1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG GIÁN TIẾP TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đức Viên NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Huyền i năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đức Viên ThS Cao Trường Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái môi trường Bộ môn Quản lý môi trường Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán UBND tỉnh Bắc Kạn, huyện Ba Bể, xã Phúc Lộc, Hà Hiệu Bành Trạch giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Huyền ii năm 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lờı cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiếp cận lý thuyết chi trả dịch vụ môi trường 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại dịch vụ môi trường chương trình chi trả dịch vụ mơi trường 2.1.3 Một số đặc trưng chi trả dịch vụ môi trường 2.2 Căn pháp lý chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam 10 2.2.1 Các văn pháp lý liên quan tới chi trả dịch vụ môi trường 10 2.2.2 Khung pháp lý chi trả dịch vụ môi trường 15 2.3 Thực tiễn chi trả dịch vụ môi trường quản lý rừng dựa vào cộng đồng 16 2.3.1 Trên giới 16 2.3.2 Tại Việt Nam 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 3.5.2 Phương pháp PRA 29 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu 31 iii 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết nghiên cứu 32 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 4.2 Hiện trạng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp 38 4.2.1 Bên cung ứng dịch vụ 38 4.2.2 Bên sử dụng dịch vụ 40 4.2.3 Một số đặc trưng 40 4.3 Đánh giá hiệu chương trình chi trả DVMTR gián tiếp 42 4.3.1 Quá trình triển khai chương trình chi trả DVMT gián tiếp 42 4.3.2 Hiệu chương trình chi trả DVMTR gián tiếp 44 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình chi trả DVMT rừng gián tiếp 53 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 62 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 3PAD (Pro-Poor Parnerships for Agroforestry Development) Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm nghiệp 30A Chương trình hỗ trợ Huyện nghèo BQL Ban quản lý BQLR Ban quản lý rừng BVMT Bảo vệ môi trường BVR Bảo vệ rừng DVMT Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐDSH Đa đạng sinh học FPDF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam HST Hệ sinh thái LVS Lưu vực song NĐ-CP Nghị định-Chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân UN-REDD Chương trình hợp tác Liên hiệp quốc quốc tế giảm phát thải khí nhà kính VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các loại dịch vụ mơi trường Bảng 2.2 Một số chương trình chi trả DVMT bật giới 17 Bảng 2.3 Một số chương trình chi trả DVMT Việt Nam trước có QĐ 380/QĐ-TTg 20 Bảng 2.4 Tổng hợp thơng tin chương trình thí điểm trả DVMTR Sơn La Lâm Đồng 21 Bảng 2.5 Hệ số K xác định theo tiêu chí Sơn La Lâm Đồng 22 Bảng 4.1 Đặc trưng khí hậu xã nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Diện tích rừng xã Phúc Lộc, xã Hà Hiệu, xã Bành Trạch 34 Bảng 4.3 Dân số xã Phúc Lộc, xã Hà Hiệu, xã bành Trạch 35 Bảng 4.4 Các chủ rừng địa bàn xã nghiên cứu 38 Bảng 4.5 Đặc trưng hộ gia đình thuộc khu vực nghiên cứu có tham gia chi trả DVMTR 39 Bảng 4.6 Tổng hợp số tiền từ chương trình chi trả DVMTR gián tiếp xã nghiên cứu 44 Bảng 4.7 Tổng số tiền nhận hộ chi trả DVMTR năm 2015 45 Bảng 4.8 Tổng ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường xã nghiên cứu 46 Bảng 4.9 Tỷ lệ hộ nghèo hộ nhận chi trả DVMTR năm 2012 2015 47 Bảng 4.10 Kết đánh giá chức rừng người dân thôn nghiên cứu 48 Bảng 4.11 Bảng kết tổng hợp tỷ lệ động lực BVR người dân 50 Bảng 4.12 Diện tích rừng tham gia chương trình chi trả DVMTR gián tiếp xã nghiên cứu 51 Bảng 4.13 Hoạt động quản lý rừng xã nghiên cứu 51 Bảng 4.14 Tổng hợp thuân lợi khó, khó khăn đề giải pháp khắc phục thôn 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ngun lý chi trả dịch vụ môi trường Hình 2.2 Khung thể chế thực chi trả DVMTR mối quan hệ bên liên quan 16 Hình 2.3 Cấu trúc thể chế thực chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng 23 Hình 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ tham gia DVMTR 34 Hình 4.3 Diễn biến tỷ lệ hộ nghèo xã Phúc Lộc, Hà Hiệu, Bành Trạch giai đoạn 2009 – 2015 36 Hình 4.4 Sơ đồ thơn Thiêng Điểm 36 Hình 4.5 Địa hình thơn Cốc Diễn 37 Hình 4.6 Nơi người dân thơn Cốc Diễn 38 Hình 4.7 Dịng lưu chuyển tiền chi trả DVMTR chương trình gián tiếp 41 Hình 4.8 Quy trình thẩm định chi trả DVMT 42 Hình 4.9 Tỷ lệ đóng góp cho kinh phí bảo vệ mơi trường năm 2015 xã nghiên cứu 46 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Huyền Tên Luận văn: Đánh giá hiệu chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu triển khai năm 2016, nhằm đánh giá hiệu chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) gián tiếp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) gồm vấn cán chủ chốt (15 người), điều tra bảng hỏi (170 phiếu), họp nhóm cộng đồng, phân tích SWOT, vẽ sơ đồ thơn Kết kết luận Chương trình chi trả DVMTR gián tiếp huyện Ba Bể triển khai từ năm 2013 gặp khó khăn khâu chuẩn bị nên phải đến năm 2015 tiến hành chi trả lần đầu, kể từ năm 2016 hoạt động chi trả vào ổn định 1năm/lần Hoạt động chi trả DVMTR gián tiếp huyện Ba Bể nhìn chung thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng” Chương trình hồn thiện cơng tác chuẩn bị; xác định xác chủ rừng (bên hưởng lợi); tiến hành đợt chi trả vào năm 2015 2016; hoạt động vào ổn định Tuy nhiên, chương trình số hạn chế: Mức giá trả thấp; chưa xây dựng hệ số K cho loại rừng; Thời gian chi trả tiền dài Mặc dù, Chương trình chi trả DVMT chưa hoạt động thật hiệu chơn chu có tác động tích cực đến khía cạnh kinh tế - xã hội – môi trường Hiệu kinh tế chương trình tương đối thấp năm 2015 tổng số tiền mà xã nhận 1.039.297,2 nghìn đồng với mức giá chi trả cho 1ha rừng huyện Ba Bể 170.000 đồng/ha/3 năm (2013-2015) tương đương gần 57.000 đồng/ha/năm đến năm 2016 ước tính mức giá trị trả cho 1ha rừng huyện 80.000 đồng/ha mức chi trả đạt mức trung bình; Tổng số tiền mà hộ tham gia DVMTR nhận 51.793 nghìn đồng, chiếm 12.98% tổng doanh thu từ lĩnh vực lâm nghiệp tỷ lệ đóng góp tiền chi trả DVMT cho tổng thu nhập từ lĩnh vực lâm nghiệp thấp (xếp mức 75%), ngân sách bảo vệ mơi trường Hiệu xã hội chương trình mang lại tương đối tốt, với diện tích rừng cung ứng DVMT bình quân 2,24 ha/hộ năm hộ gia đình có tham gia DVMTR, thu thêm 127.680 đến 179.000 đồng/ năm số tiền không lớn (chỉ chiếm khoảng 0,2- 0,28%) tổng thu nhập bình quân hộ (63,89 triệu đồng) xếp loại (

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN