rộng thêm một chút nữa.  - Nếu 2 bên mặt của kết cấu khơng cản trở, bố trí các thanh giằng kéo áp ở cả hai mặt, mỗi  cặp thanh liên kết với nhau bằng thanh neo đặt xun q kết cấu bê tơng cốt thép.  - Nếu chỉ có 1 bề mặt khơng bị cản trở, dùng bu lơng neo giằng và thép góc neo giằng.  - Chiều dài thanh giằng nên khác nhau và khơng nên vng góc với hướng chủ yếu của khe  nứt. Tránh làm tăng cường độ kéo của kết cấu trước khi xử lý xong.  4.3 SỬA CHỮA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 4.3.1 Dầm bê tông bị khuyết bê tông đáy dầm cốt thép q dày     Dầm bê tơng kích cỡ lớn bị khuyết bê tơng đáy dầm do cốt thép q dày, khi đổ bê  tơng khơng chảy được tới đáy dầm. Phần bê tơng bị khuyết cần được bù bằng vữa khơng  co ngót mác cao Biện pháp thi cơng: - Làm sạch nước xi măng bám trên cốt thép  - Đục bỏ các phần bê tơng mất nước xi măng, bị bọng rỗ.    57 - Vệ sinh làm sạch tồn bộ bề mặt  phần bê tơng cốt thép cần sửa chữa.  - Lắp dựng  ván  khn thép chịu áp lực  với các van bơm bên dưới và  van thơng  hơi bên  trên.    Bơm vữa khơng co ngót bằng máy bơm vữa chun dụng với phương pháp bơm vữa  chảy dâng từ dưới thấp lên cao, đảm bảo đuổi hết khơng khí trong ván khn và tạo áp lực  lèn chặt vữa.    Hình 4.8 Dầm bê tông bị khuyết bê tông đáy dầm  4.3.2 Dầm bê tơng bị vỡ góc   Hình 4.9 Dầm bê tông bị vỡ  Phương pháp xử lý  - Chống đỡ kết cấu dầm.  - Đục tẩy các phần bê tông bị vỡ, bị bong lở xung quanh khu vực cốt thép bị gỉ, làm nhám  bề mặt bê tơng, rửa sạch bề mặt bằng nước, để ráo nước.  - Tẩy gỉ cốt thép: cốt thép được đánh gỉ bằng bàn chải, chổi sắt hoặc thiết bị phun nước tẩy  gỉ chun dụng.  - Dùng hóa chất chuyển đổi gỉ để biến những hạt gỉ cịn bám vào thép khơng thể đánh hết  được.  - Tại những vị trí cốt thép bị ăn mịn q 20% thì tiến hành gắn thép mới, được liên kết với  thép cũ bằng hàn hoặc buộc.    58 - Qt chất tạo dính bằng keo epoxy lên thép và bê tơng: có khả năng chống ăn mịn, bám  dính bê tơng mới và cũ.  - Lắp dựng cốp pha (nếu cần), đổ bê tơng mới.  - Qt lớp chống thấm bên ngồi bề mặt bê tơng ngăn chặn hiện tượng thấm nước.      Hình 4.10 Sửa chữa dầm bê tông bị vỡ    59 4.4 SỬA CHỮA NỨT CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP DO CỐT THÉP BỊ ĂN MỊN 4.4.1 Mục đích việc xử lý nứt bê tơng           Mục đích của việc xử lý nứt bê tơng là đảm bảo sự tồn vẹn của các cấu kiện, giúp  cho kết cấu làm việc ở điều kiện bình thường, ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân gây  hại làm ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình.  4.4.2 Ngun nhân bê tơng bị nứt cốt thép bị ăn mịn            Khi cốt thép bị gỉ (ngun tử sắt Fe thành xFeO.yFe2O3.zH2O), các chất này có tính  xốp, tăng lớn gấp 4 – 6 lần so với Fe ban đầu, gây áp lực làm nứt vỡ lớp bê tơng bảo vệ,  mất liên kết giữa cốt thép và bê tơng.    Hình 4.11 Cốt thép bị ăn mịn 4.4.3 Biện pháp xử lý nứt bê tông cốt thép bị ăn mòn gây ra  4.4.3.1 Dấu hiệu nhận biết bê tơng bị nứt cốt thép bị ăn mịn - Bề mặt bê tơng bị nứt, phồng rộp hoặc bong tróc cục bộ từng mảng.  - Có các vết nứt lớp bê tơng bảo vệ dọc theo các thanh thép.  - Bong rộp lớp bê tơng bảo vệ để lộ cốt thép bị rỉ.  - Thấy rỉ sắt màu vàng đỏ tiết ra từ trong lịng bê tơng.  4.4.3.2 Phương pháp xử lý nứt bê tơng cốt thép bị ăn mịn gây ra  Ngun nhân bê tơng bị nứt: là do cốt thép bị gỉ, vì vậy để xử lý nứt bê tơng cần phải làm  sạch và ngăn chặn gỉ cho cốt thép. Việc sửa chữa xử lý hư hỏng có thể được thực hiện cục  bộ ở một số khu vực hoặc tồn bộ tùy thuộc vào mức độ hư hỏng của cơng trình.  Phương pháp xử lý  - Đục tẩy các phần bê tơng bị nứt, bị bong lở xung quanh khu vực cốt thép bị gỉ, làm nhám  bề mặt bê tơng, rửa sạch bề mặt bằng nước, để ráo nước.    60 - Tẩy gỉ cốt thép: cốt thép được đánh gỉ bằng bàn chải, chổi sắt hoặc thiết bị phun nước tẩy  gỉ chun dụng.  - Dùng hóa chất chuyển đổi gỉ để biến những hạt gỉ cịn bám vào thép khơng thể đánh hết  được.  - Tại những vị trí cốt thép bị ăn mịn q 20% thì tiến hành gắn thép mới, được liên kết với  thép cũ bằng hàn hoặc buộc.  - Qt chất tạo dính bằng keo epoxy lên thép và bê tơng: có khả năng chống ăn mịn, bám  dính bê tơng mới và cũ.  - Lắp dựng cốp pha, đổ bê tơng mới có pha chất ức chế ăn mịn. Việc pha chất ức chế vào  bê tơng được coi là một biện pháp bảo vệ cốt thép chống ăn mịn.  - Qt lớp chống thấm bên ngồi bề mặt bê tơng ngăn chặn hiện tượng thấm nước.     Hình 4.12 Hình ảnh minh họa qui trình xử lý thép gỉ gây nứt bê tông 4.4.4 Sửa chữa cột bê tông cốt thép cốt thép bị ăn mòn    61       62       63     Hình 4.12 Sửa chữa cột bê tông cốt thép   64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Kiểm (2009), Hư hỏng sửa chữa – gia cường kết cấu bê tơng cốt thép, Nhà  xuất bản Xây dựng.  [2] Nguyễn Xn Bích (1997), Sửa chữa gia cố cơng trình xây dựng, Nhà xuất bản  Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.  [3] Nguyễn Xn Bích (2005), Sửa chữa gia cố kết cấu bê tông cốt thép, Nhà xuất  bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.  [4]  TCVN  9381:2012  (2012),  “Hướng  dẫn  đánh  giá  mức  độ  nguy  hiểm  của  kết  cấu  nhà”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [5] TCVN 9334:2012 (2012), “Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ bằng  súng bật nẩy”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [6] TCVN 9343:2012 (2012), “Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép – Hướng dẫn cơng  tác bảo trì”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [7] TCVN 9344:2012 (2012), “Kết cấu bê tơng cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ  phận kết cấu chịu uốn trên cơng trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [8] TCVN 9347:2012 (2012), “Cấu kiện bê tơng và bê tơng cốt thép đúc sẵn – Phương  pháp  thí  nghiệm  gia  tải  để  đánh  giá  độ  bền,  độ  cứng  và  khả  năng  chông  nứt”,  Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [9]  TCVN  9356:2012  (2012),  “Kết  cấu  bê  tông  cốt  thép  –  Phương  pháp  điện  từ  xác  định chiều dày lớp bê tơng bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tơng”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [10]  TCVN  9357:2012  (2012),  “Bê  tông  nặng  –  Phương  pháp  thử  không  phá  hủy-  Đánh giá chất lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà  xuất bản xây dựng, Hà Nội.  [11] TCVN 9378:2012  (2012),  “Khảo  sát đánh  giá  tình  trạng  nhà  và  cơng  trình  gạch  đá”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.      65 ... trong  kết? ? cấu? ? cơng trình, đánh giá tính chất? ?và? ?mức độ hư hỏng của cơng trình, cơng tác khảo sát phục  vụ? ?sửa? ?chữa? ?và? ?gia? ?cường? ?kết? ?cấu, ? ?gia? ?cường? ?kết? ?cấu? ?bê tơng cốt thép? ?và? ?kết? ?cấu? ?gạch đá,  sửa? ?chữa? ?kết? ?cấu? ?bêtơng? ?và? ?bê tơng cốt thép. ... 2.2. Nội dung khảo sát chi tiết các? ?kết? ?cấu? ?nhà    14  Chương Gia cường kết cấu bê tông cốt thép kết cấu gạch đá 20  3.1. Giới thiệu về các phương pháp? ?gia? ?cường? ?kết? ?cấu? ?  . 20  3.2.? ?Gia? ?cường? ?kết? ?cấu? ?bằng phương pháp tăng tiết diện  ... Phải có kế hoạch cung ứng sản phẩm.    Gia? ?cường? ?dầm      Gia? ?cường? ?sàn  Gia? ?cường? ?cột  Hình 3.17 Gia cường kết cấu vật liệu sợi Carbon Composite   38 3.6.2 Các phương pháp thi công sửa chữa, gia cường kết cấu FRP Mục đích của cơng tác thi cơng? ?sửa? ?chữa? ?gia? ?cường? ?kết? ?cấu? ?bê tơng cốt thép bằng 

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn Kiểm (2009), Hư hỏng sửa chữa – gia cường kết cấu bê tông cốt thép, Nhà  xuất bản Xây dựng.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hư hỏng sửa chữa – gia cường kết cấu bê tông cốt thép
Tác giả: Lê Văn Kiểm 
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng. 
Năm: 2009
[2] Nguyễn Xuân Bích (1997), Sửa chữa và gia cố công trình xây dựng, Nhà xuất bản  Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa chữa và gia cố công trình xây dựng
Tác giả: Nguyễn Xuân Bích 
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[3] Nguyễn Xuân Bích (2005), Sửa chữa và gia cố kết cấu bê tông cốt thép, Nhà xuất  bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa chữa và gia cố kết cấu bê tông cốt thép
Tác giả: Nguyễn Xuân Bích 
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
[4]  TCVN  9381:2012  (2012),  “Hướng  dẫn  đánh  giá  mức  độ  nguy  hiểm  của  kết  cấu  nhà”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng  dẫn  đánh  giá  mức  độ  nguy  hiểm  của  kết  cấu nhà”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN  9381:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[5] TCVN 9334:2012 (2012), “Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ bằng súng bật nẩy”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ bằng súng bật nẩy”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN 9334:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[6] TCVN 9343:2012 (2012), “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn công tác bảo trì”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn công tác bảo trì”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN 9343:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[7] TCVN 9344:2012 (2012), “Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh”, Tiêuchuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN 9344:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[8] TCVN 9347:2012 (2012), “Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phương pháp  thí  nghiệm  gia  tải  để  đánh  giá  độ  bền,  độ  cứng  và  khả  năng  chông  nứt”,  Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phương pháp  thí  nghiệm  gia  tải  để  đánh  giá  độ  bền,  độ  cứng  và  khả  năng  chông  nứt”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN 9347:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[9]  TCVN  9356:2012  (2012),  “Kết  cấu  bê  tông  cốt  thép  –  Phương  pháp  điện  từ  xác  định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí  và đường kính cốt thép trong bê tông”, Tiêuchuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết  cấu  bê  tông  cốt  thép  –  Phương  pháp  điện  từ  xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí  và đường kính cốt thép trong bê tông”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN  9356:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[10]  TCVN  9357:2012  (2012),  “Bê  tông  nặng  –  Phương  pháp  thử  không  phá  hủy-  Đánh giá  chất  lượng bê tông bằng  vận tốc xung siêu âm”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà  xuất bản xây dựng, Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê  tông  nặng  –  Phương  pháp  thử  không  phá  hủy- Đánh giá  chất  lượng bê tông bằng  vận tốc xung siêu âm”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN  9357:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012
[11] TCVN  9378:2012  (2012),  “Khảo  sát đánh  giá  tình  trạng  nhà  và  công  trình  gạch  đá”, Tiêu chuẩn Quốc gia, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo  sát đánh  giá  tình  trạng  nhà  và  công  trình  gạch đá”, "Tiêu chuẩn Quốc gia
Tác giả: TCVN  9378:2012 
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w