1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kịch bản phân cảnh

77 414 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƢƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN HỌC PHẦN: KỊCH BẢN PHÂN CẢNH Mã học phần: PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn ThS NGUYỄN ĐỨC HỒNG LƢU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I NGÔN NGỮ VÀ KỊCH BẢN ĐA PHƢƠNG TIỆN I.1 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện I.1.1 Ngôn ngữ I.1.2 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện I.2 Kịch đa phƣơng tiện 10 I.2.1 Kịch đa phƣơng tiện 11 I.2.2 Nghệ thuật viết kịch cấu trúc kịch 11 IT I.2.3 Phân loại kịch 11 I.2.4 Một số cấu trúc viết kịch 13 I.2.5 Một số ghi nhớ viết kịch 13 PT I.3 Một số vấn đề tác phẩm Đa phƣơng tiện 15 I.3.1 Nghệ thuật không gian nghệ thuật tạo hình 15 I.3.2 Nghệ thuật thời gian 17 I.3.3 Dựng phim 18 I.4 Các bƣớc hình thành kịch 21 Chƣơng II NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH 26 II.1 Ký hiệu 26 II.1.1 Hình ảnh 27 II.1.2 Dấu hiệu 29 II.1.3 Một số hiệu dấu hiệu 31 II.1.4 Hệ thống mã hóa hình ảnh 31 II.2 Kể chuyện 33 II.2.1 Tổng quát 33 II.2.2 Cấu trúc 34 II.2.3 Một số cách kể chuyện 39 II.3 Tu từ 40 II.3.1 Câu chữ 40 II.3.2 Trích dẫn 41 II.3.3 Ẩn ý 44 II.3.4 Văn hóa 44 II.4 Tƣ tƣởng 46 II.4.1 Tổng quan tƣ tƣởng điện ảnh 46 II.5 Khung hình hình ảnh 52 II.5.1 Cú máy 53 II.5.2 Khoảng ngồi khung hình 56 IT II.5.3 Nghệ thuật dàn dựng 58 II.5.4 Chuyển động máy quay 60 II.6 Ý nghĩa kết cấu 61 PT II.6.1 Tổng quan 62 II.6.2 Dựng phim kết cấu 64 Chƣơng III KỸ THUẬT VIẾT KỊCH BẢN PHÂN CẢNH 66 III.1 Khái niệm kịch phân cảnh 66 III.2 Công cụ hình thức thể 68 III.2.1 Công cụ 68 III.2.2 Hình thức thể 70 III.3 Một số yếu tố kịch phân cảnh 71 III.3.1 Một số câu hỏi cần trả lời viết kịch phân cảnh 71 III.3.2 Một số nguyên tắc viết kịch 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình I-1: Chữ người Inca Hình I-2: Chữ người Trung Hoa Hình I-3: Tranh Claude Monet Hình I-4: Bố cục, màu sắc ảnh hưởng đến tác phẩm 15 Hình I-5: Góc máy ảnh hưởng đến tác phẩm 16 Hình I-6: Thời gian Game show thời gian thực 18 Hình I-7: Thời gian Kịch thường dàn dựng 18 Hình I-8: Anh em nhà Lumierè với phim Đoàn tàu vào bến 19 Hình I-9: Come along, do! (1898) 20 IT Hình I-10: Ý tưởng 22 Hình I-11: Phần mềm dựng kịch Celtx 23 Hình I-12: Mỗi cú máy cần có phân cảnh chi tiết 24 PT Hình I-13: Storyboard example 25 Hình I-14: Storyboard dạng có mơ tả vị trí camera 25 Hình II-1: Hình ảnh phim Grease (1978) 27 Hình II-2: Phim hài Robin Hood 28 Hình II-3: Hình ảnh phim Tom & Jerry 28 Hình II-4: Alfred Hitchcock (1899 - 1980) 29 Hình II-5: Tóm tắt nội dung nhân vật qua hình ảnh vết sẹo 30 Hình II-6: Chuỗi dấu hiệu phim The Pillow book (1996) 30 Hình II-7: Mã tượng trưng phim hoạt hình 32 Hình II-8: Mã văn hóa bị sai phim Karate kid 33 Hình II-9: Vladimir Propp (1895 - 1970) 36 Hình II-10: Tzevetan Todorov (1939) 38 Hình II-11: Phim Forrest Gump (Oscar 1994) 39 Hình II-12: Mỗi văn hóa có câu chữ riêng (Đông Nam Bộ) 41 Hình II-13: To be or not to be (Hamlet - W.Shakespeare) 42 Hình II-14: Một số hình ảnh phim Seven 43 Hình II-15: Achilles 44 Hình II-16: Cinderella 45 Hình II-17: Romeo & Juliet 45 Hình II-18: Một số hình ảnh mang tính tư tưởng tác phẩm 47 Hình II-19: Sơ đồ công việc sản xuất phim 49 Hình II-20: Người đàn bà xa lạ - Kramskoy 49 Hình II-21: Chủ nghĩa thực sạn Dirty Harry 51 Hình II-22: Chủ nghĩa anh hùng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông 51 Hình II-23: Đạo diễn Trương Nghệ Mưu (Trung Quốc) 53 IT Hình II-24: Quay phim thường người có vị trí âm thầm 53 Hình II-25: Một số góc máy chủ quan 54 Hình II-26: Một số số dạng máy quay phim đại 55 PT Hình II-27: Một số dạng cú máy phổ biến 56 Hình II-28: Một số hình ảnh ví dụ hoạt động khung cảnh 57 Hình II-29: Dàn dựng ánh sáng cho cảnh quay 59 Hình II-30: Ví dụ slow motion fast motion điện ảnh 61 Hình II-31: Luật 180 độ 63 Hình II-32:Phim the Good, The Bad and The Ugly 65 Hình III-1:Giấy bút 69 Hình III-2:Cơng cụ Word, Excel 69 Hình III-3:Cơng cụ Celtx 69 Hình III-4:Một ví dụ mẫu kịch phân cảnh 71 Hình III-5:Thuật ngữ sử dụng kịch 75 LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng tác phẩm Đa phƣơng tiện gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn phải sử dụng nhiều kỹ thuật, kiến thức kỹ chuyên sâu Điều phức tạp cần nhiều tham gia phận kỹ thuật khác Do đó, việc xác định thơng tin phân đoạn đƣợc công việc cho phận việc vô quan trọng q trình sản xuất Để giúp phận sản xuất tƣởng tƣợng xếp công việc cách chuẩn xác theo ý tƣởng đề tác phẩm việc có tài liệu để toàn ekip sản xuất tuân theo việc làm bắt buộc Kịch phân cảnh tài liệu mơ tả q trình Các phận kỹ thuật dựa vào kịch phân cảnh để phân tách xếp thành phần nhóm sản xuất nhƣ tác phẩm cách hợp lý PT IT Với tham khảo, phối hợp vận dụng nhiều mơn học nhƣ: Ngơn ngữ hình ảnh, Kịch Đa phƣơng tiện, Kỹ thuật quay phim Kỹ thuật quay phim nâng cao, môn học tạo tài liệu phục vụ cho sản phẩm Đa phƣơng tiện hồn chỉnh, khơng có ý nghĩa với sinh viên thuộc nhóm ngành Truyền thơng Đa phƣơng tiện cịn áp dụng cho sinh viên thuộc nhóm ngành Thiết kế Ứng dụng Đa phƣơng tiện Chƣơng I NGÔN NGỮ VÀ KỊCH BẢN ĐA PHƢƠNG TIỆN I.1 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện I.1.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống phức tạp đƣợc ngƣời sử dụng để liên lạc giao tiếp với [1] Ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ đƣợc gọi ngôn ngữ học Ngôn ngữ đƣợc hiểu theo hai khái niệm: khái niệm trừu tƣợng hệ thống ngôn ngữ cụ thể ví dụ nhƣ tiếng Việt, tiếng Anh PT IT Với dạng khái niệm thứ hai, phân chia ngôn ngữ thành nhiều hệ thống tƣơng ứng với văn hóa, khu vực địa lý Hiện theo thống kế Thế giới có 6000- 7000 thứ tiếng khác nhau, đƣợc mã hóa thành phƣơng tiện truyền thông khác sử dụng giác quan ngƣời nhƣ thị giác, thính giác, xúc giác tƣơng tác nhƣ văn bản, chữ nổi, đồ họa tiếng trống, tiếng nhạc cụ, Hình I-1: Chữ người Inca Hình I-2: Chữ người Trung Hoa Ngôn ngữ ngƣời độc lập với phƣơng thức biểu đạt Khi đƣợc sử dụng nhƣ khái niệm chung, ngơn ngữ nói đến khả nhận thức để học hỏi sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp, để mô tả quy tắc tạo nên hệ thống này, tập hợp lời phát biểu đƣợc tạo thành từ quy tắc Tất ngơn ngữ dựa vào q trình liên kết dấu hiệu với ý nghĩa cụ thể, đƣợc tập hợp thành hệ thống ngữ pháp điều chỉnh cách thức liên hệ, thể ngƣời phát ngôn ngữ ngƣời nhận ngôn ngữ Ngôn ngữ lồi ngƣời có tính tự tạo, đệ quy, di chuyển phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu xã hội học tập Cấu trúc ngôn ngữ phức tạp, nhiên đặc điểm thể khác biệt ngƣời thú vật, cho phép thể cảm xúc rộng rãi nhiều chiều so với hệ thống giao tiếp thú vật I.1.2 Ngôn ngữ đa phƣơng tiện PT IT Trong tài liệu này, tác giả không nghiên cứu sâu khái niệm ngôn ngữ theo chiều hƣớng việc nghiên cứu ngôn ngữ học mà chủ yếu phƣơng thức, phƣơng tiện giao tiếp sản phẩm khán giả để phân tích làm sáng tỏ phƣơng pháp ngƣời sáng tạo nội dung cần thiết phải đƣa vào tác phẩm mình, để thể ý nghĩa, ẩn ý, câu chuyện thân nhƣ kích thích cảm xúc, thị hiếu ngƣời thụ hƣởng Việc biến sản phẩm bình thƣờng thành tác phẩm có tính nghệ thuật nghĩa Mỗi loại hình nghệ thuật có phƣơng thức thể riêng cách thức giao tiếp với ngƣời loại hình nghệ thuật có đặc điểm khác biệt Các loại hình nghệ thuật truyền thống đƣợc liệt kê gồm bảy loại hình nhƣ sau:  Điêu khắc  Hội họa  Âm nhạc  Múa  Văn chƣơng  Sân khấu  Điện ảnh Có nhiều luồng ý kiến khác việc xếp loại hình nghệ thuật, có thêm vào số loại hình nhƣ: kiến trúc thay cho điêu khắc Nhiếp ảnh đƣợc tranh luận nhiều việc có đƣợc đƣa vào thành loại hình nghệ thuật thứ tám hay không nhƣng chƣa thống đƣợc cách thức xếp Tuy nhiên, nhà khoa học nghệ thuật đồng ý chung việc phân chia loại hình nghệ thuật theo bốn mảng chính:  Nghệ thuật liên quan đến thị giác: điêu khắc, hội họa, đồ họa, kiến trúc, nhiếp ảnh  Nghệ thuật liên quan đến thính giác: âm nhạc  Nghệ thuật văn chƣơng  Nghệ thuật biểu thị biểu thị, biểu diễn - tổng hợp: sân khấu, điện ảnh PT IT Việc phân chia dựa chủ yếu vào cách thức tác phẩm truyền tải nội dung đến khán giả Ở ta gọi ngôn ngữ tác phẩm Với tác phẩm hội họa, điêu khắc, ngơn ngữ thể hình ảnh, màu sắc, hình khối Khán giả cảm nhận tác phẩm, thẩm thấu tầng ý nghĩa sâu sắc tác giả thơng qua việc nhìn tác phẩm, cảm nhận thay đổi, chi tiết đƣợc phơi bày ẩn dấu nét cọ, đƣờng uống lƣợn khối hình Với âm nhạc ngơn ngữ thể âm sắc, nhạc cụ, nhịp điệu, tiết tấu, Trong đó, văn chƣơng cần có ngơn ngữ thể mạch câu chuyện, lời văn, chữ viết mơ tả Hình I-3: Tranh Claude Monet Đối với loại hình nghệ thuật tổng hợp, ngôn ngữ thể phức tạp đƣợc cấu thành nhiều loại hình ngơn ngữ Ví dụ nhƣ sân khấu, ngơn ngữ thể tác phẩm không lời thoại, câu chuyện đƣợc kể sàn diễn mà cịn bao gồm nhiều yếu tố nhƣ đặt sân khấu, đạo cụ, phục trang, ánh sáng, Trong điện ảnh, yếu tố đƣợc đẩy lên cao với nhiều loại hình ngơn ngữ Mỗi góc quay hay cách thức mà nhà biên kịch, đạo diễn quay phim mang đến cho khán giả thông qua hình trình chiếu thể tƣ tƣởng, cảm xúc tác phẩm Một tác phẩm điêu khắc trƣớc thƣờng ngƣời nghệ sĩ sáng tạo đóng đinh lại chỗ, ngƣời thƣởng thức hiểu, không hiểu, cảm nhận theo góc nhìn tác giả, hay theo góc nhìn cá nhân bị hạn chế nhiều Sự tƣơng tác ngƣợc khán giả đƣợc thể theo cách mà họ tiếp nhận tác phẩm Ví dụ: ngƣời ngồi bên trái nhìn thấy mặt thiên thần tác phẩm nhƣng ngƣời ngồi bên phải lại nhìn thấy mặt ác quỷ Ngày nay, công nghệ phát triển chạm tới hầu hết khu vực nghệ thuật Một tác phẩm không cho phép nhà nghệ thuật truyền tải đến khán giả mà cho phép khản giả phản hồi lại cho nhà nghệ thuật thay đổi chút tác phẩm, hạn chế định tác giả, để phù hợp với thân Điều mang lại loại hình nghệ thuật mang tính cá nhân ngày đậm nét khán giả PT IT Khái niệm ngôn ngữ đƣợc mở rộng nhiều Với tác phẩm đa phƣơng tiện hồn chỉnh, loại hình thể đƣợc đẩy lên mức Số lƣợng ngôn ngữ thể tác phẩm không dừng lại ngôn ngữ hình ảnh, âm hay chuyển động Một tác phẩm thể nhiều Từ cách xếp bố cục đối tƣợng khung hình tĩnh đƣợc định sẵn ngƣời sản xuất, cách thể đƣợc mở rộng với ngƣời thụ hƣởng Mỗi cá nhân có nhìn, cách trải nghiệm riêng thân với tác phẩm mà cảm thụ điều đƣợc định hƣớng nhà sản xuất Khái quát lại, ngôn ngữ thể tác phẩm đa phƣơng tiện đƣợc tổng hợp thể qua số loại hình đƣợc kết hợp tinh vi với nhƣ sau:  Hình ảnh  Bố cục  Cách thức kể chuyện  Ẩn dụ  Âm  Chuyển động  Tƣơng tác  Công nghệ I.2 Kịch đa phƣơng tiện 10 IT • PT Hình II-31: Luật 180 độ Khớp hành động: – Tƣơng tự với luật 180 độ – Ví dụ: ngƣời nhảy lên ngồi khung hình khung họ bay lên • Khớp hƣớng nhìn: – Các hƣớng nhìn vật thể diễn viên phải khớp góc độ phƣơng hƣớng • Luật 30 độ: – Nếu góc máy nhỏ 30 độ, cắt cảnh liên tục tạo hiệu • Dựng cú máy ngƣợc cú máy: – Shot 1: Diễn viên bên trái, cân trung, nhìn bên phải – Shot 2: Diễn viên bên phải, cận trung, nhin bên trái – Shot 3: Lặp lại shot – Shot 4: Lặp lại shot 63 II.6.2 Dựng phim kết cấu Một số điểm cần ý đến dựng phim xét mối quan hệ với kết cấu tác phẩm điện ảnh là: Trong tác phẩm đại thƣờng dùng nhiều cận cảnh, cận trung Ít sử dụng trung cảnh Ngoài cần sử dụng biện pháp chuyển cảnh thích hợp để mơ tả câu chuyện mục đích đề • Dissolve: Chuyển từ cảnh sang cảnh khác • Fade: Chuyển đen (màu) • Wipe: Có đƣờng kéo dọc / ngang hình • Irises: Một khung trịn đóng cảnh lại mở cảnh khác • Đóng băng khung Một số đặc điểm: • Thiếu quan tâm tới logic mạch lạc khơng gian • Sự ám ảnh ma trận đồ họa • • PT • IT Dựng khơng liên tục Các logic tác phẩm khơng bình thƣờng, chí kỳ quặc Thiếu tính chuyện Dựng âm khơng gian điện ảnh • Những điểm cần ý: – Âm không gian: Khi thiết lạp âm cho tác phẩm phải tâm tới không gian thể – Có hai loại âm thanh: • Âm thực thu • Âm khơng thực thu – Âm thực thu: • Tiếng diễn viên • Tiếng động tác động (trong ngồi khung hình) • Nhạc (chơi thực nơi quay) – Âm không thực thu: 64 • Lồng tiếng • Lời dẫn truyện • Tiếng động hiệu ứng • Nhạc nền, nhạc hiệu – Các tham số âm phim: • Âm học: • Độ to • Độ cao • Âm sắc – Các tham số âm phim: IT Kích thƣớc, số: • Nhịp điệu • Độ trung thực • Không gian • Thời gian PT • – Âm nhiều lớp: Để tạo hiệu ứng thực cho âm tác phẩm, ngƣời làm âm tạo nhiều lớp âm cho tác phẩm Hình II-32:Phim the Good, The Bad and The Ugly 65 Chƣơng III KỸ THUẬT VIẾT KỊCH BẢN PHÂN CẢNH Các nhà sản xuất khơng muốn có khâu viết kịch Đây điều thông thƣờng kinh doanh, bới theo họ việc hồn tồn tốn chi phí hiệu chƣa biết đƣợc đến đâu Tuy nhiên, sản phẩm thất bại không nhƣ ý muốn chi phí họ phải bỏ để chỉnh sửa lại sản phẩm có lẽ vƣợt lên nhiều lần chi phí thời gian cần thiết cho khâu viết kịch Kịch đời để đảm bảo phim làm đạt đƣợc mục đích mong muốn Nó dàn ý, khung sƣờn xây dựng hình dung ban đầu cho tác phẩm Nếu khâu bị xem nhẹ tác phẩm bị lệ thuộc nhiều vào kinh nghiệm kỹ ngƣời sản xuất Nếu ngƣời sản xuất không nắm đƣợc ý định ban đầu sản phẩm, tác phẩm việc chệch hƣớng chuyện dễ xảy III.1 Khái niệm kịch phân cảnh IT Kịch phân cảnh phiên phức tạp, rõ ràng, xác đƣợc viết lại từ kịch văn học Kịch phân cảnh đƣợc viết biên kịch nhiên thơng thƣờng đƣợc viết phụ trách sản xuất tác phẩm, có hiểu biết quay phim, diễn đạt ý tƣởng lên kế hoạch quay cho tác phẩm PT Theo nghĩa rộng, ta phân biệt kịch phân cảnh kịch văn học là: Kịch văn học cơng cụ để bán hàng cịn kịch phân cảnh công cụ để sản xuất Khi biên kịch viết kịch văn học, họ cố gắng thƣơng mại câu chuyện thơng qua hấp dẫn văn học tác phẩm Trong lúc đó, kịch phân cảnh có mục tiêu biến kịch văn học có thành sản phẩm thực sự, bao gồm từ chun mơn, phân tách thành cú máy để đạt đƣợc hiệu tƣơng ứng Các loại kịch phân cảnh Từ kịch văn học Đạo diễn phim cụ thể thành kịch phân cảnh Có thể có nhiều mức độ chi tiết khác kịch phân cảnh (ít phân biệt loại ) Ở giai đoạn đạo diễn phải biến tất đƣợc nhà biên kịch kể ra, tả hay cảm nghĩ thành cụ thể hình tiếng mà sau ngƣời xem thấy ảnh Vài hình thức kịch phân cảnh:  Phân cảnh kiểu trọn (Master Cript): Kiểu phân cảnh đại khái chuẩn bị cho cách thể ( Scène) Các cảnh chi tiết Toàn, Trung, Cận Đạo diễn định sau trƣờng quay  Phân cảnh đơn giản: Ở kiểu phân cảnh này, cảnh quay đƣợc trình bày chủ yếu nội dung cảnh, chi tiết xử lý kỹ thuật nghề làm phim chƣa đƣợc trình bày đầy đủ Kiểu phân cảnh nhƣ vầy khác kịch văn học chỗ có chia cảnh 66 Thƣờng gặp kiểu viết kịch nhƣ vầy gửi duyệt nội dung, hay trình cho nhà sản xuất đọc để biết nội dung phim chủ yếu  Kịch phân cảnh hình (Storyboards): Ở kiểu kịch phân cảnh cảnh chuẩn bị quay đƣợc trình bày cách vẽ hình( thƣờng phát họa), có kèm theo số từ ngữ hạn chế Kịch phân cảnh hình ảnh có phần hình kèmtheo để minh họa cho kiểu kịch phân cảnh kỹ thuật  Kịch phân cảnh truyền thống: Hình thức viết kịch phân cảnh khơng hồn tồn giống trƣờng hợp Thƣờng cảnh đƣợc phân mô tả, quy định chi tiết xử lý kỹ thuật nghề Trang kịch loại đƣợc trình bày dƣới hình thức chi nhiều cột, cột để viết loại công việc khác kỹ thuật nghề phim Loại kịch phân cảnh thuận lợi cho ngƣời làm phim chuyên nghiệp, nhƣng khó đọc khó hiểu cho ngƣời bình thƣờng Hơn phiền phức đánh máy  Kịch phân cảnh kỹ thuật: Là loại kịch phân cảnh chi tiết phƣơng cách, dự kiến kỹ thuật cho cảnh quay, bao gồm nhiều hình vẽ, sơ đồ cho nhiều loại công việc khác nghề phim PT IT Nói chung, kịch phân cảnh viết chủ yếu để làm phim: cụ thể hơn, để chuẩn bị cho việc thực phim giai đoạn quay lẫn giai đoạn hậu kỳ Sự chia đoạn chủ yếu đơn vị màn, tức đƣợc tổ chức quay lần cho hết cảnh có đoạn Nói cách khá, việc phân đoạn phim viết kịch phân cảnh ko vào đoạn theo nội dung câu chuyện Các mẹo thúc đầy trình viết kịch Bắt đầu ngày làm việc khác hẳn ngày Thay ngồi viết máy vi tính bạn thử viết tập giấy với bút mực thông thƣờng, nhƣ bạn viết cách tự nhiên mà khơng lo lắng cho vấn đề máy móc Hãy thử thay đổi vị trí làm việc đừng viết bàn làm việc, ngồi, hịa vào thiên nhiên thƣ giãn Bật nhạc êm ái, trữ tình lúc bạn viết giai điệu ngào âm nhạc vào trang viết bạn Hãy tin tƣởng cảm giác mạnh mẽ tự nhiên thân bạn bắt đầu tập viết Học cách tin tƣởng vào trực giác tin vào lập luận logic Hãy nghỉ giải lao trình viết tản đƣờng mà bạn yêu thích Hãy dành thời gian quan sát điều mẻ mà trƣớc đây, bạn chƣa phát ra, giả vờ nhƣ bạn khách du lịch đến ngắm cảnh Mỗi ngày, dành năm đến mƣời lăm phút để mộng mơ Nên trí tƣởng tƣợng bạn bay bổng đứa trẻ nhí nhảnh, nghịch ngợm ngƣời bạn lộ diện, sau bạn viết với giọng điệu đứa trẻ 67 Đọc thơ khoảng tối thiếu mƣời phút trƣớc bắt đầu viết Những vần thơ dành cho trẻ thực bổ ích chúng có giai điệu vần tự nhiên; điều gắn kết bạn với trí tƣởng tƣợng thân bạn Hãy thăm quan biển, sông suối hay công viên viết đoạn ngắn ghi lại cảm xúc trải nghiệm bạn Miêu tả màu sắc, âm hƣơng vị tự nhiên theo cảm nhận tất giác quan bạn Dùng đồng hồ hẹn hai mƣơi phút bạn lần tập viết Không đƣợc ngƣng viết đồng hồ báo hết Việc viết theo kiểu máy móc giúp bạn tránh phê bình hay phán xét nhiều Tạo tập san viết vào ngày Ghi lại cảm nhƣ suy nghĩ bạn dĩ nhiên không quên ghi hoạt động mối quan hệ bạn Điều hình thành cho bạn kỹ quan sát IT 10 Tạo tập san giấc mơ ghi lại giấc mơ ban ngày nhƣ ban đêm bạn Những giấc mơ đem lại cho bạn phong phú chất liệu để bạn sáng tác Hãy lắng nghe giấc mơ bạn III.2 Cơng cụ hình thức thể PT III.2.1 Cơng cụ Có nhiều loại công cụ để thực việc biên soạn kịch kịch phân cảnh Đầu tiên ta kể đến:  Bút giấy: Đây công cụ sơ khai đƣợc sử dụng ngày Đây công cụ hữu dụng khả ghi chép ngƣời thông thƣờng cao so với ghi máy 68 Hình III-1:Giấy bút Các công cụ soạn thảo đơn nhƣ Word, Excel, PT IT  Hình III-2:Cơng cụ Word, Excel  Ngồi cịn số công cụ chuyên dụng cho việc viết kịch nhƣ : Celtx Hình III-3:Cơng cụ Celtx 69  Tuy nhiên kịch phân cảnh, mẫu quen thuộc thƣờng đƣợc nhà biên kịch, đạo diễn sử dụng đƣợc viết chủ yếu Word, excel công cụ đánh máy đơn giản III.2.2 Hình thức thể Đối với kịch phân cảnh có nhiều hình thức thể hiện, tùy theo độ phức tạp nội dung tác giả muốn đƣa vào tác phẩm Tuy nhiên có số hạng mục kể đến gồm: Cỡ cảnh: Toàn, trung, cận , đặc tả,  Thời lƣợng: Cần tổng hợp tổng thời lƣợng  Máy quay: Mơ tả máy quay, góc quay, chuyển động máy quay  Nội dung cảnh: hình ảnh, âm  VFX: Kỹ xảo cho đoạn hình ảnh  Ghi chú: Những điểm cần ý cảnh quay PT IT  70 IT PT Hình III-4:Một ví dụ mẫu kịch phân cảnh III.3 Một số yếu tố kịch phân cảnh III.3.1 Một số câu hỏi cần trả lời viết kịch phân cảnh • Tên nhân vật gì? • Vì nhân vật đƣợc quan tâm? • Tại ngƣời xem lại xúc động với nhân vật? • Thế giới phim gì? Thuộc thể loại nào? Tơng giới gì? • Vai muốn đầu phim? Vai cần để thực điều mong muốn? Và vai đƣợc cuối phim? 71 Thành vai trƣớc tháng cốt truyện nhân vật (thời điểm bắt đầu kịch bản)? Nó có khác so với mục đích phim thời khơng? • Ai, ngăn cản vai thành cơng phim? • Vị (địa vị) ban đầu vai gì? • Trong khoảng 10 – 15 trang đầu kịch bản, ai, yếu tố kịch tính? • Trong 25 trang đầu, điểm mấu chốt cốt truyện gì? • Điểm cốt truyện gì? Nhân vật nhƣ điểm này? • Cảm xúc cao câu truyện gì? • Ai vai phản diện? Tại lại vai bị ghét? Khi vai bị ghét? Trong gƣơng phản chiếu vai phản diện có hình ảnh vai diện hay khơng? • Làm cách để thể vai diện vai phản diện đến từ hai giới khác nhau? • Điểm hấp dẫn câu truyện bạn? Và triệu khán giả? • Cảm xúc khán giả đầu, cuối truyện gì? Giải thích chuyến du lịch cảm xúc lên kế hoạch PT IT • III.3.2 Một số nguyên tắc viết kịch 15 nguyên tắc viết kịch phân cảnh gồm: Chủ đề yếu tố tối cao phim Kịch xung đột Cấu trúc tất Một diễn: Một câu truyện kể hình ảnh Cho xem, không kể Nâng cao nguyên tắc Làm cho nhân vật 3D Hành động nhân vật Dự đoán trả trƣớc 10 Hồi hộp, bất ngờ, đối lập, vặn xoắn 11 Cảnh quay: Đến muộn, sớm 12 Hành động: Ngắn, bùng nổ 72 13 Hội thoại phƣơng tiện cuối để thể 14 Không viết Subtext 15 Viết viết lại Độ dài • George Lucas: “Sixty great two-minute scenes make a successful movie” • Nếu làm phim 120 phút, act: – Act 1: 15 cảnh – Act 2: 30 cảnh – Act 3: 15 cảnh – Mỗi cảnh phút, tƣơng đƣơng khoảng trang kịch – Mỗi cảnh cần có tài liệu nhịp câu chuyện Come in late, leave early IT – Giới hạn dƣới cho độ ngắn cảnh khơng có, giới hạn cho cảnh trang Phân tích cảnh phim • Các chi tiết đƣợc loại bỏ đầu cuối cảnh • Các chi tiết đƣợc mơ tả kỹ dƣới nhiều góc nhìn PT • Cấu trúc cảnh: • Cấu trúc cảnh bao gồm: – Mở – Thân – Kết • Các thông tin cần thể hiện: – Thông tin – Liên kết đƣợc tạo (khán giả nhân vật) – Xung đột (cách giải xung đột) – Sự giúp đỡ hồn thành (sang cảnh mới) • Cấu trúc kiểu Mỹ: 73 – SCENE HEADING: INT KANE’S OFFICE – DAY – STAGE DIRECTIONS: Hƣớng dẫn cảnh (mô tả sơ lƣợc trục cảnh) – CHARACTER NAME: Không mà cách tab vào – THOẠI: nhiều tab – CAMERA DIRECTION: Hạn chế tối đa công việc đạo diễn Angle on: điều khiển camera focus vào ai/cái • Ad lib: hƣớng dẫn diễn viên trang trí điền vào hội thoại cảnh • Back to scene: dùng sau flashback cutaway • Continued: thƣờng viết đầu cuối trang cảnh chƣa kết thúc • Crane shot: • Beat: Khoảng lặng thoại hành động nhân vật • Cover page: Trang bìa: tên phim, tên tác giả, địa tác giả • Cut to: Dời tới ngƣời khác bố cục khác • Dissolve to: Chuyển cảnh • Establishing shot: Tạo cho ngƣời xem nhìn tồn diện cảnh • FADE in: Bắt đầu • FADE out: Kết thúc • Insert: Vật nhân vật xuất thêm cảnh • Log line: • MASTER SCENE HEADING (SLUG LINE): EXT PLAYGROUND - NIGHT • MONTAGE / SERIES OF SHOTS • [MORE] and (CONT): viết hội thoại kéo sang trang sau • O.S/ O.C – off screen / off camera: diễn khung hình • PARENTHETICALS: Hƣớng dẫn cho diễn viên cảnh • PAN: • Pull back to reveal: camera lùi lại • Spec script: • Split screen – Phân tác cảnh thành hai/ nhiều cảnh nhỏ PT IT • 74 Sublim – Shot

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. MF. Ốp xi nhan nhi cốp - Mỹ học cơ bản nâng cao, NXB VHTT, tr.392 - 2001 Khác
[2]. Robert Edgar-Hunt, John Marland & Steven Rawle, The language of film, AVA academia - 2008 Khác
[3]. Denis Huisman - Mỹ học, NXB VHTT, 2004 Khác
[4]. Roy Thomson & Christopher Bowen, Grammar of the Edit, Focal press - Elsevier, 2009 Khác
[5]. Blake Snyder, Save the cat, FSC mixed source, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w