1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC NHÓM THUỐC VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP PHẦN I

93 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 818,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC7 NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU7 NHÓM 2: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG, ỨC CHẾ MIỄN DỊCH18 NHÓM 3 : THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HÔ HẤP27 PHẦN 4: THUỐC TIM MẠCH32 PHẨN 5: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA49 PHẦN 6: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ NỘI TIẾT61 PHẦN 7: KHÁNG SINH65 PHẦN 8: NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS75 PHẦN 9: NHÓM THUỐC KHÁNG NẤM79 PHẦN 10: THUỐC TRỊ GIUN SÁN82 PHẦN 11: THUỐC TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƠN BÀO88 PHẦN 12: CÁC NHÓM THUỐC KHÁC91 PHẦN 13: CHUYỂN HÓA VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC ....................................................................... 95 THUỐC CHUYỂN HÓA QUA CYP450 ............................................................................................... 95 MỘT VÀI TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN NHỚ .................................................................................... 101 PHẦN 2: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP ................................................................................................... 105 NHÓM 1: CÁC BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA ...................................................................................... 105 NHIỆT MIỆNG ................................................................................................................................ 105 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ........................................................................................................... 105 DIỆT H.P TRONG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ........................................................................... 107 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN ....................................................................................... 109 SAY TÀU XE ................................................................................................................................... 110 BỆNH TRĨ ........................................................................................................................................ 112 SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN .................................................................................................... 113 TIÊU CHẢY DO NHIỄM TRÙNG ..................................................................................................114BỆNH ĐẠI TRÀNG ......................................................................................................................... 118NÔN DO RƯỢU ............................................................................................................................... 119NHÓM 2: CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP .......................................................................................... 120VIÊM XOANG ................................................................................................................................. 122 VIÊM TAI GIỮA ............................................................................................................................. 123 VIÊM MŨI DỊ ỨNG ........................................................................................................................ 124 CẢM LẠNH ..................................................................................................................................... 125 VIÊM PHẾ QUẢN CẤP................................................................................................................... 126 HO ..................................................................................................................................................... 127 HO GÀ .............................................................................................................................................. 129 CÚM MÙA ....................................................................................................................................... 132 NHÓM 3: CÁC BỆNH CƠ – XƯƠNG – KHỚP ................................................................................. 136 CHẤN THƯƠNG DO VA ĐẬP GÂY BẦM TÍM, PHÙ NỀ .......................................................... 136 VẾT THƯƠNG GÂY CHẢY MÁU NHẸ ....................................................................................... 136 GOUT ............................................................................................................................................... 137 HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG .................................................................................................. 140 ĐAU KHỚP VÀ CÁC HỘI CHỨNG CƠ XƯƠNG KHỚP KHÁC ................................................ 141 ĐAU BỤNG KINH ........................................................................................................................... 141 RONG KINH .................................................................................................................................... 142 CÁC ĐƠN THUỐC THAM KHẢO ................................................................................................. 143 NHÓM 4: DỊ ỨNG ...............................................................................................................................145DỊ ỨNG ............................................................................................................................................145ONG ĐỐT .........................................................................................................................................146RẾT CẮN..........................................................................................................................................147 BỌ CẠP CẮN ...................................................................................................................................148LUPUS BAN ĐỎ .............................................................................................................................. 149NHÓM 5: DA LIỄU ............................................................................................................................. 152BỆNH HẠT CƠM ............................................................................................................................ 152TỔ ĐĨA ............................................................................................................................................. 155 VIÊM DA TIẾP XÚC ....................................................................................................................... 155 VIÊM DA TIẾP XÚC DO CÔN TRÙNG ........................................................................................ 156 TRỨNG CÁ ...................................................................................................................................... 157 NHÓM 6: CÁC BỆNH DO NHIỄM KHUẨN ..................................................................................... 160 CÁC BỆNH HOA LIỄU ................................................................................................................... 160 NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM ............................................................................................... 166 NHIỄM TRÙNG CƠ ........................................................................................................................ 168 VIÊM NHIỄM TRÊN MẮT ............................................................................................................. 168 VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU ............................................................................................................. 170 VIÊM ÂM ĐẠO ............................................................................................................................... 176 VIÊM PHẦN PHỤ ........................................................................................................................... 179 VIÊM TINH HOÀN, VIÊM MÀO TINH HOÀN ............................................................................ 180 LỴ TRỰC KHUẨN .......................................................................................................................... 182 THƯƠNG HÀN ................................................................................................................................ 184 LOẠN KHUẨN RUỘT .................................................................................................................... 185 NHIỄM TRÙNG RĂNG MIỆNG .................................................................................................... 186 NHÓM 7: CÁC BỆNH DO VIRUS .....................................................................................................188SỐT SIÊU VI ....................................................................................................................................188BỆNH DO HERPES VIRUS ............................................................................................................189BỆNH SỞI ........................................................................................................................................193 RUBELLA ........................................................................................................................................194QUAI BỊ............................................................................................................................................ 195BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ............................................................................................................ 196SỐT XUẤT HUYẾT DENGER ....................................................................................................... 197NHÓM 8: CÁC BỆNH DO NẤM ........................................................................................................ 199 LANG BEN ...................................................................................................................................... 199 HẮC LÀO ......................................................................................................................................... 199 NẤM TÓC ........................................................................................................................................ 200 NẤM MÓNG .................................................................................................................................... 201 NẤM KẼ CHÂN ............................................................................................................................... 202 NHIỄM NẤM CANDIDA ................................................................................................................ 202 NHÓM 9: CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG ................................................................................... 204 GHẺ .................................................................................................................................................. 204 NHIỄM GIARDIA ............................................................................................................................ 204 NHIỄM TOXOPLASMA ................................................................................................................. 205 SỐT RÉT .......................................................................................................................................... 206 AMIB LỴ .......................................................................................................................................... 208 NHÓM 10: CÁC BỆNH VỀ THẦN KINH .......................................................................................... 210 SAY NẮNG, SAY NÓNG................................................................................................................ 210 CHÓNG MẶT, HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH ..................................................................................... 210 NHÓM 11: CÁC BỆNH KHÁC ........................................................................................................... 213 HẠ HUYẾT ÁP ................................................................................................................................213ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ........................................................................................................................213THIẾU MÁU ....................................................................................................................................215 ĐIỀU CHỈNH Ở ĐƠN THUỐC (tham khảo) .......................................................................................217 NHỮNG CUỐI CỦA THỰC TẾ .............................................................................................................. 225 THAM KHẢO: ......................................................................................................................................... 235  PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU. 1. Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm non steroid (NSAIDs). Tác dụng điều trị dựa vào ức chế tổng hợp PG từ đó làm giảm đau, kháng viêm. Thuốc có tác động “ceiling” tức là khi tăng liều vượt một mức nào đó, tác dụng giảm đau sẽ không tăng thêm. Nguyên tắc: · Bắt đầu bằng loại thuốc có ít tác dụng phụ nhất. · Dùng liều tối thiểu có hiệu quả, không vượt liều tối đa. · Không kết hợp các thuốc NSAIDs với nhau (trừ những tương tác đã được chứng minh tác dụng) vì không tăng hiệu quả mà tăng tác dụng phụ. · Không dùng cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu hoặc cuối, bệnh nhân có bệnh lý chảy máu, suy gan, loét dạ dày. Không khuyến cáo sử dụng trên bệnh nhân bị cao huyết áp, suy tim, bệnh tiểu đường, trên 75 tuổi, bệnh thận. · Hạn chế tác dụng phụ: Tránh uống khi bụng đói, đối với người có nguy cơ loét dạ dày thì nên uống thêm thuốc bảo vệ dạ dày. NSAIDs làm tăng tác dụng phụ của các kháng sinh nhóm quinolon lên hệ thần kinh trung ương và có thể dẫn đến co giật (do tăng cường thay thế GABA bởi FQ tại receptor). Không nên dùng chung. NSAIDs dùng trên trẻ em thường là các chất ít độc tính, đã được nghiên cứu kỹ như: Ibuprofen, Naproxen. Còn lại không khuyến cáo sử dụng. · Paracetamol: Hay còn gọi là Acetaminophen. Paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt nhưng ít có tác dụng kháng viêm nên đôi khi ko đc coi làNSAIDs. Paracetamol ko có tác dụng trên tim mạch, hô hấp, tiểu cầu hoặc sự đông máu. Para là chất giảm đau thường được sử dụng nhất vì ở liều điều trị, Para ít tác dụng phụ hơn các NSAIDs khác như tác dụng phụ trên dạ dày. ...............

MỤC LỤC PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU NHÓM 2: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG, ỨC CHẾ MIỄN DỊCH 18 NHĨM : THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ HƠ HẤP 27 PHẦN 4: THUỐC TIM MẠCH 32 PHẨN 5: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA 49 PHẦN 6: THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ NỘI TIẾT 61 PHẦN 7: KHÁNG SINH 65 PHẦN 8: NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS 75 PHẦN 9: NHÓM THUỐC KHÁNG NẤM 79 PHẦN 10: THUỐC TRỊ GIUN SÁN 82 PHẦN 11: THUỐC TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƠN BÀO 88 PHẦN 12: CÁC NHÓM THUỐC KHÁC 91 PHẦN 13: CHUYỂN HÓA VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC 95 THUỐC CHUYỂN HÓA QUA CYP450 95 MỘT VÀI TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN NHỚ 101 PHẦN 2: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 105 NHÓM 1: CÁC BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA 105 NHIỆT MIỆNG 105 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 105 DIỆT H.P TRONG LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 107 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 109 SAY TÀU XE 110 BỆNH TRĨ 112 SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN 113 TIÊU CHẢY DO NHIỄM TRÙNG 114 BỆNH ĐẠI TRÀNG 118 NÔN DO RƯỢU 119 NHÓM 2: CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 120 VIÊM XOANG 122 VIÊM TAI GIỮA 123 VIÊM MŨI DỊ ỨNG 124 CẢM LẠNH 125 VIÊM PHẾ QUẢN CẤP 126 HO 127 HO GÀ 129 CÚM MÙA 132 NHÓM 3: CÁC BỆNH CƠ – XƯƠNG – KHỚP 136 CHẤN THƯƠNG DO VA ĐẬP GÂY BẦM TÍM, PHÙ NỀ 136 VẾT THƯƠNG GÂY CHẢY MÁU NHẸ 136 GOUT 137 HỘI CHỨNG ĐAU THẮT LƯNG 140 ĐAU KHỚP VÀ CÁC HỘI CHỨNG CƠ XƯƠNG KHỚP KHÁC 141 ĐAU BỤNG KINH 141 RONG KINH 142 CÁC ĐƠN THUỐC THAM KHẢO 143 NHÓM 4: DỊ ỨNG 145 DỊ ỨNG 145 ONG ĐỐT 146 RẾT CẮN 147 BỌ CẠP CẮN 148 LUPUS BAN ĐỎ 149 NHÓM 5: DA LIỄU 152 BỆNH HẠT CƠM 152 TỔ ĐĨA 155 VIÊM DA TIẾP XÚC 155 VIÊM DA TIẾP XÚC DO CÔN TRÙNG 156 TRỨNG CÁ 157 NHÓM 6: CÁC BỆNH DO NHIỄM KHUẨN 160 CÁC BỆNH HOA LIỄU 160 NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM 166 NHIỄM TRÙNG CƠ 168 VIÊM NHIỄM TRÊN MẮT 168 VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 170 VIÊM ÂM ĐẠO 176 VIÊM PHẦN PHỤ 179 VIÊM TINH HOÀN, VIÊM MÀO TINH HOÀN 180 LỴ TRỰC KHUẨN 182 THƯƠNG HÀN 184 LOẠN KHUẨN RUỘT 185 NHIỄM TRÙNG RĂNG MIỆNG 186 NHÓM 7: CÁC BỆNH DO VIRUS 188 SỐT SIÊU VI 188 BỆNH DO HERPES VIRUS 189 BỆNH SỞI 193 RUBELLA 194 QUAI BỊ 195 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 196 SỐT XUẤT HUYẾT DENGER 197 NHÓM 8: CÁC BỆNH DO NẤM 199 LANG BEN 199 HẮC LÀO 199 NẤM TÓC 200 NẤM MÓNG 201 NẤM KẼ CHÂN 202 NHIỄM NẤM CANDIDA 202 NHÓM 9: CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 204 GHẺ 204 NHIỄM GIARDIA 204 NHIỄM TOXOPLASMA 205 SỐT RÉT 206 AMIB LỴ 208 NHÓM 10: CÁC BỆNH VỀ THẦN KINH 210 SAY NẮNG, SAY NÓNG 210 CHĨNG MẶT, HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH 210 NHÓM 11: CÁC BỆNH KHÁC 213 HẠ HUYẾT ÁP 213 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 213 THIẾU MÁU 215 ĐIỀU CHỈNH Ở ĐƠN THUỐC (tham khảo) 217 NHỮNG CUỐI CỦA THỰC TẾ 225 THAM KHẢO: 235 PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm non steroid (NSAIDs) Tác dụng điều trị dựa vào ức chế tổng hợp PG từ làm giảm đau, kháng viêm Thuốc có tác động “ceiling” tức tăng liều vượt mức đó, tác dụng giảm đau không tăng thêm Nguyên tắc: · Bắt đầu loại thuốc có tác dụng phụ · Dùng liều tối thiểu có hiệu quả, khơng vượt liều tối đa · Không kết hợp thuốc NSAIDs với (trừ tương tác chứng minh tác dụng) khơng tăng hiệu mà tăng tác dụng phụ · Khơng dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu cuối, bệnh nhân có bệnh lý chảy máu, suy gan, loét dày Không khuyến cáo sử dụng bệnh nhân bị cao huyết áp, suy tim, bệnh tiểu đường, 75 tuổi, bệnh thận · Hạn chế tác dụng phụ: Tránh uống bụng đói, người có nguy lt dày nên uống thêm thuốc bảo vệ dày NSAIDs làm tăng tác dụng phụ kháng sinh nhóm quinolon lên hệ thần kinh trung ương dẫn đến co giật (do tăng cường thay GABA FQ receptor) Không nên dùng chung NSAIDs dùng trẻ em thường chất độc tính, nghiên cứu kỹ như: Ibuprofen, Naproxen Cịn lại khơng khuyến cáo sử dụng · Paracetamol: Hay gọi Acetaminophen Paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt có tác dụng kháng viêm nên đơi ko đc coi NSAIDs Paracetamol ko có tác dụng tim mạch, hô hấp, tiểu cầu đông máu Para chất giảm đau thường sử dụng liều điều trị, Para tác dụng phụ NSAIDs khác tác dụng phụ dày Thực tế muốn hạ sốt phải dùng Para dạng viên sủi, có tác dụng nhanh đạt nồng độ cao Dùng viên nén có tác dụng hạ sốt chậm yếu đạt nồng độ chậm Đối với người nghiện rượu say rượu, nên dùng tối đa 2g/ngày · Ibuprofen: Là loại NSAIDs độc tính, sử dụng trẻ em trường hợp cần thiết (nếu không dung nạp para) Ít tác dụng phụ dày ruột NSAIDs khác Liều dùng để giảm đau: 600mg x lần/ngày Liều dùng để hạ sốt: 200-400mg x lần/ngày Liều dùng trẻ em: 20 - 30 mg/kg thể trọng/ngày (ko khuyến cáo cho trẻ 7kg) v Liều dùng thuốc NSAIDs thường gặp: Thuốc Liều dùng Liều tối Liều trẻ em (mg) người lớn đa (mg) (mg) Paracetamol* 3254g/ngày 500mg x Người lần/ngày nghiện rượu: 2g/ngày 10-15mg/kg x Quá liều gây ngộ lần/ngày( 65 tuổi 5g Liều cao dễ gây loét dày Khơng dùng cho trẻ 12 tuổi gây hội chứng Reye Hiện dùng để giảm đau, chủ yếu sử dụng dạng 81mg để chống kết tập tiểu cầu Choline salicylate (Zytee) 435870mg x 2-4 lần/ngày Thuốc uống: giảm đau Thuốc gel: giảm đau răng, viêm lưỡi, viêm miệng, lt miệng Cịn có dạng thuốc bơi Nabumetone 500mg x 4lần/ngày Acid Mephenamic 500mg x lần/ngày Không dùng Uống nhiều nước, không nằm 10 phút sau uống Thuốc đẩy wafarin khỏi protein · Bảng số phối hợp thuốc giảm đau: Phối hợp Liều dùng Paracetamol + Caffein viên x 3-4 Caffein tăng nhẹ (10%) hiệu giảm đau lần/ngày cho Para, đồng thời giữ tỉnh táo (Panadol, Không uống Một nghiên cứu cho thấy Caffein làm tăng 4g/ngày độc tính Paracetamol gan, thế, tốt nên giảm liều để bảo vệ sức khỏe người bệnh (dù khuyến cáo NSX) Hapacol Extra) Paracetamol + Codein (Hapacol Codein) Paracetamol + Tramadol Mục đích viên x 3-4 Tăng hiệu lực giảm đau lên nhiều lần lần/ngày Giảm đau trung bình đến đau nặng Chú ý đến nguy nghiện thuốc Khơng dùng cho bệnh nhân có tiền sử nghiện (Ultracet) Paracetamol + Oxycodone (Percocet) Paracetamol + Hydrocodone viên x 3-4 lần/ngày (Vicodin) Ibuprofen 200mg + Hydrocodone 7,5mg viên x 3-4 Như trên, tránh nguy ngộ lần/ngày độc Para liều (Vicoprofen) < viên/ngày < 10 ngày Paracetamol 500mg + Clorpheniramine 2g (Slocol) viên x 1-3 Giảm đau, hạ sốt giảm tình trạng viêm lần/ngày mũi, sung huyết mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, sổ mũi, giảm ho Có thể gây buồn ngủ Paracetamol + Clopheniramin + Dextromethorphan viên x 2-3 Như tăng tác dụng chống ho lần/ngày (Hapacol CF) Paracetamol + 650mg viên x 2-3 Giảm đau, hạ sốt tình trạng có viêm lần/ngày mũi, sung huyết mũi, nghẹt mũi Phenylephrin 5mg Có thể gây buồn ngủ (Hapacol CS day) Paracetamol + Dextromethorphan + Pseudoephedrin Giảm đau, hạ sốt tình trạng có viêm mũi, sung huyết mũi, nghẹt mũi, ức chế ho Làm giọng · Bảng tóm tắt thuốc trị nấm: Nhóm Thuốc Cơng dụng Azol Trị nấm ngồi da nấm da cạn, nấm móng, nấm kẽ chân, lang ben, nấm da đầu, viêm nang lông Pityrosporum Ketoconazole Trị nấm Candida da Clotrimazole (Ultracomb, Gentridecme) Fluconazole Trị nấm tiena pedis (nấm da chân, nấm kẽ chân); tiena cruris (nấm bẹn); tiena corporis (nấm da thân, lác đồng tiền); tiena versicolor (lang ben) Trị nấm Candida da Candida miệng hầu, nhiễm Coccidioides Trị nhiễm nấm âm đạo : PO 150mg liều Các loại khác Amphotericin B Miconazol, econazol, Flutrimazol… Ít hấp thu qua ruột nên uống trị nấm đường ruột Có phổ kháng nấm rộng thuốc trị hầu hết nấm nội tạng Thuốc có độc tính cao, thường gặp độc thận Flucytosin Dùng kết hợp Amphotericin B để tránh kháng thuốc Dùng nhiễm Candida toàn thân viêm màng não Cryptococcus Thuốc da Terbinafin, butenafin Terbinabin butenafin tích tụ keratin nên có tác dụng tốt nấm móng K Griseofulvin Có tính kiềm nấm Dạng chỗ tác động kém, trị nấm móng, nấm tóc, nấm da Microsporum, Epidermophyton, Trichophyton Rất hiệu với Trichophyton PHẦN 10: THUỐC TRỊ GIUN SÁN Bệnh giun sán gây thường gặp nước phát triển thường lây nhiễm qua nguồn nước bẩn, tình trạng vệ sinh kém, ăn uống khơng hợp vệ sinh.Người ta chia giun sán làm loại: Nhóm giun trịn Các giun ký sinh ruột gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim Các giun ký sinh ruột tổ chức : Giun lươn, giun đũa chó mèo, giun móc chó mèo, giun xoắn, giun đầu gai, giun mạch (Angiostrongylus cantonensis) Các giun ký sinh tổ chức: Giun chỉ, giun Mã Lai, giun loa loa Nhóm giun dẹt Sán dải: Dải bị, dải heo dải cá Sán lá: Sán ruột lớn, Sán gan lớn, Sán gan nhỏ, Sán phổi Giun bạch huyết tập trung chủ yếu miền Bắc, loài gây bệnh chủ yếu Brugia malayi (80-95%); miền Trung miền Nam gặp hơn, chủ yếu loài W.bancrofti gây nên Nguyên tắc sử dụng thuốc trị giun sán : Xổ giun định kỳ 3-6 tháng Uống thuốc trị giun Mebendazole (hoặc loại họ) khơng có nghĩa loại trừ tất loại giun sán Mỗi loại giun sán nhạy cảm với vài loại thuốc đặc hiệu nên cần xác định loại giun sán nhiễm xét nghiệm Ngoại trừ điểm đặc biệt, thuốc dùng đường uống uống với nước sau bữa ăn Đối với viên nhai Mebendazol Albendazole : Phải nhai kỹ viên nén, uống nhiều nước để tránh thuốc bám miệng thực quản để đủ liều Tránh nuốt viên làm giảm sinh khả dụng Liều dùng cho trẻ em không nên dựa vào trọng lượng thể mà dựa vào diện tích bề mặt Hầu hết thuốc trị giun sán bị chống định với phụ nữ có thai, trẻ em loét dày ruột, xơ gan Nên phối hợp điều trị thuốc với việc làm vệ sinh môi trường, kết hợp với thói quen ăn uống hợp vệ sinh Trong chu trình tự nhiễm giun lươn, việc sử dụng bừa bãi corticoid làm bùng phát lan tỏa giun lươn Cần tầm soát giun lươn trước sử dụng corticoid Trong phạm vi nhà thuốc, cần quan tâm đến tác dụng diệt giun tròn thường gặp Mebendazol, Albendazole, Thiabendazole Pyrantel Các loại sán dải, sán giun ký sinh tổ chức thuộc phạm vi bệnh viện, phải có định Bác sĩ (khơng thuộc phạm vi nhà thuốc nhà thuốc loại thuốc này) v Các thuốc trị giun sán: STT Tên thuốc Tác động giun Ghi Thuốc trị giun sán đường ruột Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, Cơ chế: Ức giun mỏ: viên 500 mg chế thành lập (Fugacar, Vermox tubulin, đồng nhiều hãng Giun Capillaria: 200mg x 2/ngày > 21 thời ức chế VN) ngày thu nạp Giun xoắn: 200-400mg/ngày glucose ngày Sau 400-500mg/ngày 10 giun ngày với bữa ăn giàu chất béo Tăng hấp thu (+corticoid ca nặng) có chất Mebendazole* Sán dải bị (điều trị thay thế) Albendazole* (Aldazol; ABZ) Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, Không dùng cho PNCT giun mỏ : viên 400 mg trẻ em Giun Capillaria: 200mg x 2/ngày > 21 tuổi ngày Albendazole Giun xoắn (+corticoid ca nặng) tác dụng Sán gan nhỏ: Điều trị thay phụ nên ưa không dùng Praziquante chuộng Giun lươn, sán dây: 400mg x viên/ngày 3-7 ngày, nhắc lại sau tuần (điều trị thay thế) Trị ấu trùng sán dây thần kinh Thiabendazole (Niczen) Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun mỏ, giun móc chó mèo, giun đũa chó mèo: Liều 500mg Giun lươn ấu trùng giun lươn, giòi da di chuyển: 500mg x viên/ngày x ngày Giun xoắn Flubendazole (Fluvermal) Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun mỏ : viên 200 mg (trẻ em 100mg) Hiếm có nhà thuốc Pyrantel* (Combantrin, Helmintox) béo Giun đũa, giun móc, giun kim, giun lươn Các thuốc để tham khảo Ít gặp nhà thuốc Piperazin adipat Giun đũa, giun kim Các thuốc trị giun Ivermectin* Giun chỉ, giun Mã Lai, giun loa loa (Mectizan) Giun lươn Giun đũa Diethylcarbamazin Thuốc hàng đầu trị giun bạch huyết Có thể gặp phản ứng * Giun Bancroft, giun Mã Lai, giun trước giun loa loa chết (BD: Banocide; sốt, nhức đầu, Hetrazan; Giun Onchocerca ngứa, tiêu Notezine) Phối hợp với Albedazole để tăng tác chảy, hạ HA, dụng diệt ấu trùng viêm… khắc phục corticoid Suramin Giun Onchocerca Các thuốc trị sán lá, sán dây, sán máng 10 Metrifonat* Trị nhiễm sán máng S.haematobium CCĐ sử dụng thuốc diệt côn trùng Trị nhiễm sán máng S.mansoni Không lái xe 24h (Trichlorfon) Oxamniquin* (Vansil, mansil) 11 Praziquantel* (Biltricide Distocide; Trematodicide, Thường dùng thuốc hàng đầu, Uống sau phổ rộng Tác động loại sán bữa ăn, với ấu trùng chúng: nước, khơng nhai Khoảng + Sán máng, sán dải bị, sán dải heo, cách Cysticide; Cesol; sán dải cả, sán dải lùn Cestox; Pyquiton) + Sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột, sán dải chó mèo, sán ruột lớn, sán ruột nhỏ lần uống thuốc tối thiểu Kiêng rượu, bia Thuốc hàng đầu trị tất sán máng : chất kích 20mg/kg x liều cách 4-6 thích Sán dải bị: Praziquantel 15-20mg/kg, Hạn chế di liều (không dùng cho trẻ em) chuyển, lao Sán dải heo: 15-20mg/kg cân nặng liều động nhất, lặp lại sau 24h ngày.niclosamide liều gam Sán gan nhỏ: 75 mg/kg, dùng ngày, chia lần, uống cách 4-6 Sán phổi: 75 mg/kg/ngày chia lần x ngày Trị ấu trùng sán nhái 12 Niclosamide* Trị hầu hết loại sán dải ấu trùng sán dải: Sán dải bò, sán dải heo, sán dải cá, sán dải lùn, sán dải chó mèo; ngồi cịn có sán gan nhỏ sán phổi, sán ruột lớn, sán ruột nhỏ Ít tác dụng phụ hấp thu ruột Thuốc hàng sau Sán dải bị: liều 2g, liều (có Praziquantel thể dùng cho trẻ em) tỷ lệ diệt sán thấp Sán dải heo: liều 2g, liều nhất, lặp lại sau ngày 13 Triclabendazole* (Egaten) Trị nhiễm sán gan lớn: 10mg/kg, liều Trị nhiễm sán phổi: 10 mg/kg chia lần cách 6-8 * Thuốc danh mục thuốc thiết yếu CCĐ: Chống định Tham khảo: Các viết Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TP.HCM PHẦN 11: THUỐC TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƠN BÀO Nhiễm trùng đơn bào nhóm bệnh động vật đơn bào, bao gồm loài gây bệnh sốt rét (Plasmodium), amip, giardia, toxoplasmosis, cryptosporidiosis, trichomonas, bệnh Chagas, leishmaniasis, trypanosomiasis châu Phi (bệnh ngủ), viêm giác mạc acanthamoeba, amip chủ yếu viêm não màng não (naegleriasis)… Nhóm thuốc trị amib gây bệnh lỵ Tác nhân gây lỵ amib Entamoeba histolytica Có người lành mang E histolytica ruột, thể khơng gây bệnh minuta, có điều kiện đó, cân tạp khuẩn tổn thương ruột Shigella, dạng minuta trở thành dạng histolytica gây bệnh, di động có tính ăn hồng cầu, xâm nhập vào thành ruột già gây hoại tử, xuất huyết làm thủng ruột, từ theo máu đến quan khác gan, phổi Thuốc Điều trị Thuốc diệt amib mô: Tác động chủ yếu dạng histolytica ruột, gan mô ngồi ruột Khơng tác động lên dạng minuta Nhóm metronidazole, ornidazole… Chloroquin 5-nidazole: Hiệu lực ruột già hấp thu ruột non Trị tinidazole, amib ruột gan: Uống 2g liều người lớn 30mg/kg liều trẻ em Thuốc tập trung nhiều gan nên dùng điều trị amib gan không dung nạp 5-nidazole Chưa thấy đề kháng Dehydroemetin Thường dùng SC, IM Khơng IV PO Nhiều độc tính nên dùng ngắn ngày (3-5 ngày) Thuốc diệt amib lịng ruột: Diệt amib lịng ruột, thấm qua thành ruột Nhóm dicloroacetamid: Dùng chữa amib khơng triệu chứng, tỷ lệ khỏi 83Diloxanid furoat, clefamid, teclozan, etofamid 95% Phối hợp với thuốc khác chữa amib ruột nhẹ nặng Nhóm hydroxyquinolein Thuốc thay trị amib từ nhẹ đến trung bình, halogen hoas: Iodoquinol, vơ triệu chứng Clioquinol Trị amib vơ triệu chứng Paromomycin Nhóm thuốc trị nhiễm KST sốt rét Nhóm Thuốc Dùng 4Chloroquin aminoquinolein Amodiaquin Trị KST sốt rét vùng chưa kháng Quinolin methanol Nhiều tác dụng phụ nên dùng Quinin Quinidin Piperaquin Kháng folat Artemisinin Phối hợp với artesunat trị sốt rét kháng chloroquin Phối hợp với dihydroartemisinin trị sốt rét Sulfadoxin Pyrimethamin – Biệt dược Fansidar, ngày dùng Trị sốt rét kháng chloroquin Atovaquon Proguanil – Trị P.falciparum P.vivax Artemisinin Được xem thuốc tốt trị KST sốt rét Dihydroartemisinin An tồn, tác dụng phụ Artesunat Artemether 8Primaquin aminoquinolein Trị tận gốc ngừa tái nhiễm P.vivax P.ovale Nhóm khác Halofantrin Trị nhiễm P.falciparum Độc nên dùng Lumefantrin Kết hợp artemether trị sốt rét Ít gây độc tim PHẦN 12: CÁC NHÓM THUỐC KHÁC Thuốc an thần, gây ngủ kiểm sốt đặc biệt Chỉ nhóm thuốc an thần, gây ngủ tác động hệ TKTW gồm BZD, barbiturat nhiều loại khác Tác dụng an thần, gây ngủ chính, ngồi cịn có tác dụng giãn cơ, chống co giật, giảm đau nhẹ Cơ chế: Tác động lên receptor GABAA-kênh clor hệ dẫn truyền ức chế não Thường gặp Seduxen (Diazepam) bán tràn lan thị trường Một dược phẩm tiếng Thuốc an thần, gây ngủ từ thảo dược Chỉ nhóm an thần, gây ngủ có tác dụng yếu làm từ thảo dược Bình vơi (Rotundin), Sen nhiều loại thảo dược khác Tác dụng yếu An tồn khơng gây lệ thuộc thuốc Dược phẩm: + Rotundin: 1-2 viên/lần trước ngủ BD: Stilux 60 Có thể uống nhiều hơn, tác dụng yếu nên uống viên/lần + Siro Laroxen 110ml Học viện Quân Y Nói chung dùng nhóm tương đối an tồn nhóm Vitamin khoáng chất Vitamin chất hữu tác động với lượng nhỏ quan trọng đảm bảo cho sinh trưởng hoạt động thể Dựa vào tính chất tan, người ta chia làm loại: · Vitamin tan dầu: A, D, E, K… · Vitamin tan nước: C, nhóm B Vitamin Tác dụng Liều/ngày B1 Chữa bệnh beri đường ruột, kích thích ăn, 5-10mg/ngày chân tay bong vẩy B2 Làm lành vết loét niêm mạc miệng, 2-8mg x lần/ngày chữa nhiệt miệng, giúp vết thương nhanh lên da non Dùng thủy đậu, zona… B3 Chữa pellagra (Niacin) Trị tăng lipid huyết Dạng nicotamid khơng trị tăng lipid huyết, q 3g/ngày độc gan B5 50-100mg/ngày (≤500mg/ngày) 1-3g/ngày Chống rụng tóc, bạc tóc, tăng lành vết 100-500 thương da vết thương bỏng An tồn, dùng Táo bón kéo dài nất trương lực ruột >10g/ngày/6 tuần khơng có gây hại Dùng vit.C để tăng đề kháng Giảm tiết bả nhờn, trị mụn (dùng chung vitamin B8) Kem bôi 2,5% B6 Bổ thần kinh não, thần kinh khớp 2-10mg/ngày Chống nôn say tàu xe (phối hợp với 25mg đủ kháng H1) 25mg x 1-3 lần/ngày Chống nôn thai nghén (≤75mg) B8 Giảm tiết bả nhờn, trị mụn (phối hợp B5) (Biotin) 5-20mg/ngày B9 Liều thấp Multivitamin đủ B12 Tạo máu, PNCT → 3B Bổ thần kinh, dùng hội chứng tiền 2-4 viên x lần/ngày đình, chóng mặt, zona thần kinh… C Tăng cường đề kháng, giải độc chống dị ứng, 50-200mg/ngày làm bền vững thành mạch, giúp gia tăng lên Không uống ≥1g/ngày da non, giải nhiệt (không uống trước ăn thời gian dài trước ngủ) A Chữa khô mắt, quáng gà Dùng bệnh sởi: Vảy nến, mụn nhọt 200.000 UI/ngày x ngày Trẻ 6-12 tháng: 100.000 UI/ngày x ngày Bổ sung thực phẩm tốt dùng thuốc Trẻ < tháng: 50.000 Không dùng cho PNCT gây quái thai UI/ngày x ngày mạnh (bảng D), liều gây đau đầu, mệt mỏi Không uống vào buổi tối Kem Retin-A 1% Acitretin 25-50mg/ngày D Vitamin D: Bổ sung canxi, không nên dùng 1-2 viên vào buổi tối gây cặn thận (hạn chế dùng) Trị vảy nến Kem thoa da Calcipotrein E Chống lão hóa, làm đẹp da, chống đẻ non 100-400 UI/ngày (500 IU/ngày) Nam giới vô sinh, thiểu tinh trùng: uống 200 - 400 IU/ngày Cận thị tiến triển: 100 IU/ngày Các định khác: teo thần kinh, rối loạn kinh nguyệt thời kỳ mãn kinh, bệnh cứng bì trẻ em, loạn dưỡng, hấp thu thức ăn, tắc đường mật Các khoáng chất khác Omega Bổ mắt, giảm mỡ máu, Uống sau ăn no Kẽm Tăng đề kháng, có lợi tiêu chảy, cảm Multivitamin lạnh, cảm cúm kẽm Sắt Tạo máu có chứa Thường khơng cần bổ sung ... CHỈNH Ở ĐƠN THUỐC (tham khảo) 217 NHỮNG CUỐI CỦA THỰC TẾ 225 THAM KHẢO: 235 PHẦN 1: HỆ THỐNG LẠI CÁC NHÓM THUỐC NHÓM 1: CÁC THUỐC GIẢM ĐAU Nhóm thuốc giảm... kinh giảm sưng viêm phù nề Thuốc hỗ trợ giảm đau Gồm nhóm thuốc khác thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật, chống co thắt trơn… a) Thuốc chống trầm cảm vòng (TCA) Thuốc tác động với chế: đáp... thông qua nhiều chế Thuốc dễ gây nghiện Thuốc trị Gout Thuốc trị gout gồm loại: Giảm đau, kháng viêm gout cấp thuốc làm giảm acid uric máu gout mạn v Tóm tắt thuốc trị Gout: Thuốc Liều dùng Dùng

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w