kiem tra chương I HH8 (KTKN)

6 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kiem tra chương I HH8 (KTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Vĩnh Linh Trường THCS TT Bến Quan KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Môn: Hình học 8 Tiết 25 A,Mục tiêu Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp cho chương tiếp theo B.Xác định chuẩn KTKN *Về kiến thức : - Biết tổng các góc của một tứ giác - Biết hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm và biết trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình, - Biết định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác :Hình thang,hình thang cân, hình bình hành ,hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông - Biết tính chất đường trung bình của tam giác *Về kĩ năng: - Tính được góc và độ dài đoạn thẳng - Vận dụng các kiến thức để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật,hình bình hành,chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm C.Ma trận đề kiểm tra (Dùng cho cả hai đề) Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1.Tứ giác lồi KT:Biết tổng các góc của một tứ giác 1 0,5 1 0,5 KN:Tính được góc của một tứ giác 1 0,5 1 0,5 2.Hình thang, hình thang cân, KT:Biết các định nghĩa tính chất,dấu hiệu nhận biết 1 1,0 1 0,5 2 1,5 KN:vận 1 1 3 3 1 Hình bình hành, Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông dụng được các kiến thức trê để tính độ dài,tính góc nhận biết tứ giác ,vẽ hình 0,5 0,5 3,0 4,0 3. Đường trung bình của tam giác KT:Biết tính chất đường trung bình tam giác,hình thang KN:-Vận dụng tính chất đường trung bình để so sánh đoạn thẳng,tính độ dài đoạn thẳng 1 1,5 1 1,5 4.Đối xứng trục, đối xứng tâm KT:Biết đối xứng trục,đối xứng tâm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 KN:Chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 1 1,0 1 1,0 TỔNG SỐ 2,0 0,5 0,5 1,0 4,5 0,5 1,0 10,0 D.Đề kiểm tra ĐỀ I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1:Tổng các góc trong của một tứ giác có số đo bằng 2 A. 180 0 B. 360 0 C. 720 0 D. n 0 Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng? A.Hình thang B.Hình thang cân C. Hình chữ nhật D.Hình bình hành Câu 3: Hình thang ABCD có Â=120 0 , ta có µ D bằng: A. µ D =30 0 B. µ D =60 0 C. µ D =120 0 D. Cả A,B,C đều sai Câu4: Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là: A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang vuông Câu 5: Một hình thoi có hai đường chéo bằng 6dm và 8dm thì cạnh hình thoi đó bằng A. 5dm B. 5 dm D. 25 dm E. Cả A,B,C đều sai Câu 6. Số trục đối xứng của hình vuông là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Em hãy điền dấu X thích hợp vào ô trống Câu Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông 2 Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi. 3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 4 Trong hình chữ nhật , giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật I/ Tự Luận:(6 điểm) Câu 1: Cho Tam giác ABC có BC = 7cm. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính MN? Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm ,AM là trung tuyến , Qua M kẻ MK vuông góc với AB( K ∈ AB),kẻ MH vuông góc với AC (H ∈ AC) a) Chứng minh AKMH là hình chữ nhật . b) Tính trung tuyến AM c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua K. Chứng minh AEKH là hình bình hành. d) Gọi F là điểm đối xứng của M qua H . Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua A III.Đáp án và thang điểm: A.Phần trắc nghiệm 0,5 điểm/câu Câu 7: 1 Đ 2 Đ 3.S 4. Đ (0,25 điểm/câu) B.Phần tự luận: Câu1: (1,5đ) Ta có: M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC(gt) (0,5đ) 1 2 3 4 5 6 B C B A A D 3 => MN là đường trung bình của tam giác ABC (0,5đ) Nên: MN = ½ BC (0,5đ) = ½ .7 = 3,5(cm) (0,5đ) Câu: 4,5đ Hình vẽ đúng có viết GT&KL 0,5đ. a) (1đ) Tứ giác AKMH có µ · · 0 90A AKM AHM= = = (gt) (0,5đ) ⇒ AKMH là hình chữ nhật (0,5đ) b) (1đ) Xét ∆ ABC µ ( 1 )A V= : BC 2 = AB 2 + AC 2 (0,25đ) BC 2 = 4 2 + 3 2 ⇒ BC = 5(cm) ( 0,25đ) µ ( 1 )ABC A V∆ = có AM là trung tuyến 5 2,5( ) 2 2 BC AM cm⇒ = = = (0,5đ) c) (1đ) Ta có EK = KM (gt) AH = KM (gt) Do đó EK = AH (1) (0,25đ) Ta có KM // AH ( cạnh đối cua hình chữ nhật ) mà E ∈ KM Nên EK // AH (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) => Tứ giác AEKH là hình bình hành . (0,5đ) d) (1đ) Chứng minh được AE = AF (0, 5đ) Chứng minh được E, A, F thẳng hàng (0,5đ) Suy ra được E và F đối xứng qua A 4 ĐỀ LẼ I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1:Tổng các góc trong của một tứ giác có số đo bằng A. 180 0 B. 360 0 C. 720 0 D. n 0 Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng? A.Hình thang B.Hình thang cân C. Hình vuông D.Hình bình hành Câu 3: Hình thoi ABCD có Â=120 0 , ta có µ D bằng: A. µ D =30 0 B. µ D =60 0 C. µ D =120 0 D. Cả A,B,C đều sai Câu4: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mổi đường và có một góc vuông là: A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang vuông Câu 5: Một hình thoi có hai đường chéo bằng 6dm và 8dm thì cạnh hình thoi đó bằng A. 5dm B. 5 dm D. 25 dm E. Cả A,B,C đều sai Câu 6. Số trục đối xứng của tam giác đều là A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 7: Em hãy điền dấu X thích hợp vào ô trống Câu Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau 2 Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi. 3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 4 Trong hình chữ nhật , giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật I/ Tự Luận:(6 điểm) Câu 1: Cho Tam giác ABC có BC = 8cm. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính MN? Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm ,AM là trung tuyến , Qua M kẻ MK vuông góc với AB( K ∈ AB),kẻ MH vuông góc với AC (H ∈ AC) e) Chứng minh AKMH là hình chữ nhật . f) Tính trung tuyến AM g) Gọi E là điểm đối xứng của M qua K. Chứng minh AEKH là hình bình hành. h) Gọi F là điểm đối xứng của M qua H . Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua A III.Đáp án và thang điểm: A.Phần trắc nghiệm 5 0,5 điểm/câu Câu 7: 1 Đ 2 Đ 3.S 4. Đ (0,25 điểm/câu) B.Phần tự luận: Câu1: (1,5đ) Ta có: M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC(gt) (0,5đ) => MN là đường trung bình của tam giác ABC (0,5đ) Nên: MN = 1 2 BC (0,5đ) = 1 2 .8= 4(cm) (0,5đ) Câu: 4,5đ Hình vẽ đúng có viết GT&KL 0,5đ. a) (1đ) Tứ giác AKMH có µ · · 0 90A AKM AHM= = = (gt) (0,5đ) ⇒ AKMH là hình chữ nhật (0,5đ) b) (1đ) Xét ∆ ABC µ ( 1 )A V= : BC 2 = AB 2 + AC 2 (0,25đ) BC 2 = 6 2 + 8 2 ⇒ BC = 10(cm) ( 0,25đ) µ ( 1 )ABC A V∆ = có AM là trung tuyến 10 5( ) 2 2 BC AM cm⇒ = = = (0,5đ) c) (1đ) Ta có EK = KM (gt) AH = KM (gt) Do đó EK = AH (1) (0,25đ) Ta có KM // AH ( cạnh đối cua hình chữ nhật ) mà E ∈ KM Nên EK // AH (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) => Tứ giác AEKH là hình bình hành . (0,5đ) d) (1đ) Chứng minh được AE = AF (0, 5đ) Chứng minh được E, A, F thẳng hàng (0,5đ) Suy ra được E và F đối xứng qua A 1 2 3 4 5 6 B C B A A D 6 . giác - Biết hai i m đ i xứng v i nhau qua một i m và biết trục đ i xứng và tâm đ i xứng của một hình, - Biết định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết. K. Chứng minh AEKH là hình bình hành. d) G i F là i m đ i xứng của M qua H . Chứng minh E và F đ i xứng v i nhau qua A III.Đáp án và thang i m: A.Phần

Ngày đăng: 09/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- Biết định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác :Hình thang,hình thang cân, hình bình hành ,hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông - kiem tra chương I HH8 (KTKN)

i.

ết định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác :Hình thang,hình thang cân, hình bình hành ,hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐỀ I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) - kiem tra chương I HH8 (KTKN)

r.

ắc nghiệm: (4 điểm) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình bình  hành,  Hình  chữ  nhật, hình  thoi,  hình  vuông dụng được   các kiến thức trê để tính độ dài,tính góc nhận biết tứ giác ,vẽ hình - kiem tra chương I HH8 (KTKN)

Hình b.

ình hành, Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông dụng được các kiến thức trê để tính độ dài,tính góc nhận biết tứ giác ,vẽ hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình vẽ đúng có viết GT&KL 0,5đ. - kiem tra chương I HH8 (KTKN)

Hình v.

ẽ đúng có viết GT&KL 0,5đ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan