Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT IN ẤN IT Mã học phần: CDT1464 PT (02 tín chỉ) Biên soạn ThS LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 11/2015 i ii IT PT DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ngành in 1.1 Lịch sử phát triển ngành in 1.2 Sản phẩm In 12 1.2.1 Sách 13 1.2.2 Tạp chí 14 1.2.3 Báo chí 15 1.2.4 Brochure 15 1.2.5 Các sản phẩm in khác 16 1.3 Các khuynh hƣớng viễn cảnh tƣơng lai 16 1.3.1 Những thay đổi khu vực in truyền thống 16 CHƢƠNG 2.1 IT 1.3.2 Sự kết hợp phƣơng tiện 17 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẦM IN 21 Trình bày trang, nghệ thuật trình bày chữ, thiết kế đồ họa 21 PT 2.1.1 Chữ in 21 2.1.2 Nghệ thuật trình bày chữ 27 2.1.3 Thiết kế đồ họa 34 2.2 Công đoạn trƣớc in ( chế bản) 36 2.2.1 Công nghệ chữ 36 2.2.2 Ảnh có tầng thứ ảnh nét 38 2.2.3 Chế tạo khuôn in 39 2.2.4 Chế điện tử 41 2.3 Công đoạn in 43 2.4 Sau in (thành phẩm) 49 2.5 Trang thiết bị kỹ thuật số quy trình sản xuất 52 2.6 Chuẩn Bị 56 CHƢƠNG KỸ THUẬT IN ẤN 58 3.1 Tổng quan in ấn 58 3.2 Kỹ thuật in dùng in 60 iii 3.2.1 Phƣơng pháp in cao, in Flexo 64 3.2.2 In lõm (in Ống Đồng) 68 3.2.3 In phẳng – InOffset 75 3.2.4 In lƣới (in lụa) 79 3.3 Kỹ thuật in không dùng in (NIP) 83 3.4 In tĩnh điện 83 3.4.1 Tạo hình ảnh 84 3.4.2 Nhận mực 84 3.4.3 Truyền hình ảnh 84 3.4.4 Ổn định phần tử in 85 3.4.5 Làm ống quang dẫn 85 In phun 88 3.6 Hệ thống in kỹ thuật in NIP 90 PT IT 3.5 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Một trang hình ảnh tìm thấy Kim tự tháp Ai Cập, in giấy papyrus Hình 1-2: Tranh vẽ Sài Luân, người khai sinh ngành giấy Trung Hoa, TK II TCN Hình 1-3 : Johanes Gutenburg Hình 1-4 : “Bàn ép nhỏ” Gutenburg Hình 1-5 : Gutenburg bên bàn chữ Hình 1-6 : Một xưởng in Nga vào đầu kỉ XIX Hình 1-7 : Hình khắc đất sét Ba Tư 11 Hình 1-8 : Aloiz Senefelderngười phát minh phương pháp in litho năm 1796 11 IT Hình 1-9: Sự đa dạng sản phẩm in: tạp chí, Brochure, Poster, sách… 13 Hình 1-10: Các sản phẩm in đóng gói: Túi, hộp… 13 PT Hình 1-11 Xu hướng phát triển thị trường truyền thông in ấn truyền thông điện tử 18 Hình 1-12 Chi phí Qng cáo cho sản phẩm in khu vực khác 18 Hình 1-13 Số máy tính nối mạng giới 19 Hình 1-14 Sự phân bổ máy tính kết nối trực tuyến (a) Khảo sát khả sử dụng phương tiện truyền thông in ấn theo dự tính năm 2001 19 Hình 2-1 : Chữ tượng hình Minoan (trên) chữ nét Minoan (dưới) 21 Hình 2-2 Bảng chữ (phoenicia, Hi Lạp, Roma; từ kỉ 6- TCN) 22 Hình 2-3 Chữ viết hoa Roman “Capitalis monu-mentalis”, bảng chữ chân cột Trajan Roman (năm 113 TCN) 22 Hình 2-4 Mơ chữ 23 Hình 2-5 Phân loại hiểu chữ (lấy ví dụ từ DIN 16518) 24 Hình 2-6 Cấu trúc chữ tên gọi thành phần chữ 25 Hình 2-7 Kiểu chữ Zaptino Hermann Zapf (1998); 26 v Hình 2-8 Kiểu chữ Univers Adrian Frutiger; ví dụ thiết kế chữ khác (khoảng năm 1955) 26 Hình 2-9 Các ví dụ chữ khơng phải hệ Latin 27 Hình 2-10 So sánh hai hệ thống đo luồng mét typo 28 Hình 2-11 Ví dụ cỡ chữ kiểu chữ Palatino 29 Hình 2-12 Cách bố trí 29 Hình 2-13 Trang bìa tờ báo thương mại Graphishe Technik (tháng năm 1940) 30 Hình 2-14 Bìa sách theo chủ nghĩa thực nghiệm 31 Hình 2-15 Bìa sách theo chủ nghĩa biểu (Ernst Ludwig Kirchner 1924) 31 Hình 2-16 Áp phích với thành phần nhằm thể nội dung (Max Huber 1984) 32 IT Hình 2-17 Tờ áp phích taok ảo giác cho buổi hòa nhạc từ phong trào flower-power (Wes Willson 1966) 32 Hình 2-18 Poster vẽ minh họa (Jules Cheret 1893) 34 PT Hình 2-19 Bìa tạp chí dạng thiết kế đơn giản 34 Hình 2-20 Poster hịa nhạc theo phong cách “Trình bày kiểu Thụy Sĩ” (Josef Muller Brockmann 1960) 35 Hình 2-21 Poster hịa nhạc theo phong cách “Trình bày kiểu Thụy Sĩ” (Josef Muller Brockmann 1960) 35 Hình 2-22 Cơng đoạn chế với phim truyền thống 37 Hình 2-23 Máy quét dạng trống xoay kiểu đứng 38 Hình 2-24 Bản tách màu hình ảnh màu 39 Hình 2-25 Định vị phim bình máy phơi 40 Hình 2-26 Xuất phim nguyên hệ thống máy ghi phim 41 Hình 2-27 Công đoạn trước in 42 Hình 2-28 Cơng đoạn in quy trình sản xuất sản phẩm in 42 Hình 2-29 Bốn cơng nghệ in 42 vi Hình 2-30 Máy in Offset tờ rời màu với bàn điều khiển trung tâm 44 Hình 2-31 Phân xưởng in 44 Hình 2-32 Máy in Offset cuộn 45 Hình 2-33 Hệ thống in màu ( công nghệ NIP) A Lược đồ B hệ thống in 46 Hình 2-34 Cơng đoạn thành phẩm sản xuất sản phẩm in 47 Hình 2-35 Máy cắt gấp phân xưởng thành phẩm 48 Hình 2-36 : Hệ thống kết hợp máy gấp, máy đóng kim, máy đóng gói sản phẩm Brochure 49 Hình 2-37 Sơ đồ lên khn cho tờ in Brochure 50 Hình 2-38 Vận chuyển giấy cho máy in Offset tờ rời phân xưởng in 52 IT Hình 2-39 Trang thiết bị quy trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm in kỹ thuật số 53 Hình 2-40 Giai đoạn chuẩn bị quy trình sản xuất phương tiện truyền thơng in ấn phương tiện truyền thông điện tử 55 PT Hình 3-1 Chu trình sản xuất, vật liệu chu trình liệu trình sản xuất sản phẩm in 59 Hình 3-2 Kỹ thuật in quy trình sản xuất cho dạng in khác 60 Hình 3-3 Mơ hình hình dạng điểm trame 61 Hình 3-4 Tổng quan phương pháp in sử dụng in 62 Hình 3-5 Mơ tả truyền mực đến bề mặt vật liệu in từ phần tử in 63 Hình 3-6 Sơ đồ mơ tả việc tạo thành sản phẩm in màu 64 Hình 3-7 : Nguyên lý in cao 65 Hình 3-8 Các nguyên lý in a Dạng in phẳng-phẳng b.Dạng in phẳng -ống c Dạng in ốngống 65 Hình 3-9 Đơn vị in Flexo ( dạng rotary) 67 Hình 3-10 Phần tử in in cao: a Chi tiết chữ in b Chữ in bề mặt vật liệu 68 vii Hình 3-11 Nguyên lý in lõm 68 Hình 3-12 Sơ đồ mô tả dạng tạo phần tử in in lõm 69 Hình 3-13 Cấu trúc trục in ống đồng 70 Hình 3-14 Bề mặt trục in lõm phóng đại 71 Hình 3-15 Đầu ghi phim (phim dương bản) Máy Scan đến 12 đầu ghi 71 Hình 3-16 Trục khắc dao khắc a Điều khiển đầu khắc b Máy khắc trục 72 Hình 3-17 Các loại Trame in lõm 73 Hình 3-18 Đơn vị in máy in ống đồng 74 Hình 3-19 Máy in thạch (thủ cơng) 76 IT Hình 3-20 Nguyên lý in Offset 76 Hình 3-21 Đơn vị in Offset tờ rời 77 PT Hình 3-22 Bản in offset (hình chụp vi mô) a Bản in Offset truyền thống, nhôm b Bản in Offset khô, bề mặt phủ Silicone 78 Hình 3-23 Máy in Offset tờ rời 78 Hình 3-24 Nguyên lý in lưới 79 Hình 3-25 Hình chụp phóng đại lưới in lưới 80 Hình 3-26 Các nguyên lý in lưới 81 Hình 3-27 Mơ hình q trình in lưới 82 Hình 3-28 Các bước thực trình in Laser 84 Hình 3-29 hệ thống chiếu sáng gương quang học điều khiển nguồn sáng tạo phần tử in ống quang dẫn 86 Hình 3-30 Hệ thống máy in tĩnh điện bốn màu 86 Hình 3-31 Các dạng vòi phun a Vòi phun điện b Vòi phun nhiệt 88 Hình 3-32 Máy in phun nhiều màu 89 Hình 3-33 Hệ thống in NIP 90 viii PT IT Hình 3-34 Sơ đồ mô tả sản phẩm in tạo từ liệu số 90 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ gốc Ý nghĩa CTP Computer to Press/Print Chế từ máy tính máy in CTF Computer to Film Chế từ máy tính film MMP Mixed Media Publishing Chế điện tử đa phƣơng tiện NIP Non – impact printing Kỹ thuật in không dùng in PT IT Từ viết tắt x chịu áp lực lớn tiếp xúc trực tiếp với giấy cần có độ bền cao suốt trình in, số lƣợng in báo nhiều Kỹ thuật có tính tình Hiện đƣợc thay máy in Offset, cuộn với ống cao su làm trung gian để truyền mực lên giấy 3.2.4 In lƣới (in lụa) PT IT In lƣới trình in mà hình ảnh in đƣợc truyền nhờ mực in xuyên qua lỗ hở mắt lƣới Giấy (stencil dùng để tơ hình hay vẽ) đƣợc dùng nhƣ in Trƣớc loại lƣới sử dụng đƣợc dệt từ loại tơ sợi tự nhiên nhƣ lụa, ngày loại lƣới sử dụng có nguồn gốc nhân tạo nhƣ sợi Plastic hay sợi kim loại đƣợc sử dụng rộng rãi Mực in truyền từ in sang vật liệu in nhờ tác động dao gạt tạo áp lực đẩy qua lỗ hở mắt lƣới Bản in kết hợp giấy lƣới Hình 3-24 Nguyên lý in lưới Đối với vật liệu làm in lƣới cần ý thông số sau: Độ phân giải lƣới (số lƣợng sợi/cm), độ dày lƣới (là khoảng cách từ đỉnh đến đáy lƣới) độ mở lỗ hở mắt lƣới (tỷ lệ độ mở lỗ hở so với toàn thớ sợi lƣới), thơng số định tính chất in chất lƣợng loại lƣới sử dụng Lƣới sợi có nhiều độ phân giải từ 10-200 sợi/cm, độ phân giải lƣới sợi thƣờng đƣợc sử dụng nhiều từ 90-120 sợi/cm Mức độ sắc nét trame phụ thuộc vào cấu trúc lƣới, đƣợc mô tả nhƣ hình dƣới : 79 Hình 3-25 Hình chụp phóng đại lưới in lưới a Lưới sợi màng cảm quang b Các hạt trame màu in lưới IT Cấu trúc lƣới sợi ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hình ảnh in tầng thứ in chồng màu Độ phân giải lƣới sợi (số lƣợng lƣới/cm) phải lớn 34 lần độ phân giải (line/cm) hình ảnh cần in Vì điểm trame in có khác biệt từ 9-16 lần (theo đơn vị diện tích) PT Giấy (Stencil) thực xác định vùng hình ảnh cần in lƣới đƣợc đặt lên theo mặt thuốc hƣớng áp vào bề mặt lƣới, để tránh làm bị mòn dao gạt Giấy đƣợc tạo cách vẽ hay khắc đƣợc tô lại mặt dƣới lƣới, dùng cho hình đơn giản, in nét hay tông nguyên Các sản phẩm in phức tạp (in tần thứ, in chồng nhiều màu) hầu hết phải dùng lƣới đƣợc phủ lớp nhạy sáng diazo Sau phủ làm khô, in đƣợc phơi với phim dƣơng bản, có mặt thuốc ép sát vào bề mặt lƣới (phim dƣơng dùng cho in lƣới (phim dƣơng dùng cho in lƣới có mặt thuốc ngƣợc với phim dƣơng dùng cho Offset) đèn UV Vùng không in phim dƣơng suốt nên cho ánh sáng qua, ánh sáng UV làm đơng cứng tất vùng khơng in Vùng hình ảnh cần in không đƣợc chiếu sáng nên dạng nhũ tƣơng đƣợc rửa trôi nƣớc ấm Làm khô chỉnh sửa khiếm khuyết lacquer Bản sẵn dàng để in Trong q trình in lƣới có ba phƣơng pháp đƣợc sử dụng: Phƣơng pháp in Phẳng – Phẳng: Bản un bề mặt đặt vật liệu in dạng phẳng, nằm đối diện nhau, mực in đƣợc truyền xuyên qua qua lỗ xuống vật liệu in nhờ di chuyển dao gạt Phƣơng pháp in Phẳng – Trục: in phẳng, vật liệu in đƣợc đặt trực di chuyển theo hƣớng quay trục, Bản in trục ép di chuyển tƣơng ứng với nhờ mực đƣợc truyền qua lỗ đến vật liệu in dao gạt mực đứng yên 80 IT Hình thức in dạo gạt cịn thích ứng với hình dạng vật liệu in (cong ,trịn, võng) in vật liệu di chuyển đồng bộ, dao gạt đứng yên, trục ép in dạng vật liệu trịn (nhƣ banh) bề mặt cong PT Hình 3-26 Các nguyên lý in lưới a Nguyên lý Phẳng ép phẳng b Nguyên lý Phẳng ép ống c Nguyên lý Ống ép ống Phƣơng pháp trục –trục: in có dạng trịn (Ống trục) Bản in, vật liệu in ống ép in di chuyển đồng với Mực in bên lòng ống truyển thẳng vào vật liệu in, dao gạt đứng yên Lƣới sợi đƣợc căng khung (cịn gọi in, khung in), phải chắn suốt trình in nhƣng phải đảm bảo đàn hồi lƣới căng Mực đƣợc đổ vào mặt lƣng khung, lƣợng mực khung di chuyển giống nhƣ sóng nƣớc tác động dao gạt Q trình in thể qua hình vẽ chia thành vùng nhƣ sau: 81 Hình 3-27 Mơ hình q trình in lưới Vùng ngập mực: Lớp mực dƣới tiếp xúc thâm nhập vào lỗ hở lƣới, nằm phía dƣới dao gạt - Vùng tiếp xúc: Dƣới áp lực dao mực lỗ bị đẩy xuyên qua lỗ, áp lực dao bị đè xuống để mặt lƣới tiếp xúc với bề mặt vật liệu Nhờ áp lực tiếp xúc mực bám vào vật liệu, vùng nằm dƣới lƣỡi dao - Vùng bám mực: Vùng nằm dƣới lƣỡi dao Khi lƣỡi dao đƣợc kéo qua mực tràn qua lỗ bám vào vật liệu - Vùng tách: Do bề mặt in không tiếp xúc với vật liệu, dao di chuyển áp lực dao làm lƣới bị võng xuống, độ võng lớn vị trí dao, dao qua lƣới đàn hồi trở vị trí cũ tách khỏi bề mặt vật liệu dao qua lƣới đần hổi trở vị trí cũ tách khỏi bề mặt vật liệu nhƣng để lại lớp mực Một phần mực đƣợc giữ lại lỗ lƣới, phần lớn mực bám vào vật liệu In lƣới tạo lớp mực dày (thƣờng từ 20-100µm) Offset đạt đƣợc độ dày từ 0.5 -2µm) Độ dày loại lƣới đƣợc sử dụng đạt đƣợc độ dày lớp mực Có nhiều loại mực với nhiều tính chất khác dùng cho in lƣới, tùy thuộc vào việc in chất liệu bề mặt nào, có nhiều cách chọn lựa loại mực phù hợp cho loại vật liệu in khác PT IT - Các sản phẩm tiêu biểu: -Vải hay sản phẩm dệt -Áo thun, loại đồ chơi -Logo, tên hiệu sản phẩm -Bao bì, túi xách -Poster 82 3.3 Kỹ thuật in không dùng in (NIP) PT IT Kỹ thuật in nói chung, tự thân khơng địi hỏi in phải ln cố định, nguyên tắc in nhiều trang in có nội dung hồn tồn khác quy trình in Phƣơng pháp in với trang in liên tục khác đƣợc quy vào kỹ thuật in không cần in (non – inmpact printing hay gọi tắt NIP) Thuật ngữ non- impact ban đầu hệ thống khiển in kỹ thuật số, liệu đƣợc máy tính đƣa đƣợc in với điểm máy in dạng ma trận Các kiểu chữ dùng cho loại máy in ma trận đƣợc điều khiển điện tử, việc truyền thông tin đến giấy nhờ đầu kim đƣợc xếp sẵn theo định hình kiểu chữ tác động lên ruy- băng mực (còn gọi máy in kim) Về sau hệ thống đƣợc thay kỹ thuật in tĩnh điện, khơng truyền thơng tin nhờ tác động lên giấy đầu kim dạng ma trận Thay vào in tĩnh điện dùng tia laser chiếu lên vật mang hình ảnh trung gian ống trục đƣợc phủ chất quang dẫn (gọi ống quang dẫn), tia laser tác động bên mặt ống (non- impact ) nên khơng có tác động lực theo cách nói truyền thống Sau ống dẫn quang dẫn nhận mực với nhiều tơng độ khác theo mẫu truyền giấy , dĩ nhiên có tiếp xúc mực giấy suốt q trình in nhƣng thơng tin đƣợc truyền khơng phải có lực ( có tính học) tác động Phƣơng pháp đƣợc gọi in khơng có lực tác động Kỹ thuật in NIP có nhiều phƣơng pháp in khác (xem sơ đồ) phƣơng pháp in nhƣ Ionography, magnetography, thermography, and photography phƣơng pháp in kết hợp chặt chẽ với NIP, chúng đƣợc nghiên cứu phát triển lĩnh vực đặc biệt, sơ đồ phƣơng pháp đƣợc quy vào X – graphic Hai phƣơng pháp in quan trọng kỹ thuật NIP in tĩnh điện in phun 3.4 In tĩnh điện 83 Hình 3-28 Các bước thực trình in Laser Nguyên lý in đƣợc thể nhƣ hình vẽ , q trình tĩnh điện có bƣớc: IT 3.4.1 Tạo hình ảnh PT Hình ảnh cần in đƣợc chiếu lên bề mặt ống dẫn ( bề mặt nhạy sáng có tính đồng nhất) bắng tia laser (nguồn sáng laser đƣợc phát từ ống cực gọi LED- light-emitting diodes) Phần tử in tƣơng ứng với vị trí tín hiệu ánh sáng nhận đƣợc ống quang dẫn, nhờ tính đồng bề mặt ống quang dẫn, phần tử in ( đƣợc chiếu sáng) tích điện trái dấu với thay đổi phù hợp với hình ảnh cần in Vì sử dụng ánh sáng laser nên in tĩnh điện gọi in laser 3.4.2 Nhận mực In tĩnh điện dùng loại in đặc biệt, mực dạng hạt hay dạng lỏng, thành phần mực có nhiều cấu trúc khác nhau, bao gồm pig- ment mang màu Mực in yếu tố định cho việc in, dạng hạt có kích thƣớc cỡ micromet Dựa vào tính chất điện tích trái dấu hút nhau, mực in có đƣợc tích điện trái dấu với phần tử in ống quang dẫn, kết mực bám phần tử in Dĩ nhiên vùng không in đẩy mực dấu Sau nhận mực ống quang dẫn nhận thấy hạt mực bám vào theo hình dạng phần tử in 3.4.3 Truyền hình ảnh Các hạt mực đƣợc truyền trực tiếp xuống giấy, dù có vài kiểu mực phải qua hệ thống trung gian theo dạng trục hay dây cu-roa Nhƣ hình vẽ mực đƣợc truyền trực tiếp vào giấy từ ống quang dẫn Tác động nguồn điện trái dấu (corona) đặt dƣới giấy vùng tiếp xúc tạo lực hút mực bám vào bề mặt giấy 84 3.4.4 Ổn định phần tử in Mực bám giấy dạng hạt không chắn, đơn vị ổn định phải đảm bảo mực bám giấy theo hình ảnh cần in Cách thông dụng dùng nhiệt độ làm cho mực chảy dùng áp lực từ lô ép ép mực bám vào bề mặt giấy, cách hiệu phận gọi phận sấy 3.4.5 Làm ống quang dẫn Sau in số lƣợng mực bám ống quang dẫn, để chuẩn bị cho lần in cần phải làm bề mặt ống, cách làm học điện tử đƣợc sử dụng Đầu tiên mực đƣợc chùi bàn chải mềm vòi hút để lấy thừa, sau chiếu sáng đồng lên bề mặt ống để trung hòa điện tích bề mặt ống Ống trở lại với tính đồng tiếp tục qua trình in từ bƣớc IT Theo bƣớc mô tả dễ dàng nhận thấy in tĩnh điện tạo cố định cho vùng in mà không cần dùng in Các hình ảnh in khác đƣợc tạo ống quang dẫn sau vòng quay Cách thức cho phép tạo đƣợc nhiều tài liệu in hoàn chỉnh khác theo vòng quay cho tờ in PT Khác với phƣơng pháp dùng in cố định, in tài liệu có số lƣợng nhiều, phƣơng pháp địi hỏi hình ảnh in giống phải đƣợc tái lập lại liên tục sau vịng quay, theo cách mà nhận trƣớc Sự lập lại làm biến đổi hình ảnh in (các tờ in khơng giống nhau, dù in với tài liệu) Sự thay đổi dung sai việc tạo hình ảnh trục bƣớc sau đó, in tĩnh điện chƣa đảm bảo đƣợc tính ổn định cao Dù kỹ thuật NIP đạt đƣợc số thành đáng kể so với kỹ thuật in dùng in Một hình thức khác, kỹ thuật nâng cao để tạo bề mặt in hoàn chỉnh cho tài liệu in khác lần quay, không cần in cho tờ in Các sản phẩm có số lƣợng in nhỏ (nhƣ cần in ) có tính kinh tế cao đáp ứng đƣợc việc in theo yêu cầu cụ thể Trong tƣơng lai dùng để in tập sách nhỏ, mỏng hay tờ quảng cáo, in sản phẩm mang tính cá nhân Hệ thống in tĩnh điện nhiều màu giống nhƣ máy in Offset tờ rời, dùng màu cyan, magenta, yellow black Giấy in đƣợc cung cấp lần lƣợt tờ Ống quang dẫn nhận hình ảnh từ hệ thống quang học, ánh sáng laser chiếu lên ống nhờ gƣơng trịn kính lọc đặc biệt Dịng laser đƣợc dẫn vào bề mặt ống với tốc độ cao, trực tiếp đƣợc điều khiển dao động số Dịng ánh sáng chiếu tắt theo tín hiệu hình ảnh, hình ảnh đƣợc lƣu lại ống theo nguồn sáng- hệ thống gọi ROS (Raster Output Scaner) 85 PT IT Hình 3-29 hệ thống chiếu sáng gương quang học điều khiển nguồn sáng tạo phần tử in ống quang dẫn Hình 3-30 Hệ thống máy in tĩnh điện bốn màu Giấy đƣợc chuyển vào nhờ dây đai bánh xe, không dùng nhíp để giữ giấy, bề mặt giấy đƣợc giữ nhờ lực tĩnh điện vùng giới hạn dây băng, bảo đảm cho việc chồng màu in xác Dung sai cho phép cao – lần so với in Offset, in mặt giấy hệ thống Với hệ thống in cần có hai bƣớc để tạo sản phẩm Đầu tiên, mẫu cần đƣợc Scan máy Scan (hoặc kết nối liệu từ nguồn khác), sau liệu dạng số cung cấp trực tiếp cho hệ thống in qua mạng Hình vẽ cho thấy máy Scan dạng phẳng phƣơng tiện để số hóa tài liệu in Với dạng máy copy truyền thống, máy văn phịng cho hình ảnh màu, hình ảnh copy khơng 86 đƣợc số hóa, dùng ánh sáng phản xạ từ mẫu chiếu trực tiếp vào ống quang dẫn, hệ thống nhận đƣợc thông tin dạng analog nên đƣợc quy vào copiers Thuật ngữ In đƣợc dùng qua công đoạn chuẩn bị cung cấp trực tiếp cho hệ thống dƣới dạng digital Có khác đáng kể tốc độ hệ thống NIP in Offset tờ rời Ở khổ in A3 hệ thống NIP in với tốc độ 15.000/giờ Sự khác khả sản xuất chủ yếu kỹ thuật in khác nhau- tờ in địi hỏi hình ảnh in với nội dung thay đổi so với tờ in có hình ảnh giống Mặt khác tốc độ in đƣợc định thiết bị phần cứng phần mềm, thiết kế máy, truyền mực cung cấp giấy Để đạt đƣợc xác cịn địi hỏi thành phần liên quan cần có độ xác cao, nhƣ việc cung cấp giấy chẳng hạn hệ thống NIP dùng cho loại giấy nhẹ khơng có thiết bị hỗ trợ kỹ thuật giống nhƣ máy in truyền thống Các đặc điểm in tính điện: IT - Chất lƣợng in cao nhiên độ sáng hình ảnh khơng phƣơng pháp in truyền thống PT -Có khả tập trung cao (độ phân giải cao) in với mức độ 400 dpi, tạo đƣợc nhiều giá trị tơng xám - Vẫn nhận biết chuyển tải đƣợc có điểm ảnh Có khả phân biệt đƣợc 10 giá trị tông xám tái tƣơng ứng tờ in - Chất lƣợng đƣợc nâng cao nhờ chất lƣợng mực gồm yếu tố: kích thƣớc hạt, dạng hình học cấu trúc hóa lý nó, kích hoạt hạt mực từ 6- 8μm, nhỏ nên dễ làm Chức đảm bảo cho chất lƣợng in tối ƣu phƣơng pháp in truyền thống bền vững bề mặt in, in tĩnh điện điều kiện cần thiết tạo hình ảnh liên tục cho lần in Có thể dùng mực in lỏng cho in tĩnh điện, cho chất lƣợng in cao hạt mực nhỏ từ 1- 2μm, nhƣng không phổ biến Khi so sánh in truyền thống NIP- chủ yếu in tĩnh điện- cần lƣu ý : Chu vi ống quang dẫn đồng tồn diện tích bề mặt mang hình ảnh, nhiều trƣờng hợp kích thƣớc nhỏ diện tích hình ảnh với tờ in phải quay liên tục 360 độ, với in tĩnh điện điều chấp nhận đƣợc 87 3.5 In phun PT IT Về ngun tắc in phun khơng địi hỏi vật mang hình ảnh trung gian nhƣ ống dẫn quang dẫn in tĩnh điện Phƣơng pháp in phun truyền mực trực tiếp xuống giấy, nhƣ sơ đồ in phun đƣợc phân loại nhƣ truyền mực liên tục mực dạng giọt (nhỏ giọt vào nơi cần) Mực dùng cho in phun dạng lỏng, nhiều khả đƣợc chọn để hóa lỏng mực dùng nhiệt, mực đƣợc phun lên bề mặt giấy đông cứng lại sau đƣợc làm lạnh Hình 3-31 Các dạng vịi phun a Vòi phun điện b Vòi phun nhiệt Với phun mực đƣợc phun liên tiếp thành dòng giọt mực nhỏ, chúng đƣợc điều khiển di chuyển tĩnh điện, giọt mực di chuyển ống điện trƣờng thành dòng hƣớng bề mặt giấy Đây cách đƣa mực đến giấy, giọt mực đƣợc phun tƣơng ứng với vùng có phần giọt phủ lên giấy phù hợp với thông tin mẫu, phần lớn cịn lại hệ thống Có dạng in phun In phun nhiệt ( hiểu nhƣ giọt mực phun giống nhƣ thổi bong bóng) tạo giọt mực nhờ nhiệt độ làm chảy mực chỗ cần in 88 In phun dạng Piezo giọt mực đƣợc tạo thành bắn vòi phun vùng cần in nhờ tín hiệu điện điện áp vịi phun (Piezo dạng gốm tinh thể có khả dao động dƣới tác dụng dòng điện Tùy theo điện áp tác động vào, màng Piezo dao động mạnh hay nhẹ để đẩy giọt mực lớn hay nhỏ khỏi vòi phun) Tần xuất nhỏ giọt dạng phun nhiệt thấp so với tần xuất vòi Piezo Nói cách tổng quát in phun kỹ thuật truyền thông tin đến giấy cách tạo giọt mực nơi có hình ảnh cần in phun trực tiếp xuống giấy mà không qua trung trâm, tốc độ in phun chậm so với in truyền thống phụ thuộc nhiều vào tính chất vòi phun IT Hệ thống in màu sử dụng màu cyan, megenta, yallow black Giấy in ôm chặt vào trục ống, đƣợc dẫn lần lƣợt qua đơn vị in Một tờ in khổ A3 màu phút ( độ phân giải 300dpi, với 10 giá trị tông xám) Chất lƣợng hình ảnh phụ thuộc vào liệu đƣa vào cần phải xử lý hình ảnh trƣớc in PT Trƣớc kỹ thuật in phun cho phép in hiệu với hình ảnh có độ phân giải từ 300-600 dpi, tạo nhiều mức độ tông xám điểm ảnh, thƣờng phun từ 1-3 giọt điểm ảnh Với việc dùng vịi phun mực với tần số cao tạo 30 mức độ tơng xám / điểm ảnh Hình 3-32 Máy in phun nhiều màu 89 Để tăng xuất hệ thống in phun, vòi phun đƣợc mở rộng toàn tờ in ( tăng số lƣợng vịi phun) Hình 3.32 hệ thống in phun dạng cuộn, vòi phun di chuyển theo chiều ngang cuộn với vòi phun mực (240dpi) Làm khô mực vấn đề in phun, khả nhận mực bề mặt giấy cần ý đặc biệt Lớp phủ đặc biệt bề mặt giấy cho phép in với chất lƣợng cao Dùng mực có cấu tạo đặc biệt thích hợp với q trình khơ in phun nâng cao mức độ sử dụng giấy ( dùng đƣợc cho nhiều loại giấy hơn), làm khô mực cách dùng nhiệt làm chảy mực yếu tố quan trọng để mực khô nhanh cho phép in với loại giấy đa dạng 3.6 Hệ thống in kỹ thuật in NIP PT IT Hình 3.33 cho thấy sơ đồ cấu trúc hệ thống in NIP, sơ đò cho thấy sản phẩm đƣợc sản xuất theo đƣờng thẳng (in- line) Hình 3-33 Hệ thống in NIP Hình 3-34 Sơ đồ mô tả sản phẩm in tạo từ liệu số 90 PT IT Với kỹ thuật in NIP điều quan trọng chủ yếu hình ảnh phải khô sau in Cách sản xuất công đoạn thành phẩm (bắt cuốn, khâu, gấp…) làm liên tục sau in Hình 3.34 mơ tả hệ thống vận chuyển hồn thành sản phẩm Q trình in đƣợc kiểm sốt kỹ thuật số liệu gồm tất chữ số, hình hình đồ họa đƣợc in liên tiếp với thay đổi liệu cho tờ in 91 92 IT PT TÀI LIỆU THAM KHẢO Aicher, O.: Typographie Ernst & Sohn, Berlin 1988 Blackwell, L.: Twentieth century type design Calmann & King, London 1992 Friedl, F et al.: Typographie - wann wer wie / Typography - when who how / Typographie- quand qui comment Konemann, Koln 1998 Frutiger, A.: Type, sign, symbol ABC- Verlag, Zurich 1980 Gerstner, K.: Kompendium fur Alphabeten Niggli, Teufen 1972 Heller, St.; Chwast, S.: Graphic style Thames and Hudson, London 1988 PT IT Hollis, R.: Graphic design A concise history Thames and Hudson, London 1994 93 ... 3.1 Tổng quan in ấn 58 3.2 Kỹ thuật in dùng in 60 iii 3.2.1 Phƣơng pháp in cao, in Flexo 64 3.2.2 In lõm (in Ống Đồng) 68 3.2.3 In phẳng – InOffset ... cần chữ thủ công PT IT Khi công nghệ in nhanh hiệu bắt đầu thay kỹ thuật in chữ nổi, đặc biệt kỹ thuật in offset ống đồng, kỹ thuật chữ chì đƣợc cải tiến Kỹ thuật chữ quang học bắt đầu đƣợc phát... hàng ngày Tin Mới, lần in báo máy in ty – pô (Rotative) kiểu Duplex (Thụy Sĩ) Ở Sài Gịn năm 1947, có tờ Trần Chung Nam Đình đƣợc in máy in ty – pô với kỹ thuật in nhanh đẹp Nhà in Taupin ( Tô panh)