Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHÚC YÊN Vũ Phúc Yên KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG PHÁT THANH SỐ VÀ MƠ HÌNH KHAI THÁC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Điện tử Viễn thông 2013 Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Phúc Yên NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG PHÁT THANH SỐ VÀ MƠ HÌNH KHAI THÁC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Điện tử Viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, thực tế hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Các số liệu, kết luận luận án trung thực, dựa nghiên cứu, thực trạng Việt nam, kinh nghiệm giới trải nghiệm thân hoạt động phát thanh, truyền hình, chưa cơng bố bất ký hình thức trước trình, bảo vệ trước “Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ kỹ thuật” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội Ngày tháng 03 năm 2013 Người cam đoan Vũ Phúc Yên MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 14 1.1 Hiện trạng truyền dẫn phát sóng phát Việt Nam 14 1.1.1 Các phương thức truyền dẫn phát sóng phát thanh: 14 1.1.2 Tổng quan hệ thống đài phát 15 1.2 Kết luận 17 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ PHÁT THANH SỐ VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI TRÊN THẾ GIỚI 18 2.1 Eureka 147 (DAB/DAB+/DMB Digital Broadcasting Worldwide) 18 2.1.1 Mơ hình hệ thống phát số 18 2.1.2 Các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn DAB 21 2.1.3 Thiết bị thu 34 2.1.4 Tình hình triển khai giới 36 2.2 IBOC - HD Radio 46 2.2.1 Khái niệm 46 2.2.2 Thiết bị 49 2.2.3 Tình hình triển khai giới 50 2.3 Hệ thống Digital Radio Mondiale (DRM) 54 Sơ đồ hoạt động hệ thống DRM mô tả theo khối sau: 55 2.3.1 Cấu trúc hệ thống 55 2.3.2 Bộ ghép kênh 56 2.3.3 Kênh truy cập nhanh 57 2.3.4 Kênh mô tả dịch vụ 60 2.3.4 Điều chế mã hóa kênh 65 2.3.5 Cấu trúc truyền dẫn 68 2.3.6 Thiết bị thu 71 2.3.7 Tình hình triển khai giới 72 2.4 Tiêu chuẩn Nhật Bản ISDB-T (Intgrated Services Digital Broadcasting) 73 2.4.1 Tổng quan 73 2.4.2 Các yêu cầu hệ thống ISDB-T 74 2.4.3 Đặc điểm công nghệ hệ thống ISDB-T 77 2.4.2 Tình hình triển khai giới 87 2.5 Đánh giá lựa chọn tiêu chuẩn phát số cho Việt Nam: 88 2.5.1 Tiêu chí, quan điểm đánh giá lựa chọn tiêu chuẩn phát số 90 2.5.2 Đánh giá lựa chọn tiêu chuẩn 91 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN KẾT THÚC PHÁT THANH ANALOG VÀ MƠ HÌNH TRIỂN KHAI PHÁT THANH SỐ TẠI VIỆT NAM 105 3.1 Các yếu tố xem xét để kết thúc hoàn toàn phát tương tự 105 3.2 Khi kết thúc phát tương tự Việt Nam 108 3.3 Mơ hình khai thác phát số Việt Nam 112 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 116 PHỤ LỤC I: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ ngữ viết tắt DSB Viết đầy đủ Digital Sound Nghĩa tiếng việt Phát số (nói chung) Broadcasting Phát số cho băng tần nhỏ DRM Digital Radio Mondiale 30MHz, phát số sóng trung sóng ngắn Phát số theo tiêu chuẩn châu Âu E147 bắt đầu triển khai với mục đích ban đầu E147 thay cho phát Eureka 147 FM, mang dịch vụ đa phương tiện với tốc độ đến 1,5Mbit/s băng III – VHF hay băng L DAB DMB Digital Audio Phát số Broadcasting Digital Multimedia Broadcasting Phát số đa phương tiện IBOC - HD Radio đưa thị trường Mỹ từ 2003, dựa IBOC HD In-Band On-Channel Radio High Definition Radio kỹ thuật IBOC (trong dải kênh – In Band On Channel) lúc đầu thiết kế để dùng cho VHF băng II kết hợp với hệ thống FM analog ISDB – T Intergrated Services Là tiêu chuẩn phát số Digital Broadcast – Nhật – tiêu chuẩn Terrestrial thiết kế để dùng cho chương trình âm truyền hình OFDM Orthogonal frequency division multiplexing Dồn kênh theo tần số trực giao Coded orthogonal frequency division Giải mã dồn kênh theo tần số multiplexing trực giao FM Frequency modulation Phát điều tần 11 AM Amplitude modulation Phát điều biên 12 MF mediumwave Sóng trung 13 SW shortwave Sóng ngắn 14 MPEG 15 CELP 16 AAC 17 SBR 18 HVXC 19 CIF 20 DQPSK 21 EPG 22 TPEG COFDM 10 Moving Picture Experts Là chuẩn video với hình ảnh bit-rate thấp Group Code Excited Linear Prediction Advanced Audio Coding Một kỹ thuật nén Một kỹ thuật nén Một kỹ thuật nén Serum bilirubin Harmonic Vector Excitation Coding Một kỹ thuật nén Common Interleaved CIF khối tín Frame hiệu Differential Quadrature Một phương pháp điều chế sóng phase-shift keying mang Electronic program Là dịch vụ đa phương tiện guide phát số DAB/DAB+ Transport Protocol Là dịch vụ đa phương tiện Experts Group phát số DAB/DAB+ 23 FEC 24 IFFT 25 CRC Forward Error Sửa lỗi trước Correction Inverse Fast Fourier Transform cyclic redundancy checks Biến Fourier ngược Là phương pháp sửa lỗi Mạng tần số: Thiết lập 26 SFN Single Frequency Network mạng gồm nhiều máy phát, phát nội dung chương trình tần số Mạng sử dụng nhiều tần số: Khác với phát AM analog, phát AM số cho 27 MFN Multi Frequency phép thu chương Network trình, máy thu chuyển thu tần số khác có chất lượng tốt hơn, tất nhiên phải phát nội dung 28 NRSC National Radio Uỷ ban hệ thống radio quốc gia Systems Committee Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các tham số kênh điều chế DRM .57 Bảng Các tham số dịch vụ điều chế DRM 59 Bảng Các giá trị số tham số OFDM .69 Bảng Các hệ số tiêu chuẩn hóa cho mẫu liệu 70 Bảng Các tham số truyền dẫn hệ thống Wide-band ISDB-T 81 Bảng Các tham số truyền dẫn hệ thống Narow band ISDB-T .82 Bảng Bảng tổng kết công nghệ số quốc gia giới lựa chọn 88 Bảng Tình hình phát triển GDP Việt Nam .108 Bảng Dự báo giá thiết bị thu phát số 110 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Mơ hình phát số 18 Sơ đồ khối mã hóa âm theo MPEG-2 26 Sơ đồ khối mã hóa âm DAB 27 Sơ đồ khối giải mã âm DAB 28 Cấu trúc khung MPEG layer ứng với khung DAB 31 Sơ đồ tín hiệu đến thu tín hiệu 34 Thiết bị thu tín hiệu DAB 35 Tình hình triển khai giới 36 Thiết bị thu 50 10 Sơ đồ khối xử lý tín hiệu đưa vào máy phát .54 11 Quá trình giải mã điều chế DRM .66 12 Bộ mã xoắn 67 13 Thiết bị thu DRM .71 14 Tình hình triển khai giới 73 15 Cấu trúc phân lớp ISDB-T 79 16 Cấu trúc băng thông truyền dẫn OFDM 79 17 Gói truyền tải MPEG-2 TSP gói truyền dẫn RS-TSP 80 18 Sự phụ thuộc thời gian kết thúc phát analog theo GDP 106 19 Sự phụ thuộc thời gian kết thúc phát analog giá thiết bị thu phát số .107 20 Dự báo GDP theo đầu người giai đoạn 2010-2020 110 21 Dự báo giá đầu thu máy phát số đến năm 2020 .111 10 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN KẾT THÚC PHÁT THANH ANALOG VÀ MƠ HÌNH TRIỂN KHAI PHÁT THANH SỐ TẠI VIỆT NAM 3.1 Các yếu tố xem xét để kết thúc hồn tồn phát tương tự Định hướng cơng nghệ cho ngành phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thứ nhất, chuyển đổi công nghệ, điều phải quan tâm thính giả, lợi ích nguyện vọng họ, lộ trình chuyển đổi sang cơng nghệ phát số vấn đề có ý nghĩa kinh tế kỹ thuật lớn Chẳng hạn người ta “lạc quan quá” nghĩ với nhiều điều lợi ích mà phát số mang lại nên chuyển sang phát số, thực tắt đón đầu Đề tài có phân tích thấu đáo, dẫn chứng cụ thể khó khăn mà nước trước gặp phải Có lộ trình phù hợp phát Việt Nam khơng rơi vào tinh trạng trì trệ chờ đợi, ngược lại không bị đầu tư lãng phí Nhờ có nghiên cứu lộ trình cịn có kế hoạch để phát triển đựơc khu vực sản xuất thiết bị thu nghe cho dân, tránh tình trạng lạc hậu hịên Có nhiều người cho phát Internet thay cho phát đối ngoại băng sóng ngắn hay qua vệ tinh Thực tế nghiên cứu chứng tỏ loại hình dịch vụ đời có vai trị bổ sung cho dịch vụ có Đó đa dạng khơng phải thay Cho tới lúc nhận thấy rào cản lớn cho việc phát triển tiêu chuẩn vấn đề máy thu số Giá thành máy cịn cao so với máy thu thơng thường Các dịch vụ gia tăng chưa thật hấp dẫn người nghe Điều thấy qua việc phát triển DAB Đức với mạng FM có hoạt động hiệu có nhiều dịch vụ RDS hay chương trình giao thơng Thứ hai, quốc gia, số lượng máy thu vài triệu đến hàng chục triệu, chuyển đổi sang công nghệ không đơn giản vấn đề kỹ thuật, 105 tốn kết hợp kỹ thuật, kinh tế, xã hội Thứ ba, giai đọan hội tụ công nghệ thông tin điện tử viễn thông Sự phát triển công nghệ phát phải phù hợp với xu hướng phát triển chung, có mối tương quan phụ thuộc vào số ngành khác như: truyền hình, ngành thông tin liên lạc, công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử Trong phải kể đến cơng nghệ chế tạo vi mạch xử lý tín hiệu số, có ảnh hưởng lớn đến phát triển phát Và cuối phải kể đến quan điểm phát triển nước khu vực Việc xây dựng lộ trình phù hợp để kết thúc phát tương tự Việt Nam quan trọng, việc cần phải xác định thời điểm cuối để kết thúc phát tương tự để chuyển hoàn toàn sang phát số, cột mốc để sở xây dựng lộ trình cho giai đoạn khu vực phù hợp điều kiện địa phương, khu vực, việc chọn thời điểm số hóa thơng thường phù thuộc vào yếu tố sau: a.Trình độ phát triển kinh tế xã hội (GDP): Trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia phản ánh nhiều tiêu nhiên tiêu GDP Thời gian Swo Năm Swo 2010 GDP (Swo) GDP 18 Sự phụ thuộc thời gian kết thúc phát analog theo GDP 106 Nếu mức độ phát triển GDP cao khả nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng phát số nhiều, tính khả thi việc triển khai hạ tầng đảm bảo, khả chi trả người dân cho việc mua sắm thiết bị thu xem phát số dễ dàng, GDP cao thời gian để kết thúc phát analog (Swo) ngắn b Giá thiết bị máy thu phát số (P): Như biết quốc gia, số lượng máy thu vài triệu đến hàng chục triệu, chuyển đổi sang công nghệ không đơn giản vấn đề kỹ thuật, tốn kết hợp kỹ thuật, kinh tế, xã hội, người dân phải bỏ tiển để mua hàng triệu máy thu để nghe chương trình phát thanh, giá thiết bị máy thu số rẻ người dân dễ dàng định mua máy điều thúc đẩy q trình số hóa phát nhanh hơn, mối quan hệ đồ thị dân Thời gian swo Năm Swo 2010 Giá đầu thu (Swo) Giá máy thu thu 19 Sự phụ thuộc thời gian kết thúc phát analog giá thiết bị thu phát số 107 c Các yếu tố khác (OE) Một số yếu tố khác quan trọng ảnh hưởng đến việc định thời điểm kết thúc phát tương tự như: Mức độ chuẩn hóa công nghệ, xu hướng chuyển đổi nước khu vực giới, công nghệ phát chuẩn hóa đa số nhà sản xuất thiết bị cơng nghiệp hỗ trợ sản phẩm đa dạng hơn, giá thành rẻ hơn, nước khu vực giới tuyên bố chuyển sang phát số, nhu cầu phát tương tự khơng cịn, nhà sản xuất không hỗ trợ công nghệ tương tự nữa, công nghệ phát tương tự trở nên đắt hơn, nước phụ thuộc vào công nghệ rõ ràng thách thức để nước cần có lộ trình sớm Tóm lại: Qua phân tích ta thấy thời điểm kết thúc phát tương tự (SWO) hàm mô tả sau: SWO = F(1/GDP, P, 1/OE) 3.2 Khi kết thúc phát tương tự Việt Nam Về truyền hình Việt Nam cơng bố đến năm 2020 kết thúc hoàn toàn truyền hình tương tự mặt đất Khi xem xét thời điểm kết thúc phát điều kiện Việt Nam cần phải xem xét tham số: GDP, P OE a Tình hình phát triển GDP Việt nam Bảng Tình hình phát triển GDP Việt Nam Năm Qui mơ dân số (nghìn người) Qui mơ GDP – theo giá trị thực tế (tỷ đồng) 2000 2001 77.635,4 78.685,8 441.646 481.295 Qui mô GDP – Theo giá trị so sánh năm 1994 (tỷ đồng) 273.666 292.535 108 Tốc độ tăng trưởng 6,79 6,84 GDP/người (USD) 391 413 2002 79.727,4 535.762 2003 80.902,4 613.443 2004 82.031,7 715.307 2005 83.106,3 839.211 2006 84.136,8 974.266 2007 85.154,9 1.143.715 2008 86.210,8 1.477.717 2009 87.245,3 1.645.481 2010 855.200 2011 2012 2013 2014 1015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng Cục thống kê nội suy đến năm 2020 109 313.247 336.242 362.435 393.031 425.373 461.344 489.833 515.909 244.915 7,20 7,26 7,70 8,43 8,17 8,50 6,20 5,32 6,16 440 492 552 636 723 835 1.024 1.040 1.200 1.190 1.330 1.500 1.680 1.870 2.100 2.315 2.550 2.850 3.150 từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 4000 G DP /ng ười 3500 3000 2500 2000 G DP /người 1500 1000 500 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 20 Dự báo GDP theo đầu người giai đoạn 2010-2020 Nguồn: nội suy từ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Như đến năm 2015, GDP bình quân đầu người Việt Nam dự kiến khoảng 2000 USD, với thu nhập theo xếp hạng liên hợp quốc mức trung bình, nhiên so sánh với GDP nước bắt đầu triển khai phát số mức phù hợp b Giá thiết bị thu phát số: Một xu hướng chung giá thiết bị điện tử nói chung ngày giảm có thiết bị thu phát số, năm 2005 giá thiết bị thu phát số khoảng 150 USD, năm 2010 cịn khoảng 90 USD, dự báo giá thiết bị thu phát số giai đoạn tới sau: Bảng Dự báo giá thiết bị thu phát số Năm 2010 GDP/người ($) 1190 110 Giá đầu thu DAB($) 90 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1330 1500 1680 1870 2100 2315 2550 2850 3150 3500 80 70 62 55 48 40 35 30 25 22 G iá đầu thu DA B ($) 120 100 80 60 G iá đầu thu DA B ($) 40 20 20 19 20 18 20 17 20 16 20 15 20 14 20 13 20 12 20 11 20 20 20 10 21 Dự báo giá đầu thu máy phát số đến năm 2020 Như đến năm 2015 giá thiết bị đầu thu số dự kiến khoảng 48 USD so với thu nhập bình quân đầu người năm 2015 2000 USD, chiếm khoảng 2,4% thu nhập khởi đầu chấp nhận c Xu hướng nước giới: Qua nghiên cứu ta thấy việc nước khu vực giới chuyển sang phát số xu tất yếu, không cưỡng lại được, Việt Nam đất nước phụ thuộc hồn tồn vào cơng nghệ nước ngồi áp lực để Việt Nam phải chuyển theo, Việt nam khơng thể đứng ngồi nhìn nước 111 chuyển sang công nghệ số Căn vào phân tích trên, đề xuất Việt Nam bắt đầu chuyển đổi vào năm 2015 kết thúc hoàn toàn phát tương tự vào năm 2025 3.3 Mơ hình khai thác phát số Việt Nam Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát truyền hình đến năm 2020 quy định: “Từng bước hình thành phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng sở tham gia doanh nghiệp Nhà nước công ty cổ phần mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối nhằm thu hút nguồn lực để phát triển hạ tầng kỹ thuật phát thanh, truyền hình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quản lý thống nhất, có hiệu Nhà nước”, nhấn mạnh: “Đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ trị Nhà nước giao, an tồn, an ninh mạng truyền dẫn, phát sóng, sử dụng hiệu tài nguyên tần số quốc gia, mức độ cạnh tranh hợp lý hiệu đầu tư đơn vị, doanh nghiệp Trong giai đoạn 2010 -2020, Việt Nam có quy mơ tối đa từ 07 đến 08 đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát sóng phát thanh, truyền hình số mặt đất, có 02 đến 03 đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phạm vi toàn quốc, số đơn vị, doanh nghiệp lại chủ yếu cung cấp dịch vụ phạm vi vùng (một số tỉnh, thành phố)”, điều có nghĩa hai lĩnh vực phát truyền hình hình thành doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng cho đài phát truyền hình địa phương thuê lại để phát sóng kênh chương trình phát hạ tầng doanh nghiệp này, nhiên thực tế nhu cầu thị trường của phát có khác biệt lớn so với nhu cầu thị trường truyền hình, nhu cầu người dân, xã hội dịch vụ truyền hình lớn, khả đầu tư khai thác lợi nhuận cao, có nhiều doanh nghiệp mong muốn đầu tư khai thác đồng thời thực nghĩa vụ cơng ích nhà nước (minh chứng cụ thể có nhiều doanh nghiệp gửi hồ sơ xin cấp phép làm truyền hình), nhu cầu xã hội dịch vụ phát kể dịch vụ phát số có tích hợp liệu không cao (đặc biệt bối cảnh cạnh 112 tranh với phương thức truyền thơng khác) khơng có nhiều doanh nghiệp đầu tư để cung cấp dịch vụ phát số cho công ty truyền thông thuê hạ tầng để phát kênh phát (khác với lĩnh vực truyền hình, có nhiều cơng ty truyền thơng có nhu cầu phát sóng kênh truyền hình) thực nghĩa vụ kênh phát quốc gia địa phương phục vụ nhiệm vụ thông tin tuyên truyền thiết yếu, khơng có can thiệp, khuyến khích nhà nước, tìm mơ hình tổ chức phù hợp cho phát số để vừa đảm bảo định hướng nhà nước sử dụng chung sở hạ tầng vừa phù hợp với nhu cầu xã hội khó khăn để triển khai phát số thành cơng, đề tài đề xuất 02 mơ hình tổ chức để triển khai phát số phạm vi quốc gia địa phương a Mơ hình thứ nhất: u cầu 07 - 08 đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình số mặt đất (theo quy hoạch định 22) triển khai truyền hình số mặt đất đồng thời triển khai dịch vụ phát số (khi chọn lựa tiêu chuẩn phát số), doanh nghiệp đồng thời nhà khai thác dịch vụ phát số (quốc gia địa phương), đài phát truyền hình địa phương thuê hạ tầng để phát sóng kênh chương trình phát số kể kênh cơng ích theo hợp đồng kinh tế kỹ thuật, không yêu cầu doanh nghiệp hạ tầng phát miễn phí kênh trị địa phương lĩnh vực phát lĩnh vực đầu tư khơng có lợi nhuận Ưu điểm mơ hình này: + Phù hợp với quy hoạch định 22 Thủ tướng Chính phủ + Phù hợp với xu hướng hội tụ phát thanh, truyền hình viễn thơng + Sử dụng chung sở hạ tầng cạnh tranh doanh nghiệp, sử dụng nguồn lực xã hội hóa Nhược điểm mơ hình này: + Gánh nặng doanh nghiệp lớn, khơng đảm bảo lợi ích doanh 113 nghiệp + Không đảm bảo mục tiêu an tồn kênh phát cơng ích, vùng phủ sóng không bảo đảm doanh nghiệp khơng mặn mà đầu tư + Lãng phí việc đầu tư phát triển hạ tầng, nhu cầu phát xã hội không cao, kênh tần số mang 20 kênh phát số + dịch vụ liệu địa bàn tối đa có khoảng kênh phát (5 kênh quốc gia + 01 kênh địa phương) b Mơ hình thứ hai: Thành lập 01 doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng phát số trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam 02 doanh nghiệp trực thuộc phát truyền hình địa phương mạnh để cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phát cho đài tiếng nói Việt Nam đài địa phương để thực chương trình phát cơng ích, 62 đài phát truyền hình địa phương thuê lại hạ tầng để phát sóng kênh chương trình địa phương theo hợp đồng kinh tế, theo định mức kinh tế kỹ thuật nhà nước ban hành Ưu điểm mơ hình này: + Sử dụng hiệu lực, kinh nghiệm nghiên cứu phát số, hạ tầng sắn có Đài Tiếng nói Việt Nam + Sử dụng tối ưu hóa hạ tầng đầu tư phù hợp với nhu cầu người dân xã hội, ta biết địa phương tối đa kênh chương trình phát (5 kênh VOV, 1- kênh địa phương), tương khơng có nhu cầu cao, cần nhà khai thác với kênh sóng địa phương cung cấp 15 - 20 kênh chương trình phát bao gồm liệu, dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu tương lai + Giảm nhẹ ngánh nặng cho doanh nghiệp làm truyền hình + Chủ động yêu cầu thời gian, lộ trình Các đài phát truyền hình địa phương bước xếp lại phận 114 truyền dẫn, phát sóng theo lộ trình số hóa với nội dung sau: - Về nhân lực phận truyền dẫn, phát sóng, bước thực tinh giảm biên chế đào tạo lại cán phù hợp với lộ trình số hóa để đáp ứng yêu cầu tổ chức lại máy đài theo hướng tập trung chủ yếu vào chức sản xuất nội dung chương trình sau kết thúc truyền hình tương tự địa phương; - Về sở hạ tầng truyền dẫn, phát sóng, giai đoạn phát song song truyền hình tương tự số mặt đất địa bàn cho phép đầu tư để nâng cấp, sửa chữa, bảo dưỡng máy phát tương tự có Trong trường hợp đặc biệt cần thiết đầu tư cho khu vực chưa phủ sóng truyền hình để phát kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị thiết yếu thay máy phát hỏng phải phê duyệt chủ trương Bộ Thông tin Truyền thông Nhằm sử dụng hiệu hạ tầng đầu tư, sau kết thúc truyền hình tương tự đài truyền hình cho doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất thuê lại sở hạ tầng kỹ thuật thụ động có (như nhà, cột anten) sở thỏa thuận bên 115 KẾT LUẬN - Những kết luận Công nghệ phát số triển khai nhiều nơi giới, từ nghiên cứu đề tài rút số nhận xét sau: Hiện giới có tiêu chuẩn phát số cơng nhận tiêu chuẩn thức Nhiều nước triển khai thức phát số, nhiên vần thử nghiệm tiêu chuẩn phát số khác, nhiều nước thời điểm tiến hành thử nghiệm nhiều tiêu chuẩn khác (Trung quốc thử nghiệm 03 tiêu chuẩn) Có tiêu chuẩn cơng nhận triển khai thức nâng cấp phiên tiếp theo, gây khó khăn cho việc lựa chọn cơng nghệ Khơng có tiêu chuẩn chiếm ưu tuyệt đối Xu hướng nước chấp nhận đa dạng tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn có ưu điểm riêng tùy theo mục đích sử dụng Thiết bị đầu cuối chưa thật phổ biến giá thành cao rào cản Các tiêu chuẩn phát không đứng độc lập mà gắn với dịch vụ liệu, nhiên dịch vụ chưa thất hấp dẫn vói người nghe Nhiều tài liệu cho thấy q trình chuyển sang phát số khu vực diễn vòng 10-15 năm Trong khoảng năm 2015 đến 2025 ngừng phát analog Sự phát triển phát số không người ta mong đợi Có thể nói chưa vượt qua hiệu ứng gà trứng, nước Anh, Đức thiết lập mạng lưới phát số DAB phủ sóng tới 60% đến 85% diện tích Tuy nhiên cân đối phạm vi phủ sóng số lượng máy thu số có khoảng cách cịn lớn, điều dẫn đến phát triển chậm châu Âu, nhu cầu xã hội dịch vụ phát kể dịch vụ phát số có tích hợp liệu không cao, (đặc biệt bối cảnh cạnh tranh với phương thức truyền 116 thông khác) Tiêu chuẩn phát số đa dạng, công nghệ tiếp tục phát triển sang hệ tiếp theo, nhiều nước bối rối thử nghiệm nhiều công nghệ, sở phân tích điều kiện, tình hình triển khai nước kiến nghị quy định tiêu chuẩn bắt buộc dịch vụ phát số phục vụ mục tiêu trị thông tin tuyên truyền thiết yếu, tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm để phân tích lựa chọn tiêu chuẩn 02 năm tiếp theo, kênh phát thương mại không nên quy định tiêu chuẩn bắt buộc Trên sở phân tích điều kiện kinh tế, xu hướng giảm giá thiết bị thu, mức độ chuẩn hóa cơng nghệ, xu hướng chuyển đổi nước khu vực giới, đề tài đề xuất Việt Nam nên bắt đầu chuyển đổi vào năm 2015 kết thúc hoàn toàn phát tương tự vào năm 2025, trình chuyển đổi thực dựa nguyên tắc khu vực có trình độ phát triển kinh tế xã hội hơn, địa hình thuận lợi cho khả truyền sóng chuyển đổi trước, khu vực có trình độ kinh tế xã hội hơn, địa hình thuận lợi tiến hành chuyển đổi sau Quá trình chuyển đổi chia làm 04 giai đoạn cho mhóm địa phương khác nhau, nhóm địa phương thực chuyển đổi vịng năm Về mơ hình tổ chức sau phân tích ưu, nhược điểm các mơ hình khai thác dịch vụ phát số Việt Nam, chủ trì đề tài kiến nghị áp dụng mơ hình thứ 2: thành lập 01 doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng phát số trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam 02 doanh nghiệp trực thuộc phát truyền hình địa phương mạnh để cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phát cho đài tiếng nói Việt Nam đài địa phương để thực chương trình phát cơng ích, 62 đài phát truyền hình địa phương thuê lại hạ tầng để phát sóng kênh chương trình địa phương theo hợp đồng kinh tế, theo định mức kinh tế kỹ thuật nhà nước ban hành - Kiến nghị tác giả việc sử dụng kết luận văn 117 Luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước Nhà nước tiến hành quy hoạch, cấp phép cho đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát số đảm bảo hiệu sử dụng tài nguyên tần số khai thác hạ tầng 118 PHỤ LỤC I: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Đài tiếng nói Việt Nam gửi Bộ Thơng tin Truyền thông phục vụ nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát – truyền hình đến năm 2020 (2009), tr 1-2 Đài Tiếng nói Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước mã số KC 01.17 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng phát số Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học Đài tiếng nói Việt Nam (1998) ETSI EN 300 401 V1.3.3(2001-05) Radio broadcasting system; Digital Audio Broadcasting (DAB) to mobile, portable and fixed receivers (2001) ETSI TR 101 496 -1 V1.1.1 (2000-11) Digital Audio Broadcasting (DAB) Guidelines and rules for implementation and operation; part 1: system outline (2000) ETSI TR 101 496-3 V1.1.2 (2001-11) Digital Audio Broadcasing (DAB) Guidelines and rules for implementation and operation; part 3: broadcast network (2001) ETS 300 798 V1.1.1 (1998-03) Digital Audio Broadcasing (DAB) Distribution interfaces Digital baseband In-phase and Quadrature (DIQ) interface (1998) ETSI TS 101 759 V1.1.1 (2000-09) Digital Audio Broadcasting (DAB) Data Broadcasting – Transparent Data Channel (2000) ETSI TS 101 498-2 V1.1.1 (2000-09)Digital Audio Broadcasing (DAB) Broadcast website Part 2: Basic profile specification (2000) 10 Tiêu chuẩn phát số DRM: ETSI TS 101 968 (2003) 11 Đề án số hóa truyền dẫn phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (2011) 12 Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát truyền hình đến năm 2020 (2009) 13 Các tài liệu khác 119 ... cảnh Việt Nam nhu cầu thực tế thú vị, lý để em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ phát số mơ hình khai thác Việt Nam? ?? Lịch sử nghiên cứu Ở Viêt Nam có số nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số, ... nói Việt Nam đơn vị tiên phong nước nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt nam, từ năm 2004, Đài chủ trì nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KC.01.17 nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Phúc Yên NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG PHÁT THANH SỐ VÀ MƠ HÌNH KHAI THÁC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: