1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so hoc 6 chuong 2 chuan

110 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết Bài soạn Số học 6 - Quyển III Chơng II Số Nguyên Ngày soạn: 20 - 11 - 2009 - Ngày dạy: 24 - 11 - 2009 - Dạy lớp 6B 26 - 11 - 2009 - Dạy lớp 6D Tiết 40 Đ1. Làm quen với số nguyên âm I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh biết đợc nhu cầu cần thiết (Trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 2. Về kĩ năng: Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Rèn luyện khả năng liên hệ giữa toán học và thực tế cho học sinh. 3, Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, tích cực độc lập trong học tập. Phát huy tính tích cực và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1, Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ - Thớc kẻ, phấn màu, nhiệt kế có chia độ âm. 2, Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài mới. Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy * ổn định tổ chức: 6B: . / 35 (Vắng: .) 6D: . / 35 (Vắng: .) A. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới Đặt vấn đề - 4 phút GV: Đa ra ba phép tính và yêu cầu HS thực hiện: ?: Thực hiện phép tính: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 - 6 = ? HS: 4 + 6 = 10; 4.6 = 24 ; 4 - 6 : Không có kết quả trong N Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 1 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết GV: Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện đợc, ngời ta phải đa vào một loại số mới: Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Chơng II chúng ta sẽ nghiên cứu về tập hợp các số nguyên và các phép tính trên tập hợp đó B. Dạy nội dung bài mới 32 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - 20 phút: 1. Các ví dụ GV: Đa nhiệt kế H.31 để HS quan sát, và giới thiệu các nhiệt độ: 0 0 C; trên 0 0 C; dới 0 0 C ghi trên nhiệt kế ?: Quan sát nhiệt kế và đọc các số ghi trên nhiệt kế nh: 20 0 C; 30 o C; 40 0 C; - 20 0 C; - 30 o C; - 40 0 C; GV: Giới thiệu về các số nguyên âm nh: - 1; - 2; - 3; . và hớng dẫn cách đọc (2 cách: âm 1 và trừ 1) ?: Cho HS làm ?1 (SGK - Tr. 66) và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. GV: Treo bảng phụ ghi ?1 ?: Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất ? ?: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 1 (SGK - Tr. 68) GV: Treo bảng phụ vẽ 5 nhiệt kế H. 35 để HS quan sát ?: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 GV: Qui ớc độ cao của mực nớc biển là 0 m ?: Cho biết độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc, của thềm lục địa Việt Nam ? ?: Cho HS làm ?2 (SGK - Tr. HS: Tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; - 4. HS: Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ TB: Nóng nhất: Thành phố Hồ Chí Minh. Lạnh nhất: Mát - xcơ - va TB: Trả lời bài tập 1 TB: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt nam là - 65 m HS: Độ cao của đỉnh Ví dụ 1 (SGK - Tr. 66) Các số ghi trên nhiệt kế: - Nhiệt độ trên 0 0 C là: 20 0 C; 30 o C; 40 0 C - Nhiệt độ dới 0 0 C là: -20 0 C; - 30 o C; - 40 0 C. Các số -10; -20; -30; -40; . gọi là số nguyên âm. Đọc là âm 10; âm 20; âm 30 âm 40; . hoặc đọc là trừ 10; trừ 20; . ?1 SGK - Tr. 66 Tự hoàn thiện Bài tập 1 ( SGK - Tr.68) Giải a, Nhiệt kế a: - 3 0 C Nhiệt kế b: - 2 0 C Nhiệt kế c: 0 0 C Nhiệt kế d: 2 0 C Nhiệt kế e: 3 0 C b, Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. Ví dụ 2 (SGK - Tr. 67) ?2 SGK - Tr .67 Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 2 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết 67): Trả lời và giải thích ý nghĩa ? ?: Cho HS làm bài tập 2 (SGK - Tr. 68) và giải thích ý nghĩa của các con số. GV: Giới thiệu VD3: có và nợ ?: Cho HS làm ?3 (SGK - Tr. 67 núi Phan - xi - păng là 3143 mét nghĩa là đỉnh núi Phan - xi - păng cao hơn mực nớc biển là 3143 m. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là - 30 m nghĩa là đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nớc biển là 30 m. TB: Độ cao của đỉnh Ê - vơ - rét là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơrét cao hơn mực nớc biển là 8848 m. Độ cao đáy vực Ma - ri - an là -11524m nghĩa là đáy vực Ma - ri - an thấp hơn mực nớc biển là 11524m TB: Đọc nh SGK HS: Ông Bảy nợ 150 000đ - Bà Năm có: 200 000đ - Cô Ba nợ: 30 000đ Bài tập 2 (SGK - Tr. 68) Giải - Độ cao của đỉnh núi Ê - vơ -rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê - vơ - rét cao hơn mực nớc biển là 8848m. - Độ cao đáy vực Ma - ri - an là -11524m nghĩa là đáy vực Ma - ri - an thấp hơn mực nớc biển là 11524m. Ví dụ 3: SGK - Tr .67 ?3 SGK - Tr. 67 Giải Ông Bảy nợ: 150 000đ Bà Năm có: 200 000đ Cô Ba nợ: 30 000đ Hoạt động 2 - 12 phút : 2. Trục số GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần 2 (SGK - Tr. 67) GV lu ý: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. Sau đó vẽ tia đối của tia số và ghi các số - 1; - 2; - 3; . GV: Từ đó giới thiệu trục số (Gốc, chiều dơng, chiều âm) cách vẽ trục số ?: Yêu cầu HS nghiên cứu ?4 (SGK - Tr. 67) ?: Nêu chú ý GV: Cho HS nghiên cứu bài 4 TB: Lên bảng HS: Vẽ trục số vào vở. TB: Trả lời bài tập HS: Hai em lên Biểu diễn số nguyên âm trên tia đối của tia số ta đợc trục số -3 -2 -1 0 1 2 3 Điểm 0 (không) đợc gọi là điểm gốc của trục số Chiều từ trái sang phải gọi là chiều d- ơng của trục số. Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. ?4 SGK - Tr. 67 Trả lời Trên hình 33 (SGK - Tr. 67): Các điểm A; B; C; D ở trục số lần lợt biểu diễn các số: - 6; - 2; 1; 5. Chú ý: Bài tập 4 (SGK - Tr. 68) Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 3 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết (SGK - Tr. 68). GV: Treo bảng phụ vẽ hình 36 và hình 37 (SGK - Tr. 67) ?: Dới lớp cùng làm GV: Nhận xét và chốt kiến thức bảng làm hai phần a, b ? ?: Dới lớp cùng làm GV: Nhận xét và chốt kiến thức Giải a, 54 0 - 3 (Hình 36) b, 43 21 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7-8-9 -10 ( Hình 37) C. Củng cố - Luyện tập 7 phút GV: Trong thực tế ng- ời ta dùng số nguyên âm khi nào ? GV: Làm bài tập số 5 (SBT - Tr. 54) ?: Lên bảng vẽ trục số HS: Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dới 0 0 C, chỉ độ sâu dới mực nớc biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trớc công nguyên, . HS: Lên bảng vẽ trục số - Xác định hai điểm cách điểm 0 là hai đơn vị (- 2 và 2) TB: Tơng tự xác định hai cặp điểm cách đều 0 Bài tập 5 (SBT - Tr. 54) Giải Những điểm cách điểm 0 hai đơn vị là: 2 và - 2 Những điểm cách điểm 0 không đơn vị là: 0. Hai cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều Những điểm cách điểm 0 hai đơn vị là: 2 và - 2 D. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút Nắm đợc cách ghi, đọc số nguyên âm BTVN: 3; 5 (SGK - Tr. 68); 3; 4; 6; 8 (SBT - Tr. 54; 55). Đọc trớc bài Tập hợp các số nguyên Ngày soạn: 21 - 11 - 2009 - Ngày dạy: 25 - 11 - 2009 - Dạy lớp 6B 27 - 11 - 2009 - Dạy lớp 6D Tiết 41 Đ2. Tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của một số nguyên. 2. Về kĩ năng: HS bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau. HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 4 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết 3, Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, tích cực độc lập trong học tập. Phát huy tính tích cực và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1, Chuẩn bị của giáo viên: Thớc kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. Hình vẽ hình 39 (Chú sên bò trên cây cột) 2, Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trớc bài. Ôn tập kiến thức bài "Làm quen với số nguyên âm" và các bài tập đã cho. III. Tiến trình bài dạy * ổn định tổ chức: 6B: . / 35 (Vắng : ) 6D: . / 35 (Vắng : ) A. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 - 5 phút * Câu hỏi: Lấy ví dụ thực tế số nguyên âm. Vẽ 1 trục số và cho biết: a, Những điểm nào cách điểm 1 là 4 đơn vị. b, Tìm những điểm nằm giữa hai điểm -3 và 5 Hãy chỉ ra các số nguyên âm, số tự nhiên trên trục số * Yêu cầu trả lời Chị A có - 20000đ nghĩa là chị A nợ 20000đ (2 điểm) Vẽ trục số (1 điểm) a, 5 và - 3 b, - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 ; 4 (4 điểm) Các số nguyên âm: - 1; - 2; - 3; Các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; (3điểm) B. Dạy nội dung bài mới 28 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 - 18 phút: 1. Số nguyên GV: Ông A có - 10000đ nghĩa là ông A nợ 10000đ Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau. GV: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, tập Z (SGK - Tr. 69). ?: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm ? GV: Để chỉ - 2; 5 là số nguyên, ngời ta cũng sử dụng ký hiệu ; . Ví dụ: - 2 Z; 5 Z; 1,5 Z GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 6 (SGK - Tr. 70) HS: Nghiên cứu nội dung phần 1 (SGK - Tr. 69) TB: Lấy ví dụ TB: Trả lời bài tập 6 (SGK - Tr. 70) Số nguyên dơng là số tự nhiên khác 0: 1; 2; 3; 4(hoặc + 1; + 2; + 3; + 4) Số nguyên âm: - 1; - 2; - 3, Tập hợp các số nguyên: Số nguyên âm, số 0, số nguyên d- ơng Ký hiệu: Z Z = { .; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .} Bài tập 6 (SGK - Tr. 70) Giải - 4 N Sai ; 5 N Đúng Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 5 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết ?: Số 0 có phải là số nguyên âm không ? Có phải là số nguyên d- ơng không ? GV: Đó là nội dung chú ý thứ nhất ?: Vậy tập hợp N và Z quan hệ nh thế nào ? GV: Nhận xét: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại l- ợng có hai hớng ngợc nhau. ?: Lấy ví dụ về các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau để minh hoạ nhận xét ? GV: Gợi ý: Nhiệt độ trên, dới 0 0 C - Độ cao, độ sâu - Số tiền nợ, có - Thời gian trớc, sau công nguyên ?: Cho HS làm bài ?1 ?: Cho HS nghiên cứu tiếp ?2. GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 39 lên bảng GV: Cho học sinh đọc đề ?3 và trả lời câu hỏi a, b GV: Nh vậy cùng một đại lợng, nhng hai hớng ngợc nhau để phân biệt ta phải bổ xung thêm các số nguyên âm để phân biệt hai đại l- ợng này. Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. Ta nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau. Để hiểu kĩ hơn về số đối ta sang phần 2. KG: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dơng. TB: Đọc chú ý (SGK - Tr. 69) TB: N Z KG: Trả lời TB: Đọc ví dụ (SGK - Tr. 69) TB: Trả lời KG: Trả lời. KG: Nh nhau nhng trên thực tế lại khác nhau 4 N Đúng; -1 N Sai 0 Z Đúng; 1 N Đúng Chú ý: SGK - Tr. 69 Nhận xét: SGK - Tr. 69 Ví dụ: SGK - Tr. 69 ?1 (SGK - Tr. 69) Giải Điểm C đợc biểu thị là: +4 km Điểm D đợc biểu thị là: -1 km Điểm E đợc biểu thị là: - 4 km ?2 (SGK - Tr. 70) Giải a, Chú sên cách A: 1 mét về phía trên (+1) b, Chú sên cách A: 1 mét về phía dới (- 1) ?3 (SGK - Tr. 70) Giải a, Đáp số của hai trờng hợp đều là nh nhau, nhng trên thực tế lại khác nhau. Trờng hợp a: Chú ốc sên cách A 1 m về phía trên - Trờng hợp b: Chú ốc sên cách A 1 m về phía dới. b, Đáp số câu a là: +1 (mét) Đáp số câu b là: -1 (mét) Hoạt động 3 - 10 phút: 2. Số đối GV: Vẽ 1 trục số nằm ngang. ?: Yêu cầu một em lên bảng KG: Nhận xét: (- 1) và 1 Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 6 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết biểu diễn số 1 và (- 1) ; 2 và (- 2) trên trục số và nêu nhận xét GV: Ta nói: 1 và (- 1) là hai số đối nhau hay 1 là số đối của (- 1), hay (- 1) là số đối của 1 ?: Yêu cầu HS trình bày tơng tự với 2 và (- 2) ; 3 và (- 3) ?: Cho HS làm ?4 cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0, tơng tự 2 và (- 2); 3 và (- 3) cách đều 0 và nằm về hai phía của 0 TB: 2 và (- 2) là hai số đối nhau hay 2số đối của (- 2), hay (- 2) là số đối của 2; 3 và (- 3) là hai số đối nhau hay 3 là số đối của (-3), hay (-3) là số đối của 3 -3 -2 -1 4321 0 Trên trục số điểm 1 và (- 1); điểm 2 và (- 2) cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía điểm 0. ta nói 1 và (- 1); 2 và (- 2) là hai số đối nhau ?4 (SGK - Tr.70) Giải Số đối của 7 là (- 7) Số đối của (- 3) là 3 Số đối của 0 là 0 C. Củng cố - Luyện tập 10 phút ?: Cho HS làm bài tập 7 (SGK - Tr. 70) GV: Trong thực tế thờng nói: Vịnh cam ranh sâu 30m GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 8 ?: Các nhóm còn lại nhận xét ?: Ngời ta thờng dùng số nguyên biểu thị các đại l- ợng nh thế nào ?: Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào ? ?: Tập N và tập Z có quan hệ nh thế nào ? TB: Trả lời HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 8 - Đại diện một nhóm lên bảng điền (viết bút khác mầu) TB: Ngời ta thờng dùng số nguyên biểu thị các đại lợng có hai hớng ngợc nhau TB: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0 HS: N Z KG: Trên trục số hai số đối nhau cách đều Bài tập 7 (SGK - Tr. 70) Giải Dấu "+" biểu thị độ cao trên mực nớc biển Dấu "-" biểu thị độ cao dới mực nớc biển Bài tập 8 (SGK - Tr. 70) Giải Điền cho đủ các câu sau: a, Nếu - 5 0 C biểu diễn 5 độ dới 0 0 C thì + 5 0 C biểu diễn: 5 độ trên 0 0 C b, Nếu - 65m biểu diễn độ sâu (Của thềm lục địa Việt Nam) là 65m dới mực nớc biển thì + 3143m biểu diễn độ cao (Của đỉnh núi Phan-xi-păng) là 3143m trên mực nớc biển c, Nếu - 10 000đ biểu diễn số tiền nợ 10 000đ thì 20 000đ biểu diễn: Số tiền có là 20 000đ Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 7 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết ?: Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì ?: Làm bài tập 9 điểm 0 và nằm ở hai phía điểm 0 TB: Trả lời Bài tập 9 (SBT - Tr. 71) Giải Số đối của + 2 là (- 2) Số đối của 5 là (- 5) Số đối của (- 6) là 6 Số đối của (- 1) là 1 Số đối của (- 18) là 18 D. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút. Học bài theo SGK và vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa. Bài tập về nhà: 10 (SGK - Tr. 71); 9 16 (SBT) Đọc trớc bài: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên . Ngày soạn: 22 - 11 - 2009 - Ngày dạy: 27 - 11 - 2009 - Dạy lớp 6B - 1 . - 2009 - Dạy lớp 6D Tiết 42 Đ3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu 1, Về kiến thức: HS nắm đợc cách so sánh hai số nguyên, biết đợc thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2, Về kĩ năng: Nắm đợc cách tìm số liền trớc, liền sau, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng qui tắc 3, Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, tích cực độc lập trong học tập. Phát huy tính tích cực và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1, Chuẩn bị của giáo viên: Thớc kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ. Hình vẽ trục số nằm ngang. 2, Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trớc bài. III. Tiến trình bài dạy * ổn định tổ chức: 6B: / 35 (Vắng : .) 6D: / 35 (Vắng : .) A. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 - 7 phút * Câu hỏi: Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào ? Viết ký hiệu ? Tìm số đối của 17; (- 5); 0; 3; (- 17) * Yêu cầu trả lời Tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên âm, số nguyên dơng, số 0. Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 8 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết Z = { .; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; .} (4 điểm) Số đối của 17 là (- 17) ; Số đối của 3 là (- 3) ; Số đối của (- 17) là 17 ; Số đối của (- 5) là 5 ; Số đối của 0 là 0 (5 điểm) Hỏi thêm: So sánh hai số: 2 và 4 ? So sánh vị trí của 2 điểm 2 và 4 trên trục số Trả lời: 2 < 4; Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4 (1điểm) Đặt vấn đề - 1 phút Trong tập hợp số nguyên so sánh 2 số nguyên nh thế nào ? Số nào lớn hơn (- 10) hay (+ 1) ? Để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay: B. Dạy nội dung bài mới 28 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 - 12 phút: 1. So sánh hai số nguyên ?: Hãy biểu diễn các số 3 và 5 trên tia số. So sánh 3 và 5 ? So sánh vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên tia số nằm ngang ? GV: Đối với các số nguyên cũng vậy: Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia ?: Đọc nhận xét: SGK - Tr. 71 GV: Treo bảng phụ ghi ?1 (SGK - Tr. 71) GV: Lần lợt gọi 3 em lên bảng mỗi em điền một câu ?: Nhận xét bài trên bảng GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) ?: Hãy cho biết trên trục số, số nguyên nào nằm giữa 2 số nguyên: - 3 và - 2 GV: Ta nói rằng - 3 là số liền tr- ớc của - 2; - 2số liền sau của - 3. Ta có chú ý: ?: Yêu cầu HS lấy ví dụ TB: Một em lên bảng làm bài HS: Dới lớp làm bài vào vở: 3 < 5. Điểm 3 nằm bên trái điểm 5 trên trục số TB: Đọc nhận xét: SGK - Tr. 71 HS: Nghiên cứu và trả lời. TB: Không có số nguyên nào. TB: Đọc chú ý (SGK - Tr. 71) So sánh 2 số tự nhiên: Trong 2 số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn x 5 3 O So sánh 2 số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b, kí hiệu: a < b Hay b lớn hơn a, kí hiệu: b > a Nhận xét: SGK - Tr. 71 ?1 SGK - Tr. 71 Giải Xét hình 42 (SGK - Tr. 71) a, Điểm - 5 nằm bên trái điểm - 3 nên, - 5 nhỏ hơn - 3 và viết - 5 < - 3 b, Điểm 2 nằm bên phải điểm - 3 nên, 2 lớn hơn - 3 và viết 2 > - 3 c, Điểm - 2 nằm bên trái điểm 0 nên, - 2 nhỏ hơn 0 và viết - 2 < 0 Chú ý: SGK - Tr. 71 Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 9 Bài soạn Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết ?: Cho HS nghiên cứu ?2 ?: Có nhận xét gì số nguyên d- ơng, số nguyên âm với 0 ?: So sánh số nguyên dơng với số nguyên âm ? ?: Đọc nhận xét (SGK - Tr. 72) ?: Treo bảng phụ ghi bài tập 11. ?: Vậy (-10) và 1 số nào lớn hơn ? ?: Hai em lên bảng làm bài tập 12. HS: Lấy ví dụ HS: Hai em lên bảng làm. Dới lớp làm bài vào vở KG: Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 KG: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dơng nào. TB: Đọc nhận xét (SGK - Tr. 72) TB: Một em lên bảng làm. Dới lớp làm vào vở. TB: 1 lớn hơn (-10) HS: Hai em lên bảng - HS dới lớp làm bài vào vở Ví dụ: (- 1) là số liền trớc của 0 và (+1) là số liền sau của 0 ?2 SGK - Tr. 72 Giải a, 2 < 7 d, - 6 < 0 b, - 2 > - 7 e, 4 > - 2 c, - 4 < 2 g, 0 < 3 Nhận xét: SGK - Tr. 72 Bài tập 11 (SGK - Tr. 73) Giải 3 < 5; - 3 > - 5 4 > - 6 ; 10 > - 10 Bài tập 12 (SGK - Tr. 73) Giải a, (- 17); (- 2); 0; 1; 2; 5 b, 2001; 15; 7; 0; (- 8); (- 101) Hoạt động 3 - 16 phút: 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?: Cho biết trên trục số hai điểm đối nhau có đặc điểm gì ? GV: Cho HS quan sát hình 43 (SGK - Tr. 72) ?: Điểm (- 3) và 3 cách 0 bao nhiêu đơn vị ? GV: Yêu cầu HS làm ?3 KG: Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 TB: Điểm (- 3) và 3 cách 0 là 3 đơn vị và nằm về 2 phía của điểm 0 TB: Trả lời ?3 (SGK - Tr. 72) Giải Điểm 1 cách điểm 0 là 1 đơn vị Điểm (-1) cách điểm 0 là 1 đơn vị Điểm (-5) cách điểm 0 là 5 đơn vị Điểm 5 cách điểm 0 là 5 đơn vị Điểm (-3) cách điểm 0 là 3 đơn vị Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 10 [...]... 11)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6 b, (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12 = [(- 2) + 4] + [(- 6) + 8] + [(- 10) + 12] =2+ 2 +2 =6 D Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên BTVN: 37; 38; 40; 41; 42 (SGK - Tr 78, 79) Tiết sau luyện tập - Chuẩn bị máy tính Ngày so n: 03 - 12 - 20 09 - Ngày dạy: - Dạy lớp 6B - 12 - 20 09 - 12 - 20 09 -... (SGK - Tr 81) Giải a, 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0 3 - 4 = 3 + (- 4) = (- 1) 3 - 5 = 3 + (- 5) = (- 2) b, 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1 2- 0 =2+ 0 =2 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3 Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 32 Bài so n Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4 GV: Đó chính là nội dung TB: Đọc... sinh tự học ở nhà - 2 phút Học thuộc qui tắc cộng, trừ các số nguyên BTVN: 49; 51; 52; 53 (SGK - Tr 82) ; 73; 74 (SBT - Tr 67 ) Hớng dẫn bài 52: ácsimét sinh năm - 28 7, mất năm - 21 2 (là những năm trớc công nguyên) (- 21 2) - (- 28 7) = (- 21 2) + 28 7 = ? (Tuổi thọ của ácsi mét ) Ngày so n: 09 - 12 - 20 09 - Ngày dạy: Dạy lớp 6B - 12 - 20 09 - - 12 - 20 09 - Dạy lớp 6D Tiết 50 Luyện tập... chất này ? ?: Yêu cầu HS làm bài 36 (SGK - Tr 78) TB: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả bằng chính nó Ví dụ: 12 + 0 = 12; (35) + 0 = - 35 KG: Trả lời - GV ghi bảng HS: Lên bảng làm bài Dới lớp làm bài vào vở Với a Z: a + 0 = a Bài tập 36 (SGK - Tr 78) Giải a, 1 26 + (- 20 ) + 20 04 + (- 1 06) = 1 26 + [(- 20 ) + (- 1 06) ] + 20 04 GV: Lu ý học sinh áp dụng = 1 26 + (- 1 26 ) + 20 04 tính chất giao hoán và kết... vở a, 26 + (- 6) = + ( 26 - 6) = 20 b, (- 75) + 50 = - (75 - 50) = - 25 c, 80 + (- 22 0) = - (22 0 - 80) = - 140 C Củng cố - Luyện tập 11 phút Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 20 Bài so n Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết ?: Nhắc lại qui tắc cộng HS: Nêu lại hai qui hai số nguyên cùng dấu, tắc cộng hai số nguyên khác dấu So sánh hai qui tắc đó ?: So sánh... bài 32 (SGK - Tr 77): a, 16 + (- 6) = + ( 16 - 6) = 10 b, 14 + (- 6) = + (14 - 6) = 8 c, (- 8) + 12 = + ( 12 - 8) = + 4 (6 điểm) B Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên 33 phút Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 - 20 phút: 1 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên ?: Thực hiện phép tính sau: a, (- 50) + (- 10) b, (- 16) + (- 14) c, (- 367 ) + (- 33) d, - 15 + (+ 27 )... các số nguyên Bài tập 42 (SGK - Tr 79) Giải a, 21 7 + [43 + (- 21 7) + (- 23 )] = [ (21 7 + (- 21 7)] + [43 + (- 23 )] = 0 + 23 = 23 b, Các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: - 9; - 8; - 7; - 6; - 5; - 4; 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Tính tổng: (- 9) + (- 8) +(- 1) + 0 + 1 + 2 ++ 8 + 9 = [(- 9) + 9] + [(- 8) + 8] + + [(- 1) + 1] + 0 = 0 Bài tập 60 (SBT - Tr 61 ) Giải a, 5 + (- 7)... + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6 b, (- 17) + 5 + 8 + 17 = [(- 17) + 17] + 5 + 8 =0+5+8 Giáo viên bộ môn: Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Sơn La 29 Bài so n Số học 6 - Chơng II: Số nguyên - 29 tiết nhất =13 c, 465 + [58 + (- 465 )] + (- 38) = [ 465 + (- 465 )] + [58 + (- 38) = 0 + 20 = 20 Bài 63 (SBT - Tr 61 ) ?: Nghiên cứu và TB: Yêu cầu rút gọn biểu... Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút Nắm vững khái niệm GTTĐ của một số nguyên, so sánh hai số nguyên Học thuộc các nhận xét BTVN: 14; 16; 17 (SGK - Tr 73); 17; 18; 19; 20 ; 21 ; 22 (SBT - Tr 57) Ngày so n: 23 - 11 - 20 09 - Ngày dạy: - Dạy lớp 6B - 11 - 20 09 - 12 - 20 09 - Dạy lớp 6D Tiết 43 Luyện tập I Mục tiêu 1, Về kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, N, so sánh hai số nguyên, cách tính giá... + 20 04 = 20 04 ?: Nhận xét bài làm trên tính toán - Kết quả b, (- 199) + (- 20 0) + (- 20 1) bảng = [(- 199) + (- 20 1)] + (- 20 0) = (- 400) + (- 20 0) = - 60 0 Hoạt động 5 - 11 phút: 4 Cộng với số đối ?: Yêu cầu HS thực hiện HS: (- 12) + 12 = 0 Số đối của số nguyên a ký hiệu: - a phép tính 25 + (- 25 ) = 0 Số đối của (- a) là a: - (- a) = a (- 12) + 12 = ? Nếu a là số nguyên dơng thì - a là số 25 + (- 25 ) . 123 ) = 150 Bài tập 27 (SGK - Tr. 76) Giải a, 26 + (- 6) = + ( 26 - 6) = 20 b, (- 75) + 50 = - (75 - 50) = - 25 c, 80 + (- 22 0) = - (22 0 - 80) = - 140 C (- 3) ?2 (SGK - Tr. 76) Giải a, 3 + (- 6) = (- 3) - 6- + 3= 6 - 3 = 3 (+ 3) + (- 6) = - (6 - 3) = - 3 b, (- 2) + (+ 4) = 2 + 4- - 2= 4 - 2 = 2 (- 2) +

Ngày đăng: 09/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?: Treo bảng phụ ghi bài tập 11. - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập 11 (Trang 10)
KG: Hai em lên bảng - Dới lớp làm bài vào vở. - so hoc 6 chuong 2 chuan
ai em lên bảng - Dới lớp làm bài vào vở (Trang 14)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập: Điền đúng (Đ),  sai (S) vào ô trống. a, (+ 7) + (- 3) = + 4    b, (- 2) + (+ 2) = 0       c, (- 4) + (+ 7) = - 3     d, (- 5) + (+ 5) = 10     - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống. a, (+ 7) + (- 3) = + 4 b, (- 2) + (+ 2) = 0 c, (- 4) + (+ 7) = - 3 d, (- 5) + (+ 5) = 10 (Trang 21)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập chép: Dự đoán giá trị  của x và kiểm tra lại. a, x + (- 3) = - 11;      b, (- 5) + x = 15 c, x + (- 12) = 2;     d,   - 3+ x = - 10 - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập chép: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại. a, x + (- 3) = - 11; b, (- 5) + x = 15 c, x + (- 12) = 2; d, - 3+ x = - 10 (Trang 24)
TB: Ba em lên bảng - Dới lớp làm bài vào vở - so hoc 6 chuong 2 chuan
a em lên bảng - Dới lớp làm bài vào vở (Trang 30)
âm (Treo bảng phụ kẻ sẵn cách làm - so hoc 6 chuong 2 chuan
m (Treo bảng phụ kẻ sẵn cách làm (Trang 31)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 52 - Hớng dẫn HS cả  lớp làm dòng 1, rồi cho HS  thảo luận nhóm - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập 52 - Hớng dẫn HS cả lớp làm dòng 1, rồi cho HS thảo luận nhóm (Trang 34)
D. Hớng dẫn học sinh tự họ cở nhà -2 phút - so hoc 6 chuong 2 chuan
ng dẫn học sinh tự họ cở nhà -2 phút (Trang 34)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập  53 - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập 53 (Trang 36)
TB: Lên bảng làm bài. Các  em khác làm  vào vở - so hoc 6 chuong 2 chuan
n bảng làm bài. Các em khác làm vào vở (Trang 40)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập (Trang 48)
(Cả số học và hình học) - so hoc 6 chuong 2 chuan
s ố học và hình học) (Trang 49)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 57)
?: Nhận xét bài làm trên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
h ận xét bài làm trên bảng (Trang 58)
?: Nhận xét bài trên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
h ận xét bài trên bảng (Trang 59)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập chép - Phát  phiếu học tập cho học sinh: Số x mà - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ nội dung bài tập chép - Phát phiếu học tập cho học sinh: Số x mà (Trang 61)
1, Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - so hoc 6 chuong 2 chuan
1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 63)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 76 - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi bài tập 76 (Trang 65)
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập  86 lên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 lên bảng (Trang 70)
KG :2 HS lên bảng thực hiện - so hoc 6 chuong 2 chuan
2 HS lên bảng thực hiện (Trang 76)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 78)
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 99 (SGK - Tr. 96) lên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi nội dung bài tập 99 (SGK - Tr. 96) lên bảng (Trang 80)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 107 lên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ nội dung bài 107 lên bảng (Trang 86)
GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất lên bảng - so hoc 6 chuong 2 chuan
reo bảng phụ ghi các tính chất lên bảng (Trang 88)
?: Lên bảng làm bài 115 (SGK - Tr. 99) - so hoc 6 chuong 2 chuan
n bảng làm bài 115 (SGK - Tr. 99) (Trang 91)
trong hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi  cột hoặc mỗi đờng chéo đều  bằng nhau  - so hoc 6 chuong 2 chuan
trong hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đờng chéo đều bằng nhau (Trang 92)
a, Vẽ hình - so hoc 6 chuong 2 chuan
a Vẽ hình (Trang 94)
1. Thầy: Bảng phụ, phấn mầu - so hoc 6 chuong 2 chuan
1. Thầy: Bảng phụ, phấn mầu (Trang 99)
Trả lời, GV điền vào bảng phụ. Lu ý cách tìm ƯC thông qua  tìm ƯCLN; tìm BC thông qua  tìm BCNN. - so hoc 6 chuong 2 chuan
r ả lời, GV điền vào bảng phụ. Lu ý cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN; tìm BC thông qua tìm BCNN (Trang 105)
Lên bảng viết các công thức dới dạng công thức tổng quát. - so hoc 6 chuong 2 chuan
n bảng viết các công thức dới dạng công thức tổng quát (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w