1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi của xã hội kinh tế đến chính trị của nhật bản từ sau cải cách minh trị đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 809,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  LÊ THỊ THÊU SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI, KINH TẾ ĐẾN CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  LÊ THỊ THÊU SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI, KINH TẾ ĐẾN CHÍNH TRỊ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CẢI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Trần Thị Hạnh Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hạnh giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa ḷn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Thêu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ THAY ĐỔI CỦA KINH TẾ -CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN TỪ SAU CÁI CÁCH MINH TRỊ ĐẾN HỘI NGHỊ WASHINGTON (1921-1922) 1.1.Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.1.1 Cải cách trị, kinh tế, xã hội 1.1.2 Cải cách giáo dục, văn hóa 13 1.1.3 Cải cách ngoại giao 21 1.2 Sự thay đổi đường lối ngoại giao Nhật Bản từ chiến tranh Thế giới thứ đến Hội nghị Washington (1921-1922) 23 1.2.1 Về kinh tế - trị - xã hội 23 1.2.2 Hội nghị Wasington 1921-1922 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU HỘI NGHỊ WASHINGTON ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 33 2.1 Kijūrō Shidehara tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” 33 2.1.1 Kijūrō Shidehara 幣原喜重郎 33 2.1.2 Tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” Shidehara 36 2.2 Tư tưởng phe quân phiệt tăng cường phát triển quân 46 2.2.1 Nguyên nhân xuất tư tưởng chủ nghĩa quân phiệt 46 2.2.2.Sự thay đổi Nhật Bản trước lớn mạnh chủ nghĩa quân phiệt 51 2.2.3.Sự thay đổi xã hội Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ hai 56 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, quốc gia thuộc khu vực châu Á Nhật Bản rồng châu Á với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Nhật Bản đất nước với lãnh thổ bao quanh biển nguồn tài nguyên thiên nhiên thấp, hàng năm phải chịu nhiều thiên tai động đất, sóng thần vươn lên cường quốc Trong lịch sử phát triển Nhật Bản, thấy đường lối lãnh đạo sáng suốt nhà cầm quyền Nhật Bản Trong đáng nói đến công “Cải cách Minh Trị” Trong nước phương Đông phải đứng trước mối nguy hại bị xâm lược từ phương Tây, sách “Bế quan tỏa cảng” mà quốc gia thực hiện, Nhật Bản nhanh chóng đưa đường cho đất nước cách tiến hành ký Hiệp ước với phương Tây tiến hành sách cải cách thay đổi đất nước Sau thực công cải cách Nhật vươn lên, ngăn chặn xâm lược từ bên ngồi cịn trở thành đất nước quân phiệt chiến thứ hai Trong trình phát triển để đưa Nhật Bản lên từ nước phong kiến trở thành đế quốc qn phiệt định, sách Chính phủ liên tục thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Những nhân tố khiến cho tình hình Nhật Bản có thay đổi thế? Liệu thay đổi diễn phía từ nhà lãnh đạo có đẫn đên thành cơng vậy? Hay cần phải có hiệp sức đồng lịng tồn nhân dân nước Nhật? Vì lý dó trên, tơi chọn đề tài “Sự thay đổi xã hội, kinh tế đến trị Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai” làm đề tài khóa ḷn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua cơng trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung tư tưởng đường lối ngoại giao nói riêng đặc biệt giai đoạn từ sau cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai, khái quát số nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhóm nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản nói chung Trong số cơng trình nghiên cứu đáng ý cơng trình Lịch sử Nhật Bản (tái lần năm 2012) tác giả Nguyễn Quốc Hùng chủ biên, NXB Thế giới, Hà Nội Trong tác phẩm Nguyền Quốc Hùng biên dịch ơng liệt kê chi tiết vấn đề kinh tế xã hội Nhật Bản xuyên suốt từ thời kỳ cổ đại đến đại có giai đoạn từ cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai Cuốn sách diễn tả chi tiết nguyên nhân kinh tế trị xã hội dẫn đến cải cách Minh Trị năm 1868 Xuất phát từ nhu cầu nước, sau kế hoạch “Bế quan tỏa cảng” bị thất bại, để tránh bị cường quốc phương Tây xâm lược Nhật Bản buộc phải đưa lựa chọn nhát định là: tiếp tục trì thái độ đối nghịch với phương Tây giống nước kahsc khu vực khoảng thời gian tạm thời trước bị xâm lược phải tiến hành cải cách xây dựng lại đất nước tránh thành nước thuộc địa Trước tình đó, Chính quyền Mạc phủ khơng đủ lực phát triển đát nước, đồng thời nhân dân nước đứng lên ủng hộ Thiên hoàng khiến cho chế độ Mạc phủ Edo tồn 200 năm bị sụp đổ Sau lên ngơi, nhận đồng lịng giúp sức từ toàn nhân dân Nhật Bản từ Trung ương đến địa phương nên công cải cách diễn nhanh chóng thành cơng Nhưng sách tập trung chủ yếu vào vấn đề kinh tế, xuất nhập khảu Nhật Bản sau cải cách Minh Trị mà chưa trọng nhiều đến yếu tố văn hóa tư tưởng nhân dân Nhật Bản để xây dựng cấu nhà nước Đồng thời, giai đoạn từ năm 30 kỷ XX đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai tác giả lại trọng nhiều đến chiến tranh với Trung Quốc Nga, lớn mạnh chủ nghĩa quân phiệt thất bại Nhật Bản chiến tranh Thế giới thứ hai Vì sách Lịch sử Nhật Bản nên vấn đề mà tác giả đưa chủ yếu việc kể lại mốc lịch sử cách nối tiếp chwua có liên hệ nguyên nhân xã hội đến tư tưởng ngoại giao Nhật Bnar thười điểm Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Minh Vũ (2005), Cải cách địa tô Nhật Bản thời Minh Trị, Luận văn Thạc sĩ năm 2005 Bộ mơn Nhật Bản tác giả lại trọng đến vấn đề cải cách địa tô, phân chia ruộng đất Nhưng công trình trọng đến số liệu mà chưa nêu nguyên nhân sâu xa cải cách ruộng đất thay dổi xã hội Nhật Bnar thời điểm Khi xã hội cịn phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp sách đất đai ảnh hưởng nhiều đến cấu xã hội Thời kỳ Mạc phủ ruộng đất thuộc giai cấp lãnh chúa, người nông dân phải trực tiếp canh tác mảnh đát nộp tơ thuế lại cho địa chủ, sau cải cách việc nộp tô thuế lại phải người chủ sở hữu mảnh đất phải nộp, người nơng dân có chút vốn tự tiến hành trao đổi mua bán ruộng đất với Điều giúp cho nơng dân n tâm trọng vào sản xuất hưởng thành phẩm thu mảnh đất Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng ngoại giao Nhật Bản Trong cơng trình tiêu biểu tác phẩm Ngoại giao Nhật Bản tác giả Ire Akira Nxb Tri thức xuất năm 2013 Hà Nội Tác phẩm nhìn người Nhật đường ngoại giao Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử Do tác phẩm người Nhật Bản viết nên có chi tiết nhìn nhận qua lăng kính chủ quan, bảo vệ người Nhật Đáng trọng sách nội dung tác giả “Triết lý ngoại giao Shidehara” Ire Akira đưa lý luận đường lối ngoại giao mà Bộ trưởng Shidehara đưa thời điểm sau Hội nghị Washington mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ trở nên căng thẳng Các nội dung đường lối ngoại giao hịa bình hợp tác phát triển kinh tế mà Shidehara đươc Ire Akira nhận xét đánh giá cao Nhưng thiếu xót cơng trình ơng khơng trọng đến mối quan hệ rành buộc tác động lẫn hai đường lối ngoại giao thời điểm ngoại giao phe quân phiệt ngoại giao phe hịa bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích, làm rõ thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đến việc thay đổi tư tưởng ngoại giao phủ Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến Chiến tranh giới lần thứ II Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất: Phân tích thay đổi cấu kinh tế-xã hội văn hóatư tưởng Nhật Bản sau cải cách Minh Trị Thứ hai: Phân tích nội dung tư tưởng ngoại giao mềm mỏng Nhật Bản sau Hội nghị Washington Thứ ba: Phân tích nội dung tư tưởng quân phiệt phát triển mạnh mẽ sụp đổ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đổi cấu xã hội dẫn đến thay đổi đường lối lãnh đạo Chính phủ Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1945 Phạm vi nghiên cứu: Các sách, báo, giảng chuyên đề lịch sử Nhật Bản từ cải cách Minh Trị đến năm 1945 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa ḷn thực thơng qua vận dụng nguyên lý triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề lý luận thực tiễn Cụ thể là: nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển vận dụng khảo cứu trình chuyển biến kinh tế, trị, xã hội tư tưởng Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, tồn xã hội ý thức xã hội thể cụ thể hình thành phát triển tư tưởng ngoại giao Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn quán triệt xuyên suốt triển khai khóa luận Phương pháp: Khóa luận sử dụng số phương pháp cụ thể ngành lịch sử, ngành Châu Á học ngành triết học Ý nghĩa nghiên cứu Nhằm làm rõ tác động bối cảnh xã hội giới đến tư tưởng “Mở rộng sức ảnh hưởng Nhật Bản giới” Chính phủ người dân Nhật Bản Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết ḷn, khóa luận chia làm chương, tiết: Chương 1: Sự thay đổi kinh tế-chính trị-xã hội từ sau cải cách Minh Trị đến Hội nghị Washington (1921-1922) 1.1 Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.2 Sự thay đổi đường lối ngoại giao Nhật Bản từ chiến tranh Thế giới thứ đến Hội nghị Washington (1921-1922) Chương 2: Nội dung tư tưởng đối ngoại Nhật Bản từ sau Hội nghị Washington đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai 2.1 Kijūrō Shidehara tư tưởng ngoại giao theo hướng “hợp tác phát triển kinh tế” 2.2 Tư tưởng phe quân phiệt tăng cường phát triển quân ... thay đổi kinh tế- chính trị -xã hội từ sau cải cách Minh Trị đến Hội nghị Washington (1921-1922) 1.1 Sự thay đổi kinh tế -chính trị - xã hội sau cải cách Minh Trị 1868 1.2 Sự thay đổi đường lối... đề kinh tế xã hội Nhật Bản xuyên suốt từ thời kỳ cổ đại đến đại có giai đoạn từ cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai Cuốn sách diễn tả chi tiết nguyên nhân kinh tế trị xã. .. rõ thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đến việc thay đổi tư tưởng ngoại giao phủ Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến Chiến tranh giới lần thứ II Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất: Phân tích thay

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w