1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ và ảnh hưởng của tật khúc xạ đến sức khỏe và học tập của học sinh trung học cơ sở tỉnh phú thọ

85 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC NGUYỄN THỊ NHIỄU TỶ LỆ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TẬT KHÚC XẠ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thái Ngun, tháng 11 năm 2012 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Nhiễu ii LỜI CẢM ƠN Sự hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân học viên nhờ giúp đỡ tận tình hỗ trợ tích cực quan, tổ chức cá nhân Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Nhi – Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Hoàng Hà PGS TS Phạm Trung Kiên, người Thầy cho hướng nghiên cứu, ln động viên tận tình hướng dẫn bước cụ thể tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng thể thành cơng khơng có giúp đỡ, ủng hộ tham gia nhiệt tình Ban Giám đốc đồng nghiệp Trung tâm Chăm sóc mắt tỉnh Phú Thọ, Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS Văn Lang, trường THCS Tiên Phong trường THCS Lê Quý Đôn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Tổ chức cán Sở Y Tế, Ban Giám đốc Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Phú Thọ - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Nhiễu iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý quan thị giác 1.2 Định nghĩa phân loại tật khúc xạ 1.3 Vài nét lịch sử nghiên cứu tật khúc xạ học đường 1.4 Ảnh hưởng tật khúc xạ 18 1.5 Vài nét sơ lược tỉnh Phú Thọ 24 Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1.Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng tật khúc xạ học đường 39 3.3 Ảnh hưởng tật khúc xạ đến sức khỏe học tập học sinh 43 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Về thực trạng khúc xạ học đường 49 4.3 Ảnh hưởng tật khúc xạ đến sức khỏe học tập học sinh 56 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHIẾU ĐIỀU TRA iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng D : Đi ốp ĐCTĐ : Độ cầu tương đương HSG : Học sinh giỏi Nxb : Nhà xuất SL : Số lượng TH : tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học Phổ thông TKX : Tật khúc xạ TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang Xb : Xuất v DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Nội dung TT Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ học sinh khối tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 2.2 Tỷ lệ học sinh vùng 29 Bảng 2.3 Tỷ lệ học sinh cần khảo sát vùng theo khối lớp 30 Bảng 3.1 Nghề nghiệp cha mẹ học sinh phân theo địa dư 38 Bảng 3.2 Nguyên nhân giảm thị lực 39 Bảng 3.3 Mức độ giảm thị lực học sinh bị tật khúc xạ phân bố theo địa dư 40 Bảng 3.4 Mức độ giảm thị lực tật khúc xạ theo khối lớp 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ tật khúc xạ phân bố theo giới tính 42 Bảng 3.6 Những vấn đề phiền phức thường gặp học sinh bị tật khúc xạ 43 Bảng 3.7 Liên quan tật khúc xạ với số BMI 45 Bảng 3.8 Liên quan tật khúc xạ lý nghỉ giải lao 43 Bảng 3.9 Liên quan mức độ giảm thị lực lý nghỉ giải lao 44 Bảng 3.10 Liên quan tật khúc xạ xếp loại kết học tập 45 Bảng 3.11 Mức độ giảm thị lực với xếp loại kết học tập 45 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Liên quan tật khúc xạ sở thích tham gia hoạt động thể thao 46 Liên quan tật khúc xạ thay đổi nguyện vọng chọn nghề trước sau bị tật khúc xạ 46 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN TT Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Tương quan số khối tuổi dành cho trẻ em Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Biểu đồ 3.2 34 37 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư khối lớp 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng theo giới tính địa dư 38 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ TKX chung trường 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tật khúc xạ phân bố theo địa dư 40 Biểu đồ 3.6 Phân bố tật khúc xạ theo khối lớp 41 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ đeo kính khơng đeo kính 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ (TKX) nguyên nhân gây giảm thị lực nhiều nước giới Việt Nam Tật khúc xạ, đặc biệt cận thị lứa tuổi học đường chiếm tỷ lệ cao ngày gia tăng Tuy nhiên tật khúc xạ coi rối loạn khúc xạ mắt mà bệnh mắt điều trị để tránh hậu đáng tiếc xảy có hiểu biết, quan tâm chăm sóc gia đình xã hội Hiện nay, Tổ chức Y tế giới ước tính có khoảng 2,3 tỷ người mắc tật khúc xạ Theo dự báo, đến năm 2020 tật khúc xạ chiếm 70% dân số toàn cầu (khoảng 4,5 tỷ người), cận thị chiếm đến tỷ người Qua nghiên cứu dịch tễ, tỷ lệ mắc tật khúc xạ cao có xu hướng gia tăng năm gần đây, đặc biệt cộng đồng người châu Á Theo Lin L.L.K, qua kết điều tra từ năm 1983 đến năm 2000 lãnh thổ Đài Loan, cho biết tỷ lệ cận thị trẻ tuổi tăng từ 5,8%(1983) tới 21% (2000), 12 tuổi tăng từ 36,7% (1983) tới 61% (2000), 15 tuổi tăng từ 64,2% (1983) tới 81% (2000) [45] Tại Việt Nam, tỷ lệ tật khúc xạ tăng với tốc độ báo động, Hà Nội tỷ lệ tật khúc xạ năm 1998 tăng gấp 8,69 lần cấp I, tăng gấp 4,07 lần cấp II 2,9 lần cấp III so với năm 1994 [21] Ghi nhận Bệnh viện (BV) Mắt TPHCM tình hình tật khúc xạ mắt học đường cho thấy, năm 1994 có 8,65% học sinh bị tật khúc xạ; đến năm 2002, tật khúc xạ học sinh tăng lên 25,3% năm 2006 tăng lên gần 40,0% Theo số nghiên cứu tác giả khác năm gần cho thấy, tỷ lệ tật khúc xạ chiếm tỷ lệ cao học sinh trung học sở như: Hà Nội 49,57%; Thành phố Hồ Chí Minh (2007) 39,35% cận thị chiếm 38,88% [27]; Thái Nguyên (2008) tỷ lệ cận thị học sinh nhóm tuổi từ 11-12 tuổi 24,8% thành thị 8,9% nông thôn[22] Tỷ lệ tật khúc xạ có xu hướng tăng nhanh năm gần áp lực học tập ngày tăng với phát triển kinh tế thị trường Tật khúc xạ học đường gây ảnh hưởng đáng kể đến người bệnh cộng đồng Theo nhà nhãn khoa 80,0% lượng thơng tin mà não thu nhận qua mắt Do học sinh mắc tật khúc xạ ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ gây hiệu ứng tiêu cực sinh hoạt kết học tập, ảnh hưởng đến phát triển tương lai em Tật khúc xạ cịn gây biến chứng ảnh hưởng tới chức thị giác như: giảm thị lực, bong võng mạc, đục thuỷ tinh thể, glơcom [66], Mặt khác, chi phí liên quan đến điều trị tật khúc xạ gánh nặng đáng kể cho xã hội Tuy nhiên, tật khúc xạ phát sớm lứa tuổi nhỏ điều trị phù hợp chức thị giác bảo tồn, giảm tỷ lệ mắc tật khúc xạ nặng giúp cho trẻ có thị lực tốt để học tập lao động, giảm thiểu gánh nặng cho gia đình xã hội Xác định tầm quan trọng vấn đề tật khúc xạ, đặc biệt tật khúc xạ học đường, chương trình “Thị giác 2020” tổ chức y tế giới xếp tật khúc xạ vào năm nguyên nhân hàng đầu ưu tiên chương trình phịng chống mù Tại Việt Nam, Bệnh viện Mắt Trung ương Hà Nội chủ trì Hội thảo tồn quốc tháng 12 năm 2004 với chuyên đề tật khúc xạ Hội thảo có khuyến cáo việc cần thiết điều tra tật khúc xạ lứa tuổi học sinh địa phương toàn quốc để xây dựng giải pháp phòng chống phù hợp Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, có cơng nghiệp phát triển từ nhiều năm Đặc biệt, thành phố Việt Trì trung tâm văn hóa lớn tỉnh vùng đơng bắc Việt Nam, nên có kinh tế thị trường đầy đủ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ tỷ lệ tật khúc xạ ảnh hưởng tật khúc xạ đến sức khỏe, học tập sinh hoạt học sinh Để góp phần chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho học sinh nói chung dự phịng tật khúc xạ học đường nói riêng chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ tật khúc xạ học sinh Trung học sở tỉnh Phú Thọ Đánh giá ảnh hưởng Tật khúc xạ đến sức khoẻ, sinh hoạt học tập học sinh Trung học sở tỉnh Phú Thọ 64 KẾT LUẬN Thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở tỉnh Phú Thọ - Tỷ lệ tật khúc xạ chung học sinh trường Trung học sở 22,45%; cận thị chiếm tỷ lệ cao 79,85% - Tật khúc xạ học sinh nữ, chiếm tỷ lệ 26,74% cao nam 17,63%, - Tỷ lệ tật khúc xạ tăng dần theo khối học, thấp khối (15,11%) cao khối (26,61%); khác có ý nghĩa thống kê (χ2=28,44; p

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Bắc (2003), "Đánh giá tình hình mắc tật khúc xạ ở một số trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở một số huyện và thành phố Hải Dương", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình mắc tật khúc xạ ở một số trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở một số huyện và thành phố Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Kim Bắc
Năm: 2003
5. Trần Văn Dần, Nguyễn Bích Liên và cộng sự (2002), "Nhận xét về bệnh cận thị trường học ở học sinh một số trường tại Hà Nội – Nam Định – Thái Nguyên", Tạp chí Y học dự phòng, (5), tháng 5, tr. 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về bệnh cận thị trường học ở học sinh một số trường tại Hà Nội – Nam Định – Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Dần, Nguyễn Bích Liên và cộng sự
Năm: 2002
6. Trần Thị Dung (2010), "Nghiên cứu tình hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan ở học sinh một trường tiểu học tại thành phố Hà Nội", Kỷ yếu nhãn khoa 2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan ở học sinh một trường tiểu học tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2010
7. Nguyễn Chí Dũng (2009), "Tật khúc xạ", Chăm sóc mắt ban đầu ở cộng đồng, tr. 38-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tật khúc xạ
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2009
8. Vũ Quang Dũng (2008), Nghiên cứu thực trạng TKX, yếu tố nguy cơ, hiệu quả của một số giải pháp phòng chống TKX học đường tại tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng TKX, yếu tố nguy cơ, hiệu quả của một số giải pháp phòng chống TKX học đường tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Năm: 2008
9. Vũ Quang Dũng (2008), "Cận thị học đường", Các chuyên đề về nguy cơ sức khoẻ và một số bệnh đặc thù ở khu vực miền núi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.140-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cận thị học đường
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2008
10. Trần Đức Dũng (2010), Nghiên cứu thực trạng cận thị và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh trung học phổ thông Thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng cận thị và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh trung học phổ thông Thành phố Bắc Giang
Tác giả: Trần Đức Dũng
Năm: 2010
11. Ngô Nhƣ Hoà (1966), "Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam", Kỷ yếu Tạp chí Y học Việt Nam từ 1966 - 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam
Tác giả: Ngô Nhƣ Hoà
Năm: 1966
12. Ngô Thị Khánh, Vương Văn Quý, Nguyễn Chí Dũng (2008), "Quản lý TKX học đường", Quản lý các bệnh gây mù có thể phòng tránh được tại Việt Nam, tr.41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý TKX học đường
Tác giả: Ngô Thị Khánh, Vương Văn Quý, Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2008
13. Hoàng Thị Lũy và cs (1998), "Khảo sát tình hình thị lực và khúc xạ của học sinh, sinh viên một số trường phổ thông trung học và đại học chuyên ngành tại thành phố Hồ Chí Minh", Nội san Nhãn khoa, (2) tr.74-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình thị lực và khúc xạ của học sinh, sinh viên một số trường phổ thông trung học và đại học chuyên ngành tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Thị Lũy và cs
Năm: 1998
14. Phan Văn Năm, Hoàng Ngọc Chung (2008), "Đánh giá tình hình cận thị học đường và một số yếu tố nguy cơ liên quan của học sinh phổ thông tỉnh thừa thiên Huế", Tạp chí y học thực hành, tr. 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình cận thị học đường và một số yếu tố nguy cơ liên quan của học sinh phổ thông tỉnh thừa thiên Huế
Tác giả: Phan Văn Năm, Hoàng Ngọc Chung
Năm: 2008
15. Đặng Anh Ngọc (2002), "Bước đầu nghiên cứu về điều kiện vệ sinh và bệnh cận thị học sinh tại 2 trường tiểu học ở Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng (2002) tr. 36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu về điều kiện vệ sinh và bệnh cận thị học sinh tại 2 trường tiểu học ở Hà Nội
Tác giả: Đặng Anh Ngọc
Năm: 2002
16. Đặng Anh Ngọc (2010), Tật cận thị ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng và giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tật cận thị ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở "Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng và giải pháp can thiệp
Tác giả: Đặng Anh Ngọc
Năm: 2010
18. Trần Kim Phụng (2008), "Khảo sát thực trạng TKX mắt học đường và một số yếu tố liên quan tại các trường phổ thông tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Y học Dự phòng, số 2/2010, tr 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng TKX mắt học đường và một số yếu tố liên quan tại các trường phổ thông tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Kim Phụng
Năm: 2008
19. Phạm Hồng Quang, Phạm Văn Tần và cộng sự (2010), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cận thị ở học sinh tại bốn trường trung học cơ sở Thành phố Bắc Ninh năm 2010", Kỷ yếu Nhãn khoa (11/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cận thị ở học sinh tại bốn trường trung học cơ sở Thành phố Bắc Ninh năm 2010
Tác giả: Phạm Hồng Quang, Phạm Văn Tần và cộng sự
Năm: 2010
20. Nông Thanh Sơn, Vũ Quang Dũng, Nguyễn Văn Hƣng (1999), Nghiên cứu bệnh cận thị học đưởng một số trường phổ thông ở huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh cận thị học đưởng một số trường phổ thông ở huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Nông Thanh Sơn, Vũ Quang Dũng, Nguyễn Văn Hƣng
Năm: 1999
21. Vũ Thị Thanh (2007), "Tật khúc xạ phát hiện và phòng chống", Thầy thuốc Việt Nam, tháng 10, tr.46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tật khúc xạ phát hiện và phòng chống
Tác giả: Vũ Thị Thanh
Năm: 2007
22. Vũ Thị Thanh, Mai Quốc Tùng và cộng sự (2007), "Điều tra dịch tễ học TKX và thị lực ở học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên", Tạp chí y học thực hành, (1), tr.27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học TKX và thị lực ở học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Thị Thanh, Mai Quốc Tùng và cộng sự
Năm: 2007
23. Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu, Ngô Thị Thuý Phượng (2004) , "Kết quả nghiên cứu TKX học đường tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, tr. 174-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu TKX học đường tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
24. Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Hoa và cộng sự (2004), "Kết quả nghiên cứu cận thị học đường của học sinh lớp 3 trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Phúc Tân và Nghĩa Dũng Hà Nội", Tạp chí y học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu cận thị học đường của học sinh lớp 3 trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Phúc Tân và Nghĩa Dũng Hà Nội
Tác giả: Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Hoa và cộng sự
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN