Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 373 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
373
Dung lượng
24,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Bá Quân NGHIÊN CỨU SỰ LUẬN GIẢI VỀ DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Bá Quân NGHIÊN CỨU SỰ LUẬN GIẢI VỀ DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Bùi Bá Quân năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, người khơi nguồn cảm hứng, giảng dạy cho tôi, định hướng cho vào đường khoa học, tận tình hướng dẫn tơi thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cố ThS Phạm Ánh Sao, người hướng dẫn tơi khóa luận tốt nghiệp cho động viên tinh thần trình làm luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh, người hướng dẫn luận văn thạc sĩ! Xin cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Thạch, Ban Chủ nhiệm khoa, Ban Chủ nhiệm môn, thầy cô giáo Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đào tạo suốt trình từ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Hán Nôm Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, PGS.TS Nguyễn Công Việt, PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường, PGS.TS Phạm Văn Khoái, TS Đinh Thanh Hiếu, động viên tinh thần, bảo, góp ý suốt q trình làm luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thọ Đức, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, quan tâm, khích lệ suốt q trình tơi làm nghiên cứu sinh Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo cán phòng bảo quản thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều quan khác tạo điều kiện cho tơi q trình khai thác tư liệu phục vụ luận án Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp, nước, động viên nhiệt tình giúp đỡ tư liệu Đặc biệt, Luận án xin dành tặng Gia đình - Bố mẹ, Vợ Con, người chịu nhiều vất vả, yêu thương chia sẻ suốt thời gian làm luận án! Tác giả luận án Bùi Bá Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ 12 1.1 Giải thích khái niệm thuật ngữ 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu 14 1.2.1 ác c ng tr nh nghiên cứu v n n 14 1.2.2 ác c ng tr nh nghiên cứu l ch s 16 1.2.3 ác c ng tr nh nghiên cứu nội ung, tư tưởng 17 1.3 Các cơng trình thƣ mục, lƣợc truyện tác gia ghi chép liên quan 26 1.3.1 ác c ng tr nh thư mục lược truyện tác gia 26 1.3.2 Những thông tin khác t nh h nh v n n tồn 27 1.4 Các cơng trình dịch thuật, chỉnh lý tƣ liệu 28 1.5 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 1.6 Định hƣớng nghiên cứu đề tài 31 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TƢ LIỆU HÁN NÔM VỀ DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ 33 2.1 Tƣ liệu Dịch đồ học Trung Quốc lƣu truyền Việt Nam 33 2.1.1 Sự lưu truyền tư liệu D ch đồ học Trung Quốc vào Việt Nam 33 2.1.2 Tư liệu D ch học Trung Quốc từ thư mục 36 2.1.3 Tư liệu ch học Trung Quốc tồn Việt Nam 39 2.2 Tƣ liệu tiết yếu 40 2.2.1 Chu Dịch quốc âm ca 40 2.2.2 Hy kinh đại toàn Khải mông toản yếu 41 2.2.3 Dịch kinh tiết yếu Khải mông tiết yếu 43 2.2.4 Chu Dịch 45 2.2.5 Độc Dịch lược 46 2.2.6 Chu Dịch toát yếu 46 2.3 Tƣ liệu giải nghĩa, diễn ca 47 2.3.1 Dịch kinh giảng nghĩa 48 2.3.2 Dịch quái phân phối tiết hậu diễn ca 48 2.3.3 Hy kinh lãi trắc quốc âm 49 2.4 Tƣ liệu khảo luận 51 2.4.1 Chu Dịch cứu nguyên 51 2.4.2 Chư kinh khảo ước - Dịch kinh 52 2.4.3 Dịch học nhập môn tiên bị khảo 52 2.4.4 Dịch nghĩa tồn nghi 53 2.4.5 Dịch phu tùng thuyết 58 2.4.6 Hy kinh lãi trắc 64 2.4.7 Trúc Đường Chu Dịch tùy bút 66 2.4.8 Một vài tác phẩm liên quan khác 67 2.5 Tƣ liệu ứng dụng 68 2.5.1 Th i t ị giản l c 68 2.5.2 Hải Thượng Y tông tâm lĩnh toàn trật 68 2.5.3 Y học thuyết nghi 69 2.5.4 Y học toản yếu 70 2.5.5 Ph tra tiểu thuyết 70 Tiểu kết chương 70 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN GIẢI DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 71 3.1 Quan niệm Nho gia Việt Nam Kinh Dịch Dịch học Chu Tử 71 3.1.1 Quan niệm Kinh Dịch 71 3.1.2 Quan niệm D ch học Chu T 75 3.2 Quan điểm Nho gia Việt Nam Dịch đồ học Chu Tử 79 3.2.1 Các quan điểm đồng thuận với luận điểm D ch đồ học Chu T 79 3.2.2 Các ph n biện D ch đồ học Chu T 83 3.3 Phƣơng pháp luận giải Dịch đồ học Chu Tử Nho gia Việt Nam 87 3.3.1 Huấn hỗ 87 3.3.2 Kết hợp đồ với thuyết 96 3.3.3 D ng ch chứng , ng chứng ch 103 Tiểu kết chương 107 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG LUẬN GIẢI DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 109 4.1 Luận giải Hà đồ - Lạc thư 110 4.1.1 Nguồn gốc Hà đồ - Lạc thư 111 4.1.2 Luận gi i mối quan hệ Hà đồ Lạc thư 119 4.1.3 Luận gi i mối quan hệ Hà đồ - Lạc thư với Bát quái C u trù 128 4.2 Luận giải Phục Hy tứ đồ 131 4.2.1 Luận gi i h c Hy t qu i thứ t 132 4.2.2 Luận gi i h c Hy t qu i phư ng vị 137 4.2.3 Luận gi i h c Hy l c thập tứ qu i thứ t 144 4.2.4 Luận gi i h c Hy l c thập tứ qu i phư ng vị 147 4.3 Luận giải Văn Vương nhị đồ 165 4.3.1 Luận gi i n ng t qu i thứ t 165 4.3.2 Luận gi i n ng t qu i phư ng vị 166 4.4 Luận giải Quái biến đồ 175 Tiểu kết chương 179 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC Nguyên b n Chu Dịch Chu Tử đồ thuyết Chu Dịch đại toàn Một số đồ hình Kinh Dịch qua tư liệu Hán Nôm Một số đồ hình lục từ sách D ch học Trung Quốc cổ trung đại Tuyển d ch tác phẩm Tiểu s tiên nho nói tới v n n D ch đồ học Hán Nôm BẢNG BIỂU/ HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN B ng 2.1: Các sách ghi thư mục có nội dung luận gi i D ch đồ học Chu T B ng 2.2: Sự sai biệt bố cục v n B ng 2.3: So sánh v n n Hy kinh quốc âm n Dịch nghĩa tồn nghi 38 50 53 Hình 3.1: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Chu Dịch quốc âm ca 98 Hình 3.2: Thiên v n đồ - H n Thượng Dịch truyện 99 Hình 3.3: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Đại Dịch tượng số câu thâm đồ 99 Hình 3.4: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Đồ Thư iên 99 Hình 3.5: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Loại thư Tam tài đồ hội 99 B ng 3.1: Liệt kê tên sách D ch học Trung Quốc có đồ h nh trích lục sách D ch học Việt Nam 102 Hình 4.1: Hà đồ 110 Hình 4.2: Lạc thư 110 Hình 4.3: Ph c Hy bát quái thứ t 132 Hình 4.4: Ph c Hy bát quái phư ng vị 137 Hình 4.5: Ph c Hy l c thập tứ quái thứ t 144 Hình 4.6: Ph c Hy l c thâp tứ qu i phư ng vị 147 Hình 4.7: n ng t qu i thứ t 165 Hình 4.8: n ng t qu i phư ng vị 166 Hình 4.9: Quái biến đồ (một phần) 177 DANH MỤC VIẾT TẮT KH Ký hiệu NXB Nhà xuất b n NV Nguyên v n TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh tr trang TVKLS Thư viện Khoa L ch s TVQG Thư viện Quốc gia VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm VTH Viện Triết học VVH Viện V n học VTTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh Dịch mệnh anh “Ngũ kinh chi thủ 五經之首”, tức kinh đứng đầu Ngũ kinh Nho gia Đây kinh điển có tính đặc thù so với kinh khác, chỗ: vấn đề nghĩa lý, tư tưởng khơng trình bày qua hệ thống kinh v n, mà cịn trình bày qua hệ thống phù hiệu (âm ương, quái tượng) đồ hình (D ch đồ) Bởi vậy, l ch s D ch học Trung Quốc h nh thành a trường phái nghiên cứu chính, là: Nghĩa lý 義理, Tượng số 象數 Đồ Thư 圖書 Mỗi trường phái mạnh hạn chế khác nhau, tương tác bổ khuyết cho Chu T 朱子 (tức Chu Hy 朱熹, 1130-1200) thời Nam Tống, nhà tư tưởng, tập đại thành Tống nho nhận thức rõ điều Ơng tiếp thu tư tưởng D ch học Nh Trình 二程 (tức Trình Hạo 程顥, Trình Di 程頤) Thiệu T 邵子 (tức Thiệu Ung 邵雍, 1011-1077), biên soạn hai sách gi i Kinh Dịch Chu Dịch nghĩa 周易本義 Dịch học khải mông 易學啟蒙 Hai sách này, thể dụng, luận gi i đầy đủ vấn đề trọng yếu nghiên cứu Kinh Dịch c a phương iện Nghĩa lý, Tượng số Đồ Thư Tại Việt Nam, D ch học Chu T có nh hưởng sâu rộng tới tư tưởng, học thuật nho sĩ thời Trung đại Theo kh o sát chúng tôi, VNCHN, TVQG số quan lưu trữ khác kho ng 60 tác phẩm, bao quát nội ung toát tiết yếu, gi i nghĩa, iễn ca, luận gi i D ch học Trình - Chu ứng dụng D ch học Có thể nói, xét tương quan với trước tác Kinh học khác Việt Nam Kinh Dịch chiếm tỷ lệ lớn Điểm đáng lưu ý là, đa phần tác phẩm tập trung trình bày “ ch c u đồ 易九圖” Chu T (cụ thể xin xem mục 1.1.) Đây lĩnh vực học thuật cần đáng quan tâm nghiên cứu Kho ng hai, a mươi n m trở lại đây, th trường sách Việt Nam xuất nhiều tác phẩm biên d ch, kh o cứu Kinh Dịch D ch học Nh n chung, c ng tr nh thường tập trung vào a nội ung chính: Phiên ch kinh truyện Chu ịch; d ch thuật tổng hợp thành tựu nghiên cứu phương iện tư tưởng, triết học ch học Trung Quốc; tìm hiểu ứng dụng D ch học lĩnh vực khoa học tự nhiên, ự trắc, phong thủy, v.v (giới ch học Trung Quốc cận đại thường gọi “ ch khoa học”) Trên thực tế, chúng tơi chưa thấy có cơng trình ch ch trọn vẹn nguyên điển hay chuyên kh o Kinh Dịch D ch đồ học Chu T bối c nh Việt Nam thời Trung đại Trong bối c nh tồn cầu hóa, quốc tế hóa học thuật iễn mạnh mẽ, Trung Quốc quốc gia Đ ng Á khác Nhật B n, Hàn Quốc triển khai chương tr nh nghiên cứu, chỉnh lý tư liệu v n hiến quy mô lớn Nhiều phần theo thuyết Thuyết văn giải tự Hứa Thận thời Hán Lục Đức Minh, Thích Nhất Hạnh, ý Đỉnh Tộ, Lục Hy Thanh thời Đường, Vương Chiêu Tố, Hồ Viện, Hoàng Hy thời Tống Thu thập dị đồng nhà, tự suy đốn theo ý riêng, có thêm có bớt Gộp 12 thiên Kinh Dịch thành thiên, gồm: Quái hào 1, Thốn 2, Tượng 3, Văn ngơn 4, Hệ từ 5, Thuyết quái 6, Tự quái 7, Tạp quái Trước tác Dịch học ơng phong phú, có Dịch Thương Cù đại truyện, Dịch Thương Cù tiểu truyện, Thương Cù Dịch truyện, Thương Cù ngoại truyện, Kinh thị Dịch thức, Dịch quy, Dịch huyền tinh kỷ, Chu Dịch Thái cực truyện, Ngoại truyện, Nhân thuyết; lại có Truyền Dịch đường ký, thuật lại việc truyền thụ Dịch học từ thời Hán đến thời Tống tường tận, đáng tiếc ị hủy hết biến loạn Tĩnh Khang [1127] Thời Nam Tống, cháu nội ông Triều Tử Kiến sưu tầm di văn, iên tập thành Cổ Chu Dịch 12 quyển, lại tìm Kinh thị Dịch thức quyển, Thái cực truyện quyển, Ngoại truyện quyển, Nhân thuyết quyển, chép lại tàng trữ tư gia, thất truyền Các trước thuật khác cịn truyền đời có Nho ngơn quyển, Triều thị khách ngữ quyển, Cảnh Vu sinh tập 20 [tr.757] 12 Chu Chấn (1072 - 1138): Dịch học gia thời Nam Tống Tự Tử Phát, học giả tôn xưng Hán Thượng Tiên Sinh Người Kinh Môn Quân (Kinh Môn, Hồ Bắc ngày nay) Đỗ Tiến sĩ năm Chính Hịa Thuở trẻ, làm quan châu huyện, nhờ liêm mà tiếng Năm Tĩnh Khang thứ (1126), vời làm Xuân Thu ác sĩ, Kinh diên Thị giảng, nhiều năm làm quan tới chức Hàn lâm Học sĩ Năm Thiệu Hưng thứ (1138), cáo bệnh xin quê Ông với Tạ ương Tá, Dương Thời, Du Tạc số “ ốn đệ tử Trình mơn” qua lại thân thiết, lại coi Hồ An Quốc bạn, đệ tử tư thục Trình Di “Kinh học thâm thuần”, đặc biệt tinh tường Dịch học Giải thích Dịch “lấy Dịch truyện Trình Di làm tơng chỉ, dung hội thuyết Thiệu Ung, Trương Tái, thu thập giải thời Hán - Ngụy - Ngơ - Tấn, thu thập giải thời Đường - Tống, bao quát dị đồng, ngõ hẫu kết hợp với nhau” (Tống sử - Chu Chấn truyện) Ơng theo học Tượng số, lại dùng để giải thích học thuyết Trình Di, Trương Tái, nên Dịch học thời Tống cắm riêng cờ hồng Chu Chấn lại nghiên cứu Dịch học sử, lưu phái Dịch học từ thời Hán - Đường phát triển Dịch học thời Tống, đặc biệt Tượng số học có tìm hiểu cách hệ thống, ảnh hưởng quan trọng tới việc nghiên cứu Dịch học thời Hán phái Đồ Thư học [thời Tống] Trước tác có Hán Thượng Dịch truyện 11 quyển, Chu Dịch quái đồ quyển, Chu Dịch tùng thuyết quyển, lưu hành đời [tr.758] - 152 - 13 Lâm Lật: Dịch học gia thời Nam Tống Tự Hoàng Trung Người Phúc Thanh, Phúc Châu (nay thuộc Phúc Kiến) Năm sinh, năm chưa thể khảo Đỗ Tiến sĩ năm Thiệu Hưng thứ 12 (1142) Tể tướng Trần Khang Bá tiến cử ơng làm Thái học chính, Thủ Thái thường ác sĩ Thời Hiếu Tông nhiều lần thăng tới chức Binh Thị lang Khi đó, Chu Hy giữ chức Giang Tây Đề hình vời làm Binh ang quan, vào kinh chưa kịp nhận chức Lật Chu Hy bàn Kinh Dịch Tây minh Do quan điểm không hợp nhau, nên Chu Hy viện cớ đau chân, xin cáo từ Lật dâng sớ cơng kích Chu Hy “vốn khơng có học thức, lượm lặt di văn cịn sót lại Trương Tái, Trình Di, gọi Đạo học, để tự đề cao bừa bãi sở học thân đòi hỏi đánh giá cao…” Thái thường ác sĩ Diệp Thích, Ngự sử Hồ Tấn Thần giúp Chu Hy hặc tội Lật Lật bị biếm làm Tri Tuyền Châu, lại chuyển sang Minh Châu, giam lỏng chết Nhưng ật tinh thông kinh học, ông nói quẻ Dịch gồm Hỗ quái, Ước tượng, Phúc quái, dùng thuyết “Thánh nhân đem át quái chồng lên thành Lục thập tứ quái, chưa nghe lấy quẻ Phục, Cấu, Thái, ĩ, âm, Độn để biến làm Lục thập tứ quái” để phê phán thuyết Thiệu Ung, Chu Chấn Trước tác có Chu Dịch kinh truyện tập giải 36 Người đời sau theo câu chuyện Chu Hy, phế bỏ thuyết ông Mãi đến thời Thanh, Chu Di Tôn biện minh cho ông [tr.761] 14 Chu Hy (1130 - 1200): Triết học gia thời Nam Tống Tự Nguyên Hối, tự khác Trọng Hối, già lấy hiệu Hối Am, Hối Ông, Độn Ông, Thương Châu Bệnh Tẩu, Vân Cốc Lão Nhân, biệt xưng Tử Dương, Khảo Đình, người đời tơn xưng Chu Văn Cơng Người Vụ Nguyên, Huy Châu (nay thuộc Giang Tây) Về già ngụ cư Kiến Dương (nay thuộc Phúc Kiến) Đỗ Tiến sĩ năm Thiệu Hưng thứ 18 (1148), nhiệm chức Tuyền Châu Đồng An Chủ bạ, Tri Nam Khang quân, Bí Tu soạn Cả đời làm quan 10 năm, “đứng triều đình có 40 ngày”, chủ yếu làm cơng việc trước thuật, dạy học Thờ ý Đồng, La Tòng Ngạn làm thầy, “lĩnh hội hết học Trình thị” Đọc rộng sách, kinh học, sử học, văn học, nhạc luật khoa học tự nhiên có nghiên cứu, đặc biệt nhờ Lý học mà tiếng Ông tập đại thành Lý học Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trương Tái Nhị Trình, phê phán tiếp thu tư tưởng triết học hai nhà Phật - Đạo, kiến lập hệ thống tư tưởng “Tân Nho học” rộng lớn, sách sử gọi “Mân học”, gọi chung với học Nhị Trình “ ý học Trình - Chu”, trở thành tư tưởng chiếm địa vị thống trị suốt ba triều đại Nguyên - Minh - Thanh Dịch học tinh hoa tư tưởng triết học ông Dịch học ông lấy phái Nghĩa lý Nhị Trình làm tơng chỉ, có phát triển Một mặt hình thức giải Kinh Dịch, ông - 153 - sức chủ trương phục cổ, không dùng Vương ật, mà chọn Lã Tổ Khiêm, câu “Dịch kinh 12 thiên” Hán thư - Nghệ văn chí làm quy chuẩn; mặt khác lại ý sáng tạo nội dung mới, đem “Hà đồ” “Lạc thư” người thời Tống chế tạo xếp Thủ, khiến có địa vị rõ ràng Nhưng ơng khơng tán thành phái Tượng số dùng thuyết Hỗ thể, Ngũ hành, Nạp giáp, Phi phục giải Dịch Ông àn “ ý” nói “Khí”, có khác biệt ản với thuyết Trình Di Trình Di bàn Kinh Dịch, cho hiểu nghĩa lý tượng số Cịn ơng cho rằng, “Trước tiên thấy tượng số, từ bàn lý, khơng khơng có thực chứng, khơng có thực chứng nói lý sng dễ sai lầm” (Khốn học kỷ văn - Quyển - Dịch loại) Ông theo lập trường học phái Nghĩa lý, tiến hành tổng kết thành tựu phát triển Dịch học từ thời Bắc Tống đến nay, chiếm địa vị quan trọng Dịch học sử, có ảnh hưởng rộng lớn sâu xa tới việc nghiên cứu Dịch học đời sau Tác phẩm Dịch học tiêu biểu ông Chu Dịch nghĩa 12 quyển, ngồi cịn có Dịch học khải mông quyển, Thái cực thông thư giải, Thái cực đồ thuyết giải Các trước tác khác nhiều, có Thi tập truyện, Sở từ tập chú, Tứ thư tập chú, Y Lạc uyên nguyên lục, Cận tư lục, Tây minh giải, người đời sau biên tập có Chu Văn Cơng văn tập, Chu Tử đại tồn [tr.761-762] 15 Viên Xu (1131 - 1205): Sử học gia thời Nam Tống Tự Cơ Trọng Người Kiến An (Kiến Âu, Phúc Kiến ngày nay) Thuở nhỏ chăm học Năm Càn Đạo thứ (1173), bị loại khỏi danh sách học trò nhà Thái học, điều làm Giáo thụ Nghiêm Châu Sau lại vời làm Quốc sử viện Biên tu quan, trải chức Đại lý Thiếu khanh, Công Thị lang Thời Ninh Tông, phong làm Hữu Văn điện Tu soạn, bị điều làm Tri Giang ăng phủ Khi trở triều, bị Đài thần hặc tội phải bãi chức, giam lỏng nhà suốt 10 năm để soạn sách chết Ông tinh tường sử học, soạn Thông giám kỷ mạt 42 quyển, khai sáng thể “Kỷ mạt” Ông giỏi Kinh Dịch, Chu Hy bàn Dịch Hậu thiên, Chu Hy kính nể khơng dám nói thêm Ông nghi ngờ Hà đồ - Lạc thư ngụy tác người đời sau Trước tác có Dịch học sách ẩn, Dịch truyện giải nghĩa, Chu Dịch biện dị, Dịch đồng tử vấn, [tr.762] 16 Tây Sơn Sái thị/ Sái Nguyên Định (1135 - 1198): Lý học gia thời Nam Tống Tự Quý Thông, học giả tôn xưng Tây Sơn Tiên Sinh Người Kiến Dương, Kiến Châu (nay thuộc Phúc Kiến) Thuở trẻ, theo cha nghiên cứu sách Ngữ lục Trình Di, Hồng cực kinh Thiệu Ung, Chính mơng Trương Tái, hiểu sâu nghĩa lý, phân tích tinh vi Sau mến mộ tên tuổi Chu Hy, nên theo Chu Hy học mươi năm, nhiều lần tiến cử không nhận chức Đầu niên hiệu Khánh Nguyên, Hàn Thác Trụ cấm “ngụy học”, ị khép vào tội “giúp Chu Hy - 154 - làm yêu nghiệt”, phải biếm đến Đạo Châu, Thung ăng Năm Gia Định thứ (1210), tặng chức Địch công lang, thụy Văn Tiết Ơng tơn Chu Hy làm thầy lâu số học trò, học vấn tinh thâm, nghe nhiều hiểu rộng, đặc biệt tinh thông thuyết thiên văn, địa lý, nhạc luật, lịch số, binh pháp, giúp Chu Hy soạn sách Tứ thư tập chú, Dịch truyện, Thi truyện, Thông giám cương mục, lại thay Chu Hy khởi biên Chu Dịch khải mơng, “ ình sinh trước thuật đa phần khiêm nhượng, gửi gắm sách Chu Hy” (Ông Dịch, Sái thị chư nho hành thực), trai Sái Uyên, Sái Thẩm gọi chung “người giữ thành cho Chu học” Dịch học ông chuyên chủ Tượng số, truyền thụ từ gia đình, đề xuất luận “Hà đồ 10 số, Lạc thư số”, làm phong phú phát triển học Hà Lạc Dịch học Thiệu Ung Ông lại tuân theo học thuyết thầy [Chu Hy], bàn gồm Nghĩa lý, trở thành người đầu đường kết hợp Lý Số Tượng số học thời Tống Ông kế thừa truyền thống kết hợp luật lữ với âm dương, ngũ hành phái Tượng số học Dịch học thời Hán Sách Luật lữ tân thư ông soạn đề xuất lý luận “Thập bát luật” Trước tác Dịch học ơng, ngồi Dịch học khải mơng soạn chung với Chu Hy ra, cịn có Hồng cực kinh Thái huyền Tiềm hư yếu Các trước thuật khác có Phát vi luận, Đại diễn tường thuyết, Yến lạc nguyên biện, Tây Sơn công tập [tr.763] 17 Đông Lai Lã thị/ Lã Tổ Khiêm (1137 - 1181): Học giả thời Nam Tống Tự Bá Cung, học giả tôn xưng Đông Tiên Sinh Người Vụ Châu (Kim Hoa, Chiết Giang ngày nay) Đỗ Tiến sĩ năm ong Hưng thứ (1164), lại đỗ khoa Bác học Hoằng từ Nhiều năm làm quan thăng tới chức Trực Bí Trứ tác lang, kiêm Quốc sử viện Biên tu, tham gia biên soạn Huy Tông thực lục, phụ trách biên soạn Tống văn giám Làm bạn với Chu Hy, Trương Thức, nên người đương thời gọi “ a ậc hiền Đông Nam” Học vấn ơng bắt nguồn từ gia đình, sau lại theo học Lâm Chi Kỳ, Uông Ứng Thần, Hồ Hiến Du, hiểu thơng kinh sử, lại có nghiên cứu nhiều cổ nghĩa, số “năm nhà Cổ Dịch” Ông sách Chu Dịch cổ kinh thiên Triều Thuyết Chi định lại thành 12 thiên, thứ tự thiên gồm: Thượng kinh 1, Hạ kinh 2, Thoán thượng truyện thứ 1, Thoán hạ truyện thứ 2, Tượng thượng truyện thứ 3, Tượng hạ truyện thứ 4, Hệ từ thượng truyện thứ 5, Hệ từ hạ truyện thứ 6, Văn ngôn truyện thứ 7, Thuyết quái truyện thứ 8, Tự quái truyện thứ 9, Tạp quái truyện thứ 10, gọi Cổ Chu Dịch với ý đồ khơi phục ngun mạo Kinh Dịch, có chắn Cổ Dịch 12 Ngô Nhân Kiệt, nên Chu Hy tâm đắc dùng làm để biên soạn Chu Dịch nghĩa Ông lại thu tập âm huấn liên quan đến Kinh Dịch nhà, tập hợp thành Cổ Dịch âm huấn quyển, phụ sau Cổ Chu Dịch Các trước tác - 155 - khác có Đơng Dịch thuyết quyển, Độc Dịch kỷ văn Dịch thuyết ơng tiếp thu tư tưởng kinh trí dụng học phái Vĩnh Gia, tán đồng “Tâm học” Lục Cửu Uyên, cho Dịch lý nhân tâm khơng thể có hai, “Ngồi tâm có đạo tâm, ngồi đạo có tâm đạo” Các cơng trình trước thuật phong phú, chủ yếu có Đơng Tả thị bác nghị, Lã thị gia thục độc thi ký, Đông tập, Thập thất sử tường tiết [tr.763] 18 Bình Am Hạng thị/ Hạng An Thế (? - 1208): Dịch học gia thời Nam Tống Tự Bình Phủ Người t Thương (phía đơng nam ệ Thủy, Chiết Giang ngày nay), sau Giang ăng (Giang ăng, Hồ Bắc ngày nay) Đỗ Tiến sĩ năm Thuần Hy thứ (1175), phong chức í thư tự Năm Thiệu Hy thứ (1194), chuyển làm Hiệu thư lang Khoảng năm Khánh Nguyên, dẫn đầu viên chức uán dâng thư xin níu giữ Chu Hy, nên bị hặc tội bãi chức, biếm đến Giang ăng Sau phục chức, phong làm Tri Ngạc Châu, Hộ Viên ngoại lang, Hồ Quảng Tổng đốc, lại mắc tội phải miễn chức Rồi lại khôi phục lấy Trực ong Đồ làm Hồ Nam Chuyển vận Phán quan Ơng thơng hiểu kinh, đặc biệt tinh tường Dịch học Khi bị biếm đến Giang ăng, đóng cửa nhà soạn sách, kinh có luận thuyết, riêng Kinh Dịch giải tồn Ông nghiên cứu Kinh Dịch lấy Dịch truyện Trình Di làm tơng chỉ, lập thuyết khác với Trình Di Dịch truyện Trình Di xiển phát Nghĩa lý, cịn học ơng khảo khắp nhà, bàn gồm Tượng số, lại suy đoán theo ý riêng, rộng mà tinh thâm Ông cho “Đạo Dịch có bốn, có hai, tượng từ Biến tiến lui tượng, chiêm lẽ cát từ, không hiểu tượng lấy để biết biến; khơng thơng từ lấy để đốn chiêm” ại nói “Sở học An Thế đại khái theo sách Trình Tử Y Xuyên Nay lấy điều sở đắc Dịch truyện thuật lại thành sách này, lời văn khơng hợp với Dịch truyện, hợp khơng dùng để thuật lại sách vậy” (Chu Dịch ngoạn từ tự tự) Trước tác có Chu Dịch ngoạn từ 16 Lại có Hạng thị gia thuyết 10 quyển, phụ lục lưu hành đời, tác phẩm giải Dịch Các sách khác có Bình Am hối cảo 15 quyển, Hậu biên [tr.765-766] 19 Vân Trang Lưu thị/ Lưu Dược (1144 - 1216): Tự Hối Bá, học giả tôn xưng Vân Trang Tiên Sinh Người Kiến Dương, Kiến Ninh thời Tống Đỗ Tiến sĩ năm Càn Đạo thứ thời Tống Hiếu Tông, phong chức Sơn Âm Chủ bạ, sau chuyển làm Tri Mân Huyện Theo Chu Hy giảng đạo đọc sách núi Vũ Di Sau đề cử làm Quảng Đông Thường binh, Quốc tử giám Tư nghiệp Khi ban thụy Văn Giản Trước tác có Sử cảo, Kinh diên cố sự, Đơng cung thi giải, Lễ ký giải, Giảng đường cố sự, Vân Trang ngoại cảo - 156 - 20 Bàn Giản Đổng thị/ Đổng Thù (1152 - ?): Học giả thời Nam Tống Tự Thúc Trọng, học giả tôn xưng àn Giản Tiên Sinh Người hương Phịng Hổ (Phì Tây, Hợp Phì ngày nay) Đỗ Tiến sĩ năm Gia Định thời Nam Tống, làm quan tới chức Vụ Châu Kim Hoa Huyện úy úc đầu theo học Trình Tuân, sau thụ nghiệp Chu Hy Dạy học Cửu Đô, Đức Hưng, dựng Thư viện Bàn Giản Cùng bạn học Trình Đoan Mơng soạn sách Học tắc Ơng học trị tiếng Chu Hy, trước tác có Tính lý giải, Dịch thư 21 Miễn Trai Hoàng thị/ Hoàng Cán (1152 - 1221): Tự Trực Khanh, hiệu Miễn Trai Nguyên quán huyện Trường Lạc, sau dời đến huyện Mân (nay thuộc Phúc Kiến) Năm Thuần Hy thứ (1175), anh trai ơng nhiệm chức Cát Châu, Hồng Cán theo, quen iết với ưu Thanh Chi Thanh Chi mến tài học ông, viết thư giới thiệu với Chu Hy Khi trời lạnh, tuyết rơi đầy trời, Hồng Cán đến xóm Ngũ Phu, Sùng An thăm hỏi, khơng ngờ Chu Hy ngồi Hồng Cán lại nhà khách, “đứng ngồi giường, không thay áo suốt hai tháng” Mùa xuân năm sau, Chu Hy trở Hoàng Cán tự đến gặp Chu Hy, an đêm không ngả giường, áo mặc không cởi đai, mỏi khẽ tựa, đến sáng Năm Thuần Hy thứ 9, Chu Hy đem gái gả cho ông Năm Thiệu Hy thứ (1194), Cán trao chức Địch công lang, Giám Đài Châu Tửu vụ Khi Trúc âm tinh xá xây xong, Chu Hy gửi thư mời ông “đi thay đến giảng học” iên soạn Lễ thư Năm Khánh Nguyên thứ (1196), có lệnh cấm “ngụy học”, Chu Hy ị bãi chức miệt mài dạy học Hoàng Cán Đàm Khê, Kiến Dương dựng Đàm Khê tinh xá làm chỗ dạy học soạn sách Tháng a năm Khánh Nguyên thứ (1200), Chu Hy ốm nặng, lệnh cho ông thu tập nguyên biên tập Lễ thư Sau này, trải chức Tri Hồ Bắc Hán Dương quân, Tri Ann Khánh phủ Đến năm Gia Định thứ 12 (1219), trở Phúc Châu, năm sau trí sĩ, chun tâm dạy học, học trị ngày đơng Ơng iên tập Lễ thư soạn sách, miệt mài không mỏi Sau truy tặng chức Triều phụng lang, thụy Văn Túc Đến năm Ung Chính thứ thời Thanh (1724), tịng tự Khổng miếu Trước tác có Chu Hy hành trạng, Miễn Trai tập, Thư truyện, Dịch giải, Hiếu kinh chỉ, Tứ thư thơng thích, Nghi lễ thơng giải 22 Tiết Trai Sái thị/ Sái Uyên (1156 - 1236): Dịch học gia thời Nam Tống Tự Tĩnh, hiệu Tiết Trai Người Kiến Dương, Kiến Châu (nay thuộc Phúc Kiến) Con trai trưởng Lý học gia phái Tây Sơn Sái Nguyên Định Ông tu khổ học, suốt đời không làm quan Tinh tường Dịch học Theo học Chu Hy, bàn Kinh Dịch trọng giải thích danh vật, nghĩa lý, đa phần tuân theo sư thuyết Nhưng lại kế thừa gia học phái Tây Sơn, àn gồm Số học Ông lại kiêm dùng Hỗ thể, thủ tài từ cổ nghĩa, điều khác với quan điểm Chu Hy Cho nên, - 157 - sư thuyết biến thơng, châm chước cho hài hịa Trước tác có Chu Dịch kinh truyện quyển, Dịch tượng ý ngôn quyển, cịn tàn Ngồi có Qi hào từ chỉ, Đại truyện Dịch thuyết, Tượng số dư luận, Cổ Dịch hiệp vận, [tr.766] 23 Cửu Phong Sái thị/ Sái Thẩm (1167 - 1230): Học giả, Dịch học gia thời Nam Tống Tự Trọng Mặc, học giả tôn xưng Cửu Phong Tiên Sinh Người Kiến Dương, Kiến Châu (nay thuộc Phúc Kiến) Con trai thứ ba Lý học gia Sái Nguyên Định Thuở trẻ, theo học Chu Hy, tâm vào việc học, không cầu thăng tiến Đầu năm Khánh Nguyên, Hàn Thác Trụ đặt “lệnh cấm ngụy học”, ông theo cha đến Đạo Châu (Đạo Huyện, Hồ Nam ngày nay), ẩn cư Cửu Phong, kế thừa truyền thống Tượng số học cha, lấy “Tiên thiên số học” Hoàng cực kinh Thiệu Ung để giảng thuật Thượng thư - Hồng phạm, đề xuất thuyết “Hà đồ số chẵn, Lạc thư số lẻ”, đem đồ thức “Lạc thư” giải thích Hồng phạm cửu trù, tự sáng tạo hệ thống suy diễn số Hồng phạm, trở thành người khai mở “phái diễn Trù” Dịch học Tống - Minh Ông lại hợp Lý - Số làm một, dùng Số để giải thích Lý, phát triển học Tượng số phái Đồ thư học Trước tác có Hồng phạm Hồng cực, Sái Cửu Phong phệ pháp, Thư tập truyện [tr.767] 24 Đổng Khải: Tự Chính Thúc, có sách ghi Chính Ơng, hiệu Khắc Trai Người Lâm Hải, Đài Châu thời Nam Tống (nay thuộc Chiết Giang) Năm sinh, năm chưa thể khảo Năm ảo Hựu thứ (1256), đỗ Tiến sĩ ảng Văn Thiên Tường úc đầu, nhiệm chức Tích Khê Chủ bạ, sau chuyển làm Tri Hồng Châu, có huệ Về sau làm quan tới chức Lại Lang trung Thụ nghiệp đệ tử Chu Hy Trần Khí Chi Ơng giỏi Dịch học, giải Dịch tuân theo phái Lạc - Mân, chủ trương gộp Dịch thuyết Trình Di Chu Hy lại với Ông gộp Y Xuyên Dịch truyện Trình Di với Chu Dịch nghĩa Chu Hy làm sách, thu thập di thuyết Trình - Chu làm phụ lục phía sau Vì đặt thuyết Trình Di trước, thuyết Chu Hy sau, nên phân cắt Chu Dịch nghĩa phụ sau Y Xuyên Dịch truyện, theo cách thức: đặt Thốn truyện, Đại - Tiểu tượng truyện, Văn ngơn truyện thấp kinh văn chữ để phân biệt với kinh; tiếp đến, Trình truyện Bản nghĩa lại đặt thấp chữ nữa; phần phụ lục tiếp tục đặt thấp chữ nữa, thứ tự phần mục rõ ràng (Chu Dịch truyện nghĩa phụ lục - Phàm lệ) Khoảng năm Vĩnh ạc triều Minh, nhóm Hồ Quảng biên soạn Chu Dịch đại tồn dùng theo lệ Nhưng người đời sau để nguyên ý, đem “kinh” “truyện” viết ngang hàng với nhau, khắc Chu Dịch nghĩa bị dùng theo thứ tự Trình truyện, nên bị học giả chê cười, thực an đầu ông khơng có dự liệu Trước tác ơng có Chu Dịch truyện nghĩa phụ lục 14 quyển, [tr.768] - 158 - 25 Tây Sơn Chân thị/ Chân Đức Tú (1178 - 1235): Tự Cảnh Nguyên, tự khác Hy Nguyên, sau đổi Cảnh Hy, hiệu Tây Sơn Có sách ghi ơng vốn họ Thận, tỵ húy Tống Hiếu Tông nên đổi sang họ Chân Đỗ Tiến sĩ năm Khánh Nguyên thứ thời Tống Ninh Tông, năm Khai Hy thứ lại đỗ khoa Bác học Hồnh từ Thời ý Tơng phong chức Lễ Thị lang, Trực Học sĩ viện Sử Di Viễn sợ ơng, tìm cách hặc tội, khiến ơng bị cách chức, chuyển làm Tri Tuyền Châu, Phúc Châu Năm Đoan ình thứ nhất, vào triều làm Hộ Thượng thư, chuyển làm Hàn lâm Học sĩ, Tri chế cáo Năm sau lại phong làm Tham tri Chính Khi ban thụy Văn Trung Sở học ông theo Chu Hy, biên soạn Đại học diễn nghĩa, lại có Chân Văn Trung cơng tập 26 Giác Hiên Sái thị/ Sái Mô (1188 - 1246): Tự Trọng Giác, hiệu Giác Hiên trai trưởng Sái Thẩm Bản tính thơng minh, trang trọng, dốc chí với học thánh hiền Năm Thuần Hựu thứ 3, Tri phủ Kiến Ninh Vương Mông tiến cử Năm Thuần Hựu thứ lại Thừa tướng Phạm Thân dâng tấu xin sử dụng, nên bổ làm Địch công lang, trao chức Kiến Ninh phủ học Giáo thụ, mệnh vừa ban xuống Trước tác có Dịch truyện tập giải, Đại học diễn thuyết, Hà Lạc thám trách, Tục Cận tư lục, Luận Mạnh tập sớ 27 Tư Trai Ông thị/ Ông Vịnh: Tự Vĩnh Thúc, hiệu Tư Trai Người Kiến Dương (nay thuộc Phúc Kiến) Ông dốc chí vào việc học, thụ nghiệp Sái Uyên Khoảng niên hiệu Cảnh Định, làm Thượng nguyên úy, kiêm Minh Đạo thư viện Sơn trưởng 28 Trần Hữu Văn: Hiệu ong Sơn 29 Tiềm Thất Trần thị/ Trần Thực: Tự Khí Chi, hiệu Mộc Chung, học giả tơn xưng Tiềm Thất Tiên Sinh Người Vĩnh Gia, Ôn Châu thời Tống Đỗ Tiến sĩ khoảng năm Gia Định thời Tống Ninh Tơng Thuở trẻ, theo học Diệp Thích, sau theo học Chu Hy Từng giữ chức Minh Đạo thư viện can quan kiêm Sơn trưởng, người theo học đơng Trước tác có Mộc Chung tập, Vũ cống biện, Hồng phạm giải 30 Tiến Trai Từ thị/ Từ Cơ: Tự Tử Dữ, hiệu Tiến Trai Người Sùng An, Kiến Châu thời Tống Ơng học thơng kinh sử, đặc biệt tinh tường Kinh Dịch Khoảng năm Cảnh Định, vời làm chức Địch công lang, sau làm Thiêm sai Kiến Ninh phủ Giáo thụ, kiêm Kiến An thư viện Sơn trưởng, soạn kinh nghĩa để dạy học trò 31 Vương Ứng Lân (1223 - 1296): Học giả thời Nam Tống Tự Bá Hậu, tự khác Bá Trai, tự đặt hiệu Thâm Ninh Cư Sĩ Tổ tiên người Tuấn Nghi (Khai Phong, Hà Nam ngày nay), sau ngụ cư Khánh Nguyên (Cận Huyện, - 159 - Chiết Giang ngày nay) Đỗ Tiến sĩ năm Thuần Hựu thứ (1241), năm Bảo Hựu thứ (1256) lại đỗ khoa Bác học Hoành từ úc đầu làm quan Chiết Giang, trải chức Chiết Giang An phủ ty cán biện công Sau ban chiếu làm Quốc tử lục, thăng làm Võ học ác sĩ, Trước tác Tá lang Thời Độ Tông, nhiều năm làm quan đến chức Lễ Thượng thư Sau nhà Tống đơng quy 20 năm Ơng theo học Vương Dã, thông hiểu kinh sử ách gia, thiên văn địa lý, nắm vững chế độ, có sở trường khảo chứng Trị học không chuyên chủ thuyết, không theo tên tuổi nhà, mà tập hợp đại thành chư nho, tiếp thu điều cốt lõi thời Hán - Đường, lượm lấy tinh thời ng Tống Khuynh hướng triết học quan Dịch học ông hướng đến “Tâm học” Lục Cửu Uyên, chủ trương “Vạn hóa tâm” Cống hiến Dịch học ông nằm khảo chứng Cổ Dịch Theo ghi chép, ông soạn sách Cổ Dịch khảo, đáng tiếc chưa thấy lưu truyền Các trước tác khác có Tập Chu Dịch Trịnh quyển, thu thập thuyết Chu Dịch tập giải ý Đỉnh Tộ Thi, Tam Lễ, Xuân Thu, Hậu Hán thư, Văn tuyển chú, dị tự kinh văn đưa vào sách này, đến lưu hành đời, từ hiểu thêm chút Dịch học thời Hán Các trước tác khác phong phú, chủ yếu có Khốn học kỷ văn 20 quyển, Thi khảo quyển, Thi địa lý khảo quyển, Thông giám địa lý thông thích 14 quyển, Hán nghệ văn chí khảo chứng 10 quyển, Lục kinh thiên văn biên quyển, Ngọc hải 200 quyển, Tiểu học cám châu 10 quyển, Tính thị cấp tựu thiên quyển, Thâm Ninh tập [tr.768] 32 Ngọc Trai Hồ thị/ Hồ Phương Bình: Tự Sư ỗ, hiệu Ngọc Trai Người Vụ Nguyên, Huy Châu thời Nam Tống (nay thuộc Giang Tây) Là cha Hồ Nhất Quế Năm sinh, năm chưa thể khảo Học Dịch Thẩm Quý Bảo, Đổng Mộng Trình, đệ tử tam truyền Chu Hy Ơng giải Dịch hồn toàn tuân theo học Chu Tử, chuyên giải thích Tượng số Tồn tinh lực ình sinh dồn vào việc phát minh tông sách Dịch học khải mơng Chu Hy, giải thích trở trở lại, thu thập luận thuyết từ sách môn nhân đệ tử tái truyền Chu Tử, thống kê có người Hồng Cán, Đổng Thù, ưu Dược, Trần Thực, Sái Uyên, Sái Thẩm, Sái Mô, Từ Cơ, Ơng Vịnh, học vấn mơn phái Trước tác có Dịch học khải mơng thơng thích quyển, Dương Sĩ Kỳ thời Minh cho ản tốt để nghiên cứu Dịch học khải mơng Tứ khố tồn thư thời Thanh cho tài liệu mà người đọc Khải mông nên tham khảo Ngồi ra, có Ngoại Dịch (có sách nghi Ngoại dực) quyển, Dịch dư nhàn ký quyển, [tr.769] - 160 - Thời Nguyên Lâm Xuyên Ngô thị/ Ngô Trừng (1249 - 1333): Học giả, Dịch học gia giao thời Tống - Nguyên Tự Ấu Thanh, học giả tôn xưng Thảo Tiên Sinh Người Sùng Nhân, Phủ Châu (nay thuộc Giang Tây) Cuối niên hiệu Hàm Thuần thời Tống, thi Tiến sĩ không đỗ, ẩn cư Bố Thủy Cốc, hiệu định kinh, soạn sách dạy học Năm Chí Nguyên thứ thời Nguyên (1308), vời làm Quốc tử giám Tư nghiệp, chuyển làm Hàn lâm Học sĩ Đầu niên hiệu Thái Định, kiêm chức Kinh diên Giảng quan, Tổng tu Anh Tông thực lục Sau cáo bệnh từ quan, gia phong Tư thiện Đại phu, học trị có tới nghìn người Ơng tôn sùng Lý học, chiết trung học thuyết hai phái Chu Hy Lục Cửu Uyên, sau thiên Chu Hy Chủ trương “ ý Khí”, “ ý” chủ tể “Khí”; điều cốt yếu “Tâm” Ông tinh tường Dịch học, bàn gồm Nghĩa lý Tượng số, đặc biệt có sở trường khảo đính kinh văn Ơng giải Dịch viện dẫn cổ nghĩa, trình ày đủ ngun lưu; giải thích nghĩa kinh lời văn giản dị mà nghĩa lý sáng rõ, dung hội quán thông thuyết cũ, đầy đủ Sách sử đánh giá ơng phá bỏ hết xuyên tạc truyện chú, người đứng đầu số Dịch học gia thời Ngun Trước tác Dịch học có Dịch toản ngơn 10 quyển, Dịch toản ngôn ngoại dực quyển, Các trước thuật khác phong phú, người đời sau vựng biên thành Thảo Ngơ Văn Chính cơng toàn tập lưu hành đời [tr.770] Song Hồ Hồ thị/ Hồ Nhất Quế (1247 - ?): Tự Đình Phương, học giả tôn xưng Song Hồ Tiên Sinh Người Vụ Nguyên, Huy Châu, sống khoảng giao thời cuối Tống đầu Nguyên (nay thuộc Giang Tây) Là trai Hồ Phương ình Năm Cảnh Định thứ thời Tống (1264), lĩnh hương tiến, thi tuyển vào Lễ không đỗ, lui dạy học thôn quê già Ông tinh tường Dịch học Học Kinh Dịch Chu Hy, nên giải Dịch lấy Chu Dịch nghĩa Chu Hy làm tông chỉ, bỏ hết sách khác, theo sách Chu Hy, giữ gìn quan điểm mơn phái nghiêm, không tiếp thu lời Thành Trai Dịch truyện Dương Vạn Lý Thể lệ nghiên cứu Dịch ông khác với cha ông Hồ Phương ình Phương ình chủ trương “làm rõ ản chỉ”, Nhất Quế chủ trương “phân iệt dị học” Trước tác có Dịch nghĩa phụ lục toản sớ 15 quyển, Dịch học khải mông dực truyện quyển, lưu hành đời Ngồi ra, có Thập thất sử toản cổ kim thông yếu 17 quyển, Chu Tử Thi truyện phụ lục toản sớ, [tr.770] Vân Phong Hồ thị/ Hồ Bỉnh Văn (1250 - 1333): Học giả thời Nguyên Tự Trọng Hổ, học giả tôn xưng Vân Phong Tiên Sinh, có sách tơn xưng Văn Thông Tiên Sinh Người Vụ Nguyên, Huy Châu (nay thuộc Giang Tây) Khoảng - 161 - năm Chí Nguyên, nhiệm chức Giang Ninh Giáo dụ Năm Đại Đức, trải chức Tín Châu lộ Học lục, Cử Đạo Nhất thư viện Sơn trưởng, Điều Lan Khê Châu Học chính, khơng nhậm chức Khoảng năm Chí Đại, nhiệm chức Vụ Nguyên Minh Kinh thư viện Chưởng giáo Suốt đời tin theo học Chu Tử, người thời tôn xưng Đông Nam Đại Nho Ông tinh tường Dịch học, chủ yếu chiết trung từ Chu Dịch nghĩa Chu Hy, lại thu thập Dịch thuyết chư nho để phát huy thêm, soạn thành sách Chu Dịch nghĩa thơng thích 12 quyển, cịn Các trước tác khác có Tứ thư thơng, Thuần mơng cầu, Vân Phong tập [tr.771] Tân An Trình thị/ Trình Trực Phương (1251 - 1325): Học giả đầu thời Nguyên Tự Đạo Đại, hiệu Tiền Thôn Người Vụ Nguyên, Tân An (nay thuộc Giang Tây) Đọc sách suốt 10 năm, không khỏi nhà Vào thời Ngun, dứt khốt khơng làm quan Người đương thời tơn xưng Đơng Nam Đại Nho Ơng thơng hiểu kinh, đặc biệt tinh tường Kinh Dịch Đặc biệt hiểu sâu lẽ huyền bí Dịch học Thiệu Ung Trên vách thư phòng đề “ uan Dịch đường” Ông nghiên cứu Kinh Dịch coi trọng Nghĩa lý Tượng số, soạn sách Khải mông Dịch truyện để tìm hiểu chỗ sâu kín Lý, viết sách Hồng cực huyền huyền tập để tìm hiểu chỗ ẩn vi Số Trước tác Dịch học khác Tứ thánh tâm, Học Dịch đường tùy bút Ngoài ra, có Sái truyện biện nghi, Học Thi bút ký, Chư truyện khảo chính, Xn Thu bàng thơng, thất truyền [tr.771] Đổng Chân Khanh: Dịch học gia thời Nguyên Tự uý Chân Người Bà Dương ( a Dương, Giang Tây ngày nay) Năm sinh, năm chưa thể khảo Cha ông Đổng Đỉnh, em họ đệ tử tái truyền Chu Hy Đổng Thù Ông học trường tư em rể Chu Hy Hoàng Cán Chân Khanh từ trẻ kế thừa gia học, khoảng năm Đại Đức lại thụ nghiệp Hồ Nhất Quế Hùng Hòa, đọc Kinh Dịch núi Vũ Di Cả đời chưa làm quan Ông nghiên cứu Kinh Dịch không chuyên chủ thuyết nhà nào, cho Dịch thuyết tiên nho, có người chủ Nghĩa lý, có người chủ Tượng chiêm, thấy trí thấy nhân, làm rõ nghĩa, đường khác mà chỗ giống, nên xem cho rộng, cốt giữ cân Tượng số Nghĩa lý, khơng theo Chu Hy mà không tiếp thu sách Tô Thức, Chu Chấn, Lâm Lật Dương Sĩ Kỳ thời Minh tôn ông “Tập đại thành Dịch thư” Có điều, ơng tự ý sửa đổi kinh văn Chu Dịch khơng tránh khỏi phê bình nghiêm khắc tiên nho Trước tác có Chu Dịch hội thơng (lúc đầu tên Chu Dịch kinh truyện tập Trình Chu giải phụ lục toản chú) 14 quyển, Dịch truyện nhân cách quyển, [tr.772] - 162 - Thời Minh Chu Thăng (1299 - 1370): Học giả đầu thời Minh Tự Dỗn Thăng, học giả tơn xưng Phong âm Tiên Sinh Người Hưu Ninh, Huy Châu (nay thuộc An Huy) Thuở trẻ, theo học Trần Lịch, Hoàng Trạch Năm ong Phượng thứ (1357), Chu Nguyên Chương tiến đánh Huy Châu, ông hiến kế “đắp tường cao, tăng cường tích trữ lương thực, hỗn lại việc xưng vương” Năm Hồng Vũ thứ (1368), làm quan tới chức Hàn lâm Học sĩ, xin cáo lão quê Ông thông hiểu Ngũ kinh, đặc biệt tinh tường Kinh Dịch Ông bàn Dịch tuân theo Thiệu Ung, soạn Chu Dịch bàng đồ thuyết 10 quyển, đem Thượng Hạ kinh tiết gọn làm hai đồ hình, lục tồn văn Độc Dịch khảo nguyên Tiêu Hán Trung phía dưới, ý kiến thân bàng bên cạnh Khoảng năm Vạn Lịch triều Minh, Diêu Văn Úy đem phần bàng ông xếp kinh văn Độc Dịch khảo nguyên nhờ sách mà lưu truyền Ngồi ra, có Phong Lâm tập [tr.773-774] Hồ Quảng (1370 - 1418): Tự uang Đại, hiệu uang Am Người Cát Thủy thời Minh (nay thuộc Giang Tây) Năm Kiến Văn thứ (1400), thi đỗ Tiến sĩ Đệ danh, trao chức Hàn lâm Học sĩ, an tên Tĩnh Thành Tổ lên ngôi, phục danh Quảng Nhiều năm làm quan tới chức Văn Uyên Đại học sĩ, kiêm Tả Xuân phường Đại học sĩ, hai lần theo Thành Tổ bắc chinh, hậu thận trọng nên yêu mến Khi mất, ban thụy Văn Mục Ơng thơng hiểu kinh, tuân theo Tống học Năm Vĩnh ạc thứ (1407), phụng chiếu chủ biên Ngũ kinh Tứ thư Tính lý đại tồn 240 Trong đó, Chu Dịch đại toàn 24 quyển, xếp đầu Ngũ kinh đại toàn, chủ yếu thu thập từ sách Chu Dịch truyện nghĩa phụ lục Đổng Khải, Chu Dịch hội thông Đổng Chân Khanh, Chu Dịch nghĩa phụ lục toản sớ Hồ Nhất Quế Chu Dịch nghĩa thơng thích Hồ Bỉnh Văn, loại bỏ chỗ trùng lặp, tổng hợp thành sách Đổng Khải, Hồ Nhất Quế, Hồ Bỉnh Văn dốc lòng bảo lưu học Chu Hy, mà thu thập nghiêm cẩn; Đổng Chân Khanh lấy Trình - Chu làm chủ, vả thu rộng thuyết nhà để phát huy truyện chú, mà thu thập thể lệ đầy đủ Bởi vậy, sách trở thành số tài liệu khoa cử để tuyển chọn nhân tài thời Minh, tạo thành học phong người thời Minh, bàn Dịch đa phần theo Tống học Trước tác khác có Hồ Văn Mục tạp trứ [tr.774] Lưu Định Chi (1409 - 1469): Tự Chủ Tĩnh, có sách ghi tự Chủ Kính, hiệu Ngốc Trai Người Vĩnh Tân thời Minh (nay thuộc Giang Tây) Là trai ưu Mạo Năm Chính Thống thứ (1436), thi đỗ Tiến sĩ Đệ danh, trao chức Biên soạn Trải thờ ba triều Anh Tông, Đại Tông, Hiến Tông, nhiều năm làm quan tới chức Lễ Tả thị lang, kiêm Hàn lâm viện Học sĩ Khi mất, ban thụy - 163 - Văn An Nhờ văn học mà tiếng đương thời Giỏi Kinh Dịch Bàn Dịch dùng cổ bản, lấy việc nêu rõ nghĩa sáu hào làm chủ Các đồ Tiên thiên, Hậu thiên theo Chu Dịch nghĩa Chu Hy; thuyết Quái biến theo Dịch truyện Trình Di, khơng theo Chu Hy, nên không dùng Quái biến đồ Thuyết ông theo Thái cực, ng nghi, Tứ tượng, Bát quái hỗ suy, không dùng số lẻ, số chẵn phương vị, nên không dùng Hà đồ - Lạc thư Trước tác có Dịch kinh đồ thích 12 quyển, cịn Ngồi ra, có Bĩ Thái lục, Văn An sách lược, Tống luận, Ngốc Trai tập, lưu hành đời [tr.774-775] Lai Tri Đức (1525 - 1604): Dịch học gia thời Minh Tự Hỹ Tiển, hiệu Cù Đường Người ương Sơn ( ương ình, Tứ Xuyên ngày nay) Đỗ Cử nhân năm Gia Tĩnh thứ 31 (1552) Sau hai lần thi Hội không đỗ, nên tuyệt ý với công danh, ẩn cư núi Cầu Khê, Vạn Huyện, lắng lòng nghiên cứu Kinh Dịch suốt 30 năm Khoảng năm Vạn Lịch, tiến cử phong chức Hàn lâm Đãi chiếu, không chịu nhận Học vấn ơng lấy trí tri làm gốc, tận luân làm cốt yếu Giải Dịch chuyên dùng thuyết “thác tổng kỳ số” Hệ từ truyện, bàn nguyên lý thủ tượng Kinh Dịch sáng tạo thuyết “ uái thác” “ uái tổng” àn “ i tổng”, có tứ tổng, tứ ngung tổng Có quẻ lấy tổng ngung, có quẻ lấy ngung tổng Bàn tượng, có tượng qi tình, tượng quái hoạch, tượng Đại tượng, tượng trung hào, tượng thác quái, tượng tổng quái, tượng hào biến, tượng chiêm trung Về việc giải Kinh Dịch, trước tiên giải thích tượng nghĩa, tự nghĩa thác tổng nghĩa, sau huấn thích ý qi, hào, tham hỗ bàng thơng, tự thành nhà, gọi “ thị Dịch”, người đương thời suy tôn tuyệt học Tác phẩm Dịch học tiêu biểu có Chu Dịch tập 16 quyển, biên soạn 30 năm xong, lưu truyền rộng Các trước tác khác có Tỉnh giác lục, Tỉnh lục, Cù Đường nhật lục, Lý học biện nghi [tr.780] Trương Giới Tân (1563 - 1640): Y học gia thời Minh Tự Hội Khanh, hiệu Cảnh Nhạc, biệt hiệu Thông Nhất Tự Người Hội Kê (Thiệu Hưng, Chiết Giang ngày nay) Học rộng hiểu nhiều, phàm thao lược, tướng thuật, tinh vĩ, kham dư, luật lữ, khơng khơng thơng hiểu Trải 30 năm biên soạn xong sách Loại kinh, lại soạn sách Loại kinh đồ dực, Loại kinh phụ dực Đối với Chu Dịch có nghiên cứu sâu sắc, phần Y Dịch nghĩa đề xuất tư tưởng “Y Dịch đồng nguyên”, “Y Dịch tương thơng” Đại lược nói: “Đạo trời đất, lấy hai khí âm dương mà tạo thành vạn vật Lý nhân sinh, lấy hai khí âm dương mà trưởng dư ng bách hài Dịch dịch chuyển, gồm đủ lẽ huyền diệu âm dương động tĩnh Y ý, phù hợp với vi âm dương tiêu trưởng Tuy âm dương nói đủ Nội kinh, iến hóa chẳng Chu Dịch Bởi nói: “Thiên nhân lý”, - 164 - đồng hai khí âm dương nó; “Y Dịch đồng nguyên”, đồng biến hóa Há Y Dịch tương thơng, ý khơng có hai đường sao? Có thể làm thuốc mà khơng hiểu Kinh Dịch chăng?” Thuyết có ảnh hưởng lớn tới hình thành Y Dịch học đời sau [tr.783] Thời Thanh Hồng Tơng Hy (1610 - 1695): Học giả tiếng thời Thanh Tự Thái Xung, hiệu Nam Lôi, học giả tôn xưng ê Châu Tiên Sinh Người Dư Diêu, Chiết Giang Làm quan trải chức Giám sát Ngự sử, Tả Phó Ngự sử,… Ông nghiên cứu kinh học, sử học, văn học có thành tựu Nghiên cứu Kinh Dịch lấy biện luận Tượng số làm chủ, cho Bát quái, Lục hào, Tượng hình, Hào vị, Phản đối, phương vị, Hỗ thể tượng Dịch, thuyết Thế ứng, Phi phục Tiêu Cống, Kinh Phòng sáng tạo thứ y phụ vào Dịch, ngụy tượng khơng liên quan đến Dịch Các sách Thái ất, Động cực, Tiềm hư, Hồng phạm nội thiên, Lục Nhâm, Độn Giáp mạo danh Dịch mà làm ra, hồn tồn khơng nói đến Dịch Từ đó, phân chia Dịch học Tượng số học làm hai đường, không lẫn với nhau, có ảnh hưởng lớn tới việc nghiên cứu Dịch học đời sau Trước tác có Dịch học tượng số luận lưu hành đời Các trước tác khác phong phú, có Nam văn định, Tống nho học án, Nguyên nho học án, Minh nho học án mươi loại [tr.788] Mao Kỳ Linh (1623 - 1713): Kinh học gia thời Thanh Tự Đại Khả, lại có tự Tề Vu, tên gốc Sân, tự Sơ Tình, học giả suy tơn Tây Hà Tiên Sinh Người Tiêu Sơn, Chiết Giang Sinh vào cuối thời Minh Sau nhà Minh mất, ẩn cư núi rừng, đọc sách trứ thuật Năm Khang Hy thứ 18 triều Thanh (1678), ban chiếu tuyển Bác học Hồnh từ, ơng phong chức Hàn lâm viện Kiểm thảo, sung Minh Sử quán Toản tu Sau lấy cớ có bệnh xin quê, năm 94 tuổi Ơng thơng hiểu kinh sử âm vận học, sáng tác thơ từ Khi già, dốc lòng nghiên cứu Dịch học Ông nghiên cứu Kinh Dịch lấy Hán học làm tông chỉ, người khởi xướng dùng lối học giản phác để nghiên cứu Dịch, phát huy thuyết Tuân Sảng, Ngu Phiên, Can Bảo, Hầu Quả, thuyết Quái biến, Quái tổng; lại biện Đồ Thư, phê phán Dịch học thời Tống Cho rằng, Dịch gồm năm nghĩa là: iến dịch, giao dịch, phản dịch, đối dịch, di dịch Trong đó, “ iến dịch”, “giao dịch” điều tiên nho iết, a nghĩa cịn lại tiên nho chưa iết Trước tác Dịch học tiêu biểu Trọng thị Dịch 30 Ngồi ra, có Suy Dịch thủy mạt quyển, Xuân Thu chiêm phệ thư quyển, Dịch tiểu thiếp quyển, Dịch vận quyển, Hà đồ Lạc thư nguyên suyễn biên quyển, Thái cực đồ thuyết di nghị Các sách khác phong phú, gồm kinh tập 50 loại, văn thơ phú tập tất 234 [tr.789-790] - 165 - Lý Quang Địa (1642 - 1718): Lý học gia, Dịch học gia đầu thời Thanh Tự Tấn Khanh, hiệu Hậu Am, lại có hiệu Dung Thơn Người An Khê, Phúc Kiến Đỗ Tiến sĩ năm Khang Hy thứ (1670), trao chức Biên tu, chuyển làm Hàn lâm viện Học sĩ, Nội Học sĩ àm quan trải chức Binh bộ, Công Thị lang, Trực Lệ Tuần phủ, Lại Thượng thư, Văn Uyên Đại học sĩ Thuở trẻ, bí mật dâng kế sách phá Cảnh Tinh Trung; lại chủ trương trọng dụng Thi Lang, thống Đài oan Sau thời gian dài giảng sách cho Khang Hy chủ trì việc hiệu chỉnh “các kinh Ngự toản” Khi mất, ban thụy Văn Trinh Ông học rộng kinh, kiêm sáng tác thơ văn, đặc biệt giỏi Dịch học Ông nghiên cứu Kinh Dịch lấy “ ài xích ão - Trang, ài xích Tượng số, trình ày Nghĩa lý” làm tơng chỉ, lấy Dịch học trí dụng, dùng Tính lý giải Dịch làm đặc sắc, đặc biệt tôn sùng thuyết Chu Hy, tiếp đến coi trọng thuyết Trình Hạo, trọng xiển thuật tính thực dụng Chu Dịch, nhấn mạnh Dịch học phải phục vụ trị quan phương, từ mà trở thành Dịch học gia quan phương thống tập đại thành nghiên cứu Dịch học quan phương Dịch học ông truyền cho Dương Danh Thời, tái truyền cho Hạ Tơng Lan Ơng phụng sắc chủ biên Chu Dịch chiết trung 22 quyển, lại soạn Chu Dịch thơng luận quyển, Chu Dịch quan thốn 12 quyển, Chu Dịch quan thoán đại Tượng số thập di Các trước thuật khác ông phong phú, đưa vào Dung Thôn toàn thư ý Văn Trinh cơng tồn tập, đa phần 100 [tr.790] - 166 - ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Bá Quân NGHIÊN CỨU SỰ LUẬN GIẢI VỀ DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Hán... học Chu T , D ch đồ học Chu T ; đồng thời, sâu tìm hiểu thao tác (phương pháp) luận gi i khác mà Nho gia Việt Nam áp ụng sách D ch đồ học Chu T Chƣơng Nội dung luận giải Dịch đồ học Chu Tử Nho. .. điểm Nho gia Việt Nam Dịch đồ học Chu Tử 79 3.2.1 Các quan điểm đồng thuận với luận điểm D ch đồ học Chu T 79 3.2.2 Các ph n biện D ch đồ học Chu T 83 3.3 Phƣơng pháp luận giải Dịch đồ học