1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật quay phim nâng cao

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO Mã học phần: (02 tín chỉ) Biên soạn ThS PHÍ CƠNG HUY LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 6/2015 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Kỹ thuật Quay phim nâng cao” dùng cho sinh viên tham khảo, chuyên ngành truyền thông Đa phƣơng tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phƣơng tiện, với hai tín Nội dung tài liệu đề cập Nghiệp vụ Quay phim; Các kỹ thuật nâng cao quay phim nhƣ: Ngơn ngữ hình ảnh, ngơng ngữ âm thanh; Các kỹ thuật chuyển động khung hình Một số hình vẽ bảng biểu chƣơng có giá trị minh hoạ Một số hình vẽ đƣợc trích từ tài liệu tham khảo, để tiện đối chiếu có thơng tin sâu Tài liệu đƣợc biên soạn với mong muốn đem đến cho ngƣời đọc hiểu biết kỹ thuật quay phim, ứng dụng thiết thực cho ngƣời yêu thích lĩnh vực quay phim thao tác máy quay thành thạo ghi lại đƣợc ý cách dễ dàng Do nội dung cần trình bày bao quát nhiều vấn đề kĩ thuật, liên quan đến phần mềm, phần cứng thiết bị, nên số khái niệm trình bày sơ lƣợc, chƣa có sở lí thuyết Theo đề mục giáo trình, ngƣời ta đọc thêm tài liệu lí thuyết để trang bị sở lí thuyết Trong chƣơng có số thuật ngữ đƣợc nhắc lại, để tiện cho việc theo dõi Một số thuật ngữ cần thích tiếng Anh đƣợc đặt cuối trang Nội dung thiết bị máy móc gắn liền với công nghệ Một số thông tin liên quan đến kĩ thuật, thiết bị có ý nghĩa thời đoạn, mang tính minh họa Sinh viên sử dụng thiết bị phần mềm tƣơng đƣơng để thực thao tác thực tế Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện công nghệ Thông tin Truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hồn thành tài liệu Mục lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO 1.1 Sơ lƣợc kỹ thuật quay phim 1.2 Sự khác biệt Quay phim Quay phim nâng cao 11 1.3 Nguyên lý quang học 12 1.4 Những nghiệp vụ quay phim 13 CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO 15 2.1 Ngơn ngữ hình ảnh 15 2.1.1 Chiều sâu khn hình: 15 2.1.2 Thay đổi điểm nét: 17 2.1.3 Phối cảnh: 17 2.1.4 Đánh sáng: 20 2.1.5 Động tác máy: 22 2.1.6 Góc máy khách quan - Góc máy chủ quan: 24 2.2 Ngôn ngữ âm 24 2.2.1 Hiệu âm 24 2.2.2 Cỡ cảnh âm 25 2.2.3 Điểm nghe 25 2.2.4 Chiều sâu khuôn tiếng 25 2.3 Sự phối hợp ngôn ngữ âm hình ảnh 26 2.3.1 Tiết tấu độ dài 26 2.3.2 Khả phân thân 26 2.3.3 Khả đồng hóa 26 2.3.4 Cảnh âm hình ảnh mấu chốt 27 2.3.5 Mối quan hệ hình ảnh âm 27 CHƢƠNG 3: GÓC MÁY VÀ SỰ TIẾP DIỄN 29 3.1 Góc máy 29 3.2 Quay liên tiếp 42 CHƢƠNG 4: KỸ THUẬT CUTTING VÀ CLOSE-UPS 60 4.1 Quay Cutting 60 4.2 Quay Close-ups 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Danh sách hình vẽ H nh 1-1: Máy quay phim kết hợp H nh 1-2:Thiết bị ghi hình cồng kềnh H nh 1-3: Thiết bị hỗ trợ máy ghi băng h nh di động 10 H nh 1-4: Cấu tạo Camera 13 H nh 2-1: Bộ phim Dr Mabuse Fritz Lang 16 H nh 2-2: Chết Venise (Mort Venise), phim Luchino Visconti, 1971 16 H nh 2-3: Thay điểm nét phim 17 H nh 2-4: Diễn viên Bruce Willis phim 12 Monkeys 19 H nh 2-5: Phim Playtime Jacques Tati 1967 19 H nh 2-6: Nicole Kidman phim The Others 20 H nh 2-7: Cảnh phòng ngủ phim The Night of Hunter 21 H nh 2-8: Các cô cậu học sinh phim Elephant 23 H nh 3-1: Góc máy khách quan sử dụng quay tồn cảnh tư liệu cơng tr nh làm đường cao tốc Lúc khơng có nhân vật đá h nh cảnh quay 29 H nh 3-2: Máy quay di chuyển mắt nhân vật, góc nh n phi công máy bay hạ cánh 30 H nh 3-3: Máy quay thay đổi vị trí với nhân vật diễn, chuyển từ cảnh nhân vật nhìn thiết bị sang góc nhìn diễn viên 31 H nh 3-4: Cảnh quay bám theo góc nhìn nhân vật trước dẫn dắt người xem tới góc quay chủ quan Ở đây, nhân vật nh n ngước lên phía trên, đó, góc quay chủ quan góc quay hướng lên trên, cụ thể góc quay tòa nhà 31 H nh 3-5: Đối với số cảnh quay chủ quan tạo thu hút bất ngờ cho người xem Chúng ta chuyển cảnh cho nhân vật diễn cách dùng sử phản chiếu gương 32 H nh 3-6: Đây góc máy chủ quan, góc nh n nhân vật thể phản chiếu qua gương, tạo cảm giác cho người xem thu hút 32 H nh 3-7: Góc máy chủ quan mơ tả hành động vẻ mặt nhân vật thông qua hình ảnh phản chiếu gương 33 H nh 3-8: Tất nhân vật nhìn vào máy quay 33 H nh 3-9: Nhân vật diễn với máy quay 34 H nh 3-10: Cảnh quay vấn truyền hình hạn chế sử dụng quay đôi, tạo cảm giác liên kết với người xem 34 H nh 3-11: Nhân vật cảnh quay thường nhìn trực diện máy quay để tạo liên kết 35 H nh 3-12: Tồn cảnh cực rộng (extreme long shot - ELS) mơ tả tồn cảnh nhân vật chủ thể, bắt đầu kết thúc cảnh quay 36 H nh 3-13: Toàn cảnh (LS) thể kích cỡ vật thể, máy bay 36 H nh 3-14: Trung cảnh cho thấy chi tiết diễn biến nhân vật Trong cảnh quay, phối hợp toàn cảnh trung cảnh lựa chọn hoàn hảo cho phim 37 H nh 3-15: Đôi có số cảnh quay đơi trung cảnh Ở cảnh quay này, người đàn ông đứng tập trung hơn, v vị trí ơng ta mạnh hơn, phía bên phải 37 H nh 3-16: Còn cảnh quay hai nhân vật có vị trí nhau, tập trung họ xếp người bắt đầu nói 38 H nh 3-17: Cảnh quay đôi lại tập trung vào người phụ nữ, kích cỡ hình ảnh nhân vật nữ lớn với nhân vật nam phản chiếu qua gương 38 H nh 3-18: Quay khuôn mặt người mẫu, góc máy tốt chủ thể hướng 45 độ tới máy quay ¾, lúc phía trước mặt phía cạnh mặt thể rõ, đồng thời đánh sáng làm rõ toàn ánh mắt nhân vật 39 H nh 3-19: Quay toa tầu với xếp thẳng hàng có điểm hội tụ phía bên phải, khiến mắt người xem di chuyển theo khung hình Nếu góc máy thẳng với toa hàng làm dẹt khn hình khơng có chiều sâu đồn tầu 39 H nh 3-20: Sự xếp đồn ngựa cơng súng theo góc quay 45 độ tạo chiều sâu nhiều so với góc máy thẳng trực diện 40 H nh 3-21: Ở cảnh quay này, góc máy đặt thấp sử dụng góc ¾, cảnh quay tạo cảm giác chiều sâu thay đổi diện tích tên lửa, ẩn dụ đuợc sức mạnh tốc độ 41 H nh 3-22: Góc máy từ cao quay đồn tàu kết hợp với góc ¾, cảnh quay tạo điểm hội tụ người xem nh n chi tiết nội dung cảnh quay miêu tả 41 H nh 3-23: Góc quay mắt với chủ thể, tạo tự nhiên cho cảnh quay 42 H nh 3-24: Thời gian phim thời điểm khứ 43 H nh 3-25: Trong phim tài liệu, thời gian sử dụng nhiều 43 H nh 3-26: Thời gian tiếp tiếp diễn sử dụng quay cơng trình thi cơng 44 H nh 3-27: Cảnh phim nói kiện xảy khứ, nhiên quay thể xảy 45 H nh 3-28: Sự kiện tương lai, giống flashforward mô tả đặt chân người lên mặt trăng 46 H nh 3-29: Flashforward mô tả trao đổi xăng phi thuyền 46 H nh 3-30: Thời gian tùy biến tiếp diễn phụ thuộc vào yếu tố nhận thức nhân vật khác 47 H nh 3-31: Không gian tiếp diễn thường sử dụng để kể câu chuyện có di chuyển từ điểm tới điểm khác 48 H nh 3-32: Nhân vật ngồi tàu di chuyển tới địa điểm khác 48 H nh 3-33: Cảnh quay di chuyển nhân vật không thiết phải quay tồn q trình di chuyển 49 H nh 3-34: Hướng nhân vật di chuyển từ trái qua phải từ phải qua trái để thể điểm đến nhân vật 50 H nh 3-35: Những cảnh quay mở đầu thường lưu ý giữ hướng di chuyển cho hành trình sau chủ thể khung hình 51 H nh 3-36: Đoàn người từ trái qua phải, chuyển cảnh cần giữ hướng từ trái qua phải cho chủ thể, đảm bảo đồng hình ảnh 52 H nh 3-37: Chủ thể khung h nh ngược chiều nhau, cảnh quay nối tiếp thể cảnh giao tranh đội quân 52 H nh 3-38: Hướng quay trung lập head-on, thể nhân vật di chuyển tới gần máy quay 53 H nh 3-39: Hướng di chuyển tới gần máy quay nhân vật 54 H nh 3-40: Hướng di chuyển nhân vật sử dụng tracking shot 55 H nh 3-41: Hướng quay trung lập với chủ thể khỏi khung hình phía cách đặt góc máy cao 56 H nh 3-42: Hướng di chuyển khung hình trung lập có từ nhân vật diễn trở lên thẳng phía máy quay ngồi khung h nh từ phía 56 H nh 3-43: Hướng di chuyển khung hình trung lập nhân vật diễn vào khung hình từ phía tập trung lại với 57 H nh 3-44: Máy quay đổi trục hai nhân vật nhìn họ di chuyển 57 H nh 3-45: Máy quay xếp cụ thể theo vị trí để thể di chuyển nhân vật liên tục 58 H nh 3-46: Định hướng độc lập sử dụng cho di chuyển cong (vòng), máy quay chuyển trục chủ thể di chuyển vòng sau bên phải chủ thể 59 H nh 4-1: Trong cảnh phim quay, người quay phim ln xác định cho vị trí nhân vật diễn, điểm nh n, đoạn hội thoại hành động phải khớp qua cú bấm máy 60 H nh 4-2: Những chuỗi hình ảnh tiếp diễn qua cảnh quay 62 H nh 4-3: Cảnh cut-away close-ups phim “man in the street” dùng để bình luận nhân vật diễn 63 H nh 4-4: Cut-away close-ups sử dụng thay cho cảnh lập lại không cần sử dụng jumpcut 63 H nh 4-5: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 64 H nh 4-6: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 65 H nh 4-7: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 65 H nh 4-8: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 66 H nh 4-9: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 66 H nh 4-10: Cảnh phim tư liệu sử dụng biên tập chỉnh sửa di chuyển tên lửa trạm phóng 67 H nh 4-11: Cross-cutting tạo khác biệt kinh tế Ấn độ Mỹ 68 H nh 4-12: Cross-cutting tạo khác biệt không gian trạm điều hành bay mặt đất với máy bay không 68 H nh 4-13: Cảnh quay cắt nhân vật ngoảnh mặt lại nhìn 69 H nh 4-14: Cảnh quay close-ups thể chi tiết vật thể 70 H nh 4-15: Medium close-ups 70 H nh 4-16: Head and shoulder close-ups 71 H nh 4-17: Head close-ups 71 H nh 4-18: Choker close-ups 72 H nh 4-19: Cảnh quay cận đặc tả ốc vít 72 H nh 4-20: Một cảnh quay cận qua vai nhân vật 73 H nh 4-21: Quay cận cảnh qua vai nhân vật tạo ý người xem với nhân vật phía trước 73 H nh 4-22: Quay cận cảnh qua vai với nhân vật gần máy quay góc ¾ 74 H nh 4-23: Quay cận cảnh qua vai với nhân vật gần máy quay gương mặt nhân vật rõ ràng, nên cảnh quay đôi 75 H nh 4-24: Quay cận cảnh qua vai muốn nhấn mạnh chủ thể đối diện, nhân vật gần máy quay phải cắt cúp nửa đầu 75 H nh 4-25: Cảnh quay cut-in close-ups thể chi tiết cảm xúc nhân vật, nhiên cảnh quay thường kết hợp với cảnh tồn sau cut-in, nên cần lưu ý việc vị trí hướng nhìn nhân vật 76 H nh 4-26: Góc quay chủ quay cut-in close-ups, nhân vật nhìn trực tiếp vào máy quay 77 H nh 4-27: Cảnh quay qua vai cut-in close-ups 77 H nh 4-28: Cảnh quay điểm nhìn (P.O.V) cut-in close-ups, tạo cho người xem điểm nhìn nhân vật đối diện phim 78 H nh 4-29: Cảnh quay cut-in close-ups tạo tập trung vào hành động nhân vật, lược bỏ thành phần hay hành động phụ bên ngồi khung hình 79 H nh 4-30: Cut-in close-ups tạo nhìn chi tiết vào vật thể nhỏ, điều làm tăng thích thú thu hút tập trung người xem 79 H nh 4-31: Một cảnh toàn cảnh cut-in close-ups tạo dựng tình khớp nội dung với 80 H nh 4-32: Cut-away close-ups để giúp thể hành động nhân vật khung hình 81 H nh 4-33: Sự lo lắng, suy tư nhân vật thể nhằm làm người xem hịa đồng cảm nhận cảm xúc cảnh phim 82 H nh 4-34: Cut-away close-ups để thể so sánh theo nội dung cốt truyện 82 H nh 4-35: Cảnh cut-away close-ups nhân vật nhìn bên trái phải khớp với khu vực nhìn cảnh bên phải 83 H nh 4-36: Cảnh quay toàn cảnh nhân vật nói chuyện với nhau, cảnh quay close-ups cần đảm bảo hướng nhìn nhân vật 83 H nh 4-37: Nhân vật nữ nhìn nhân vật nam bên tay phải 84 H nh 4-38: Nhân vật nam nhìn lại nhân vật nữ bên tay trái 84 H nh 4-39: Nhân vật bên phía trái nhìn nhân vật bên phải khung hình 85 H nh 4-40: Nhân vật bên trái nhìn nhân vật ngồi trung tâm 85 H nh 4-41: Nhân vật trung tâm nhìn nhân vật bên trái khung hình 86 H nh 4-42: Hai nhân vật nghe điện thoại, vị trí nên đối nghịch để tạo nên liên hệ nói chuyện để hướng 87 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO 1.1 Sơ lƣợc kỹ thuật quay phim Máy quay phim hay gọi tên đầy đủ “Máy quay phim kết hợp” (Camcorder) thiết bị kỹ thuật điện tử có chức hỗ trợ thu nhận hình ảnh động (24 hình/ giây)* âm Các thông tin đƣợc máy ghi chép lại “vật lƣu trữ” đƣợc đặt bên máy Sản phẩm thành lao động trí óc ngƣời kết hợp, lai ghép máy quay phim máy ghi băng hình thành thiết bị đồng để phục vụ nhu cầu lƣu giữ lại hình ảnh âm xung quanh sống H nh 1-1: Máy quay phim kết hợp Những máy quay phim kết hợp dùng băng hình analog làm “vật lƣu trữ” sau phát triển lên máy sử dụng băng hình kĩ thuật số digital Đi phong cho ngành công nghiệp nghiên cứu sản xuất thiết bị tên tuổi lớn nhƣ SONY JVC, KODAK với nhiều cải tiến đại, vƣợt trội cho sản phẩm Trƣớc máy quay phim kết hợp đời ngƣời ta sử dụng hai thiết bị riêng biệt máy quay phim điện tử máy ghi băng di động Betamax kết hợp với để ghi lại âm hình ảnh Hai thiết bị cồng kềnh khó sử dụng bất tiện cho ngƣời sử dụng so với sử dụng Camcorder sau H nh 1-2:Thiết bị ghi hình cồng kềnh Ban đầu, để phục vụ công tác sản xuất chƣơng trình truyền hình ngƣời ta cho đời máy quay phim điện tử Lúc này, khoa học kĩ thuật chƣa tiến bộ, máy có nhiều phận nên to nặng, phải đặt xe chuyên dùng hoạt động đc nối nhiều dây sang máy ghi băng đồ sộ không đƣợc đặt phòng kế cận Khi kĩ thuật điện tử phát triển hai máy đƣợc chế tạo nhỏ gọn lại để di chuyển sử dụng dễ dàng máy quay phim điện tử máy ghi băng hình di động đời H nh 1-3: Thiết bị hỗ trợ máy ghi băng h nh di động Máy ghi băng hình di động bao gồm phận chuyên dụng để ghi phát băng hình phận đảm nhiệm tách lọc sóng truyền hình tới thiết bị phát để gửi Riêng phận ghi phát băng tháo lắp dễ dàng tiện lợi mang quay phim hay chuẩn bị công tác truyền phát hình Tuy cải tiến hai thiết bị nhỏ gọn nhƣ nhƣng cơng việc ghi nhận hình ảnh cịn nhiều khó khăn phải cần đến ngƣời vận hành, ngƣời thao tác máy quay phim điện tử ngƣời làm việc với máy ghi băng hình Đi thiết bị chính, “vật lƣu trữ” thành phần nhỏ nhƣng vô quan trọng khơng thể thiếu việc ghi hình ảnh âm Từ băng VHS sử dụng máy cổ điển với cải tiến lên máy di động nhà sản xuất đƣa hai dạng băng ghi hình mới: băng VHS – C băng dải rộng 8mm tiên tiến Dạng băng VHS – C phiên thu nhỏ dạng băng VHS với khả lƣu trữ thời lƣợng 30 phút thích hợp với máy quay kiểu VHS nhỏ, gọn gàng tiện lợi nhƣng khả lƣu trữ lại bị hạn chế nhƣợc điểm VHS – C Dạng băng dải rộng 8mm ƣu việt hơn, hình ảnh chất lƣợng cao thời gian ghi hình lâu dài nhƣng bù lại để xem lại phim dạng băng ngƣời ta phải sang băng từ máy quay sang máy VCR trƣớc, việc khơng cần thiết sử dụng VHS – C với loại băng xem ln Những nhà làm phim ƣa dùng loại băng dải rộng 8mm khả lƣu trữ lâu dài nó, ngƣời dùng cá nhân lại tin tƣởng sử dụng loại băng VHS – C phải phần giá thiết bị dùng VHS – C có giá thấp loại Tuy nhiên khơng lâu sau đó, hạn chế Camcorder VHS - C ngƣời ta khơng cịn sử dụng phổ biến loại máy nữa, mà nhà sản xuất lớn dần loại bỏ công nghệ sản xuất năm 1990 10 Trong quay over shoulder close-ups cần lƣu ý tới yếu tố kỹ thuật quay nhƣ sau: - Để nhân vật gần máy quay góc ¾ - Nếu nhân vật gần máy quay mà phận mặt nhân vật nhìn đƣợc rõ cảnh quay đơi close-ups - Khi muốn nhấn mạnh nhân vật đối diện nhân vật gần máy quay phải cắt cúp nửa đầu H nh 4-22: Quay cận cảnh qua vai với nhân vật gần máy quay góc ¾ 74 H nh 4-23: Quay cận cảnh qua vai với nhân vật gần máy quay gương mặt nhân vật rõ ràng, nên cảnh quay đôi H nh 4-24: Quay cận cảnh qua vai muốn nhấn mạnh chủ thể đối diện, nhân vật gần máy quay phải cắt cúp nửa đầu Trong quay close-ups loại sau: cut-in close-ups, cut-away close-ups - Cut-in close-ups thể loại cận cảnh phóng to trực diện vào nhân vật Nó ln phần cảnh quay hành động chính, hành động 75 H nh 4-25: Cảnh quay cut-in close-ups thể chi tiết cảm xúc nhân vật, nhiên cảnh quay thường kết hợp với cảnh tồn sau cut-in, nên cần lưu ý việc vị trí hướng nhìn nhân vật Đối với thể loại cut-in close-ups quay đƣợc từ góc máy quay khác nhau, là: góc máy quay khách quan, góc máy quay chủ quan, góc quay qua vai góc quay điểm nhìn (P.O.V) 76 H nh 4-26: Góc quay chủ quay cut-in close-ups, nhân vật nhìn trực tiếp vào máy quay H nh 4-27: Cảnh quay qua vai cut-in close-ups 77 H nh 4-28: Cảnh quay điểm nhìn (P.O.V) cut-in close-ups, tạo cho người xem điểm nhìn nhân vật đối diện phim Cách sử dụng cut-in close-ups, mục đích để nhấn mạnh chủ thể, chi tiết nhỏ, hành động phụ đƣợc lƣợc bỏ để ngƣời xem tập trung vào nội dung Đồng thời, hành động cut-in close-ups cần phải khớp với tƣờng thuật nội dung để tạo điểm nhấn cho cảnh phim 78 H nh 4-29: Cảnh quay cut-in close-ups tạo tập trung vào hành động nhân vật, lược bỏ thành phần hay hành động phụ bên khung hình H nh 4-30: Cut-in close-ups tạo nhìn chi tiết vào vật thể nhỏ, điều làm tăng thích thú thu hút tập trung người xem Trong việc cắt cảnh sử dụng cut-in close-ups, cách cắt cảnh thƣờng kèm theo cảnh tồn để tạo lập tình huống, sau tiếp nối cảnh cut-in close-ups 79 H nh 4-31: Một cảnh tồn cảnh cut-in close-ups tạo dựng tình khớp nội dung với 80 Cut-away close-ups: Cut-away close-ups cảnh quay đƣợc cắt có liên hệ tới cảnh quay nhƣng phần nối tiếp cảnh quay trƣớc Nó đƣợc coi cảnh hành động phụ trợ cho cảnh khung hình đƣợc quay địa điểm khác không liên quan tới cảnh quay trƣớc Tuy nhiên, cảnh quay cut-away close-ups đƣợc quay khác địa điểm thời điểm, nhƣng phải đảm bảo liên hệ gián tiếp trực tiếp vào diễn biến nội dung cốt truyện Cut-away close-ups đƣợc quay góc quay khác nhau, là: chủ quan, khách quan điểm nhìn Cut-away close-ups đƣợc sử dụng để: - Thể hành động nhân vật ngồi khung hình Đơi khi, ngƣời xem ý muốn xem nhân vật ngồi khung hình hành động nhƣ việc, ví dụ: buổi phát biểu hội thảo tăng giá xăng dầu, ngƣời xem không muốn tập trung nhiều vào ngƣời phát biểu, mà họ muốn xem hành động phản ứng khán giả ngồi phía dƣới, đây, cảnh cut-away close-ups đƣợc tận dụng H nh 4-32: Cut-away close-ups để giúp thể hành động nhân vật ngồi khung hình - Để dẫn dắt ngƣời xem hòa đồng cảm xúc nhân vật phim, thể cảm xúc nhƣ sợ hãi, ngạc nhiên, căng thẳng nhân vật phim giúp ngƣời xem cảm nhận hòa đồng đƣợc với hồn cảnh cảnh phim 81 H nh 4-33: Sự lo lắng, suy tư nhân vật thể nhằm làm người xem hòa đồng cảm nhận cảm xúc cảnh phim - Để so sánh bình luận theo nội dung phim, ví dụ: cảnh quay cần so sánh ví von, cảnh cut-away close-ups lựa chọn hợp lý Một ngƣời đàn ông mỉm cƣời mãn nguyện với sống mình, cảnh cut-away hình ảnh cá heo thỏa mãn hồ bơi H nh 4-34: Cut-away close-ups để thể so sánh theo nội dung cốt truyện 82 Trong cảnh quay cu-away close-ups khơng cần thiết tạo cảnh thiết lập, cảnh quay đâu khơng liên quan tới địa điểm cảnh trƣớc H nh 4-35: Cảnh cut-away close-ups nhân vật nhìn bên trái phải khớp với khu vực nhìn cảnh bên phải Trong thể loại cut-away cut-in thƣờng ƣu tiên lựa chọn cảnh cut-in nhiều cut-it thẳng bám sát vào nội dung cảnh quay trƣớc Cịn cut-away khơng tạo đƣợc mối liên kết mạnh mẽ cảnh tiếp khơng u cầu địa điểm cắt cảnh Khi thực cảnh quay close-ups góc máy ¾ đƣợc áp dụng tối đa để tạo chiều sâu có ngƣời xem thể đƣợc rõ cảm xúc nhân vật Đồng thời, sử dụng cảnh quay này, đặc biệt cảnh cut-in close-ups, ta cần trọng để ý tới hƣớng nhìn xếp nhân vật khung hình Tránh bị logic sai vị trí nhân vật H nh 4-36: Cảnh quay toàn cảnh nhân vật nói chuyện với nhau, cảnh quay close-ups cần đảm bảo hướng nhìn nhân vật 83 H nh 4-37: Nhân vật nữ nhìn nhân vật nam bên tay phải H nh 4-38: Nhân vật nam nhìn lại nhân vật nữ bên tay trái 84 H nh 4-39: Nhân vật bên phía trái nhìn nhân vật bên phải khung hình H nh 4-40: Nhân vật bên trái nhìn nhân vật ngồi trung tâm 85 H nh 4-41: Nhân vật trung tâm nhìn nhân vật bên trái khung hình 86 H nh 4-42: Hai nhân vật nghe điện thoại, vị trí nên đối nghịch để tạo nên liên hệ nói chuyện để hướng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình (Le Langage du cinema et de la television), Nhà xuất DIXIT Hội điện ảnh Việt Nam Blain Brown, Cinematography, Focal Press - USA, 2012 Joseph V.Mascelli, The five C’s of cinematography - Motion picture filming techniques, Silman-James Press - LOS ANGELES Lê Minh, 10 bí hình ảnh, Nhà xuất văn hóa Sài Gịn (Tủ sách Điện ảnh), 2008 “Chiếu sáng Video Truyền hình kỹ thuật số”, Trƣờng SK&ĐA Hà Nội, 2007 88 ... liệu Mục lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO 1.1 Sơ lƣợc kỹ thuật quay phim 1.2 Sự khác biệt Quay phim Quay phim nâng cao 11 1.3 Nguyên lý quang học... 87 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT QUAY PHIM NÂNG CAO 1.1 Sơ lƣợc kỹ thuật quay phim Máy quay phim hay gọi tên đầy đủ “Máy quay phim kết hợp” (Camcorder) thiết bị kỹ thuật điện tử có chức hỗ trợ... Bám sát - Quay phôi hợp 1.2 Sự khác biệt Quay phim Quay phim nâng cao Đối với quay phim, kỹ thuật đƣợc trọng vào khái niệm động tác máy Cụ thể khái niệm cấu tạo máy quay, chức máy quay, bố cục

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. “Chiếu sáng trong Video và Truyền hình kỹ thuật số”, Trường SK&ĐA Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếu sáng trong Video và Truyền hình kỹ thuật số
1. Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình (Le Langage du cinema et de la television), Nhà xuất bản DIXIT và Hội điện ảnh Việt Nam Khác
2. Blain Brown, Cinematography, Focal Press - USA, 2012 Khác
3. Joseph V.Mascelli, The five C’s of cinematography - Motion picture filming techniques, Silman-James Press - LOS ANGELES Khác
4. Lê Minh, 10 bí quyết hình ảnh, Nhà xuất bản văn hóa Sài Gòn (Tủ sách Điện ảnh), 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN