1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khảo sát đánh giá hệ thống thông gió hầm thủ thiêm vượt sông sài gòn

85 137 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - TRẦN KIM CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ HẦM THỦ THIÊM VƯỢT SƠNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TRỌNG HOAN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Ô nhiễm môi trường .4 1.2 Tác hại môi trường ô nhiễm đến hệ sinh thái người 1.2.1 Carbon dioxide (CO2) 1.2.2 Dioxide Sulfur (SO2) 10 1.2.3 Carbon monoxide (CO) .10 1.2.4 Nitrogen Oxide (NOx) .11 1.2.5 Methane (CH4) 12 1.2.6 Hydrocarbure ( HC) .12 1.2.7 Mưa acid 12 1.2.8 Tiếng ồn .13 Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HẦM 16 2.1 Kết cấu cơng trình 16 2.2 Các hệ thống thiết bị điều khiển .16 2.2.1 Hệ thống cấp điện 16 2.2.2 Hệ thống chiếu sáng 17 2.3 Hệ thống an toàn 17 3.3.1 Hệ thống điện thoại vô tuyến 17 2.3.2 Hệ thống báo cháy .17 2.3.3 Hệ thống nước chữa cháy 17 2.3.4 Hệ thống phát 17 2.3.5 Hệ thống điện thoại khẩn cấp 18 2.4 Hệ thống điều khiển giám sát giao thông 18 2.4.1 Hệ thống đo lường điều khiển giao thông 18 2.4.2 Hệ thống camera 18 2.5 Hệ thống thoát nước 18 2.6 Hệ thống thơng gió .19 2.6.1 Hệ thống thiết bị quạt 19 2.6.1.1 Trạm lọc bụi tĩnh điện( EP) 21 2.6.1.2 QUẠT HÚT (Tunnel Ventilation Fan/ Exhaust Fan) .24 Hình 2.11 : Quạt hút 24 2.6.1.3 QUẠT ĐẨY (Jet Fan) 25 2.6.1.4 CỬA CHẮN GIÓ (Damper) 25 2.6.2 THIẾT BỊ ĐO CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ: 26 2.6.2.1 Thiết bị báo tầm nhìn - VI (Visibility Indicator) 27 2.6.2.2 Thiết bị đo nồng độ CO (Carbon Monoxide Level) 28 2.6.2.3 Thiết bị báo tốc độ gió hướng gió-AV(Wind speed and direction indicator) 28 2.6.3 HỆ THỐNG THƠNG GIĨ LỐI ĐI THOÁT HIỂM 29 2.6.4 PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH HỆ THƠNG GIĨ 30 2.6.4.1 Vận hành đơn lẻ 32 2.6.4.2 Vận hành tích hợp 32 2.6.4.3 Vận hành có hỏa hoạn 34 2.6.4.3 Vận hành điện 34 2.6.4.4 Chương trình điều khiển tự động 35 Chương KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ .39 3.1 Khảo sát .39 3.1.1 Điều kiện vận hành dựa vào bảng giá trị VI & CO 39 3.1.2.1 Vận hành ngày thường 40 3.1.2.2 Vận hành ngày cuối tuần 48 3.1.2.3 Vận hành ngày lễ 55 3.2 Đánh giá hệ thống thơng gió 62 3.2.1 Lưu lượng phương tiện ô tô qua hầm vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ, thể qua đồ thị .63 3.2.2 Thông số giá trị Nồng độ carbon monoxide (CO) vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ thể qua đồ thị .65 3.2.3 Thông số giá trị tầm nhìn (VI) vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ thể qua đồ thị 68 3.2.4 Thông số giá trị tốc độ gió (AV) vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ thể qua đồ thị 69 3.2.5 Thông số công suất quạt vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ thể qua đồ thị 71 3.2.6 Mối quan hệ công suất quạt - nồng độ khí CO – tầm nhìn ngày .73 3.3 Kết Luận .74 Chương PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CƯỠNG BỨC HỆ THỐNG THƠNG GIĨ CỦA HẦM 75 4.1 Mật độ phương tiện lưu thông 75 4.1.1 Mật độ phương tiện lưu thông thấp 75 4.1.2 Mật độ phương tiện lưu thơng trung bình: 75 4.1.3 Mật độ phương tiện lưu thông cao: 76 4.2.1 Mật độ phương tiện lưu thông thấp 78 4.2.2 Mật độ phương tiện lưu thông trung bình 78 4.2.3 Mật độ phương tiện lưu thông cao .78 4.3 Đánh giá phương án điều khiển 79 4.4 Nhận xét .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Chương TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống Hay nói cách khác, mơi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người thể chế Ơ nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường bị nhiễm chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đến sức khỏe người, thể sống khác sinh vật khác hệ sinh thái Theo luật BVMT 2005: ô nhiễm không khí có mặt chất khí sinh từ hoạt động người trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu ảnh hưởng đến thoải mái, dễ chịu, sức khoẻ, lợi ích người môi trường Theo EPA(Tổ chức môi trường Hoa Kỳ): nhiễm khơng khí hậu phát thải chất nguy hại vào khí với nồng độ vượt ngưỡng chịu đựng trình tự nhiên (Yassi cộng sự, 2001) Phân loại theo nguồn gốc sinh chất ô nhiễm Chất ô nhiễm sơ cấp (primary air pollutants): Là chất ngồi từ nguồn tự chúng có đặc tích độc hại Ví dụ khí SO2, NO, H2S, NH3, CO, HF Chất ô nhiễm thứ cấp (secondary air pollutants):Bao gồm chất đựơc taọ khí tương tác hóa học chất ô nhiễm sơ cấp với chất vốn thành phần khí Ví dụ SO3, H2SO4, MESO4, NO2, HNO3… Phân loại theo trạng thái vật lý chất ô nhiễm  Chất ô nhiễm dạng hạt  Chất nhiễm dạng khí  Bụi lơ lửng (< 10µm)  Khí vơ  Bụi lắng (> 10µm)  Khí hữu  Phân loại theo tính chất nguồn thải  Nguồn điểm (point sources)  Nguồn đường (line sources)  Ống khói nguồn đốt riêng lẻ,  Đường bộ;  Đường xe lửa;  Bãi chất thải,  Đường thủy;  Nguồn vùng (area sources)  Đường hàng không  Khu công nghiệp tập trung,  Đường ô tô nội thành, nhà ga, cảng, sân bay  a Hình 1.1 Giao thơng hầm Thủ Thiêm vào ngày lễ Tác hại người Hen phế quản: Hội chứng có đặc điểm viêm niêm mạc phế quản làm tăng phản ứng phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích, dẫn đến co thắt trơn phế quản, mức độ co thắt phế quản thay đổi tự hồi phục hồi phục sau dùng thuốc giãn phế quản Bệnh hen ngày trở thành vấn đề y tế công cộng cộm Các khu vực đô thị, đặc biệt khu có nồng độ chất nhiễm khơng khí cao khu vực bị ảnh hưởng nhiều Các chất hạt SO2 chất ô nhiễm khơng khí có liên quan tới mắc hen suyễn Cũng giới, bệnh hen thường gặp Việt Nam, tỷ lệ lưu hành khoảng 2% ÷ 6% dân số nói chung khoảng 8% ÷10% trẻ em Viêm phế quản mãn tính: Viêm phế quản mãn tính xảy phế quản có lượng lớn chất nhầy tạo ra, dẫn tới ho kéo dài Hay nói cách khác, viêm phế quản mãn tính tình trạng tăng tiết dịch nhầy niêm mạc phế quản gây ho khạc đờm liên tục tái phát đợt khoảng tuần, tháng năm kéo dài năm liền Việc tiếp xúc nhiều lần với nồng độ cao SO2 làm cho thể tạo nhiều chất nhầy chất bảo vệ • Viêm nhiễm phế quản mãn tính biết đến năm 1826 xếp vào nhóm bệnh phổi khơng đặc hiệu • Người ta thay danh từ viêm phế quản mãn tính danh từ: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (chronic obstructive pulmonary disease) Khí phế thũng: Bệnh khí phế thũng đặc trưng việc làm yếu thành túi phổi, túi khơng khí nhỏ bé phổi Khi bệnh phát triển, túi khí tăng kích thước, giảm tính chất đàn hồi nó, thành túi bị phá huỷ Thở ngắn, thở gấp dấu hiệu ban đầu bệnh NO2 xác định chất nhiễm khơng khí gây bệnh khí phế thũng Các chất nhiễm khơng khí cịn gây ảnh hưởng cấp tính, chí đơi dẫn đến tử vong Ví dụ: chất hữu bay thường gây nhiễm độc cấp tính suy nhược, chóng mặt, say, sưng tấy mắt, co giật, ngạt, viêm phổi, v.v Hoặc lượng CO nhỏ hít vào thể tạo lượng cacboxyhemoglobin (COHb) đáng kể 70% hemoglobin máu bị chuyển thành COHb có khả gây chết người Hoặc tiếp xúc với khí NO2 nồng độ khoảng 5ppm sau vài phút ảnh hưởng xấu đến máy hơ hấp, nồng độ 15ppm÷50 ppm sau vài nguy hiểm cho phổi, tim gan, nồng độ 100 ppm gây tử vong sau vài phút Khói quang hố thường chất kích thích, gây ho, đau đầu bệnh đường hô hấp Tác hại chất gây nhiễm mơi trường khơng khí có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, đặc biệt đường hô hấp Tiếp xúc khoảng thời gian dài với nhiễm khơng khí thúc đẩy q trình lão hóa suy giảm chức phổi gây bệnh viêm phổi, ung thư, tim mạch tăng cao Ngoài ra, gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, ung thư, bệnh tim mạch, giảm tuổi thọ Nhóm nhạy cảm với nhiễm khơng khí phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em 14 tuổi, người mang bệnh, người thường xuyên phải làm việc trời Mức độ ảnh hưởng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Theo thống kê Bộ Y tế, bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao toàn quốc 4%, việm họng 3% viêm phổi 3% Nguyên nhân trực tiếp bệnh ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí phát thải từ phương tiện giao thông Đặc biệt hộ dân sống thành phố 10 năm có tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm phổi, viêm phế quản, cảm cúm, bệnh da mắt cao hộ dân sống năm 72,6% so với 43% Điều quan trọng, ô nhiễm không khí gây nên bệnh lý đường hơ hấp mà cịn ảnh hưởng đến phát triển thai nhi - nguyên nhân làm chậm phát triển hệ thần kinh, trí não trẻ 1.2 Tác hại môi trường ô nhiễm đến hệ sinh thái người Môi trường ô nhiễm gây tác động sau đến hệ sinh thái: - Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái - Tác động vào chu trình sinh, địa, hóa tự nhiên hệ sinh thái - Tác động vào điều kiện môi trường hệ sinh thái Các tác động dẫn đến hậu thay đổi chất lượng quan hệ thành phần môi trường tự nhiên Ví dụ: - Con người trái đất ngăn cản chu trình tuần hồn nước, đắp đập, xây nhà máy thủy điện, phá rừng đầu nguồn v.v Việc gây úng ngập khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật nước v.v - Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm nhiều loại động, thực vật q hiếm, tăng xói mịn đất, thay đổi khả điều hòa nước biến đổi khí hậu v.v - Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm vùng đất ngập nước có tầm quan trọng mơi trường sống nhiều loài sinh vật người - Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục - Gây ô nhiễm môi trường nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác - Săn bắn, đánh bắt mức gây suy giảm số loài làm gia tăng cân sinh thái Săn bắt loài động vật quý hổ, tê giác, voi dẫn đến tuyệt chủng nhiều loại động vật quý - Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm nơi cư trú động thực vật - Lai tạo loài sinh vật làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên Các lồi lai tạo thường tính chống bụi, dễ bị suy thối Mặt khác, lồi lai tạo tạo nhu cầu thức ăn tác động khác có hại đến lồi có người - Ðưa vào hệ sinh thái tự nhiên hợp chất nhân tạo mà sinh vật khơng có khả phân hủy loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v Theo thống kê Bộ Y tế, hàng năm nước có gần 200000 người bệnh bị bệnh ung thư phát Riêng Bệnh viện K Hà Nội, trung tâm hàng đầu điều trị bệnh nước, vòng năm lại đây, năm tiếp nhận bình quân 150.000 bệnh nhân ung thư phát có 70000 người chết bệnh (trên phạm vi nước) Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh ung thư ngày gia tăng, theo đánh giá tổng hợp Bộ Y tế Bộ Tài ngun - Mơi trường, môi trường sống ngày xuống cấp trầm trọng Khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm nước gây xấp xỉ 14000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư Dầu tràn gây ngứa rộp da Ơ nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh ngủ,… gây nhiều hậu nghiêm trọng Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở Các khí nhân tạo nguy hiểm sức khoẻ người, khí trái đất đề cập gồm: Carbon dioxide (CO2), dioxide Sulfur (SO2), Carbon monoxide (CO), Oxide Nitrogen (NOx), Chlorofluorocarbon (CFC) Methane (CH4), Hydro Carbon (HC), hợp chất chì, … 1.2.1 Carbon dioxide (CO2) Khí CO2 với hàm lượng 0,03% khí ngun liệu cho q trình quang hợp để sản xuất suất sinh học sơ cấp xanh Thông thường, lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng khí CO2 sử dụng cho quang hợp Hai loại hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch xe ôtô phá rừng làm cho trình cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu tồn cầu, ngun nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Sự gia tăng nhiệt độ bầu khí diện chất khí gây hiệu ứng nhà kính giải thích sau: Quả đất nhận lượng từ mặt trời xạ lại không gian phần nhiệt lượng mà nhận Bức xạ mặt trời đạt cực đại vùng ánh sáng thấy (có bước sóng khoảng 0,4-0,73mm) cịn xạ cực đại vỏ trái đất nằm vùng hồng ngoại (7-15mm) Các chất khí khác có dãy hấp thụ xạ khác Do đó, thành phần chất khí có mặt khí có ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt mặt trời, đất khơng gian Carbon dioxide chất khí có dải hấp thụ xạ cực đại ứng với bước sóng 15mm, xem suốt xạ mặt trời chất hấp thụ quan trọng tia xạ hồng ngoại từ mặt đất Một phần nhiệt lượng lớp khí CO2 giữ lại xạ ngược lại trái đất làm nóng thêm bầu khí theo hiệu ứng nhà kính (Serre) Hình 1.2 Hiệu ứng nhà kính Với tốc độ gia tăng nồng độ khí carbonic bầu khí nay, người ta dự đoán vào khoảng kỉ 22, nồng độ khí Carbon dioxide tăng lên gấp đơi Khi đó, theo dự tính nhà khoa học, xảy thay đổi quan trọng cân nhiệt đất: - Nhiệt độ bầu khí tăng lên từ đến 30C - Một phần băng vùng Bắc cực Nam cực tan làm tăng chiều cao mực nước biển - Làm thay đổi chế độ mưa gió sa mạc hóa thêm bề mặt trái đất THƠNG SỐ TỐC ĐỘ GIĨ (AV) NGÀY CUỐI TUẦN - 2012 AV(m /s) 4.5 3.5 AV-E 2.5 AV-W 1.5 0.5 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Thời gian(h) Bảng 3.41 Đồ thị thông số tốc độ gió (AV) ngày cuối tuần THƠNG SỐ TỐC ĐỘ GIÓ (AV) NGÀY LỄ - 2012 AV(m/s) AV-E AV-W 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Thời gian(h) Bảng 3.42 Đồ thị thông số Tốc độ gió (AV) ngày 30-4-2012 Nhận xét: - Tốc độ gió vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ phụ thuộc yếu lưu lượng phượng tiện tham gia giao thơng, cơng suất quạt kết cấu hình học hầm Nhằm hạn chế khí thải hầm bên ngồi đầu hầm, với vị trí hầm sát khu dân cư tòa nhà văn phòng khu trung tâm Thành phố - Tốc độ gió hầm quan trọng việc kiểm soát chất lượng khơng khí hầm, tốc độ gió tăng q cao lớn tốc độ quạt hút (TVF) làm giảm số cặp quạt đẩy (JF) xuống Để tránh đẩy khơng khí nhiễm khỏi đường hầm gây ô nhiễm cho khu vực dân cư xung quanh hầm - Vận tốc thơng gió bên ngồi cửa hầm cài đặt 0.5 m/s, tốc độ gió lớn phải giảm số quạt đẩy tốc độ gió nhỏ 0.5m/s phải tăng số quạt đẩy để đưa luồng khơng khí nhiễm vào quạt hút sau đến hệ thống xử lý bụi, đảm bảo chất lượng khơng khí bên hầm 70 3.2.5 Thông số công suất quạt vào ngày thường, ngày cuối tuần ngày lễ thể qua đồ thị Cơng suất quạt(%) THƠNG SỐ QUẠT NGÀY THƯỜNG - 2012 80 70 60 50 JF-E 40 TVF-E1 30 TVF-E2 20 10 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Thời gian(h) Bảng 3.43 Đồ thị thông số công suất quạt ngày thường Cơng suất quạt(%) THƠNG SỐ QUẠT NGÀY CUỐI TUẦN - 2012 60 50 40 JF-E1 30 TVF-E1 20 TVF-E2 10 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Thời gian(h) Bảng 3.44 Đồ thị thông số công suất quạt ngày cuối tuần Cơng suất quạt(%) THƠNG SỐ QUẠT NGÀY LỄ - 2012 120 100 80 JF-E 60 TVF-E1 40 TVF-E2 20 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Thời gian(h) Bảng 3.45 Đồ thị thông số công suất quạt ngày lễ Nhận xét: - Quạt thơng gió bao gồm 02 quạt hút(TVF) 06 quạt đẩy(JF) cho hướng lưu thông hầm, hoạt động riêng lẻ theo hướng Việc tăng giảm công suất 71 phù hợp với điều kiện môi trường khơng khí đường hầm đảm bảo cho phương tiện tham gia thông - Đối với quạt hút (TVF), 02 quạt hoạt động thường xuyên mức 50% công suất nấc(Notch) 01 Tùy theo điều kiện chất lượng khơng khí (CO VI) làm tăng cơng suất quạt lên 75% nấc(Notch) 02; Nếu điều kiện chất lượng khơng khí (CO VI) đạt cơng suất quạt tiếp tục tăng đến mức 100% công suất nấc(Notch) 03 ngược lại - Đối với quạt đẩy (JF) gồm 06 quạt (JF) hoạt động theo 03 nấc(Notch), Nấc cặp theo hướng dọc hầm cịn nấc(Notch) quạt dừng khơng hoạt động Việc tăng công suất quạt đẩy(JF) phù hợp với điều kiện tăng công suất quạt Hút (TVF) Tỷ lệ thuận cới cơng suất quạt hút, quạt hút tăng quạt hẩy tăng ngược lại Ví dụ: Cơng suất quạt hút(TVF) mức 75% nấc(Notch) 02 quạt đẩy hoạt động(75% công suất) 02 cặp quạt đẩy (JF) Nấc(Notch) 02; Công suất quạt hút(TVF) 100% nấc(Notch) 03 quạt đẩy(JF) hoạt động(100% cơng suất) 03 cặp quạt nấc(Notch) 03 ngược lại Để làm hạn chế lượng khơng khí bên hầm ngồi đầu hầm cảm biến Tốc độ gió (AV) làm giảm công suất quạt đẩy xuống phù hợp với điều kiện cho phép không vượt 0,5m/s mà không ảnh hưởng đến công suất quạt hút(TVF) - Vào ngày bình thường cơng suất thường hoạt động mức 75% công suất vào cao điểm, buổi sáng 7h-8h; buổi chiều 17h-18h cịn thời điểm khác cơng suất quạt hoạt động mức 50% công suất - Ngày cuối tuần ngày lễ công suất quạt hoạt động mức 50% cơng suất có thời điểm công suất quạt hoạt động mức tối đa 100%, thường xảy vào ngày lễ lớn mà Thành phố tổ chức bắn pháo khu vưc Hầm Chính thời điểm lượng phương tiện chủ yếu xe máy dồn cục hai hướng đầu hầm Việc hoạt động quạt hút(TVF) quạt đẩy(JF) tăng giảm công suất tùy thuộc vào điều kiện chất lượng khơng khí hầm, đẩy lượng khí thải hầm vào hệ thống xử lý bụi ( Hệ thống lọc bụi tĩnh điện) bên Nhằm đảm bảo chất lượng khơng khí bên hầm tương đương so với bên hầm 72 3.2.6 Mối quan hệ cơng suất quạt - nồng độ khí CO – tầm nhìn ngày 100 80 60 40 20 CO(ppm), VI(%) 80 70 60 50 40 30 20 10 JF-W TVF-W1 TVF-W2 CO-W VI-W 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Công suất (%) CƠNG SUẤT QUẠT - NỒNG ĐỘ KHÍ CO - TẦM NHÌN VI NGÀY THƯỜNG Thời gian (h) Bảng Đồ thị lưu lượng & nồng độ khí CO ngày 29-4-2012 120 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 CO(ppm), VI(%) 120 JF-W TVF-W1 TVF-W2 CO VI 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 01 02 03 04 05 Công suất quạt(%) CƠNG SUẤT QUẠT-NỒNG ĐỘ CO-TẦM NHÌN VI NGÀY LỄ - 2012 Thời gian(h) Bảng Đồ thị lưu lượng & nồng độ khí CO ngày 30-4-2012 Nhận xét: - Vào ngày bình thường lưu lượng xe qua lại đông đúc, xe lưu thông thải môi trường khí CO, bụi, Khí CO loại khí có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe người chất lượng môi trường không khí xung quanh 73 - Ngồi số chất lượng tầm nhìn thơng số quan trọng, số chất lượng tầm nhìn cao mức độ an tồn tham gia giao thơng cao Do chất lượng khơng tỉ lệ thuận với số chất lượng tầm nhìn nghĩa số tầm nhìn cao chất lượng khơng khí hầm tốt Giúp hạn chế xảy tai nạn đáng tiếc tham gia giao thông qua hầm - Lưu lượng xe lớn nồng độ khí CO lớn chất lượng tầm nhìn thấp Cho thấy lưu lượng xe tỉ lệ thuận vói số khí CO tầm nhìn VI - Vào ngày lễ lưu lượng xe qua hầm tương đối lớn, nồng độ khí CO (100.04ppm) tăng cao vượt tiêu chuẩn chất lượng tầm nhìn giảm Ít nhiều làm ảnh hưởng đến q trình lưu thơng hầm đảm bảo tầm nhìn 68% - Mối tương quan chất lượng tầm nhìn VI cơng suất quạt: + Khi thơng số tầm nhìn VI > 50%, hai quạt hút khí hoạt động Nocth (50% công suất) + Khi thông số tầm nhìn

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w