1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất ở xã Tân Phượng Huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất ở xã Tân Phượng Huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất ở xã Tân Phượng Huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THẾ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HĨA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2013 ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THẾ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HĨA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát, thực địa phân tích hướng dẫn khoa học PGS - TS Lê Ngọc Công Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ñều ñược ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Trần Thế Hồng i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS - TS Lê Ngọc Cơng, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo ñiều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán bộ, nhân viên hạt Kiểm lâm huyện Lục Yên – Yên Bái ñã tạo ñiều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngồi thực địa Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN thầy giáo khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám ñốc Sở Giáo dục ðào tạo Yên Bái; Trường THPT Hồng Quang – Lục Yên – Yên Bái ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể yên tâm học tập công tác Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2013 TÁC GIẢ Trần Thế Hồng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1 Lý chọn ñề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ðóng góp luận văn Chương - TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.1.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống thực vật 1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng qua lại thảm thực vật ñất 1.2.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng ñất tới thảm thực vật 1.2.2.Những nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tới ñất 11 1.2.3 Những nghiên cứu tác dụng cải tạo ñất thảm thực vật 13 Chương - ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên kinh tế vùng nghiên cứu 16 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 16 2.1.2 ðịa hình 16 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 ðất ñai 18 2.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 19 2.2.1 Dân số, dân tộc 19 2.2.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 20 Chương - ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ðối tượng nghiên cứu 22 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Về thành phần thực vật 22 3.3.2 Về mơi trường đất 22 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp ñiều tra 23 3.4.2 Phương pháp thu mẫu 23 3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 25 3.4.4 Phương pháp ñiều tra nhân dân 28 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng 29 4.1.1 Thành phần lồi thực vật điểm nghiên cứu 29 4.1.2 Thành phần dạng sống ñiểm nghiên cứu 51 4.1.3 Cấu trúc hình thái quần xã nghiên cứu 55 4.2 ðặc điểm hình thái phẫu diện ñất quần xã thực vật 61 4.3 Ảnh hưởng quần xã rừng đến số tính chất lý, hóa học đất 63 4.3.1 Ảnh hưởng quần xã rừng ñến số tính chất lý học đất 63 4.3.2 Ảnh hưởng quần xã thực vật ñến số tính chất hóa học đất 67 4.3.2.1 ðộ chua pH(KCl) 68 4.3.2.2 Hàm lượng mùn tổng số (%) 69 4.3.2.3 Hàm lượng ñạm tổng số (%) 69 4.3.2.4 Hàm lượng lân kali dễ tiêu 70 4.3.2.5 Hàm lượng Ca2+ Mg2+ trao ñổi 72 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 ðề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ ñầy ñủ B Thân bụi G Thân gỗ L Thân leo NN Nơng nghiệp NXB Nhà xuất OTC Ơ tiêu chuẩn PTNT Phát triển Nông thôn RKE Rừng Keo RMO Rừng Mỡ RPH KTK Rừng phục hồi sau khai thác kiệt RPH SNR Rừng phục hồi sau nương rẫy T Thân thảo TðT Tuyến ñiều tra UBND Ủy ban nhân dân v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại mức độ xói mịn đất 26 Bảng 4.1 Thành phần loài dạng sống thực vật khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Thành phần dạng sống thực vật quần xã nghiên cứu 51 Bảng 4.3 ðặc điểm cấu trúc hình thái quần xã nghiên cứu 56 Bảng 4.4.Tổng hợp thành phần lồi, dạng sống, cấu trúc tầng độ che phủ quần xã nghiên cứu 60 Bảng 4.5 Một số tính chất lý học đất quần xã nghiên cứu 64 Bảng 4.6 Thành phần giới ñất quần xã nghiên cứu 66 Bảng 4.7 Một số tính chất hóa học ñất quần xã nghiên cứu 67 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sự biến ñổi ñộ chua pH(KCl) quần xã nghiên cứu 68 Hình 4.2 Sự biến ñổi hàm lượng mùn quần xã nghiên cứu 69 Hình 4.3 Hàm lượng đạm tổng số (%) quần xã nghiên cứu 70 Hình 4.4 Hàm lượng lân dễ tiêu quần xã nghiên cứu 71 Hình 4.5 Hàm lượng kali dễ tiêu quần xã nghiên cứu 72 Hình 4.6 Hàm lượng Ca++ ñiểm nghiên cứu 73 Hình 4.7 Hàm lượng Mg++ điểm nghiên cứu 74 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài Rừng - phổi hành tinh Rừng không nơi cung cấp nhiều loại lâm sản quý nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp Vai trị quan trọng rừng trái ñất với ñời sống người vai trò ñiều hịa khí hậu Ngồi ra, Rừng có vai trị quan trọng việc hạn chế xói mịn đất, xói mịn sườn đất dốc, Có thể nói Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia ðất thành phần quan trọng hệ sinh thái, đất có ý nghĩa lớn tới khả cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho Vì đất ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng, phát triển thảm thực vật Mỗi loại ñất có kiểu thảm thực vật riêng Ngược lại, kiểu thảm thực vật ñặc trưng cho kiểu ñất xác ñịnh Các kiểu ñất khác hàng loạt tiêu như: màu sắc, tính chất lí học, hố học, hệ vi sinh vật ñộng vật ñất ðặc tính ñất ñược thể qua độ phì ðộ phì nhân tố tổng hợp ñược quy ñịnh nhiều yếu tố: ðá mẹ, thành phần giới, cấu tượng ñất, ñộ ẩm, độ thống khí, độ dày tầng đất, đặc điểm hố tính Do đó, độ phì ảnh hưởng đến nhiều mặt hệ sinh thái rừng nói riêng thảm thực vật nói chung ðất tốt độ phì cao Ngược lại thảm thực vật có tác dụng trở lại với đất cách tích cực Nó thúc đẩy cho đất nhanh chóng tăng độ phì nhiêu đất [36] Trong thời gian gần đây, tác ñộng trực tiếp gián tiếp người biến ñổi thiên nhiên ñã làm cho đất rừng ngày bị suy thối Từ đó, làm giảm diện tích rừng cách nhanh chóng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giời có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương ñương ngày ñi 5000 rừng nhiệt ñới Hiện nay, diện tích rừng cịn khoảng 2,9 tỉ Các nhà khoa học ñã cảnh báo tiếp tục đà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.2.1 ðộ chua pH(KCl) ðộ chua tiêu tính chất hóa học đất, ảnh hưởng đến nhiều q trình lý hóa học sinh học ñất tác ñộng trực tiếp ñến sinh trưởng phát triển rừng Nhìn chung trị số pH (KCl) có xu hướng tăng theo độ sâu tầng đất không nhiều Tuy nhiên trị số pH(KCl) quần xã nghiên cứu biến ñộng theo qui luật chung giảm dần ñộ che phủ thảm thực vật giảm Tại ñiểm nghiên cứu trị số pH(KCl) tương ñối thấp, biến ñộng từ 4,11 ñến 6,03 ñiều ñó chứng tỏ ñất vùng chua Xét độ chua trung bình điểm nghiên cứu rừng Keo có số pH(KCl) trung bình nhỏ (pH=4,37) Với số đất rừng Keo xếp vào loại đất có độ chua cao Chỉ số pH(KCl) trung bình cao rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt 42 tuổi (pH = 5.86); sau đến rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy (pH = 5,73), rừng Mỡ (pH = 4,7) Nguyên nhân ñộ che phủ khả cải tạo ñất kiểu rừng Sự biến ñổi ñộ chua pH(KCL) ñược biểu diễn hình 4.1 Hình 4.1 Sự biến đổi độ chua pH(KCl) quần xã nghiên cứu 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.2.2 Hàm lượng mùn tổng số (%) Mùn nguồn cung cấp thức ăn cho cây, mùn có vai trị quan trọng với độ phì đất, ảnh hưởng đến số tính chất lý học, hóa học sinh học đất Kết phân tích đất bảng 4.8 cho thấy kiểu rừng hàm lượng mùn biến ñổi theo quy luật giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện Ở lớp ñất mặt (0 - 10 cm) quần xã RPH sau khai thác kiệt có hàm lượng mùn cao 8,6% Tiếp theo RPH sau nương rẫy 8,46%, rừng RMO 19 năm 8,11%, rừng RKE 10 tuổi có hàm lượng mùn 5,31% Nguyên nhân rừng phục hồi tự nhiên có ñộ che phủ cao, tổ hợp thành phần loài lớn, lượng cành rơi rụng trả lại cho ñất cao hơn, từ khối lượng vi sinh vật động vật ñất tăng, hoạt ñộng xác chết góp phần tăng lượng mùn cho đất nên tạo cho đất có khả tích lũy mùn khơng tầng mặt mà tầng sâu Ngoài độ che phủ có vai trị quan trọng làm giảm xói mịn rửa trơi chất mùn, dinh dưỡng ñất Riêng rừng Mỡ hàm lượng mùn thay đổi theo độ sâu (30cm), điều có lẽ khơng thể liên quan đến tốc độ tăng trưởng nhanh, rụng nhiều mà cịn liên quan ñến ñộng vật ñất Sự biến ñổi hàm lượng mùn điểm nghiên cứu trình bầy hình 4.2 Hình 4.2 Sự biến đổi hàm lượng mùn quần xã nghiên cứu 4.3.2.3 Hàm lượng ñạm tổng số (%) ðạm chất quan trọng dinh dưỡng Khi phân 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn tích hàm lượng đạm tổng số giúp ta so sánh loại ñất, ñánh giá khả tích lũy đạm đất mức độ ñịnh xác ñịnh ñược ñất tốt hay ñất xấu… Kết bảng 4.8 cho thấy hàm lượng ñạm tổng số có quy luật chung giảm dần theo ñộ sâu theo kiểu thảm thực vật ðiều nói lên độ che phủ thảm thực vật cao, sinh khối phần phần ñất cao, chất hữu chết hàng năm cung cấp cho ñất lớn nên hàm lượng ñạm tăng lên ñất Hàm lượng ñạm tổng số ñất quần xã ñều tập trung lớp ñất mặt (0 - 10 cm) Ở quần xã RPH hàm lượng ñạm cao từ 0,35% đến 0,36%, cịn quần xã RMO RKE có hàm lượng đạm tương ứng 0,31% 0,19% Như hàm lượng ñạm RPH tự nhiên ñạt cao ñặc biệt tầng ñất mặt (0 -10cm), ñiều quan hệ mật thiết với ñộ che phủ lớp thực vật ñặc biệt số lượng loài thuộc họ ðậu kiểu rừng lớn (14 - 16 lồi) Sự biến động hàm lượng ñạm tổng số ñiểm nghiên cứu ñược trình bày hình 4.3 Hình 4.3 Hàm lượng đạm tổng số (%) quần xã nghiên cứu 4.3.2.4 Hàm lượng lân kali dễ tiêu Chúng không phân tích hàm lượng lân kali tổng số ñất mà 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiến hành phân tích hàm lượng lân kali dễ tiêu Bởi hàm lượng dễ tiêu biểu thị phần chất dinh dưỡng ñất mà sử dụng nên có ý nghĩa ñối với sinh trưởng phát triển Tuy nhiên khái niệm dễ tiêu khái niệm tương đối trồng sử dụng chất khó tiêu đất tùy lồi cây, tùy thời kỳ phát triển tùy phản ứng ñất Hàm lượng lân kali dễ tiêu biến ñộng theo quy luật giảm dần theo ñộ sâu tầng ñất ñộ che phủ thảm thực vật Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) Hàm lượng lân dễ tiêu quần xã thực vật khác khác Ở ñộ sâu tầng ñất từ - 10 cm, hàm lượng lân dễ tiêu cao gặp đất RKE 10 tuổi (15,37 mg/100g) Sau RPH KTK 42 tuổi (14,37 mg/100g), RMO 19 tuổi 12,76mg/100g, RPH SNR 27 tuổi 11,57 mg/100g Ngoài phẫu diện hàm lượng lân dễ tiêu giảm dần theo ñộ sâu Sự biến ñộng hàm lượng lân dễ tiêu tầng ñất ñiểm nghiên cứu ñược biểu diễn hình 4.4 Hình 4.4: Hàm lượng lân dễ tiêu quần xã nghiên cứu Hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O) Hàm lượng kali dễ tiêu quần xã nghiên cứu cao, RKE hàm 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lượng kali dễ tiêu cao lớp ñất mặt (0-10cm) từ 17,51mg/100g Sau RPH KTK 42 tuổi đạt 16,36 mg/100g; RMO 19 tuổi ñạt 15,49 mg/100g, RPH SNR 27 tuổi ñạt 14,45 mg/100g Kết bảng 4.8 cho thấy hàm lượng kali dễ tiêu lớp đất sâu (10 - 30 cm) khơng có biến ñổi lớn, thường thấp so với lớp ñất mặt (0 - 10 cm) nhiều ðiều chứng tỏ hàm lượng kali dễ tiêu phụ thuộc lớn vào hoạt động tích cực vi sinh vật (Vi sinh vật phân giải kali dạng hợp chất hữu chứa kali xác bã thực vât, vi sinh vật cịn có khả chuyển hóa kali khó tan thành dạng dê tiêu, phóng thích kali khỏi hợp chất khơng tan, aluminosilicate, vi khuẩn tiết chất acid hữu acid carbonic, acid nitric, acid sulfuric số acid hữu khác Các acid hữu tác dụng lên aluminosilicate phóng thích kali thành dạng dễ tan) Quy luật biến ñộng hàm lượng kali dễ tiêu giống quy luật biến ñộng hàm lượng lân dễ tiêu (giảm theo ñộ sâu tầng ñất ñộ che phủ thảm thực vật) Sự biến ñộng hàm lượng kali dễ tiêu thảm thực vật ñiểm nghiên cứu ñược thể hình 4.5 Hình 4.5 Hàm lượng kali dễ tiêu quần xã nghiên cứu 4.3.2.5 Hàm lượng Ca2+ Mg2+ trao ñổi Ca Mg hai nhân tố có tác dụng tốt làm giảm ñộ chua ñất 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ảnh hưởng đến nhiều tính chất hố học khác ñất Trong ñiểm nghiên cứu hàm lượng Ca++ trao đổi ln lớn hàm lượng Mg++ trao ñổi Hàm lượng Ca++ Mg++ phụ thuộc nhiều vào q trình rửa trơi đất Hàm lượng Ca++ trao ñổi ñất thảm thực vật nghiên cứu có xu hướng giảm theo chiều sâu tầng ñất giảm ñộ che phủ thảm thực vật giảm Các quần xã RPH có hàm lượng Ca++ trao đổi cao (3,59 – 4,26 mđl/100g), cịn quần xã rừng trồng có hàm lượng Ca++ trao ñổi thấp xếp theo thứ tự RPH KTK 42 >RPH SNR 27> RMO 19 > RKE 10 Sự biến biến ñổi hàm lượng Ca++ ñiểm nghiên cứu biểu diễn hình 4.6 Hình 4.6 Hàm lượng Ca++ ñiểm nghiên cứu Hàm lượng Mg++ trao ñổi quần xã nghiên cứu có quy luật tương tự hàm lượng Ca++ trao ñổi, cao RPH (1,48 – 1,84 mđl/100g) cịn quần xã rừng trồng hàm lượng Mg++ trao ñổi ñược xếp theo thứ tự giảm dần RKE > RMO Riêng RMO hàm lượng Mg++ thay ñổi theo ñộ sâu, RKE tầng ñất nghiên cứu từ 0-30cm trị số Mg++ RKE cao RMO ðiều liên quan đến khả sử dụng Mg++ 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn loài Mỡ Keo, qua phần chết tích lại lớp đất mặt Sự biến biến ñổi hàm lượng Mg++ ñiểm nghiên cứu biểu diễn hình 4.7 Hình 4.7 Hàm lượng Mg++ điểm nghiên cứu Tóm lại: Qua việc phân tích số tiêu hóa học ñất ñiểm nghiên cứu, thấy thảm thực vật có vai trị quan trọng việc làm biến đổi tính chất hóa học đất, làm tăng lượng chất hữu cho đất, từ làm tăng độ phì (tăng lượng mùn, đạm, độ pH, Ca++, Mg++ trao đổi) Quy luật chung thành phần lồi cao ñộ che phủ thảm thực vật tăng hiệu cải tạo đất lớn lượng chất hữu trả cho ñất tăng ñộ che phủ tăng ñã làm giảm tượng xói mịn, rửa trơi ðó ngun nhân làm cho rừng phục hồi tự nhiên thường có đặc tính nói tốt loại rừng khác ðánh giá ưu điểm RPH tự nhiên với rừng trồng RPH tự nhiên có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt so với rừng trồng Cịn rừng trồng RMO có tác dụng cải tạo đất tốt RKE, trình tự là: RPH KTK 42 > RPH SNR 27> RMO 19 > RKE 10 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Trong kiểu thảm thực vật nghiên cứu ñã thống kê ñược 202 loài thuộc 159 chi, 61 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Trong RPH KTK loại hình có thành phần lồi dạng sống cao với 112 loài thuộc 93 chi, 44 họ, sau đến RPH SNR gồm 94 loài thuộc 83 chi, 39 họ, RMO gồm 75 loài thuộc 68 chi, 37 họ, thấp RKE có 48 lồi thuộc 42 chi, 25 họ Như RPH cao tuổi thành phần lồi phong phú thêm RPH có cấu trúc phức tạp rừng trồng, RPH tuổi cao tính phức tạp cấu trúc khơng gian rõ nét Có khác ñộ dày tầng ñất mặt (tầng A) kiểu thảm: RPH làm tăng ñộ dày tầng đất mặt nên tầng có độ dầy lớn RKE RMO làm giảm ñộ dầy tầng ñất mặt Rừng có tác dụng bảo vệ làm tốt thành phần giới, tính chất lý học ñất, ñó tốt RPH KTK, sau ñó ñến RPH SNR, RMO cuối RKE Rừng có tác dụng cải tạo tốt thành phần hố học đất Tuỳ theo loại rừng mà mức độ cải tạo khác Trình tự cải tạo đất kiểu rừng mà chúng tơi nghiên cứu là: RPH KTK 42 tuổi > RPH SNR 27 tuổi > RMO 19 tuổi > RKE 10 tuổi ðề nghị - Khơng nên sử dụng mơ hình rừng trồng loại có cấu trúc tầng đơn giản để phủ xanh ñồi trọc - ðề tài cần ñược tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng nhiều tính chất ly, hóa học khác để có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hóa rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống rừng phục hồi tự nhiên 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ðặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rửng dẻ Hà Bắc, Cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu ñặc ñiểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đất xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ðHSP Thái Nguyên Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến mơi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ðHSP Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nơng nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Nguyễn Tiến Bân cộng (2003-2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Trần Thị Bính cộng (1990), Thực hành Hóa kĩ thuật Hóa nơng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ NN PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thu Bồn (2009), Bài giảng khoa học ñất, ðH Nông lâm Huế 10 Lê Mộng Chân (1994), “ðiều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, Thơng tin khoa học lâm nghiệp (4) 11 Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội 12 Hoàng Chung (1980), ðồng cỏ núi phía bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường ðHSP Việt Bắc 13 Hoàng Chung (2005), Quần xã thực vật, NXB giáo dục, Hà Nội 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoang ni số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 15 Lê Ngọc Cơng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên, ðề tài KH CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 16 Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật ñất chuyển hóa hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng ðiều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên, ðHSP I Hà Nội xuất 18 Giacop.A (1956), ðất, NXB Nơng thơn, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada 20 Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng vùng trồng bạch ñàn ñến số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 22 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu ñặc ñiểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 23 ðặng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu ñặc ñiểm ñánh giá lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm ña dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 24 Lê Văn Khoa cộng (1998), ðất số phương pháp xác ñịnh nhanh số tiêu ñộ phì ñất, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 25 Vũ Tự Lập (1995), ðịa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ðHSP Hà Nội 26 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực vật biến ñổi môi trường ñất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 27 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16) 28 Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), Trồng ñậu ñể cải tạo ñất hướng phát triển vùng ñồi miền tây Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn 29 Trần ðình Lý (1997), Nghiên cứu mơ hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 30 Trần ðình Lý, ðỗ Hữu Thư, Lê ðồng Tấn (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí nơng nghiệp& PTNN 31 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tưn nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, ðại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Trần Ngũ Phương (1970), Bước ñầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 33 Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt ñới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 34 Lê ðồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), ða dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, NXB ðại học quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt ñới, NXB ðại học quốc gia, Hà Nội 37 Dương Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB ðại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Thoan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu ña dạng thực vật vườn quốc 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gia Cúc Phương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường ðại học Nông lâm, Hà Tây 40 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn ñề nghiên cứu khoa học sống 41 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 42 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt ñới Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, TP.HCM 43 Hồng Xn Tý (1996), Vai trị họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nơng lâm nghiệp vùng cao, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 44 Hồng Xn Tý (1996), Nâng cao cơng nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch ñàn, Keo), sử dụng họ ñậu ñể cải tạo nâng cao chất lượng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), ðất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Việt (1997), Nghiên cứu số tính chất hóa học đất trạng thái thực bì khác xã ðồng Xn-Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Tây 48 ðặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu ñặc ñiểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh ni, làm giàu rừng huyện ðồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (12) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Chavalier A (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits forestiersdu Tonkin 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Ảnh 1: Phẫu diện RPH KTK Ảnh 2: Phẫu diện RPH SNR Ảnh 3: Phẫu diện RMO Ảnh 4: Phẫu diện RKE 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 5: Rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt 42 tuổi Ảnh 6: Rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy 27 tuổi 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 7: Rừng Mỡ trồng 19 tuổi Ảnh 8: Rừng Keo trồng 10 tuổi (Nguồn ảnh: tác giả tự chụp tháng 12/2012) 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ðẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THẾ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ðẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HĨA HỌC CƠ BẢN CỦA ðẤT Ở XÃ TÂN PHƯỢNG, HUYỆN... quần xã nghiên cứu 60 Bảng 4.5 Một số tính chất lý học đất quần xã nghiên cứu 64 Bảng 4.6 Thành phần giới ñất quần xã nghiên cứu 66 Bảng 4.7 Một số tính chất hóa học ñất quần xã nghiên. .. xã nghiên cứu 55 4.2 ðặc điểm hình thái phẫu diện ñất quần xã thực vật 61 4.3 Ảnh hưởng quần xã rừng ñến số tính chất lý, hóa học đất 63 4.3.1 Ảnh hưởng quần xã rừng đến số tính chất lý

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ðặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại Hà Bắc
Tác giả: ðặng Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1993
2. Giỏp Thị Hồng Anh (2004), Nghiờn c ứ u ủặ c ủ i ể m c ủ a m ộ t s ố th ả m th ự c v ậ t th ứ sinh và tính ch ấ t hóa h ọ c ủấ t t ạ i xã Canh N ậ u, huy ệ n Yên Th ế , t ỉ nh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ðHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ủặc ủiểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học ủất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Giỏp Thị Hồng Anh
Năm: 2004
3. Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật ủến mụi trường ủất vựng ủồi nỳi tỉnh Thỏi Nguyờn, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ðHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật ủến mụi trường ủất vựng ủồi nỳi tỉnh Thỏi Nguyờn
Tác giả: Nguyên Thị Kim Anh
Năm: 2006
4. Phạm Hồng Ban (2000), Bước ủầu nghiờn cứu tớnh ủa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ủầu nghiờn cứu tớnh ủa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam-Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
5. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003-2005) Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh l ụ c th ự c v ậ t Tây Nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1983
7. Trần Thị Bính và cộng sự (1990), Thực hành Hóa kĩ thuật và Hóa nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Hóa kĩ thuật và Hóa nông học
Tác giả: Trần Thị Bính và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
8. Bộ NN và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
9. Lờ Thu Bồn (2009), Bài giảng khoa học ủất, ðH Nụng lõm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học ủất
Tác giả: Lờ Thu Bồn
Năm: 2009
10. Lê Mộng Chân (1994), “ðiều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, Thông tin khoa học lâm nghiệp (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, "Thông tin khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1994
11. Lờ Trần Chấn (1990), Gúp phần nghiờn cứu một số ủặc ủiểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số ủặc ủiểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Lờ Trần Chấn
Năm: 1990
12. Hoàng Chung (1980), ðồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ðHSP Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), ðồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
13. Hoàng Chung (2005), Quần xã thực vật, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
14. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
15. Lờ Ngọc Cụng (2010), Nghiờn cứu tớnh ủa dạng thực vật bậc cao cú mạch tỉnh Thái Nguyên, ðề tài KH và CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu tớnh ủa dạng thực vật bậc cao cú mạch tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lờ Ngọc Cụng
Năm: 2010
16. Nguyễn Lõn Dũng (1984), Vi sinh vật ủất và sự chuyển húa cỏc hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật ủất và sự chuyển húa cỏc hợp chất cacbon, nitơ
Tác giả: Nguyễn Lõn Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
17. Nguyễn Trọng ðiều (1992), Dân s ố và tài nguyên thiên nhiên, ðHSP I Hà Nội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng ðiều
Năm: 1992
19. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
20. Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học ðất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
21. Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch ủàn ủến một số tớnh chất ủất vựng ủồi nỳi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch ủàn ủến một số tớnh chất ủất vựng ủồi nỳi thấp miền Bắc Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w