1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de HSG 2008 Cat Tien.doc

3 145 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD& ĐT CÁT TIÊN Năm học 2007-2008 ĐỀ CHÍNH TH Ứ C Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu I: ( 3 điểm) Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dòch brom màu da cam. Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng ben zen, lắc nhẹ. Cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên. Viết các phương trình hoá học (nếu có). Câu II: ( 3 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế một số chất khí bằng cách: 1. Nung nóng canxi cacbonat. 2. Mangan dioxit tác dụng với dung dòch HCl đặc. 3. Kẽm tác dụng với dung dòch axit sunfuric loãng. 4. Đốt nóng kali pemanganat. 5. Natri sunfit tác dụng với dung dòch axit sunfuric. a. Em hãy cho biết tên của những khí được sinh ra trong những thí nghiệm trên. Viết phương trình hoá học đã xảy ra. b. Bằng những thí nghiệm nào em có thể khẳng đònh được khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm? Câu III: ( 3 điểm) Khi trộn dung dòch AgNO 3 với dung dòch H 3 PO 4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dòch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phương trình phản ứng. Câu IV: ( 2 điểm) Nêu phương pháp tinh chế C 2 H 4 có lẫn C 2 H 6 , C 2 H 2 , SO 2 , H 2 , N 2 . Câu V: ( 3 điểm) Trình bày cách nhận biết các khí sau: H 2 , CO 2 , CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 Câu VI: ( 3 điểm) a. Trên hai đóa cân ở vò trí thăng bằng có hai cốc, mỗi cốc đựng dung dòch trong đó có hoà tan 0,2 mol HNO 3 . Cho vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO 3 , vào cốc thứ hai 20 gam MgCO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, hai đóa cân còn ở vò trí thăng bằng hay không? Viết phương trình phản ứng hóa học và giải thích. b. Nếu dung dòch trong mỗi cốc có hoà tan 0,5 mol HNO 3 rồi tiếp tục làm thí nghiệm như trên. Phản ứng kết thúc, hai đóa cân còn giữ vò trí thăng bằng không? Giải thích. Câu VII: ( 3 điểm) Có hai dung dòch Na 2 CO 3 (dung dòch 1 và dung dòch 2). Trộn 100 gam dung dòch 1 với 150 gam dung dòch 2 được dung dòch A, cho dung dòch A tác dụng với lượng dư dung dòch H 2 SO 4 thu được 3,92 lít khí (đktc). Nếu trộn 150 gam dung dòch 1 với 100 gam dung dòch 2 được dung dòch B, đem dung dòch B tiến hành thí nghiệm như trên thì thu được 3,08 lít khí (đktc). 1/ Tính nồng độ phần trăm của dung dòch1, dung dòch 2, dung dòch A, dung dòch B. 2/ Tính nồng độ phần trăm của dung dòch Na 2 SO 4 thu được khi cho dung dòch 2 tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 20% theo tỉ lệ số mol Na 2 CO 3 : H 2 SO 4 là 1:1. Cho: Ca = 40 Na = 23 O = 16 H = 1 Mg = 24 C = 12 S = 32 Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh: …………………………………. Chữ ký giám thò 1: Chữ ký giám thò 2 . ĐỒNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GD& ĐT CÁT TIÊN Năm học 2007 -2008 ĐỀ CHÍNH TH Ứ C Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời

Ngày đăng: 09/11/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w