Dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn

102 52 2
Dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học phân hóa Thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn Dạy học phân hóa Thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn Dạy học phân hóa Thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn Dạy học phân hóa Thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn Dạy học phân hóa Thơ trữ tình trung đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn THPT chuẩn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ ÁNH NGỌC DẠY HỌC PHÂN HĨA THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CHUẨN Chuyên ngành: LL&PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đỗ Ngọc Thống Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ ÁNH NGỌC DẠY HỌC PHÂN HĨA THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CHUẨN Chuyên ngành: LL&PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đỗ Ngọc Thống Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVERSITY COLLEGE OF EDUCATION PHAM THI ANH NGOC DIFFERENTIATED TEACHING VIETNAM ANCIENT LYRICS IN THE PHILOLOGY CURRICULUM OF UPPER SECONDARY SCHOOL (STANDARDS LEVEL) Specialized: theoretical and method of teaching literature - Vietnamese Code: 60.14.10 SUMMARIZE MSC THESIS SCIENCE EDUCATION Thai Nguyen - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Phản biện 1:…………………………………………………………….…… ……………………………………………………………….… Phản biện 2:……………………………………………………………… ………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: …………………………………………………………………… Vào hồi… …giờ… ….phút, ngày…… tháng……….năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Khoa Ngữ văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ ÁNH NGỌC DẠY HỌC PHÂN HĨA THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CHUẨN Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp Dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình hồn thành tại: Khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Phản biện 1:…………………………………………………………….…… ……………………………………………………………….… Phản biện 2:……………………………………………………………… ………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: ……………………………………………………………………………… Vào hồi… …giờ… ….phút, ngày…… tháng……….năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Khoa Ngữ văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVERSITY COLLEGE OF EDUCATION PHAM THI ANH NGOC DIFFERENTIATED TEACHING VIETNAM ANCIENT LYRICS IN THE PHILOLOGY CURRICULUM OF UPPER SECONDARY SCHOOL (STANDARDS LEVEL) Specialized: theoretical and method of teaching literature - Vietnamese Code: 60.14.10 SUMMARIZE MSC THESIS SCIENCE EDUCATION Thai Nguyen - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên …………………………………………………… 7 Giả thuyết khoa học …………………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………………8 NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số vấn đề dạy học phân hóa………………… …… 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa………………………………………… 1.2 Phương pháp dạy học phân hóa ……………………………………… 10 1.3 Mục đích, u cầu dạy học phân hóa ………………………………… 10 1.4 Hình thức dạy học phân hóa……………………………………………12 1.4.1 Dạy học phân hóa cấp độ vi mơ……………………………………12 1.4.2 Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mô……………………………………16 1.5 Ưu điểm, hạn chế phương pháp dạy học phân hóa……………… 19 1.5.1 Ưu điểm phương pháp dạy học phân hóa……………………… 19 1.5.2 Những khó khăn thực dạy học phân hóa ……………… 19 1.6 Thực tế dạy học phân hóa chương trình THPT nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.6.1 Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mơ ………………………………… 21 1.6.2 Dạy học phân hóa cấp độ vi mô ………………………………… 23 Kết luận chương 1………………………………………………………… 24 Chƣơng 2: Dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn THPT chuẩn 26 2.1 Việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn ……………………………………………… 26 2.1.1 Khái quát thơ trữ tình trung đại Việt Nam ……………………… 26 2.1.2 Tổng quan thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn ………………………………………………………… 32 2.1.3 Thực tế dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn…………………………………… 33 2.1.4 Những yêu cầu hướng đổi phương pháp dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn theo hướng phân hóa 47 2.2 Biện pháp dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn …………………………………… 50 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi phân hóa dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn …………………… 51 2.2.1.1 Những yêu cầu chung câu hỏi phân hóa …………… 51 2.2.1.2 Một số câu hỏi phân hóa ………………………………… 55 2.2.2 Sử dụng tập phân hóa dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn ………………… 66 2.2.2.1 Những yêu cầu chung tập phân hóa …………… 66 2.2.2.2 Một số tập phân hóa.………………… ……… ……… 66 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá theo hướng phân hóa ……… ………… 68 2.2.3.1 Những u cầu, mơ hình chung đề kiểm tra, đánh giá theo hướng phân hóa …………………………………………… 68 2.2.3.2 Một số đề kiểm tra theo hướng phân hóa ………………………… 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: Thử nghiệm sƣ phạm .72 3.1 Mục đích thử nghiệm 72 3.2 Thiết kế thử nghiệm 72 3.2.1 Thiết kế thử nghiệm giáo án dạy học phân hóa 72 3.2.2 Thiết kế thử nghiệm luyện tập phân hóa 79 3.2.3 Thiết kế thử nghiệm đề kiểm tra phân hóa 80 3.3 Tổ chức thử nghiệm 81 3.4 Tổng hợp kết thử nghiệm 81 3.4.1 Kết dạy thử nghiệm 81 3.4.2 Kết luyện tập thử nghiệm 81 3.4.3 Kết kiểm tra thử nghiệm 82 Kết luận thử nghiệm 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phiền, đau xót, triền miên, day dứt Chinh phụ ngâm nói lên ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, thể tâm trạng khát khao tình u, hạnh phúc lứa đơi vốn thơ văn trước ý - Chinh phụ ngâm nguyên tác chữ Hán gồm 476 câu làm theo thể trường đoản cú Bản diễn Nôm theo thể song thất lục bát – thể thơ người Việt, gồm 408 câu Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ CH: Hãy nêu vị trí, nội dung khái quát đoạn trích ? TL: Đoạn trích nằm gần khúc câu ngâm, kể tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời gian dài người chồng trận, tin tức, khơng rõ ngày Nhan đề Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ người biên soạn sách đặt dựa vào nội dung đoạn trích II Đọc – hiểu văn Giọng điệu, bố cục CH: Anh (chị) đọc diễn cảm (hoặc ngâm) nêu cảm nhận giọng điệu chung đoạn thơ ? TL: Giọng điệu chậm, trầm buồn, nghẹn ngào, da diết CH: Anh (chị) tóm lược nội dung nêu bố cục đoạn thơ ? TL: - Nội dung khái quát: Đoạn thơ diễn tả tình cảnh tâm trạng người thiếu phụ có chồng chinh chiến xa nhà: nàng mong mỏi, chờ đợi chồng trở mà không thấy nên nàng sống trạng thái mơ màng, bồn chồn, thảng thốt, hết đi lại lại, lại ngồi ngóng tin, thức năm canh khơng thiết trang điểm, đêm ngày thấy lẻ loi, đơn gắng gượng để khỏi cảnh đơn mà khơng - Bố cục: + câu thơ đầu: Chinh phụ bồn chồn cảnh lẻ loi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + câu thơ tiếp theo: Chinh phụ chìm đắm sầu tư khắc khoải đợi chờ + câu thơ cuối: Chinh phụ nhớ thương chồng da diết Tám câu thơ đầu CH: Qua câu thơ đầu, anh (chị) hình dung sống tâm trạng chinh phụ ngày chồng chinh chiến xa nhà ? TL: Chồng trận, chinh phụ nhà mình, sống âm thầm, lặng lẽ trôi nỗi cô đơn, lẻ loi Tâm tư nàng ln bồn chồn: đi lại lại ngồi hiên vắng, buông rèm xuống lại rèm lên, thấp nghe ngóng, đợi chờ tin tức tốt lành mà chim khách làm thinh; nàng thao thức với đèn, khao khát, tìm kiếm đồng cảm nhận đèn vô tri vơ giác chung cảnh đáng thương CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để điễn tả tâm trạng bồn chồn cảnh lẻ loi người chinh phụ ? TL: - Cấu trúc đặc biệt thể song thất lục bát: + Đối xứng hai câu thất: Dạo hiên vắng / ngồi rèm thưa; thầm gieo bước / rủ thác bốn bên; + Tiểu đối câu lục câu bát: rèm / rèm  Khung cảnh nặng nề, u buồn bao trùm lên tất cả, lúc, nơi + Vần chân kết hợp liên hoàn với vần lưng: bước – thác; phen – tin; – bằng; biết – thiết; – lời; thương – sương tạo nên nhạc điệu buồn, âm điệu than vãn thích hợp để diễn tả tâm trạng đau buồn dai dẳng, triền miên chinh phụ - Kết hợp lối tả tâm trạng gián tiếp qua hành động (dạo hiên vắng, ngồi rèm thưa, ), qua cảnh vật (ngọn đèn) với lối tả trực tiếp qua lời tự thán chinh phụ (Lòng thiếp riêng bi thiết ; buồn rầu nói chẳng nên lời ) Tám câu thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CH: Trạng thái bồn chồn sống cô đơn, lẻ loi chinh phụ sớm chiều hay ngày gia tăng nỗi niềm tâm trạng khác ? Bốn câu thơ cho ta hiểu thêm sống chinh phụ ? TL: Sống cảnh lẻ loi, chinh phụ trải qua đêm trắng, khắc khoải nghe gà gáy suốt năm canh; ngày chứng kiến thời trơi nhanh qua bóng hòe Mỗi giờ, phút với nàng lâu năm, mối sầu nàng theo mà nhân lên gấp bội Thời gian trở nên vô tận, không gian trải vô cùng, mênh mang, rợn ngợp tất muốn nhấn chìm nàng vào nỗi sầu tư khắc khoải đợi chờ CH: Chinh phụ gắng gượng để thoát khỏi vịng vây cảm giác đơn ? TL: Chinh phụ cố gắng khỏi nỗi đơn hành động giải khuây quen thuộc: đốt hương, soi gương, gảy đàn hành động nàng gượng nhẹ, miễn cưỡng vô hiệu: mùi trầm hương khơng khiến nàng thản mà cịn đẩy nàng vào trạng thái mê man; nhìn khn mặt gương nước mắt nhạt nhịa, chan chứa; muốn gảy khúc đàn tình chồng vợ sum vầy lại kinh sợ làm đứt dây đàn mang điều xúi quẩy cho người chồng chinh chiến nơi biên ải xa xôi => Cuộc sống, tâm trạng chinh phụ bị dồn đẩy vào bi kịch nặng nề, u ám CH: Nghệ thuật tả tâm trạng tám câu thơ có đặc sắc ? TL: - Phép so sánh diễn tả trực tiếp tâm trạng chinh phụ: Khắc niên; mối sầu tựa miền biển xa - Hệ thống từ láy tượng tượng hình đặc tả thời gian khơng gian: eo óc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, mê mải - Phép điệp từ, điệp cấu trúc: hương gượng đốt, gương gượng soi, sắt cầm gượng gảy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tám câu thơ cuối CH: Tình cảnh chinh phụ tiếp tục diễn biến tám câu thơ cuối đoạn trích ? TL: Chinh phụ nảy ý tưởng nhờ gió xuân ấm áp mang nỗi nhớ nhung nàng gửi đến người chồng nơi biên ải xa xôi Nhưng nàng lại hiểu khoảng cách ngút trời nàng chồng khơng dễ vượt qua được, nỗi nhớ thương chồng chất, trào dâng lòng nàng mn vàn sóng xốy vào bờ => Nỗi buồn nhớ nhung xa cách biến thành nỗi đau vò xé tâm can chinh phụ, cảnh tình hịa nỗi đau chung khiến khơng gian trở nên hoang lạnh đến ghê người: “Cảnh buồn người thiếtt tha lòng, cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.” CH: Hai câu thơ cuối đoạn trích gợi ta nhớ đến hai câu thơ tiếng Nguyễn Du ? Từ anh (chị) hiểu quan niệm “thiên nhân tương thông” người xưa ? Điều với thực tế đời sống người đại không ? TL: - Hai câu thơ cuối đoạn trích gợi nhớ đến câu thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” - Người xưa quan niệm giao cảm, giao hòa người thiên nhiên tạo vật => sở bút pháp “tả cảnh ngụ tình” uyên bác văn chương cổ - Quan niệm với đời sống người thời đại => Con người cần phải biết lắng nghe, quan sát, cảm nhận sống xung quanh nhạy cảm, tinh vi sâu sắc có hiểu hết giá trị sống CH: Tâm trạng chinh phụ đẩy lên cao trào đặc tả biện pháp nghệ thuật ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TL: - Hệ thống từ láy sử dụng trùng điệp: thăm thẳm (lặp lại lần), đau đáu diễn tả cảm giác xót xa, cay đắng, ngầm ý ốn trách - Câu hỏi tu từ: “Lịng gửi gió đơng có tiện ?” đặc tả tâm trạng khắc khoải đến thảng thốt, bối rối, chơi vơi chinh phụ III Tổng kết Nghệ thuật CH: Anh (chị) khái quát nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích ? TL: - Nghệ thuật sâu khám phá giới nội tâm người thơng qua tả ngoại hình, tả hành động lặp lặp lại, tả thiên nhiên ngoại cảnh - Thể song thất lục bát đáp ứng tốt yêu cầu diễn tả nội tâm đau khổ, sầu muộn người Nội dung CH: Đoạn thơ để lại anh (chị) ấn tượng người chinh phụ ? Qua ý nghĩa nhân văn, nhân đạo khúc ngâm thể ? TL: - Chinh phụ người có lịng u thương chồng sâu sắc, khát khao hạnh phúc gia đình, chồng vợ, lứa đôi lại phải gánh chịu nỗi đau khổ, sầu tủi cảnh sống cô đơn, lẻ loi chồng chinh chiến xa nhà - Tác phẩm khẳng định đề cao quyền sống, hưởng hạnh phúc lứa đơi người nói chung, đặc biệt người phụ nữ xã hội nhiều ngang trái, khổ đau, phi nhân tính E Luyện tập củng cố => Giáo án thiết kế dựa hệ thống câu hỏi phân hóa Văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) – Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn; diễn Nơm: Đồn Thị Điểm, Ngữ văn 10 tập - Mục 2.2.2.1 3.2.2 Thiết kế thử nghiệm luyện tập phân hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hệ thống tập phân hóa Văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) – Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn; diễn Nơm: Đồn Thị Điểm, Ngữ văn 10 tập - Mục 2.2.2.2 3.2.3 Thiết kế thử nghiệm đề kiểm tra phân hóa - Đề 2, mục 2.2.3.2 3.3 Tổ chức thử nghiệm - Thời gian: tháng năm 2012 - Trường thử nghiệm: Trường THPT A Hải Hậu – Huyện Hải Hậu – Tỉnh Nam Định - Giáo viên thực thử nghiệm: Nguyễn Minh Thu - Lớp thử nghiệm: 10A8 - Lớp đối chứng: 10A4 Hai lớp có sỹ số 45 HS, học theo ban bản, lực học tương đối đồng 3.4 Tổng hợp kết thử nghiệm 3.4.1 Kết dạy thử nghiệm Sau thực dạy thử nghiệm tiết Văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ với giáo án theo hướng dạy học phân hóa lớp 10A8 thực dạy tiết Văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ với giáo án không theo hướng phân hóa lớp 10A4 chúng tơi ghi nhận ý kiến từ GV sau: Khi thực dạy học với giáo án theo hướng phân hóa, khơng khí lớp học lớp 10A8 sơi hơn; nhiều HS có hội tham gia phát biểu xây dựng mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Có phân hóa tương đối rõ đối tượng HS, câu hỏi mang tính tái hiện, thể mức độ hiểu văn nhiều HS xung phong trả lời nhanh Những câu hỏi mang tính áp dụng, phân tích, sáng tạo HS xung phong trả lời trả lời chậm Khi dành ưu tiên quan tâm đến HS có lự học yếu cách dành cho em câu hỏi dễ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn em dần tự tin có khả trả lời câu hỏi khó dần Giữa HS yếu HS giỏi mạnh dạn nhận xét, bổ sung câu trả lời với thái độ dân chủ, cởi mở Mặc dù học phải kéo dài so với thời gian quy định phân phối chương trình; thân giáo viên cảm thấy “mệt” phải đầu tư nhiều cơng sức cho việc chuẩn bị lên lớp bước đầu khiến việc dạy học văn mở dấu hiệu đáng mừng, thái độ học tập tích cực HS Nếu dạy thiết kế theo hướng phân hóa nhuần nhuyễn chắn kết dạy học khả quan 3.4.2 Kết luyện tập thử nghiệm HS hai lớp giao luyện tập nhà làm HS lớp 10A8 yêu cầu lựa chọn làm tập phân hóa; HS lớp 10A4 làm tập sách giáo khoa Kết kiểm tra việc làm tập nhà HS sau: - Hầu hết HS lớp 10A8 tỏ hứng thú lựa chọn nhiều kiểu dạng luyện tập khác Xu hướng lựa chọn luyện tập HS có phân hóa rõ: 100% HS làm tập quỹ thời gian em hạn hẹp Trong đó: 21/45 HS làm tốt tập nội dung kiến thức thể đầy đủ giảng lớp; 13/45 HS làm tập chủ yếu viết văn tự thuật ngắn bộc lộ suy nghĩ thân, nhiều vận dụng nghệ thuật tả tâm trạng đoạn trích vào việc thể tâm trạng mình; 9/45 HS làm tập 3, thể suy nghĩ cảm nhận ý thơ Lưu Trọng Lư tương quan so sánh với ý thơ văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Những HS làm tập phần nhiều theo học khối C, có điểm số mơn văn đạt từ trở lên, tích cực học tập u thích mơn văn Khơng có HS làm tập Khi hỏi em trả lời thấy đề hay, hấp dẫn em không biểu đạt ý tưởng chưa quen làm dạng tập mang tính hội họa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 100% HS lớp 10A4 làm luyện tập SGK Tuy nhiên, bản, chất lượng làm đạt mức trung bình, Một số làm có chất lượng tốt hơn, em biết vận dụng nghệ thuật tả tâm trạng đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ vào việc diễn đạt tâm tư Cá biệt có số HS làm tập chưa nghiêm túc, chép làm bạn 3.4.3 Kết kiểm tra thử nghiệm - Hai lớp tiến hành kiểm tra độc lập, đề bài, thời điểm, thời gian làm GV chấm với tinh thần nghiêm túc, khách quan, vô tư barem điểm Kết điểm số (đã làm tròn) sau: Lớp Tổng số 10 Điểm 10A8 0 14 40 18A4 0 12 13 0 40 - Từ kết điểm kiểm tra này, sở so sánh với điểm kiểm tra làm trước áp dụng dạy học phân hóa HS lớp 10A8, thấy tỷ lệ % nhóm HS sau: 5% HS yếu (giảm 2%) ; 20% HS trung bình (tăng 1%); 32,5% HS (tăng 5%), 22,5% HS giỏi (tăng 2%) Tỷ lệ điểm số HS lớp 10A4: 10% HS yếu; 30% HS trung bình; 50% HS khá; 7,5% HS giỏi Như phân hóa điểm số lớp 10A4 chưa rõ nét tương đối ổn định so với tỷ lệ điểm kiểm tra trước Tiểu kết - Quá trình thử nghiệm thiết kế tỉ mỷ, khoa học tiến hành nghiêm túc, nhận ủng hộ phản ứng tích cực từ phía GV HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Mặc dù số lần thử nghiệm chưa nhiều, phạm vi thử nghiệm chưa sâu rộng kết thử nghiệm bước đầu phù hợp với dự báo sở lý thuyết chương 1, 2; cho thấy tính khả thi việc áp dụng DHPH dạy học thể trữ tình ngâm khúc nói riêng, dạy học thơ trữ tình trung đại nói chung Từ áp dụng sâu rộng kỹ thuật DHPH dạy học Ngữ văn mơn học khác để tích cực hóa hoạt động dạy - học GV HS, góp phần thay đổi kết dạy học theo hướng khả quan - Quá trình thử nghiệm cho thấy: DHPH kỹ thuật dạy học xuất phát trực tiếp từ người GV, thể xuyên suốt trình dạy GV lớp mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử GV với HS GV người chịu trách nhiệm đến với cách thức phân hóa điều khiển người học theo hướng phân hóa Kết DHPH phụ thuộc vào chủ động, linh hoạt, sáng tạo người GV việc nắm bắt thực tế diễn biến học tâm lý tiếp nhận HS Nếu thực DHPH cách máy móc, học phản tác dụng, khiến dạy văn khiên cưỡng, rời rạc Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi phân hóa, tập phân hóa, đề kiểm tra đánh giá phân hóa phải thiết kế liên hồn, thống nhất, khơng chồng chéo hay mâu thuẫn với đạt phân hóa sâu triệt để Để đạt yêu cầu việc làm sớm chiều mà q trình tìm tịi sáng tạo khơng ngừng nghỉ, khiến cho việc dạy văn GV không rơi vào công thức nhàm chán việc học văn HS luôn mẻ, sinh động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN DHPH quan điểm, nguyên tắc tổ chức dạy học hướng đến phù hợp đáp ứng yêu cầu cá nhân người học, nhằm phát triển tối đa tối ưu lực người học, góp phần đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, động, tự chủ, sáng tạo Đổi PPDH theo hướng DHPH xuất phát từ yêu cầu tất yếu, khách quan giáo dục nước ta xu hướng hội nhập với khu vực giới Chúng ta thực DHPH cấp độ vĩ mô cách bản, hệ thống thơng qua việc xây dựng mơ hình trường lớp, phân ban, thiết kế chương trình SGK Tuy nhiên mức độ phân hóa chưa sâu triệt để, kỹ thuật DHPH chưa trọng mức nên phong trào đổi PPDH chưa thu kết mong muốn Do vậy, để DHPH đạt hiệu cao, cần triển khai thực đồng bộ, thống từ quan điểm, nguyên tắc dạy học đến biện pháp, kỹ thuật dạy học cụ thể, cần ý nhiều việc thực DHPH cấp độ vi mơ – DHPH nội liên quan trực tiếp đến đối tượng người học kết dạy học thực tế Thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn THPT có giá trị văn học – văn hóa uyên bác thử thách sức sống nhiều kỷ GV HS nhiều hệ trăn trở, nỗ lực tìm đường tiếp cận, sâu khám phá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm chưa đạt kết mong muốn Nguyên nhân hạn chế kết dạy học có nhiều chủ yếu xuất phát từ phương pháp dạy GV chưa quan tâm mức đến sở trường, lực, hứng thú vướng mắc, khó nhăn của cá nhân nhóm đối tượng HS q trình học tập, để có tác động phù hợp, đánh thức niềm say mê khát vọng học tập em Phương pháp DHPH hoàn tồn có sở khoa học thực tiễn để áp dụng vào dạy học tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam, góp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phần tháo gỡ khó khăn nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Với đặc điểm mơ hình trường lớp, sở giáo dục, chương trình sách giáo khoa THPT nước ta nay, DHPH thực chủ yếu học khóa tồn lớp thơng qua hệ thống câu hỏi HDHB, luyện tập đề kiểm tra đánh giá theo hướng phân hóa Trên sở chuẩn kiến thức kỹ học theo yêu cầu chương trình SGK, vào đặc điểm HS lớp học, GV đặt câu hỏi vừa sức với HS, gợi ý, dẫn dắt khéo léo để thu hút HS vào trình khám phá tác phẩm; giao luyện tập phù hợp với khả HS để khắc sâu kiến thức, đồng thời có mở rộng nâng cao với HS khiếu; đề kiểm tra đánh giá mang tính vừa sức, toàn diện để thấy thực trạng học HS Hệ thống câu hỏi, tập, đề kiểm tra đánh giá có u cầu chung mang tính ngun tăc hồn tồn thiết kế sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo theo hướng phân hóa GV học lớp học cụ thể “Hiệu phương pháp không tùy thuộc vào thân phương pháp mà khả vận dụng phương pháp vào lĩnh vực chuyên môn, vào tài liệu dạy học vào tình dạy học phù hợp”.[11] Để dạy - học Ngữ văn cách hiệu quả, cần phối hợp cách động, đồng liên hoàn phương pháp DHPH với phương pháp khác cho phù hợp với lực tiếp thu HS, phù hợp với đặc điểm dạy phù hợp với ưu sư phạm người thầy Muốn DHPH thành cơng, người GV phải có đủ lực, tâm huyết với nghề, có trực giác nhạy cảm sư phạm để định hướng, gợi mở tôn trọng tìm tịi sáng tạo HS, thức dậy bồi dưỡng cho HS niềm say mê với giới văn chương phong phú, nhiều màu sắc Đây cách để GV tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ làm thân trình dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Hỏi đáp phân ban THPT, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK, SGV Ngữ văn 10 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Ngữ văn 11 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, 11- phần Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 11 Phạm Luận, Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy học thơ cổ trường phổ thông cấp 2, miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa THPT mơn Ngữ văn; 13.Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm 15 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm 16 Lê Hoài Nam (1994), Thơ cổ Việt Nam số vấn đề hình thức thể loại, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 17 Nhiều tác giả (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển Chương trình giáo dục Phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Thống (2004), “Dạy học Ngữ văn THCS cho đối tượng khác nhau”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ 22 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT; Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Thống (2008), “Gi¸o dơc theo đối t-ợng môi tr-ờng học tập, Tp Tia sáng (19) 24 Đỗ Ngọc Thống (2009), “§Õ thi môn Ngữ văn THPT theo yêu cầu phân hóa 25 Đỗ Ngọc Thống ( 2010), “Bàn tiêu chí đánh giá dạy học Ngữ văn theo yêu cầu mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (52) 26 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Giáo dục Hàn Quốc đôi điều suy nghĩ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (59) 27 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Quy trình phát triển Chương trình giáo dục Phổ thơng từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (62) 29 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường PT Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trung tâm TTKHGD - Viện KHGD (1994), Phân ban Trường trung học Việt nam 32 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tiếng nƣớc ngồi Bộ Giáo dục Cộng hịa Liên bang Nga (2002), Chiến lược đại hoá nội dung giáo dục phổ thông Gwang-Jo Kim (Derector of UNESCO Bangkok) (2009), Expansion of Education in Korea Education in Korea 2007-2008, Ministry of Education & Human Resources Development, Republic of Korea INCA- htttp://inca.org.uk – Korean education INCA (2012), International Review of Curriculum and Assessment – Update May KEDI (2007), Understanding Korea Education, Copyright Published by the Korean Educational Development Institute KICE (2006), National Curriculum http://www.kice.re.kr KICE (2007), Proclamation of the Ministry of Education and Humamn Resources Developement KEDI, http://eng.kedi.kr 10 NIER (1999), An International Comparative Study of School Curriculum, National Institude for Educational Research – Tokyo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 U.S Department of Education STRATEGIC PLAN 2002 – 2007 at www.ed.gov/pubs/stratplan2002-07/index.html Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... pháp dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn theo hướng phân hóa 47 2.2 Biện pháp dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn. .. lượng dạy học mơn Ngữ văn nhà trường Cấu trúc luận văn: chương Chương 1: Một số vấn đề dạy học phân hóa Chương 2: Dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn Chương. .. tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT chuẩn - Thử nghiệm sư phạm Đối tƣợng nghiên cứu - Việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn THPT chuẩn

Ngày đăng: 21/03/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan