Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã sơn tây thành phố hà nội

116 56 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã sơn tây   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Nguyên Hải NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Đỗ Nguyên Hải tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Trắc địa đồ, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức, lao động hợp đồng Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh thị xã Sơn Tây, phòng, ban, cán địa xã, phường địa bàn thị xã Sơn Tây giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu .2 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Phần Tổng quan tài liệu .3 2.1 Những vấn đề chung sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa .17 2.3.1 Cơ sở lý luận sản xuất hàng hóa 18 2.3.2 Khái niệm sản xuất hàng hóa 19 2.3.3 Vai trị sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường 19 2.3.4 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 20 2.4 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam .25 iii 2.4.1 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 29 2.4.3 Đánh giá, nhận xét chung 30 Phần Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu .31 3.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai 31 3.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nông nghiệp thị xã Sơn Tây theo hướng sản xuất hàng hóa 32 3.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Thị xã Sơn Tây 32 3.2.4 Tiêu thụ nông sản dịch vụ sản xuất nông nghiệp 32 3.2.5 Tiềm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thị xã Sơn Tây 32 3.2.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Sơn Tây 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 32 3.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp 32 3.3.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 33 3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 33 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 37 4.1.1 Vị trí địa lý 37 4.1.2 Đặc điểm tự nhiên 38 4.1.3 Nguồn tài nguyên 39 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.1.5 Đánh giá tiềm phát triển Thị xã Sơn Tây 44 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nơng nghiệp thị xã Sơn Tây theo hướng sản xuất hàng hóa .46 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai địa bàn thị xã Sơn Tây 46 iv 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 48 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thị xã Sơn Tây .61 4.3.1 Hiệu kinh tế 61 4.3.2 Hiệu xã hội 68 4.3.3 Hiệu môi trường 72 4.4 Tiêu thụ nông sản dịch vụ sản xuất nông nghiệp 85 4.5 Tiềm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thị xã Sơn Tây 86 4.5.1 Những lợi cho phát triển mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung 86 4.5.2 Những khó khăn, hạn chế thách thức 87 4.5.3 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 88 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Sơn Tây 89 4.6.1 Giải pháp quy hoạch bố trí sản xuất theo hướng nơng nghiệp sinh thái 89 4.6.2 Giải pháp khoa học công nghệ 90 4.6.3 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 90 4.6.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 91 4.6.5 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 91 Phần Kết luận kiiến nghị .93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn KT – XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX – LM Lúa xuân - lúa mùa STT Số thứ tự SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 34 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp 35 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 36 Bảng 4.1 Các loại đất thị xã Sơn Tây .39 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-1016 42 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 thị xã Sơn Tây .47 Bảng 4.4 Hiện trạng trồng thị xã Sơn Tây 49 Bảng 4.5 Một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thị xã 50 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng .63 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng .66 Bảng 4.8 Đánh giá tiêu TNHH HQĐV theo LUT thị xã Sơn Tây 67 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu kinh tế LUT trang trại 68 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng .69 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng .70 Bảng 4.12 Đánh giá tiêu hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 4.13 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 74 Bảng 4.14 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng .77 Bảng 4.15 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng .78 Bảng 4.16 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất thị xã Sơn Tây 80 Bảng 4.17 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất tiểu vùng 83 Bảng 4.18 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 84 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đất đai năm 2016 thị xã Sơn Tây 48 Hình 4.1 Sơ đồ hành thị xã Sơn Tây 38 Hình 4.2 Sơ đồ đất thị xã Sơn tây 40 Hình 4.3 LUT rau đậu thực phẩm phường Viên Sơn 52 Hình 4.4 LUT hoa cảnh phường Viên Sơn 52 Hình 4.5 LUT cảnh phường Trung Sơn Trầm 53 Hình 4.6 LUT đậu tương phường Trung Hưng 53 Hình 4.7 LUT chuyên lúa xã Đường Lâm 54 Hình 4.8 Cây ngơ trồng xã Sơn Đông 55 Hình 4.9 Cây sắn trồng phường Xuân Khanh 56 Hình 4.10 Cây bưởi diễn trồng xã Cổ Đơng 57 Hình 4.11 Cảnh trang trại chăn nuôi lợn hộ ông Chiến xã Cổ Đơng 59 Hình 4.12 LUT chuyên cá phường Xuân Khanh 61 Hình 4.13 Cảnh quan chợ nông sản thị xã Sơn Tây 86 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Nhung Tên đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thị xã Sơn Tây - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa thị xã Sơn Tây Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Kết kết luận Tồn thị xã có 06 LUT với 29 kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu lựa chọn 03 LUT với 16 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu, bao gồm: LUT Cây ăn quả, LUT chuyên rau màu LUT hoa, cảnh - Về hiệu kinh tế: LUT Cây ăn tiểu vùng theo tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế mức cao - Về hiệu xã hội: LUT lúa – màu thu hút nhiều công lao động nhất, GTNC không cao nên không lựa chọn LUT chuyên rau màu thu hút công lao động thứ 2, LUT lúa – cá tiểu vùng thu hút cơng lao động - Về hiệu môi trường: LUT ăn có ảnh hưởng tốt đến mơi trường Đối với hệ thống sử dụng đất cho chăn nuôi tiểu vùng lựa chọn cho hiệu kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hóa (tại xã, phường nằm tiểu vùng như: Sơn Đơng, Cổ Đơng, Kim Sơn) Tuy nhiên, cần có quy hoạch chi tiết cho mơ hình nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm song phải bền vững tránh gây ô nhiễm môi trường vùng ix Trong định hướng sử dụng đất cần tập trung cho ni trồng thủy sản nước diện tích thấp trũng Loại hình sử dụng đất tiểu vùng cần đầu tư phát triển xác định chuyên rau màu, 2lúa màu, thủy sản hoa cảnh Dần loại bỏ loại hình sử dụng đất vụ lúa Ngồi ra, cải tạo để phát triển mơ hình VAC xã có diện tích đất tự nhiên lớn Trung Sơn Trầm, Trung Hưng Với diện tích đất bãi tiểu vùng khơng đáng kể nên thích hợp áp dụng loại hình sử dụng đất chuyên màu dần chuyển sang hình thức khác theo quy hoạch chung thị xã là: Phát triển Bến thủy nội địa, du lịch sinh thái Cụ thể lựa chọn 11 kiểu sử dụng đất có tính hàng hóa cao sau: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Dưa chuột - Dưa chuột; Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai đông; Dưa chuột - Dưa chuột - Ngô; Cải bắp - Súp lơ; Xà lách Dưa chuột - Bắp cải - Súp lơ; Lạc xuân - Đỗ tương - Bắp cải; Dưa chuột - Rau gia vị; Lạc xuân - Cải loại - Ngô đông; Chuyên hoa; Chuyên cảnh + Tiểu vùng đồi gò chuyển tiếp Hệ thống sử dụng đất cho trồng trọt: ưu tiên tập trung cho hướng sản xuất loại trồng có giá trị hàng hóa ăn long, mít, bưởi, nhãn, vải, Hệ thống sử dụng đất cho chăn nuôi: Do xã, phường nằm tiểu vùng như: Sơn Đơng, Cổ Đơng, Kim Sơn có diện tích tự nhiên lớn, đất đai chủ yếu đồi gò lại nằm xa trung tâm thị xã nên thuận lợi cho phát triển mơ hình trang trại chăn ni tập trung: lợn, gà, cá, mơ hình VAC, mơ hình trang trại sinh thái Trong tương lai nên có quy hoạch chi tiết cho mơ hình nhằm tạo điều kiện phát huy hết mạnh mô hình quan điểm nêu phần 4.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY 4.6.1 Giải pháp quy hoạch bố trí sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái Thị xã Sơn Tây thực dự án phát triển, sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái như: - Mở rộng diện tích gieo trồng loại rau đậu thực phẩm Chú trọng phát triển loại thực phẩm có giá trị kinh tế cao cho sản phẩm hàng hoá cà chua, hành hoa, khoai tây, ớt ngọt, dưa chuột số làm ngun 89 liệu hàng hố cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu,… Hình thành vùng chuyên rau an tồn (phường Viên Sơn) - Hình thành vùng trồng hoa, cảnh chuyên canh đạt giá trị cao với loại giống đảm bảo chất lượng Kết hợp trồng hoa, cảnh với xây dựng làng sinh thái, tạo điểm du lịch, tham quan thưởng ngoạn ngoại thành (phường Viên Sơn, Trung Sơn Trầm) - Cải tạo vườn tạp để trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao mít, bưởi,… xã Sơn Đông, Cổ Đông số xã khác Chú trọng cung cấp loại giống chất lượng cao cho hộ gia đình 4.6.2 Giải pháp khoa học cơng nghệ Khoa học cơng nghệ có vai trò định trực tiếp đến suất, chất lượng sản phẩm trồng Do trình sản xuất phải khơng ngừng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thông tin kinh tế - xã hội, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, nhà kính, nhà lưới, Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư có chiều sâu, đổi công nghệ công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghệ sau thu hoạch Phối hợp với viện, trường đại học trung tâm nghiên cứu trồng nhằm tuyển chọn, lai tạo giống có suất, chất lượng cao, khả thích ứng phù hợp với vùng, số cấy giống phát triển mạnh Bưởi Diễn, vải Thanh Hà, Thường xuyên mở lớp tập huấn học tập kinh nghiệm sản xuất, áp dụng tiến khoa học cho người nông dân với chủ đề cụ thể, cần tăng cường mối liên hệ người dân cán sở 4.6.3 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái Một giải pháp quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường tương lai giải pháp tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường người dân, bao gồm: Bảo vệ môi trường nước, mơi trường khơng khí rác thải Cần có qui định xử phạt nghiêm minh hành vi gây tổn hại đến mơi trường Ngồi ra, việc bảo vệ môi trường cần giải pháp sau: 90 - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, không khí Xây dựng quy trình bón phân cân đối N, P, K Mặt khác cán khuyến nông thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kip thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV - Đối với nguồn nước ngầm: Giải pháp lâu dài để đảm bảo chất lượng nguồn nước ngầm giảm tối đa lượng nước thải nhiễm ngấm xuống lịng đất Muốn phải xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước tốt, xử lý nghiêm trường hợp đổ chất thải, rác thải nhiễm xuống lịng đất Từng bước kiểm soát việc khai thác nguồn nước ngầm 4.6.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Về thủy lợi: - Từng bước sử dụng công nghệ tưới tiêu đại, tiết kiệm nước loại hình cơng trình phù hợp để tưới cho tiểu vùng - Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình kiên cố hóa kênh mương - Tăng cường nâng cấp, cải tạo cơng trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng cơng trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho tồn diện tích canh tác thị xã Về hệ thống giao thông nội đồng: Thực mục tiêu xây dựng nông thôn nên xã cần phải mở rộng nâng cấp mạng lưới giao thơng nơng thơn hồn chỉnh, kiên cố tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hố nơng sản đến nơi tiêu thụ chế biến 4.6.5 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Để phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà thị xã cần quan tâm Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dựng dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Các xã sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Để thực khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Để 91 sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm Ngồi ra, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân… 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây thành phố Hà Nội với 15 đơn vị xã, phường (09 phường 06 xã) có tổng diện tích tự nhiên 11742,81 diện tích đất nông nghiệp thị xã 5531,00 chiếm 47,10 % Thị xã Sơn Tây có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Tuy nhiên địa hình bán sơn địa phức tạp, có đồi núi, đồng vùng trũng, nhiều vùng đất chất lượng ảnh hưởng địa hình nên khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Sản xuất nông nghiệp thị xã Sơn Tây chia thành 02 tiểu vùng: vùng đồng vùng đồi gị chuyển tiếp Tồn thị xã có 06 LUT với 29 kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: Kết nghiên cứu lựa chọn 03 LUT với 16 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu theo hướng sản xuát hàng hóa bao gồm: LUT Cây ăn (với kiểu sử dụng đất long, mít, bưởi, nhãn, vải), LUT chuyên rau màu (với kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Dưa chuột - Dưa chuột; Lạc xuân Lúa mùa - Khoai đông; Dưa chuột - Dưa chuột - Ngô; Cải bắp - Súp lơ; Xà lách Dưa chuột - Bắp cải - Súp lơ; Lạc xuân - Đỗ tương - Bắp cải; Dưa chuột - Rau gia vị; Lạc xuân - Cải loại - Ngô đông) LUT hoa, cảnh (với kiểu sử dụng đất chuyên hoa chuyên cảnh) - Về hiệu kinh tế: LUT Cây ăn tiểu vùng theo tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế mức cao - Về hiệu xã hội: LUT lúa – màu thu hút nhiều công lao động nhất, GTNC không cao nên không lựa chọn LUT chuyên rau màu thu hút cơng lao động thứ (bình qn 206 công/ha), LUT lúa – cá tiểu vùng thu hút cơng lao động (102 cơng/ha) - Về hiệu mơi trường: LUT ăn có ảnh hưởng tốt đến môi trường Việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm soát chặt chẽ dẫn đến gây hệ xấu cho môi trường 93 gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do sản xuất nông nghiệp cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Đối với hệ thống sử dụng đất cho chăn nuôi tiểu vùng lựa chọn cho hiệu kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hóa (tại xã, phường nằm tiểu vùng như: Sơn Đơng, Cổ Đơng, Kim Sơn), có diện tích tự nhiên lớn, đất đai chủ yếu đồi gò lại nằm tương đối xa trung tâm thị xã nên phát triển mơ hình trang trại chăn ni tập trung: lợn, gà, cá theo mơ hình VAC mơ hình trang trại sinh thái Trong tương lai cần có định hướng quy hoạch chi tiết cho mơ hình nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm song phải quan điểm bền vững tránh gây ô nhiễm môi trường vùng Vấn đề tiêu thụ nông sản tiềm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn Thị xã hạn chế thách thức Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển xin đề xuất LUT ăn quả, LUT hoa cảnh LUT chuyên rau màu có giá trị kinh tế cao Để thực đề xuất cần trọng thực đồng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho thị xã Sơn Tây giải pháp quy hoạch bố trí sản xuất theo hướng nơng nghiệp sinh thái, vốn đầu tư, giải pháp sở hạ tầng, chế sách nơng nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng phát triển loại hình mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa thị xã Sơn Tây Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết cụ thể Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thị xã Sơn Tây 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005) Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Các Mác (2004) Tư luận, tập III Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất, (11) tr 120 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994) Báo cáo số 9, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Như Hà (2000) Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 95 16 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ 18 Quốc hội (2013) Luật Đất đai 2013 19 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (1997) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phan Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, Tr 21 - 29 21 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa Tạp chí Tia sáng, (3) trang 11 – 12 22 Phòng Kinh tế thị xã Sơn Tây (2016) Báo cáo năm Nghị 13 23 Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Sơn Tây (2016) Báo cáo kiểm kê đất đai 2016 24 Phòng Thống kê thị xã Sơn Tây (2011, 2016) Niêm giám thống kê 25 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn qc lần thứ XII 26 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần An Phong CTV (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Vũ Thị Ngọc Trân (1997) Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường ĐH NNI, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Diện tích dân số xã, phường thuộc thị xã Sơn Tây TT Xã, phường Dân số (người) Diện tích (km2) Mật độ (Người/km2) 140046 9014 7040 5759 117,43 0,86 2,71 0,34 1192,59 10481,40 2610,33 16938,24 Tổng Lê Lợi Phú Thịnh Ngô Quyền Quang Trung 8639 0,74 11674,32 Sơn Lộc 9239 1,19 7763,87 Xuân Khanh 9157 4,32 2119,68 Viên Sơn 7495 2,94 2549,32 Trung Hưng 8096 5,45 1485,51 Trung Sơn Trầm 6529 3,55 1839,16 10 Đường Lâm 10299 7,95 1295,47 11 Xuân Sơn 8495 14,33 592,81 12 Thanh Mỹ 11299 10,90 1036,61 13 Kim Sơn 8503 15,66 542,98 14 Sơn Đông 14408 20,46 704,20 15 Cổ Đơng 16074 26,03 617,52 Nguồn: Phịng thống kê thị xã Sơn Tây 97 Phụ lục 02 Diện tích, suất loại trồng chủ yếu thị xã Sơn Tây năm 2016 TT Cây trồng 10 11 12 13 Lúa Ngô Khoai lang Sắn Đậu tương Lạc Rau muống Cải loại Rau lấy khác Dưa chuột Bí đỏ Súp lơ Su hào Cải bắp Đỗ tương Rau gia vị Hoa Cây cảnh Thanh long Mít Bưởi Nhãn Vải Chè búp 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Diện tích (ha) 3562,4 440,6 127,9 329,0 37,7 347,3 55,4 80,8 38,9 14,7 24,1 0,5 23,0 36,7 30,2 3,5 23,3 47,5 27,5 54,6 131,0 297,1 290,1 38,0 Năng suất (tạ/ha) 59,4 40,0 80,0 155,0 17,2 18,0 207,0 184,0 166,2 178,0 174,0 166,0 185,0 173,0 17,2 140,0 68,0 75,0 86,0 91,1 81,0 76,0 Sản lượng (tấn) 21160,7 1762,4 1023,2 5099,5 64,8 625,1 1146,8 1486,7 646,5 261,7 419,3 83,0 425,5 634,9 51,9 490,0 18.660 750 187,0 409,5 1126,6 2706,6 2349,8 288,8 Nguồn: Phòng Kinh tế thị xã Sơn Tây 98 Phụ lục 03 Giá mặt hàng thời điểm điều tra địa bàn thị xã Sơn Tây TT Cây trồng Đơn giá (Nghìn đồng/tạ) Lúa xuân 850,00 Lúa mùa 820,00 Ngô 750,00 Lạc xuân 900,00 Lạc mùa 850,00 Khoai lang 1200,00 Dưa chuột 1000,00 Súp lơ 600,00 Su hào 500,00 10 Bí đỏ 800,00 11 Cải bắp 1000,00 12 Đỗ tương 1200,00 13 Xà lách 2500,00 14 Cải loại 1000,00 15 Rau gia vị 2500,00 16 Hành tỏi 650,00 17 Hoa 7,00/bông 18 Cây cảnh 760,00/cây 19 Sắn 1000,00 20 Thanh long 2000,00 21 Mit 1700,00 22 Bưởi 2000,00 23 Nhãn 2600,00 24 Vải 2500,00 25 Chè búp 1650,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ 99 Phụ lục 04 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng TT Cây trồng GTSX (1000 đồng) LĐ CPTG (1000 đồng) TNHH (1000 đồng) Công TNHH/LĐ (1000 đ) Lúa xuân 34535,16 7573,76 133 8215,20 7011,40 61,77 Lúa mùa Ngô đông 34411,30 14790,00 8405,36 5067,46 148 22 5805,40 6972,50 3805,94 6422,54 39,23 316,93 Lạc xuân Lạc mùa 12190,50 1251,20 6488,81 285,20 25 7201,70 412,00 1951,69 216,00 288,07 82,40 Khoai lang Dưa chuột 33936,00 67284,00 4045,11 5708,94 56 126 24350,00 45675,20 21490,89 42675,06 434,82 362,50 Bí đỏ Súp lơ 10718,40 24900,00 1426,99 6019,90 21 65 7125,00 15585,60 6141,41 9130,10 339,29 239,78 10 11 12 Su hào Cải bắp Đỗ tương 17621,25 80750,00 7296,24 4514,64 10388,90 928,99 53 150 35 7326,80 44762,00 1124,00 5156,61 47861,10 1117,24 138,24 298,41 32,19 13 14 Xà lách Cải loại 69200,00 35328,00 5250,90 3809,73 102 50 51750,00 26956,00 48649,10 24018,27 507,35 539,12 15 16 Rau gia vị Hành tỏi 26950,00 18720,00 2026,02 3476,31 65 36 25850,00 13214,60 15173,98 9843,69 397,69 367,07 17 18 Hoa Cây cảnh 73682,00 135000,00 10246,20 8682,98 135 230 68217,60 127315,0 43185,80 91817,02 505,32 553,54 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 100 Phụ lục 05 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng TT Cây trồng GTSX (1000 đồng) LĐ CPTG (1000 đồng) TNHH (1000 đồng) Công TNHH/LĐ (1000 đ) Lúa xuân 14515,87 3183,42 60 2632,70 2332,45 43,88 Lúa mùa Ngô đông 22955,90 12330,00 5607,25 4224,60 99 22 2753,50 5123,60 2498.65 4805,40 27,81 232,89 Lạc xuân Khoai loại 8869,50 11808,00 2968,27 1407,49 13 15 4017,50 9212,40 3951,23 8150,51 309,04 614,16 Sắn Thanh long 26350,00 34952,00 2531,25 3914,50 28 30 21135,00 28462,50 20368,75 26537,50 754,82 948,75 Mít Bưởi 30855,00 56760,00 3455,42 8681,61 35 40 25138,60 45136,00 22149,58 42078,39 718,25 1128,40 10 11 12 Nhãn Vải Chè búp 45950,84 39690,00 26083,20 3908,13 3608,85 2012,57 35 35 25 37856,00 32149,00 25124,00 36792,71 30831,15 20320,63 1081,60 918,54 1004,96 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 101 Phụ lục 06 Chi phí vật chất trung bình trồng (tính ha) Giống TT Cây trồng 10 11 12 13 14 Lúa xn Lúa mùa Ngơ Lạc Khoai lang Dưa chuột Bí đỏ Súp lơ Su hào Cải bắp Đỗ tương Xà lách Cải loại Rau gia vị 15 16 17 18 19 Hành tỏi Hoa Cây cảnh Sắn Bưởi Lượng bón (kg.cây) 45,00 42,00 18,00 200,00 38,00 0,17 16800,00 42000,00 57300,00 50000,00 49,00 1,70 1,50 0,13 1850,00 74400,00 21516,00 230,00 300,00 Tiền (nghìn đ) 675,00 714,00 450,00 3400,00 4940,00 4275,00 6384,00 11340,00 11460,00 8000,00 1078,00 5234,50 5031,00 4765,00 5013,90 21440,00 30415,60 4523,00 15000,00 N Lượng bón (kg) 110,67 95,50 170,75 54,20 53,24 140,32 238,34 226,00 215,00 205,83 47,75 215,00 235,00 158,47 270,00 450,80 530,70 50,34 150,00 P Tiền (nghìn đ) 996,03 859,50 1707,50 487,80 479,16 1262,88 2145,06 2034,00 1935,00 1852,47 429,75 1935,00 2115,00 1426,23 2430,00 4057,20 5218,40 450,00 1350,00 Lượng bón (kg) 80,34 65,70 90,00 40,00 40,36 161,06 167,11 155,00 140,80 125,25 38,32 135,00 152,38 132,70 170,30 495,70 550,50 45,00 850,00 102 K Tiền (nghìn đ) 321,36 262,80 1440,00 160,00 161,44 644,24 668,44 620,00 563,20 501,00 153,28 825,00 609,52 530,80 681,20 1982,80 2230,00 165,00 3400,00 Lượng bón (kg) 50,22 34,80 82,54 32,26 90,01 63,50 100,32 80,00 90,00 110,00 0,00 150,00 115,17 100,00 150,00 300,50 657,80 100,50 80,00 Tiền (nghìn đ) 652,86 452,40 1485,72 419,38 1170,13 825,50 1304,16 1040,00 1170,00 1430,00 1950,00 1497,21 1300,00 1950,00 1906,50 4165,50 1365,00 1040,00 Thuốc BVTV Chi phí khác Tổng Tiền (nghìn đ) Tiền (nghìn đ) Tiền (nghìn đ) 1550,00 1550,00 935,40 2686,40 732,10 4037,50 2700,20 5027,70 4552,80 5850,00 750,00 5874,50 5502,30 5556,50 2700,20 4550,60 10015,00 850,20 3000,00 6877,50 7177,50 4260,20 4643,62 3960,20 4057,90 5330,50 4017,90 4017,90 4237,90 1217,90 14533,00 5087,30 9533,00 5330,50 2014,40 17979,50 2856,00 2517,90 11072,75 11016,20 10278,82 8623,00 11443,03 15103,02 18532,36 24079,60 23698,90 21871,37 3628,93 19488,70 19842,33 26312,00 18105,80 35951,50 70024,00 2915,80 26307,90 103 ... dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn thị. .. sản xuất hàng hóa 3.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình sản xuất nông nghiệp thị xã Sơn Tây theo hướng sản xuất hàng hóa Đánh giá loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp theo. .. thị xã Sơn Tây - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thị xã Sơn Tây 1.3 YÊU CẦU + Xác định đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng

Ngày đăng: 20/03/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. YÊU CẦU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Đất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp

        • 2.1.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.1.2.1. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.1.2.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.2. HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

            • 2.2.1. Khái quát hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

            • 2.2.2. Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp

            • 2.2.3. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

              • 2.2.3.1. Hiệu quả kinh tế

              • 2.2.3.2. Hiệu quả xã hội

              • 2.2.3.3. Hiệu quả môi trường

              • 2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

              • 2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

              • 2.3. QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢNXUẤT HÀNG HÓA

                • 2.3.1. Cơ sở lý luận của sản xuất hàng hóa

                • 2.3.2. Khái niệm về sản xuất hàng hóa

                • 2.3.3. Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan