Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị dùng làm tài liệu giảng dạy thức cho mơn học Thí nghiệm Q trình Thiết bị, ngành Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Thủy lợi Thí nghiệm Q trình Thiết bị mơn học cốt lõi ngành Kỹ thuật Hóa học Vì ngồi mục đích minh họa, củng cố kiến thức lí thuyết mà sinh viên học mơn học Q trình Thiết bị Thủy lực học, Quá trình Thiết bị truyền nhiệt, Q trình Thiết bị chuyển khối, mơn học cịn nhằm mục đích hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên bước đầu làm quen với thiết bị Cơng nghệ Hóa học Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị có thời lượng 15 tiết (1 tín chỉ) gồm thí nghiệm: Bài 1: Bơm ly tâm Bài 2: Máy lọc khung Bài 3: Hệ thống trao đổi nhiệt ống lồng ống Bài 4: Hệ thống chưng luyện Bài 5: Hệ thống sấy tuần hồn Các thí nghiệm tham khảo từ giáo trình thí nghiệm ngồi nước làm thí nghiệm kiểm tra cẩn thận Cuốn Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị gồm phần: phần I đề cập đến nội dung thí nghiệm, phần II đề cập đến hướng dẫn chuẩn bị viết báo cáo thí nghiệm, nhằm giúp sinh viên chuẩn bị tốt nắm vững thí nghiệm Trong q trình biên soạn Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị, chúng tơi góp ý nhiều cán Viện Kỹ thuật Hóa học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiều cán Bộ mơn Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Thủy lợi Chúng tơi xin chân thành cảm ơn góp ý tận tình thầy bạn đồng nghiệp Tuy Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì chúng tơi mong góp ý chân thành thầy, giáo, bạn sinh viên để hồn thiện thêm Sách hướng dẫn Thí nghiệm Q trình Thiết bị thời gian tới Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I: NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI 1: BƠM LY TÂM BÀI 2: MÁY LỌC KHUNG BẢN 12 BÀI 3: HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG 18 BÀI 4: HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN 23 BÀI 5: HỆ THỐNG SẤY TUẦN HOÀN 29 PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 34 BÀI 1: BƠM LY TÂM 35 BÀI 2: MÁY LỌC KHUNG BẢN 37 BÀI 3: HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG 39 BÀI 4: HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN 41 BÀI 5: HỆ THỐNG SẤY TUẦN HOÀN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN I NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI 1: BƠM LY TÂM Mục đích thí nghiệm Làm quen với hệ thống thiết bị bơm ly tâm nắm cách thao tác bơm Thành lập đường đặc tính bơm: H = f (Q) Cơ sở lý thuyết Bơm ly tâm thường làm việc với số vịng quay khơng đổi tuỳ theo điều kiện làm việc mà áp suất suất thay đổi đồng thời Do đó, vấn đề tìm phụ thuộc suất Q áp suất H bơm số vòng quay khơng đổi có ý nghĩa thực tiễn lớn, cho phép ta chọn bơm thích hợp Hàm số H = f(Q) gọi phương trình đặc tính bơm Tuỳ theo cấu tạo bơm mà đường đặc tính biểu diễn dạng đường cong khác Việc lựa chọn kiểu bơm cho trường hợp làm việc cụ thể phải dựa sở đường đặc tính bơm Ngồi ra, làm việc bơm định hệ số hữu ích η cơng suất tiêu hao N bơm Các thông số trường hợp số vịng quay bơm khơng đổi phụ thuộc suất bơm Các đại lượng đặc trưng cho làm việc bơm ly tâm (khi có số vịng quay khơng đổi) áp suất H, cơng suất N hệ số hữu ích η biểu diễn đồ thị phụ thuộc Q-H, Q-N, Q-η gọi đường đặc tính bơm Người ta sử dụng đường đặc tính để nghiên cứu chế độ làm việc lựa chọn thông số bơm Như vậy, làm việc bơm ly tâm đặc trưng hệ thống đường cong: H = f1 (Q); N = f2 (Q); η = f3(Q): Hình 1.1 Đồ thị đường đặc tính bơm Các đường cong biểu diễn quan hệ Q, H N η Kết phân tích đường cong cho ta đầy đủ khái niệm chế độ làm việc bơm cho phép ta xác định điều kiện làm việc lợi bơm trường hợp cụ thể Khi suất bơm ly tâm thay đổi thơng số khác áp suất, cơng suất hệ số hữu ích thay đổi theo Khi thay đổi số vòng quay n bơm ly tâm suất, áp suất cơng suất sử dụng thay đổi: Q1 n1 H1 n1 N1 n1 ; ; Q2 n2 H n2 N n2 (1.1) Từ đồ thị ta thấy suất Q tăng cơng suất sử dụng N tăng liên tục Khi suất Q = cơng suất sử dụng cực tiểu Hình 1.2 Đồ thị đặc tuyến bơm mạng ống Việc lựa chọn bơm số vịng quay phụ thuộc vào điều kiện làm việc bơm hệ thống mạng ống (bao gồm ống dẫn thiết bị đặt đường ống) Các điều kiện xác định gọi đặc tuyến mạng ống (Q – Hmg) Đặc tuyến mạng ống biểu thị mối quan hệ suất chất lỏng áp suất cần thiết để khắc phục tất trở lực mạng ống cho Chúng ta biết rằng, chất lỏng thực áp suất cần thiết để vận chuyển chất lỏng biểu thị công thức: 2 .L .L Q H mg 1 H h H c 1 d d 2.g 2.g f Ở đây: Hh Hc (1.2) - hệ số ma sát; L - chiều dài ống dẫn, m; d - Đường kính ống dẫn, m; - tổng hệ số trở lực cục bộ; g - gia tốc trọng trường, m/s2; g = 9,8 m/s2 - vận tốc dòng, m/s Q – Năng suất bơm, m3/s; Q = .f f - diện tích tiết diện ngang ống dẫn, m2; Hh - chiều cao hình học (bằng tổng chiều cao hút đẩy), m; Hc - hiệu số áp suất khoảng không gian tương ứng với vị trí cuối ống đẩy đầu ống hút, m; Đối với hệ mạng ống định thì: .L 1 d a 2.g f đại lượng không đổi Giá trị Hh + Hc = b đại lượng không đổi Vậy: Hmg = aQ2 + b Cơng thức có dạng phương trình parabon mà đường biểu diễn khơng qua gốc toạ độ Nếu ta biểu diễn đặc tuyến mạng ống đồ thị (H - Q) chúng cắt điểm A Điểm A điểm làm việc bơm mạng ống cho ứng với suất cao bơm Trong phạm vi thí nghiệm này, mục đích xây dựng đường đặc tuyến H-Q Thiết bị - Dụng cụ Hệ thống bơm ly tâm gồm: - Bơm ly tâm - Chân không kế - Thùng chứa nước - Tủ điều khiển - Lưu lượng kế - Hệ thống đường ống van - Áp kế Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ hệ thống bơm ly tâm Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống bơm ly tâm 4.2 Nguyên lý hoạt động Khi bơm ly tâm hoạt động, nước từ thùng chứa nước qua van chiều 3, qua van hút V1 vào bơm Sau nước theo ống đẩy qua đồng hồ lưu lượng 4, qua van đẩy V2 quay trở lại thùng chứa nước Lưu lượng nước đo đồng hồ lưu lượng Áp suất ống đẩy độ chân không ống hút đo áp kế chân không kế Tắt bật bơm nhờ công tắc 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Đổ nước vào thùng chứa nước 2 Quan sát tìm hiểu hệ thống thí nghiệm theo sơ đồ Xem xét động điện, van, dụng cụ đo: lưu lượng kế, vôn kế, áp kế, chân khơng kế có đủ đảm bảo làm việc không Mở van V1 V2 Bật công tắc cho bơm hoạt động Tiến hành thay đổi lưu lượng nhờ van đầu V2 (chú ý van hút V1 mở) Để thuận tiện, ta dựa vào số đọc áp kế mà điều chỉnh lưu lượng cho chế độ làm việc Ví dụ: Lần 1: Điều chỉnh van V2 cho lưu lượng kế 10 lít/phút Lần 2: Điều chỉnh van V2 cho lưu lượng kế 15 lít/phút Lần 3: Điều chỉnh van V2 cho lưu lượng kế 20 lít/phút ………… Kết thúc thí nghiệm: tắt bơm, vệ sinh khu vực thí nghiệm Lưu ý: Khi đo để lưu lượng ổn định phút sau thay đổi lưu lượng để đo lần Thực thí nghiệm hiệu điện khơng đổi Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng sau báo cáo với người hướng dẫn: STT Q (l/phút) Pak (kg/cm2) Pck (cmHg) 10 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm Tính tốn kết quả: Áp suất toàn phần bơm: H Pak Pck h (m) g Trong đó: Pak - áp suất dư ống đẩy, Pa; Pck - độ chân không ống hút, Pa; h - khoảng cách thẳng đứng hai vị trí đặt áp kế chân không kế, h = 0,22 m - khối lượng riêng nước, = g/ml = 1000 kg/m3 g - gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2 Vẽ đường đặc tính H = f(Q) bơm nhận xét kết thí nghiệm Câu hỏi Bơm ly tâm có cấu tạo nào? Thế đặc tuyến bơm ly tâm Đặc tuyến mạng ống Ý nghĩa điểm làm việc bơm ly tâm? Đặc tuyến bơm ly tâm thay đổi thay đổi số vòng quay bơm? 10 BÀI 2: MÁY LỌC KHUNG BẢN Mục đích thí nghiệm Nắm cấu tạo nguyên lý làm việc máy lọc khung Làm quen với cách làm việc máy lọc khung Xác định số lọc K V0 Cơ sở lý thuyết Lọc trình phân riêng huyền phù thành nước lọc cặn bã Để chất lỏng chuyển động qua lớp bã lớp vải lọc cần phải tạo chênh lệch áp suất hai bên vách ngăn bề mặt lọc Hiện người ta hay dùng cách sau để tạo chênh lệch áp suất hai bên vách ngăn bề mặt lọc (vách ngăn bao gồm lớp vải lọc lớp bã tạo nên bề mặt vải lọc) - Hút chân không bên bề mặt lọc - Nén huyền phù áp suất máy bơm hay máy nén tạo dùng cột chất lỏng Năng suất máy lọc phụ thuộc vào chế độ lọc (áp suất, nhiệt độ) vào đặc trưng vật ngăn (vải lọc) vào tính chất lý - hố bã Chất lỏng chuyển động qua lớp bã, lớp vải lọc với tốc độ nhỏ theo Poa-zen q trình lọc tuân theo phương trình sau đây: P Trong đó: 32. l. d2 (2-1) ∆P - hiệu số áp suất (động lực) q trình lọc, N/m2 µ - độ nhớt huyền phù, N.s/m2 l - chiều dài đường ống mao quản, m d - đường kính ống mao quản, m v - tốc độ chất lỏng ống mao quản, m/s Lượng nước lọc thu thời gian làm việc t máy lọc bằng: V1 = V.F.t Trong đó: (2-2) F - diện tích bề mặt lọc, m2 V - suất lọc ứng với đơn vị bề mặt lọc, ℓ/m2 Để đơn giản q trình tính tốn người ta hay dùng suất lọc mét vuông bề mặt lọc V ta biểu diễn phương trình lọc theo công thức: dV P d R1 11 (2-3) R1 trở lực trình lọc bao gồm trở lực bã Rb trở lực vải Rv : R1 = Rb + Rv (2-4) Trở lực lớp bã: Rb = K’.V Trở lực lớp vải: Rv = K’.V0 Trong đó: K’ - hệ số tỷ lệ V0 - lượng nước lọc qua máy lọc để tạo lớp bã có trở lực trở lực lớp vải lọc Thay vào (2-4) ta được: R1 = K’(V + V0) (2-5) Từ phương trình (2-3) (2-5) ta viết phương trình lọc dạng sau đây: V2 + 2.V.V0 = K Trong đó: K (2-6) 2.P - số lọc đặc trưng cho trở lực lớp bã K' - thời gian lọc, phút Nếu biết K V0 ta xác định bề mặt vải lọc cần thiết cho biết suất lọc Các số lọc phức tạp xác định đường thực nghiệm Sau vi phân phương trình (2-6) theo V ta có dạng: d 2V 2V0 dV K K Hay dạng: 2V 2V0 AV B V K K (2-7) Phương trình (2-7) phương trình đường thẳng có góc nghiêng so với trục nằm ngang mà tg = 2/K cắt trục tung điểm có tung độ B = 2V0/K Đại lượng V gia số thời gian lọc thể tích nước lọc Để xác định số lọc K V ta tiến hành thí nghiệm lọc với hiệu áp suất khơng đổi Trong q trình lọc, sau thời gian làm việc 1, 2, 3, ,n, ta thu lượng nước lọc tương ứng: V1, V2, V3, , Vn Gia số 1 = 1, 2 = 2 - 1, 3 = 3 - 2, , n = n - n-1 V1 = V1, V2 = V2 - V1, V3 = V3 - V2, , Vn = Vn-Vn-1 Tính tỷ lệ: , , n V1 V2 Vn 12 K xác định dựa vào đồ thị đường cong sấy, K = 1/ Vẽ đồ thị đường cong sấy, đường cong tốc độ sấy nhận xét Câu hỏi Khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí? Thế nhiệt độ bầu ướt? Trình bày giai đoạn trình sấy? 32 PHẦN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 33 BÀI 1: BƠM LY TÂM Họ tên: ………………………………… Lớp TN: ………………………………… Mã sinh viên: …………………………… Nhóm: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Thời gian thực thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn Ngày……… tháng……… năm………… Tiết………………………………………… Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Các đường đặc tính bơm: Đặc tuyến mạng ống: Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ hệ thống bơm ly tâm 4.2 Nguyên lý hoạt động 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Ghi số liệu vào bảng sau báo cáo với cán hướng dẫn: STT Q (l/phút) Pak (kg/cm2) 34 Pck (cmHg) 10 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Kết tính tốn: Q Pak Pck STT H (mH2O) l/phút m /s kg/cm Pa cmHg Pa 10 Vẽ đường đặc tính H = f( Q) bơm Nhận xét kết thí nghiệm Trả lời câu hỏi Bơm ly tâm có cấu tạo nào? Thế đặc tuyến bơm ly tâm Đặc tuyến mạng ống Ý nghĩa điểm làm việc bơm ly tâm? Đặc tuyến bơm ly tâm thay đổi thay đổi số vòng quay bơm? 35 BÀI 2: MÁY LỌC KHUNG BẢN Họ tên: ………………………………… Lớp TN: ………………………………… Mã sinh viên: …………………………… Nhóm: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Thời gian thực thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn Ngày……… tháng……… năm………… Tiết………………………………………… Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ hệ thống lọc khung 4.2 Nguyên lý hoạt động 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng sau: STT Thời gian thí nghiệm (phút) Lượng nước lọc Q (ℓ) 10 36 Áp suất nén Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Bảng kết tính tốn: STT Thời gian thí nghiệm (phút) Lượng nước lọc với Lượng nước đơn vị bề lọc Q (l) mặt lọc Vi (l/m2) m = ti+1 ti V m V 10 Vẽ đồ thị xác định Vo K: Nhận xét kết thí nghiệm: Một số câu hỏi Động lực trình lọc gì? Năng suất máy lọc phụ thuộc yếu tố nào? Thế số phương trình lọc? Cách xác định số đo thực nghiệm? Nêu giai đoạn liên tiếp chu trình lọc máy lọc khung bản? 37 BÀI 3: HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG Họ tên: ………………………………… Lớp TN: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………… Nhóm: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Thời gian thực thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn Ngày……… tháng……… năm………… Tiết………………………………………… Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ đặc tính kỹ thuật hệ thống chưng luyện 4.2 Nguyên lý hoạt động 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Ghi số liệu vào bảng sau: Chiều lưu thể Số lần đo Lưu lượng Lưu lượng lưu thể lạnh lưu thể nóng V1 (l/ph) V2 (l/ph) Nhiệt độ đầu nước nóng, C Cùng chiều Ngược chiều 38 Nhiệt độ cuối nước nóng, C Nhiệt độ đầu nước lạnh, Nhiệt độ cuối nước lạnh, C C 5 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Ghi số liệu thu vào bảng sau: Chiều lưu thể Số lần đo Lưu lượng Lưu lượng Nhiệt lượng Hiệu số lưu thể lưu thể truyền nhiệt độ nguội V1 nóng V2 lưu thể Q trung bình ttb (oC) (m3/s) (m3/s) (J/s) Chuẩn số Rey-nolds Chuẩn số Rey-nolds dịng lạnh dịng nóng Cùng chiều Ngược chiều Hệ số truyền nhiệt xuôi chiều: Hệ số truyền nhiệt ngược chiều: Nhận xét kết thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Thế dẫn nhiệt, cấp nhiệt (đối lưu nhiệt) xạ nhiệt? Phân loại kiểu chuyển động hai lưu thể? Định nghĩa hệ số truyền nhiệt, hiệu số nhiệt độ trung bình hai lưu thể? Thế bán kính thuỷ lực đường kính tương đương? 39 Hệ số truyền nhiệt K (W/m2độ) BÀI 4: HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN Họ tên: ………………………………… Lớp TN: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………… Nhóm: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Thời gian thực thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn Ngày……… tháng……… năm………… Tiết………………………………………… Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết a) Khái niệm chưng luyện: b) Cân vật liệu tháp: c) Cân nhiệt lượng tháp: d) Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn luyện đoạn chưng: e) Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) hiệu suất làm việc tháp Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ đặc tính kỹ thuật hệ thống chưng luyện 4.2 Nguyên lý hoạt động 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Ghi số liệu vào bảng sau: STT Nhiệt độ Nhiệt độ sản hỗn hợp phẩm đầu vào đáy tw tháp tF (oC) (oC) Nhiệt độ sản phẩm đỉnh tP (oC) Lượng Lượng sản Lượng sản Lượng Nồng độ Nồng độ Nồng độ lỏng hồi phẩm đỉnh phẩm đáy hỗn hợp sản phẩm sản phẩm hỗn hợp lưu Vx Vp (ml/s) Vw (ml/s) đầu VF đỉnh xP đáy xw đầu vào xF (ml/s) (ml/s) (%V) (%V) (%V) TB 40 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Ghi số liệu thu vào bảng sau: Nhiệt độ đo o C Sản phẩm đỉnh P Sản phẩm đáy W Hỗn hợp đầu vào F Lỏng hồi lưu K Nồng độ tra sổ tay hóa lí theo nhiệt độ tương ứng phần mol phần khối lượng theo thể tích Nồng độ đo theo phần khối thể tích lượng phần mol Lượng ml/s kg/s Tính giá trị Rx, i, C, L - Chỉ số hồi lưu: Rx = - Nhiệt dung riêng dung dịch C - Hàm nhiệt i - Lượng hỗn hợp đầu tính theo đơn vị sản phẩm đỉnh L Tính cân vật liệu tháp (F.x F ) (W.x w + P.x P ), so sánh hai giá trị tính rút nhận xét - Kết tính theo nồng độ tra sổ tay hóa lí theo nhiệt độ tương ứng nhận xét - Kết tính nồng độ đo nhận xét - So sánh hai kết nhận xét Tính cân nhiệt lượng tháp nhận xét Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) hiệu suất làm việc tháp: a) Xác định số đĩa lý thuyết: - Vẽ đường cong cân lỏng - hệ (rượu nước) theo số liệu tra sổ tay hóa lí Nồng độ phần mol x y 41 - Vẽ đường nồng độ làm việc đoạn luyện đoạn chưng theo giá trị nồng độ xF, xw, xP tra sổ tay trình thiết bị ứng với giá trị nhiệt độ tương ứng đo từ thực nghiệm - Xác định số đĩa lý thuyết Nlt theo giá trị nồng độ xF, xw, xP tra sổ tay trình thiết bị ứng với giá trị nhiệt độ tương ứng đo từ thực nghiệm - Vẽ đường nồng độ làm việc đoạn luyện đoạn chưng theo giá trị nồng độ xF, xw, xP đo từ thực nghiệm - Xác định số đĩa lý thuyết Nlt theo giá trị nồng độ xF, xw, xP đo từ thực nghiệm - So sánh hai kết nhận xét b) Xác định hiệu suất tháp: - Hiệu suất làm việc tháp theo giá trị nồng độ xF, xw, xP tra sổ tay trình thiết bị ứng với giá trị nhiệt độ tương ứng đo từ thực nghiệm - Hiệu suất làm việc tháp theo giá trị nồng độ xF, xw, xP đo từ thực nghiệm - So sánh hai kết nhận xét Bảng số liệu tính tốn thu được: Giá trị Rx i C L Q Nlt Thực nghiệm Lí thuyết Nhận xét đánh giá kết thu được: Trả lời câu hỏi Trình bày khái niệm chưng luyện, chưng luyện liên tục, chưng luyện gián đoạn? Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động ưu nhược điểm tháp đĩa chóp? Trình bày phương pháp xác định hiệu suất tháp chưng luyện? 42 BÀI 5: HỆ THỐNG SẤY TUẦN HOÀN Họ tên: ………………………………… Lớp TN: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………… Nhóm: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Thời gian thực thí nghiệm Giảng viên hướng dẫn Ngày……… tháng……… năm………… Tiết………………………………………… Mục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất Cách tiến hành 4.1 Sơ đồ đặc tính kỹ thuật hệ thống tuần hồn khí thải 4.2 Ngun lý hoạt động 4.3 Thứ tự tiến hành thí nghiệm Ghi số liệu vào bảng sau: Số nhiệt kế Số lần đo Thời gian (ph) Trước buồng sấy Nhiệt kế khô (C) Nhiệt kế ướt (C) 43 Sau buồng sấy Nhiệt kế khô (C) Nhiệt kế ướt (C) Số cân G (g) 10 11 12 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Ghi số liệu thu vào bảng sau: Số lần đo Thời gian (phút) Hiệu số thời gian (phút) Lượng ẩm bay Wi (g) Lượng ẩm vật liệu W’(g) 10 11 12 Vẽ đồ thị đường cong sấy Vẽ đồ thị đường cong tốc độ sấy Dựa vào đồ thị xác định thời gian sấy: d g 44 Lượng ẩm tính theo vật liệu khô tuyệt đối W (%) Vận tốc sấy Wi/ Nhận xét đánh giá kết thu được: Trả lời câu hỏi Khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí? Thế nhiệt độ bầu ướt? Trình bày giai đoạn trình tách ẩm từ bề mặt vật liệu sấy? 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thí nghiệm Quá trình Thiết bị, Bộ mơn Q trình Thiết bị, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011, 36 trang Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 1: Các q trình thủy lực, bơm, quạt, máy nén, GS.TSKH Nguyễn Bin, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật 2013, 262 trang Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 2: Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền sàng, GS.TSKH Nguyễn Bin, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013, 320 trang Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 3: Các q trình thiết bị truyền nhiệt, Phạm Xuân Toản, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013, 262 trang Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập 4: Phân riêng tác dụng nhiệt, GS.TSKH Nguyễn Bin, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2008, 395 trang Sổ tay Quá trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất, Tập 1, TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013, 632 trang Sổ tay Quá trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất, Tập 2, TS Trần Xoa, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013, 440 trang Perry’s Chemical Engineers’ Handbook, 8TH Edition, Publish by McGraw-Hill, 2008, 2735 pages 46 ... ướt? Trình bày giai đoạn trình tách ẩm từ bề mặt vật liệu sấy? 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thí nghiệm Q trình Thiết bị, Bộ mơn Quá trình Thiết bị, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011, 36 trang Các trình, ... thí nghiệm Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng sau: STT Thời gian thí nghiệm (phút) Lượng nước lọc Q (ℓ) 10 36 Áp suất nén Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm: Bảng kết tính tốn: STT Thời gian thí nghiệm. .. yêu cầu cán hướng dẫn Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng sau báo cáo với người hướng dẫn STT Thời gian thí nghiệm (phút) Lượng nước lọc Q (ℓ) Áp suất nén 10 Tính tốn nhận xét kết thí nghiệm Lượng