1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh thái nguyên

123 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 142,61 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngọ Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Cho phép trân trọng đặc biệt bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Văn Quang, người thầy nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô giáo cán công chức trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội dạy bảo giúp đỡ nhiều trình học tập làm luận văn Cám ơn lãnh đạo, cán phòng ban Sở lao động, tỉnh Thái Nguyên Cám ơn đồng nghiệp, bạn bè lớp cao học 25QLKT14, toàn thể người giúp đỡ tơi q trình điều tra vấn thu thập số liệu góp ý kiến để xây dựng luận văn Để thực luận văn, thân tơi cố gắng tìm tịi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực ý chí vươn lên Tuy nhiên, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Kính mong Q Thầy, Cơ giáo bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Do trình độ cịn hạn chế, việc có số lỗi điều khơng thể tránh khỏi, tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến từ quý vị, mong muốn cho luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình người thân động viên, giúp tơi an tâm cơng tác hồn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực nguồn lao động 1.1.2 Việc làm 1.1.3 Tình trạng việc làm 1.1.4 Thất nghiệp 1.1.5 Tạo việc làm 1.2 Vai trò, ý nghĩa công tác tạo việc làm tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Về mặt kinh tế 1.2.2 Về mặt xã hội 1.3 Nội dung tạo việc làm 1.3.1 Tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế 1.3.2 Tạo việc làm thông qua xuất lao động 17 1.3.3 Đào tạo nghề cho người lao động 20 1.3.4 Phát triển thị trường lao động 21 1.3.5 Chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm 23 1.4 Các chủ trương, sách nhà nước địa phương tạo việc làm cho người lao động 24 1.4.1 Các chủ trương, sách Nhà nước 24 1.4.2 Các chủ trương, sách Thái Nguyên 24 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 28 1.5.1 Số lượng, chất lượng nguồn lao động cấu đào tạo 28 iii 1.5.2 Tăng trưởng kinh t động 1.5.3 Sự ổn định kinh tế 1.5.4 Sự dịch chuyển lao 1.5.5 Cơ chế, sách 1.5.6 Hỗ trợ cộng đồng v 1.5.7 Trợ giúp quốc tế giải việc làm 1.6 Mơ hình kinh tế trị học tiểu tư sản 1.6.2 Mơ hình trườn 1.6.3 Mơ hình trườn 1.6.4 Mơ hình việc 1.7 Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động 1.7.1 Kinh nghiệm công 1.7.2 Bài học học kinh c tỉnh Thái Nguyên Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Khái quát tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế x 2.2 Thực trạng tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng cung la 2.2.2 Thực trạng cầu lao 2.2.3 Nội dung tạo việc làm cho lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2017 2.2.4 Kết tạo việc - 2017 2.2.5 Đánh giá công tác 2017 2.3 Đánh giá tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên iv 2.3.1 Những thành tự 2.3.2 Những mặt tồn Kết luận chương CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Định hướng công tác tạo việc làm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 3.1.2 Phương hướng 3.2 Những thuận lợi, khó khăn thách thức tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên 3.2.1Thuận lợi 3.2.2Khó khăn 3.2.3Thách thức 3.3 Đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên 3.3.1Đẩy mạnh xuất 3.3.2Giải pháp tăng 3.3.3Nhóm giải phá 3.3.4Đẩy mạnh chư việc làm Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 2.2 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2004-2017 Bảng 2.3 Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2004-2017 Bảng 2.4 Số lượng lao động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển thêm phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.5 Cơ cấu lao động danh nghiệp có nhu cầu tuyển thêm phân theo ngành kinh tế Bảng 2.6 Kết công tác cho vay vốn giải việc làm giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 2.7 Tình hình lao động Việt Nam làm việc nước Bảng 2.8 Số lao động Thái Nguyên tham gia XKLĐ năm 2017 Bảng 2.9 Tổng hợp kinh phí hỗ trợ đào tạo giáo dục định hướng cho NLĐ giai đoạn 2015 - 2017 62 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTB : Chủ nghĩa tư CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ILO : Tổ chức lao động Quốc tế KCN : Khu công nghiệp LĐ- TBXH : Lao động- Thương binh xã hội LĐ : Lao động NLĐ : Người lao động TCTN : Trợ cấp thất nghiệp TP : Thành phố TX : Thị xã XHCN : Xã hội chủ nghĩa HĐLĐ/ HĐLV : Hợp đồng lao động/ Hợp đồng làm việc TVGTVL: Tư vấn giới thiệu việc làm XKLĐ: Xuất lao động LNTT: Làng nghề truyền thống vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế xã hội quốc gia Trên giới có khoảng 100 triệu người khơng có đủ việc làm để đảm bảo mức sống tối thiểu, phần lớn nước phát triển Lao động - Việc làm vấn đề ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương Giải tốt vấn đề lao động - việc làm đem lại kinh tế phát triển mà cịn bình ổn trị vấn đề: đói nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội,… đẩy lùi Thái Nguyên trung tâm kinh tế văn hóa xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ với vùng đồng Bắc Bộ, tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, nhiều ưu đãi tài nguyên thiên nhiên nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng đứng thứ ba nước Tuy nhiên quy mô dân số tăng nhanh, dân số độ tuổi lao động ngày tăng sức ép lớn vấn đề giải việc làm tỉnh Cụ thể quy mơ dân số: năm 2014 có 1.137,6 ngàn người, tăng 39,1 ngàn người so với năm 2015; năm 2017 có 1.190,0 ngàn người, tăng thêm 52,4 ngàn người so với năm 2016 dự đốn năm 2020 có 1244,7 ngàn người, tăng thêm 54,8 ngàn người so với năm 2015; Dân số thị năm 2014 có khoảng 400-410 ngàn người (chiếm 35% tổng số) ước tính năm 2020 ước tính có khoảng 580-600 ngàn người (chiếm 45% tổng số) Tuy nhiên, Thái Nguyên kinh tế chưa phát triển mạnh, cấu kinh tế chưa hợp lý, khả mở rộng phát triển sản xuất hạn chế, nguồn vốn, thiết bị thiếu với trình độ học vấn, trình độ chun mơn chưa cao gây sức ép lớn vấn đề tạo việc làm cho người lao động Theo Dự thảo Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, nhu cầu vốn dự kiến cho phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 mức 17.400 tỷ đồng, vốn cho đào tạo nhân lực chiếm 6.000 tỷ đồng Phần lại nhu cầu vốn cho xây dựng sở đào tạo nhân lực Trong tháng đầu năm 2017 cho thấy tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ 50 %, thất nghiệp theo vùng chênh lệch Điểm “sáng” dễ nhận thấy số sử dụng lao động tăng, phản ánh phần khởi sắc kinh tế Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 47,0% Lao động ngành công nghiệp chiếm 21,1%; lao động dịch vụ chiếm 31,9% * Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng năm 2,12% Trong tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,51% (Quý 3,52%), chênh với tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn 1,56% (Quý 1,66%) Sự chênh lệch thể tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15 - 24 tuổi tháng năm 2017 6,31% (Quý 7,14%), khu vực thành thị 11,71% khu vực nông thôn 4,51% Trong năm qua, có nhiều cố gắng cơng tác giải việc làm tỉnh chưa khai thác, tận dụng hết nguồn lực vô giá người Làm để tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp vấn đề cấp thiết địi hỏi quyền Thái Ngun ưu tiên giải thời gian tới Chính lý mà tơi chọn đề tài “Giải pháp tăng cường công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Khóa luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề cốt lõi tạo việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên - Về không gian: Phạm vi tỉnh Thái Nguyên  Ban hành chế, sách hỗ trợ việc đào tạo nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động đào tạo nghề, khu vực nông thôn nhằm bước chuyển đổi số lao động làm nông -lâm nghiệp sang sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ b) Công nghiệp dịch vụ Tiếp tục thực triển khai có hiệu Chương trình Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2018  Về phát triển khu, cụm cơng nghiệp - Hồn thiện chế, sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư hạ tầng đầu tư sản xuất vào khu, cụm công nghiệp - Vận dụng phù hợp chế, sách huy động vốn thành phần để đầu tư có trọng điểm hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tạo nguồn vốn đầu tư hạ tầng, đảm bảo có đủ quỹ đất để thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp - Phát huy có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước (Trung ương địa phương) để xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh - Khai thác tối đa phương tiện thông tin đại chúng, hội quảng bá, giới thiệu để cung cấp đầy đủ thông tin phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh phạm vi ca nước nước - Tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân chủ trương sách đền bù giải phóng mặt để nhân dân biết, ủng hộ thực - Hàng năm, UBND tỉnh bố trí khoản vốn để hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng ngồi hàng rào cụm, điểm cơng nghiệp - Xây dựng triển khai xây dựng cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào khu công nghiệp tập trung; Tuỳ điều kiện cụ thể địa phương, hàng năm UBND huyện, thành phố, thị xã dành phần Ngân sách để đầu tư xây dựng hạ tầng hàng rào hỗ trợ chủ đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp  Về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống 93 - Xây dựng sở chế biến tập trung có lợi cạnh tranh nguồn nguyên liệu sẵn có như: Gỗ, tre, nứa, vùng rau, củ, tỉnh tỉnh lân cận, đầu tư chiều sâu đổi thiết bị, công nghệ tiên tiến sở chế biến nhằm tăng nhanh sản phẩm chủ lực như: Sản phẩm chè cao cấp; loại bia chất lượng cao, nước hoa quả; rau, củ, qua chế biến, thịt hộp, đồ ăn nguội - Giảm dần sở sản xuất sản phẩm sơ chế Coi trọng công nghệ bảo quản sau thu hoạch bao bì đóng gói, cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đăng ký thương hiệu hàng hoá nhằm tăng giá trị, chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường nước xuất - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, đổi chủng loại mẫu mã, chất lượng sản phẩm sở hoạt động như: Giấy Hoàng Văn Thụ, giấy Sông Công, Nhà máy ván dăm Lưu Xá, sở sản xuất đồ gỗ gia dụng đồ dùng văn phòng, gỗ nội thất đảm bảo phục vụ nhu cầu tỉnh - Phát triển mạnh làng nghề sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ đồ gỗ mỹ nghệ huyện Phổ Yên, huyện Phú Lương, mây tre đan huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình, thêu ren huyện Đại Từ… với nguồn nguyên liệu sẵn có qui hoạch trồng nguyên liệu Cụ thể: Chế biến chè: Là sản phẩm mũi nhọn tỉnh, ưu tiên dự án đầu tư sử dụng công nghệ cao để đảm bảo chất luợng cạnh tranh với sản phẩm loại khu vực quốc tế - Xây dựng, đề nghị công nhận thương hiệu “Quốc trà Thái Nguyên” - Đa dạng hố loại sản phẩm, khuyến khích hỗ trợ dự án đầu tư sản xuất chè chất luợng cao đạt tiêu chuân xuất Công ty CP chè Sông Cầu, Nhà máy chế biến chè Vạn Tải, HTX chè La Bằng, Doanh nghiệp tư nhân trà Hạnh Nguyệt, Cơng ty CP tập đồn Tân Cương Hồng Bình… 94 - Khuyến khích, hỗ trợ đầu tư trồng chăm sóc chè sạch, giống chè chất luợng suất cao làng nghề chè địa bàn tỉnh ► Chế biến rau - Đầu tư phát triển vùng rau sạch, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch kho lạnh, sấy, xử lý nước ơzơn… - Đa dạng hố sản phẩm chế biến, xây dựng nhà máy chế biến bánh, mứt, kẹo từ loại trái địa phương tỉnh lân cận, công suất 15.000 tấn/năm ► Chế biến Nấm - Nấm loại thực phẩm sạch, bổ dưỡng có giá trị kinh tế cao, cung cấp thực phẩm cho đời sống hàng ngày nguyên liệu sản xuất Nam Được - Bảo quản, sơ chế nấm sau thu hoạch biện pháp sử dụng máy hút chân khơng, lị sấy … - Khuyến khích, hỗ trợ sở đầu tư trồng chế biến Nấm HTX Nấm Hùng Sơn, Đại Từ; Công ty TNHH xuất nhập Tân Đô, Đồng Hỷ, Công ty CP Nhật Sơn, Phú Lương….các làng nghề trồng Nấm huyện Đại Từ, huyện Phú Lương, thị xã Sông Công, huyện Đồng Hỷ … ► Sản xuất bia, nước giải khát loại - Từng bước phát triển phù hợp với qui hoạch phát triển Ruợu-Bia-Nước giải khát Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nâng cao chất luợng sản luợng sở sản xuất bia có địa bàn tỉnh - Đầu tư xây dựng Nhà máy đồ uống thực phẩm TIME khu công nghiệp Sông Công, dự án sản xuất bia chất luợng cao, bia lon loại cụm công nghiệp Khuynh Thạch - Phát huy hết công suất nhà máy sữa nước trái Vĩnh Phúc, đa dạng loại sản phẩm sữa, sữa chua, nước trái ► Chế biến thức ăn gia súc 95 Khuyến khích, hỗ trợ dự án đầu tư sản xuất có qui mơ vừa nhỏ huyện Phổ n thị xã Sông Công như: Công ty CP Nam Việt, công suất 70.000 tấn/năm, Công ty TNHH Ngôi hy vọng, công suất 10.000 tấn/năm Từng bước đầu tư cải tạo, nâng cao công suất đến năm 2015 lên 100.000 tấn/năm ► Chế biến đồ gỗ lâm sản - Đầu tư cải tạo công nghệ nhà máy ván dăm Lưu Xá sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuân quốc tế - Hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề phát triển nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề địa bàn huyện Phổ Yên, Phú Bình từ nguyên liệu mây tre, gỗ rừng trồng tỉnh ► Chế biến giấy, bao bì - Thực qui hoạch vùng nguyên liệu sản xuất giấy, bao bì cung cấp ổn định cho nhà máy có tỉnh - Đầu tư mở rộng đầy truyền sản xuất giấy xi măng Công ty CP Giấy Hồng Văn Thụ, nâng cơng suất lên 30.000tấn/năm Đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất bao bì Công ty CP Quân Thanh, công suất 15 triệu sản phẩm /năm; - Đầu tư nhà máy sản xuất bao bì Cơng ty TNHH Anh Dũng cơng suất 25.000 sản phẩm/năm nhằm cung cấp sản phẩm cho nhà máy sản xuất xi măng địa bàn tỉnh - Đầu tư nhà máy sản xuất cát tông sóng Cơng ty CP thương mại sản xuất giấy Hoa Sơn cụm công nghiệp Cao Ngạn, Thành phố Thái Nguyên - Đầu tư tổ hợp công nghiệp nhà máy giấy, bột giấy ECI Thái Nguyên, Công ty Đầu tư xây dựng xuất nhập Quốc tế ECI c) Về phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 96  Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề hướng, hiệu cao theo qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 17/12/2009  Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề nhằm phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, đa dạng hố hình thức sở hữu qui mơ với cấu ngành, nghề phù hợp Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nguời lao động, góp phần xố đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống, thu nhập nơng thơn thành thị, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội  Phát triển TTCN, làng nghề gắn với phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; phát triển loại hình doanh nghiệp, HTX, trọng doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế hộ phát triển phù hợp với quy hoạch; tạo gắn kết vùng nguyên liệu với sản xuất tiêu thụ sản phẩm nước xuất khẩu, mặt khác phát triển công nghiệp phụ trợ hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh  Phát triển TTCN, làng nghề gắn với bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vừa nâng cao suất, chất luợng, mẫu mã sản phẩm kết hợp với giữ gìn sắc văn hoá; phát triển làng nghề kết hợp với du lịch sinh thái; xây dựng làng nghề đồng thời với công tác bảo vệ môi truờng làng nghề  Xây dựng nghề làng nghề trở thành cộng đồng nông thôn theo phương hướng phát triển toàn điện, trọng đến việc phát triển mạnh ngành nghề TTCN, chiếm tỷ lệ cao cấu thu nhập làng nghề theo hướng CNH-HĐH, dân chủ hóa, hợp tác hóa Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị truờng nước Đây mục tiêu, động lực chủ yếu để xóa đói giảm nghèo nơng thơn  Tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực hoạt động Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên trì hoạt động hiệu quả, thực trở thành đầu mối liên kết làng nghề tỉnh, đồng thời tích cực tạo mối liên kết chặt chẽ với làng nghề, doanh nghiệp sản xuất TTCN tỉnh lân cận Bắc Ninh, Hà Nội, Hà 97 Nam, Thái Bình, nhằm giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tạo mối liên kết kinh doanh d) Du lịch dịch vụ Với lợi có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hồng, di tích lịch sử như: An tồn khu Việt Bắc - ATK, có rừng Khn Mánh di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đá cũ huyện Võ Nhai Bên cạnh đó, cịn có di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền nhiều địa phương tỉnh như: Khu Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn Hiện nay, Thái Nguyên triển khai quy hoạch khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối Lạnh hệ thống khách sạn chất lượng cao gần đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để Thái Nguyên phát triển du lịch  Cần tập trung đầu tư sở hạ tầng đường, điện điểm du lịch để thu hút đầu tư vào lĩnh vực xậy dựng khách sạn, nhà hàng, vui chơi, giải trí  Mở rộng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, kết nối hành trình du lịch nước với du lịch tỉnh Tiếp tục đầu tư xây dựng khu du lịch tỉnh, nâng cấp tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa 3.3.4 Đẩy mạnh chương trình cho vay vốn thông qua Quỹ Quốc gia giải việc làm  Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho nhân dân hiểu rõ ý nghĩa, mục đích vay vốn theo chương trình giải việc làm  Khuyến khích doanh nhân có trình độ, khả tổ chức sản xuất kinh doanh vay vốn để sản xuất, sở tạo mở thêm nhiều việc làm cho người lao động  Có sách ưu tiên vay vốn giải việc làm cho huyện nghèo, đặc biệt cho sở sản xuất kinh doanh, tạo mở thêm nhiều việc làm ổn định 98  Các huyện, thị xã cần tăng cường công tác hướng dẫn chủ dự án, thực giám sát thường xuyên để đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích đạt hiệu  Giảm thiểu thủ tục cho vay vốn, từ tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích Tăng cường phối hợp ngành Lao động – Thương binh & Xã hội với Ngân hàng sách xã hội từ cấp tỉnh tới cấp huyện, thị xã việc kiểm tra, giám sát, nắm tìh hình triển khai cho vay vốn với mục đích, đạt hiệu cao, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống cho người lao động Bên cạnh thuận lợi, khó khắn thách thức tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh thân đề xuất số giải pháp sau: - Giảm số lượng cung lao động - Đẩy mạnh xuất lao dộng - Nhóm giải pháp tăng cầu lao động - Đẩy mạnh chương trình cho vay vốn thông qua quỹ quốc gia giải việc làm Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tạo hiểu làm hiểu biết sâu rộng công tác tạo việc làm cho người lao địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kết luận chương Bên cạnh thuận lợi, khó khăn thách thức công tác tạo việc làm địa bàn tỉnh, qua định hướng, phương hướng mục tiêu tạo việc làm thân Tôi vào điều đưa đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho người lao địa bàn tỉnh Giải vấn đề lao động – việc làm phải đôi với cấu lại nguồn lực lao động, phục vụ tốt yêu cầu bước tái cấu trúc lại kinh tế theo mơ hình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu 99 Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Cụ thể là: thực luật lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, xuất lao động, pháp lệnh đình cơng; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người lao động làm thuê doanh nghiệp liên doanh với nước kể số doanh nghiệp nước nay, người lao động phải quyền hưởng lương với số lượng chất lượng lao động họ bỏ ra, phải bảo đảm chỗ điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo luật pháp Hai là, phê chuẩn thực công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản suất Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghè Chè sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống địa bàn tỉnh Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao Bốn là, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo cơng nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới phát triển đa dạng chiều sâu kinh tế trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển mạnh đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực có điều 100 kiện tham gia vào thị trường lao động nước nước, nâng cao hiệu lao động Năm là, mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đơng trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động nhiều nước giới, đặc biệt với nước có trình độ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Sáu là, mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta để có cấu hợp lý trình độ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tốt, có kỹ thuật, tác phong cơng nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường nước Bảy là, đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đối với tỉnh, thành phố phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề cơng lập, phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm báo, đài tổ chức hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu 101 vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi Trong giải pháp trên, bên cạnh phương hướng mục tiêu toàn tỉnh, đẩy mạnh nguồn lao động tăng chất lượng số lượng, cần sách hộ trợ người lao động, tư định hướng cụ thể, mở rộng hội trợ việc làm tỉnh…từ nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên 102 KẾT LUẬN Kết luận Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Tỉnh Thái Nguyên có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Ngun; Thị xã Sông Công huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du Với vị trí thuận lợi giao thông, cách sân bay quốc tế nội 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với tỉnh thành, đường quốc lộ nối Hà Nội Bắc Kạn; Cao Bằng cửa Việt Nam - Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn Thái nguyên có nhiều tiềm điều kiện tự nhiên, có tiềm phát triển kinh tế xã hội Và Thái nguyên tỉnh có khả đào tạo phát triển nguồn nhân lực đứng thứ ba nước Với khả tỉnh Thái Ngun có nhiều lợi cơng tác tạo việc làm cho người lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật 103 Công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 có tiến rõ rệt, thể chỗ: số chỗ việc làm tạo ngày tăng; tỷ lệ thất nghiệp giảm; chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhằm thực thành công Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 - 2020 năm “Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế (cơng nghiệp, thương mại, du lịch), văn hóa, giáo dục, y tế Vùng trung du miền núi Bắc Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đại đồng bộ; có văn hóa lành mạnh đậm đà sắc dân tộc; quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao” Tuy nhiên tỉnh thuộc trung du miền núi Bắc Bộ Thái Nguyên vấn đề tạo việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề khơng phải sớm chiều mà phải có đầu tư lâu dài, phối hợp từ Trung ương đến địa phương để tháo gỡ dần khó khăn KT – XH tỉnh Để giải tốt vấn đề việc làm đạt hiệu cao thời gian tới tỉnh Thái Nguyên cần phải tiếp tục nghiên cứu, ban hành, tổ chức triển khai thực sách phát triển KT – XH gắn chặt với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động Trên sở ổn định trị địa bàn tỉnh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Ngoài ra, phải trọng đến giải pháp cụ thể như: đầu tư cho giáo dục – đào tạo nghề; phát triển dịch vụ việc làm; tăng cường xuất lao động; hồn thiện sách hỗ trợ cho người lao động vay vốn, huy động nguồn lực tài cho tạo việc làm Từng bước hồn thiện chế phối hợp phân cơng rõ nội dung, quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cấp, ngành, tổ chức việc thực chương trình việc làm Kiến nghị * Đối với Đảng quyền địa phương  Tăng cường tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước dạy nghề việc làm phương tiện thông tin đại chúng truyền thông trực tiếp xã, phường, thị trấn; 104  Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thu hút đầu tư có sách khuyến khích hỗ trợ nhà đầu tư đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động  UBND tỉnh quan tâm đạo để thành lập Quỹ việc làm địa phương * Đối với Sở Lao động - Thương binh & Xã hội  Xây dựng nghị quyết, chương trình lao động đồng thời có hướng dẫn cụ thể, sát  Tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động nhằm tăng cường chức quản lý nhà nước lao động - việc làm; Tổ chức giao dịch việc làm sàn giao dịch việc làm phiên/tuần  Thành lập Quỹ việc làm địa phương để chủ động bổ sung thêm nguồn vốn cho vay giải việc làm  Thực tốt hoạt động giám sát, đánh giá để có sở hoạch định cho Đề án Đào tạo nghề Giải việc làm giai đoạn  Có sách khen thưởng hợp lý các nhân, tổ chức, doanh nghiệp điển hình đầu cơng tác giải việc làm tạo mở việc làm 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Bộ luật lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội ” (2012) [2] Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, “Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2014” [3] Hướng dẫn liên ngành số 339/HDLN-SLĐTBXH-STC ngày 14/3/2012 việc thực chế Hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng cho lao động làm việc có thời hạn nước ngồi kinh phí hoạt động Ban đạo XKLĐ cấp [4] PGS.TS Nguyễn Tiệp, “Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội ” (2007) [5] Báo cáo Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006 - 2010 triển khai thực đề án giải việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 -2015, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội [6] Báo cáo tình hình cơng tác xuất lao động địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2012 – 2014, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội [7] “Đề án Đào tạo nghề Giải Quyết việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015”, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội [8] Báo cáo tổng kết tình hình thực năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015 công tác lao động, người có cơng xã hội, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội [9] Báo cáo tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2011-2015, Sở Lao động – Thương binh & Xã hội [10] Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 việc Ban hành quy định chế hỗ trợ lao động làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 106 [11] UBND tỉnh Thái Nguyên, “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 -2020”,( 2010) [12] UBND tỉnh Thái Nguyên,”Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015”, (2011) [13] UBND tỉnh Thái Nguyên, “Đề án Xuất lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015”, (2011) 107 ... tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp công tác tạo việc làm cho lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC... vấn đề lý luận thực tiễn công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh địa bàn cấp tỉnh Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ... số giải pháp tăng cường công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Thái

Ngày đăng: 21/03/2021, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w