Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Giáo viên : Đinh Quang Thanh TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ PHU SễN Năm học : 2010 2011 THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép. A B Hòn bi sắt Hòn bi gỗ Tại sao khi thả vào nước thì hòn bị gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm? Tàu nổi Bi thép chìm Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? A F P Bài 12: SỰNỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét F A . Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? P P P A F A F A F P > F A Vật sẽ . . . . . P = F A Vật sẽ . . . P < F A Vật sẽ . . . . Bài 12: SỰNỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét F A : Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) a) b) c) Bài 12: SỰNỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Em hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? • Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F A + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = F A + Vật nổi lên khi: P < F A II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao? Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét F A bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. Bài 12: SỰNỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm • Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F A + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = F A + Vật nổi lên khi: P < F A II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: F A = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình Bài 12: SỰNỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm • Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F A + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = F A + Vật nổi lên khi: P < F A II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Em hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng F A = d l .V Trong đó: d l là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng C6: Biết P = d v .V và FA = d l .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: d v > d l - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d l - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v < d l Bàn 7,8 Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v < d l HOẠT ĐỘNG NHÓM • Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > F A + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = F A + Vật nổi lên khi: P < F A VdP v . = VdF lA .= • Mặt khác Bàn 1,2,3 Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: d v > d l Bàn 4,5,6 Chứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d l VdP v . = VdF lA .= Ta có: Vật chìm xuống khi: A FP > VdVd lv ><=> lv dd >=> VdP v . = VdF lA .= Ta có: Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: lv lvA dd VdVdFP ==> =<=>= VdP v . = VdF lA .= Ta có: Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: lv lvA dd VdVdFP <=> <=>< [...]... thép lại nổi còn do nó khơng phải tàu nổi được là nặng ằng tàu ? Biết rđặc, bên trong tàu có mộtpkhốim bi thé lại chì thépối thép đặc ải là một kh phkhoảng trống nên trọng lượng nhiều khơng oản rỗng u khcảgcon tàu nhỏ hơn trọng mà có n của riêng hiề là lượng riêng của nước * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tàu nổi Bi thép chìm Bài 12: SỰNỔI I Điều... dàng bay lên Hiện tượng nổi, lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí khơng hòa tan với nhau được trộn lẫn Cho ddầu = 8000N/m3 dnước = 10000N/m3 Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu khơng hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước Dầu thơ tràn lên bờ gây ơ nhiễm mơi trường Các sinh vật biển chết do ơ nhiễm dầu tràn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰNỔI * Nhúng một vật vào... lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tàu nổi Bi thép chìm Bài 12: SỰNỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng n) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần... nước chìm? C8: Hai vật M và N bi thép thể tích được nhúng ngập bi nổi hay Vật M chìm xuống đáy bình Tại sao? (cho còn vật N = 73000N/m3 , dthuỷ ngân M, 136000N/m3) và lực biết dthép lơ lửng trong nước Gọi P = FAM là trọng lượng đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; P N, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng thép nổi lên mặt thuỷ thích hợp cho các ơ trống TL: Hòn bi N Hãy chọn dấu... ẢNH VỀ SỰNỔI * Nhúng một vật vào chất lỏng thì: +Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA:P > FA +Vật nổi lên khi: P < Fbài theo vở ghi và SGK - Học A - P = bài +Vật lơ lửng khi:Làm FA tập từ 12.1 => 12.7 ( SBT/17) - Đọc trước bài 13 Cơng cơ học * Các vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng cơng thức: FA = d.V Trong đó: + V là thể tích của phần vật chìm . chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) a) b) c) Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Em hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? • Nhúng. gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm? Tàu nổi Bi thép chìm Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? A F P Bài 12: SỰ