Bài giảng thống kê doanh nghiệp

194 17 0
Bài giảng thống kê doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG -KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP BÀI GIẢNG Người biên soạn : TS Vũ Trọng Phong THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Hà nội - 2019 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Phần Lý thuyết thống kê 10 Chương I: Các phương pháp trình bày số liệu thống kê 10 1.1 Đối tượng nghiên cứu thống kê học 10 1.2 Một số khái niêm thống kê 10 1.2.1 Khái niệm thống kê……………………………………………… 10 1.2.2 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể thống kê……………………………………… 12 1.2.3 Tổng thể mẫu quan sát…………………………………………………………… 13 1.2.4 Tiêu thức thống kê (gọi tắt tiêu thức) 13 1.2.5 Chỉ tiêu thống kê (gọi tắt tiêu) 14 1.2.6 Thang đo thống kê………………………………………… 15 1.2.7 Hoạt động thống kê trình nghiên cứu thống kê… ………………………… 16 1.3 Điều tra thống kê 17 1.3.1 Khái niệm, ý nghĩa điều tra thống kê 17 1.3.2 Các yêu cầu điều tra thống kê ………………………………………… 19 1.3.3 Các loại điều tra thống kê…………………………………………………………… 22 1.4 Phân tổ tổng hợp tài liệu điều tra thống kê…………………………………………… 22 1.4.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê……………………………… 22 1.4.2 Các loại phân tổ thống kê…………………………………………………………… 24 1.4.3 Trình bày tổng hợp kết tài liệu điều tra thống kê……………………………… 27 Tài liệu tham khảo chương 1……………………………………………………………… 31 Câu hỏi ôn tập chương 1…………………………………………………………………… 32 Chương 2: Các mức độ tượng thống kê 33 2.1 Số tuyệt đối…………………………………………………………………………… 33 2.1.1 Khái niệm ý nghĩa số tuyệt đối……………………………………………… 33 2.1.2 Đặc điểm số tuyệt đối………… ……………………………………………… 34 2.1.3 Phân loại số tuyệt đối…………………………………… …… 34 36 2.1.4 Đơn vị tính số tuyệt đối………………………………………… 2.2 Số tương đối ……………………………………………………………… 36 36 37 2.2.1 Khái niệm ý nghĩa số tương đối……………………………… 38 38 2.2.2 Đặc điểm số tương đối………………………………………………………… 40 2.2.3 Các loại số tương đối………………………………………………………………… 42 2.3 Số bình quân ………………………………………………………………………… 45 57 2.3.1 Khái niệm số bình quân……………………………………………………………… 48 50 2.3.2 Ý nghĩa số bình quân…………………………………………………………… 52 2.3.3 Các loại số bình quân thống kê……………………………………………… 54 56 2.4 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức………………………… ………… 58 2.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu ………………………………………………………………… 59 60 2.4.2 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức……………… 61 2.4.3 Các phương pháp tính phương sai…………………………………………………… 2.5 Phân phối thống kê……………………………………………………………… 2.5.1 Một số phân phối lý thuyết…………………………………… 2.5.2 So sánh phân phối thực nghiệm với phân phối lý thuyết…………………………… 63 63 68 70 71 2.5.3 Các tiêu biểu thị hình dáng phân phối……………………………………… 71 Tài liệu tham khảo chương 2……………………………………………………………… 73 Câu hỏi ôn tập chương 2…………………………………………………………………… 73 47 73 73 Chương 3: Điều tra chọn mẫu 74 3.1 Khái niệm, ưu nhược điểm phạm vi sử dụng điều tra chọn mẫu………………… 77 58 77 3.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 78 59 80 80 3.2.1 Tổng thể chung tổng thể mẫu……………………………… 84 59 85 85 3.2.2 Chọn mẫu với xác suất xác suất không đều………………………………… 87 46 87 87 3.2.3 Sai số chọn mẫu 87 88 60 92 3.2.4 Sai số bình quân chọn mẫu phạm vi sai số chọn mẫu 92 92 61 3.3 Quy trình điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên………………………… 3.4 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên Tài liệu tham khảo chương 3……………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập chương 3…………………………………………………………………… 94 96 98 100 100 100 Chương 4: Tương quan hồi quy 101 4.1 Khái niệm 102 4.1.1 Tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết 105 4.1.2 Nhiệm vụ phương pháp hồi quy tương quan 106 4.2 Hồi quy tương quan tuyến tính hai tiêu thức số lượng 106 107 4.3 Hồi quy tương quan phi tuyến hai tiêu thức số lượng 4.3.1 Các dạng phương trình hồi qui 4.3.2 Các tiêu đánh giá mối liên hệ tương quan phi tuyến tính……………………… 108 108 109 109 4.4 Hồi quy tương quan tuyến tính bội 4.4.1 Mơ hình tuyến tính bội………………………………………… 84 110 110 4.4.1 Mơ hình tuyến tính bội……………………………………………………………… 110 4.4.2 Đa cộng tuyến………………………………………………………………………… 111 Tài liệu tham khảo chương 4……………………………………………………………… 111 Câu hỏi ôn tập chương 4…………………………………………………………………… 111 Chương 5: Dãy số thời gian 111 5.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa dãy số thời gian………………………………… 112 5.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………… 115 5.1.2 Phân loại dãy số thời gian…………………………………………………………… 116 118 5.1.3 Ý nghĩa dãy số thời gian……………………………………… 122 122 5.1.4 Yêu cầu dãy số thời gian 123 124 5.2 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 124 124 5.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian…………………………………………………… 125 5.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối………………………………… 125 125 127 5.2.3.Tốc độ phát triển 128 129 5.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) 93 130 132 132 5.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm) 133 5.3 Các phương pháp biểu xu hướng phát triển tượng 5.3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian……………………………………… 134 134 135 5.3.2 Phương pháp số bình quân trượt (di động )………………………………………… 135 96 135 135 5.3.3 Phương pháp hồi quy……………………………………………… 135 137 5.3.4 Phương pháp biểu biến động thời vụ…………………………………………… 137 5.4 Dự báo thống kê ngắn hạn…………………………………………………………… 5.4.1 Khái niệm đặc điểm dự báo thống kê……………………… 138 138 138 139 5.4.2 Các phương pháp dự báo thống kê………………………………………………… 139 Tài liệu tham khảo chương 5……………………………………………………………… 140 Câu hỏi ôn tập chương 5…………………………………………………………………… 140 141 Chương 6: Chỉ số thống kê 6.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại số………………………………………… 6.1.1 Khái niệm số…………………………………………………………………… 6.1.2 Đặc điểm số………………………………………………………………… 6.1.3 Tác dụng số 142 143 144 145 147 6.1.4 Phân loại số …………………………………………………… 149 6.2 Chỉ số phát triển…………………………………………………… 150 6.2.1 Chỉ số đơn…………………………………………………………………………… 153 6.2.2 Chỉ số tổng hợp……………………………………………………………………… 154 156 156 6.2.3 Chỉ số không gian…………………………………………………………………… 157 6.3 Chỉ số kế hoạch………………………………………………………………………… 158 6.4 Hệ thống số………………………………………………………………………… 159 Tài liệu tham khảo chương 6……………………………………………………………… 160 Câu hỏi ôn tập chương 6…………………………………………………………………… 161 Phần Thống kê doanh nghiệp 162 Chương Thống kê kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 162 7.1 Một số khái niệm có kết hoạt động sản xuất kinh doanh………………… 164 7.1.1 Kết sản xuất doanh nghiệp………………………………………………… 164 7.1.2 Các dạng biểu kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp………… 164 7.1.3 Đơn vị đo lường kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp………… 164 7.2 Hệ thống tiêu đo lường kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp………… 166 7.2.1 Giá trị sản xuất doanh nghiệp (GO – Gross Output)…………………………… 166 7.2.2 Giá trị gia tăng doanh nghiệp (VA – Value Added) 167 7.2.3 Chi phí trung gian doanh nghiệp (IC – Itermediational cost)…………………… 157 7.2.4 Giá trị gia tăng doanh nghiệp (NVA – Net Value Added)……………… 157 7.2.5 Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh doanh nghiệp (M)……………………………… 157 7.2.6 Doanh thu bán hàng ………………………………………………………………… 158 7.3 Phương pháp phân tích thống kê kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp 7.3.1 Phân tích kết cấu kết sản xuất doanh nghiệp………………………………… 158 7.3.2 Phân tích biến động theo thời gian tiêu phản ánh kết sản xuất kinh 158 doanh doanh nghiệp…………………………… ……………………………… 159 Tài liệu tham khảo chương 7…………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập chương 7…………………………………………………………………… 160 Chương Thống kê lao động tiền lương doanh nghiệp 160 8.1 Thống kê số lượng biến động lao động doanh nghiệp……………………… 161 8.1.1 Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp……………………………………… 161 8.1.2 Thống kê kết cấu lao động ………………………………………………………… 162 8.1.3 Thống kê nghiên cứu biến động số lượng lao động………………………………… 164 8.2 Thống kê tình hình sử dụng số lượng thời gian lao động doanh nghiệp……… 165 8.2.1 Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động doanh nghiệp………………… 165 8.2.2 Thống kê sử dụng thời gian lao động………………………………………………… 172 8.3 Thống kê suất lao động………………………………………………………… 174 8.3.1 Năng suất lao động nhiệm vụ thống kê…………………………………………… 176 8.3.2 Thống kê tính tốn tiêu suất lao động……………………………………… 176 8.3.3 Thống kê nghiên cứu biến động suất lao động………………………………… 177 8.4 Thống kê tiền lương doanh nghiệp…………………………………………………… 177 8.4.1 Thống kê tổng quỹ lương…………………………………………………………… 180 8.4.2 Mức lương bình quân………………………………………………………………… 182 8.4.3 Thống kê nghiên cứu mối quan hệ tiền lương suất lao động………… 183 Tài liệu tham khảo chương 8……………………………………………………………… 185 Câu hỏi ôn tập chương 8………………………………………………………………… 186 Chương Thống kê tài sản doanh nghiệp 188 9.1 Thống kê tài sản cố định……………………………………………………………… 188 9.1.1 Khái niệm tài sản cố định …………………………………………………………… 190 9.1.2 Phân loại tài sản cố định …………………………………………………………… 192 9.1.3 Đánh giá tài sản cố định …………………………………………………………… 193 9.1.4 Thống kê số lượng tài sản cố định ………………………………………………… 9.1.5 Thống kê kết cấu TSCĐ…………………………………….……………………… 9.1.6 Thống kê biến động TSCĐ…………………………………………… 9.1.7 Thống kê trạng thái TSCĐ…………………………………………………………… 9.1.8 Thống kê tình hình trang bị, sử dụng hiệu sử dụng TSCĐ ………………… 9.2 Thống kê khấu hao tài sản cố định ……………………………………… 9.2.1 Một số khái niệm …………………………………………………………………… 9.2.2 Phương pháp khấu hao tài sản cố định…………………………… ……………… Tài liệu tham khảo chương 9……………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập chương 9…………………………………………………………………… Chương 10 Thống kê giá thành hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10.1 Khái niệm, ý nghĩa loại tiêu giá thành 10.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu giá thành tổng hợp 10.1.2 Các loại tiêu giá thành ý nghĩa công tác quản lý doanh nghiệp……………………………………………………………………………… 10.2 Nội dung kinh tế tiêu giá thành……………………………………… 10.2.1 Xét nội dung kinh tế tiêu giá thành 10.2.2 Xét chi phí theo cơng dụng cụ thể chi phí sản xuất………… 10.3 Phương pháp phân tích tài liệu thống kê giá thành 10.3.1 Phân tích cấu thành tiêu giá thành…………………………… 10.3.2 Phân tích biến động cấu thành tiêu giá thành theo thời gian 10.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành phương pháp hồi quy tương quan……………………………………………………………………………… 10.3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân ……………… 10.3.5 Nghiên cứu biến động giá thành sản phẩm dịch vụ theo thời gian…… 10.4 Thống kê hiệu kinh doanh doanh nghiệp 10.4.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu hiệu kinh doanh 10.4.2 Phân loại tiêu hiệu 10.4.3 Phương pháp tính hiệu Tài liệu tham khảo chương 10……………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập chương 10………………………………………………… Chương 11 Thống kê vốn hoạt động tài doanh nghiệp 11.1 Thồng kê vốn đầu tư doanh nghiệp……………………………………… 11.1.1 Khái niệm đầu tư vốn đầu tư doanh nghiệp………… 11.1.2 Thống kê khối lượng vốn đầu tư xây dựng bản…………………… 11.1.3 Thống kê biến động khối lượng vốn đầu tư …………………… 11.2 Thống kê vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ……………………… 11.2.1 Thống kê vốn cố định ………………………………………………… 11.2.2 Thống kê vốn lưu động………………………………………………… 11.3 Thống kê kết hoạt động tài doanh nghiệp 11.3.1 Thống kê mức độ độc lập tài doanh nghiệp…………… 11.3.2 Thống kê khả tốn cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp…………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo chương 11…………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập chương 11………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, muốn tồn phát triển, địi hỏi doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp bưu viễn thơng nói riêng phải có đầy đủ thông tin Muốn vậy, doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập thông tin Thống kê doanh nghiệp mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn giảng "Thống kê doanh nghiệp" Với kinh nghiệm giảng, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn Bài giảng gồm 11 chương đề cập đến toàn kiến thức nguyên lý thống kê Thống kê doanh nghiệp Bài giảng hiệu chỉnh dựa 10 Phụ phí lãi định mức thường thống kê theo quy định tính tỷ lệ khác tùy theo đối tượng xây dựng khác điều kiện khác Vì tính vốn đầu tư xây lắp hồn thành phức tạp, đòi hỏi phải nắm vững vận dụng xác quy định Nhà nước Đối với cơng tác mua sắm máy móc thiết bị: Để tính vốn đầu tư thiết bị hồn thành giai đoạn, trước hết phải xác định giá trị thiết bị máy móc mua sắm Theo quy định, giá trị thiết bị máy móc mua sắm bao gồm giá gốc (ghi hóa đơn) cộng với chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt chạy thử Đối với công tác xây dựng khác: việc tính tốn vốn đầu tư hồn thành giai đoạn cơng tác quy định sau: Khi công tác xây dựng khác phát sinh, đơn vị chủ quản công trình phải theo dõi hạch tốn báo cáo với quan hữu trách Khi hoàn thành thủ tục tốn tính vốn đầu tư hồn thành giai đoạn Riêng công tác xây dựng khác tiến hành thông qua công tác xây lắp việc tính vốn đầu tư hồn thành giai đoạn phải tiến hành phương pháp tính vốn đầu tư xây lắp hoàn thành giai đoạn 11.1.3 Thống kê biến động khối lượng vốn đầu tư Thống kê biến động khối lượng vốn đầu tư giúp cho ta thấy xu hướng phát triển vốn đầu tư theo thời gian không gian Khi nghiên cứu vấn đề thường dùng phương pháp số Chỉ số tổng hợp khối lượng vốn đầu tư có dạng: Iq = Trong đó: åq p åq p d d Iq - Chỉ số khối lượng vốn đầu tư q1 - Khối lượng vật đầu tư kỳ nghiên cứu pd - Giá dự toán khối lượng vốn đầu tư q0 - Khối lượng vật đầu tư kỳ gốc Chỉ số vốn đầu tư tính theo phương pháp khơng phải sử dụng hồn tồn thuận lợi cơng tác thống kê thực tế Vì nghiên cứu biến động khối lượng vốn đầu tư qua thời kỳ khác nhau, cần phải ý vấn đề nguyên tắc phương pháp luận xây dựng dãy số biến động theo thời gian số, tức việc bảo đảm tính so sánh mức độ đem so sánh Về mặt ứng dụng cần bàn thêm yếu tố giá dự toán yếu tố thường biến động ảnh hưởng đến tính so sánh dùng số nghiên cứu biến động vốn đầu tư qua thời kỳ Nhằm đảm bảo tính so sánh vốn đầu tư mặt giá cả, thường tính chuyển chúng theo giá dự toán thống năm làm gốc cố định để so sánh Trong thực tế cơng tác thống kê người ta thường tính chuyển vốn đầu tư thông qua số giá dự tốn Chỉ số thường tính chung tính riêng theo loại hình cơng tác đầu tư (công tác xây lắp, 180 công tác mua sắm máy móc thiết bị, cơng tác khảo sát thiết kế) Chỉ số tổng hợp giá dự tốn tính theo công thức sau: I qd = åq p åq p d1 dc Trong đó: Ipd - Chỉ số tổng hợp giá dự toán pd1 - Giá dự toán kỳ nghiên cứu pdc - Giá dự toán kỳ gốc cố định Các số giá dự toán thường tính theo năm 11.2 Thống kê vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11.2.1 Thống kê vốn cố định Khái niệm vốn cố định Vốn cố định chiếm vị trí quan trọng tồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn cố định giữ vai trị định chiếm đại phận vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện nước ta có nhiều cách định nghĩa vốn cố định Dưới góc độ thống kê tài doanh nghiệp, định nghĩa sau: Vốn cố định vốn biểu tiền TSCĐ Mức vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời gian định xác định giá trị ban đầu (nguyên giá) giá trị khôi phục TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị, doanh nghiệp thời gian Trong trường hợp TSCĐ đánh giá lại giá trị ban đầu thay giá trị khơi phục Do đó, TSCĐ hồn tồn chưa sử dụng giá trị ban đầu cón lại giá trị ban đầu hồn tồn (ngun giá), giá trị khơi phục cịn lại giá trị khơi phục hồn tồn Đặc điểm vốn cố định Vốn cố định so với vốn lưu động có đặc điểm riêng Cùng với việc quan tâm tới đặc điểm so sánh tài sản cố định tài sản lưu động trình bày nhiều tài liệu, giác độ thống kê tài chính, cần ý số đặc điểm sau đây: - Vốn cố định, xét nguồn gốc chất, có liên quan trực tiếp với vốn đầu tư Nó "hiện thân" hay "lột xác" vốn đầu tư - Q trình chu chuyển (quay vịng) hồn chỉnh vốn cố định phải trải qua lĩnh vực: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lĩnh vực đầu tư nhằm xây dựng mua sắm tài sản cố định Có thể biểu q trình chu chuyển theo sơ đồ sau: Vốn cố định - Vốn đầu tư - Vốn cố định 181 - Riêng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia hoàn toàn vào trình sản xuất phận (biểu số tiền khấu hao) thực tuần hoàn biểu qua sơ đồ sau: Vốn cố định - Vốn khấu hao Và kết hợp đặc điểm với đặc điểm hai, biểu q trình tuần hồn chu chuyển vốn cố định sau: Vốn cố định - Vốn khấu hao - Vốn đầu tư - Vốn cố định Vốn cố định có tốc độ chu chuyển chậm, thời gian vòng quay thường dài - Vốn cố định vận động tách rời tương tài sản cố định Chính điều nguyên nhân chủ yếu gọi "kết tái sản xuất tiền khấu hao" mà nghiên cứu phần sau Nhận thức rõ đặc điểm giúp cho việc theo dõi liên tục vận động, quan sát xác chuyển hóa phức tạp vốn cố định suốt q trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tính tốn, kiểm tra, giám đốc vốn cố định Đồng thời đặc điểm quy định tiêu thống kê vốn cố định Các tiêu thống kê vốn cố định a Mức vốn cố định thời điểm Mức vốn cố định thời điểm phản ánh khối lượng vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời điểm hạch tốn Vì thơng qua tiêu nhận thức tình hình vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp thời điểm cần thiết, đồng thời sở để tính tiêu mức vốn bình qn Trong thực tế thời điểm hạch toán chọn thường đầu kỳ cuối kỳ tháng, quý năm Có thể thống kê, tính tốn tiêu theo hai phương pháp sau đây: - Phương pháp trực tiếp: Cộng giá trị ban đầu cón lại (hoặc giá trị khơi phục lại) tài sản cố định thuộc đối tượng thống kê, tính tốn vào thời điểm tính tốn, theo công thức sau; VCĐ = Ngh - Kkh Trong đó: VCĐ - Vốn cố định thời điểm thống kê tính tốn Ngh - Giá trị ban đầu hồn tồn (hoặc giá trị khơi phục hồn tồn) sản cố định thời điểm thống kê tính tốn tài Kkh - Tổng số tiền khấu hao tài sản cố định đến thời điểm thống kê tính tốn - Phương pháp gián tiếp: Việc thống kê tính tốn dựa vào mối quan hệ cân đối tiêu: Mức vốn Mức vốn Mức vốn Mức vốn 182 cố định đầu kỳ (VCĐđk) + cố định = tăng kỳ cố định giảm kỳ (VCĐt) (VCĐg) + cố định cuối kỳ (VCĐck) Từ tính vốn cố định cuối kỳ: VCĐck = VCĐđk + VCĐt - VCĐg b Mức vốn cố định bình quân kỳ Trong thời kỳ thống kê, nghiên cứu, nhiều nguyên nhân khác nhau, vốn cố định thường xuyên biến động Để thấy mức độ điển hình khái quát vốn cố định doanh nghiệp sử dụng kỳ đó, cần phải thống kê tính tốn mức vốn cố định bình qn Nói chung, việc thống kê tính tốn mức vốn cố định bình qn kỳ tính cơng thức bình qn theo thời gian thường áp dụng trường hợp có khoảng cách thời gian nhau, theo dạng quen biết sau đây: VCĐn VCĐ + VCĐ2 + ! + VCĐn-1 + VCĐbq = n -1 Trong đó: VCĐbq - Mức vốn cố định bình quân kỳ VCĐ1 , VCĐ2………… VCĐn - Các mức vốn cố định thời điểm thư nhất, thứ hai … thứ n có khoảng cách thời gian Trong thực tế công thức sử dụng linh hoạt Ví dụ mức bình quân vốn cố định tháng (VCĐbqt) thường quy định tính nửa mức vốn cố định đầu tháng cuối tháng, tức là: VCĐbqt = VCĐdt + VCĐct Trong công thức này, dễ dàng nhận thấy trường hợp riêng cơng thức thống kê tính tốn chung, VCĐđt đóng vai trị VCĐ1 cịn VCĐct đóng vai trị VCĐn Từ mức vốn cố định bình qn q (VCĐbqq) tính cách bình qn hóa mức độ bình quân tháng tháng quy Cụ thể là: VCĐbqq = åVCĐ bqt i Trong đó: VCĐbqti - Mức bình quân vốn cố định tháng thứ i kỳ c Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hq) tiêu tương đối so sánh giá trị doanh thu so với vốn cố định bình quân thời kỳ đơn vị, doanh nghiệp 183 Hq = Dt VCĐbq Trong đó: Hq - Hiệu suất vốn cố định Dt - Doanh thu kỳ VCĐbq - Mức vốn cố định bình quân kỳ Hiệu suất vốn cố định cho biết thời kỳ cụ thể, đồng vốn cố định đơn vị, doanh nghiệp tham gia làm đồng doanh thu, coi tiêu hiệu sử dụng vốn quan trọng d Hệ số sử dụng vốn cố định Hệ số sử dụng vốn cố định (Hsd) đại lượng nghịch đảo hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hq), phản ánh mức độ hao phí vốn cố định để có đồng doanh thu (vì cịn gọi hàm lượng vốn cố dịnh) Có thể tính tiêu theo công thức: H sd = Hoặc: H sd = Hq VCDbq Dt Theo nội dung nó, tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định, sử dụng phục vụ cho nhiều cơng tác tính tốn, phân tích dự báo khác e Doanh lợi vốn cố định Doanh lợi vốn cố định ( d vcd ) biểu tỷ số so sánh lợi nhuận mức vốn cố định bình qn kỳ, tính theo cơng thức sau: d vcd = Ln VCDbq Trong đó: d vcd - Doanh lợi vốn cố định Ln - Lợi nhuận thu kỳ Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời vốn cố định, coi tiêu hiệu kinh tế quan trọng đơn vị, doanh nghiệp, phận tiêu doanh lợi vốn sản xuất 11.2.2 Thống kê vốn lưu động Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 184 Đối tượng lao động yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào trình sản xuất khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu Đối lượng lao động tham gia chu kỳ sản xuất tới chu kỳ sản xuất sau phải dùng loại đối lượng lao động khác Do đặc điểm trên, toàn giá trị đối lượng lao động chuyển dịch vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Đối lượng lao động doanh nghiệp biểu thành hai phận: Vật tư dự trữ để chuẩn bị cho trình sản xuất kinh doanh liên tục vật tư trình sản xuất Hai phận biểu hình thái vật chất gọi tài sản lưu động Phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh cịn cần phải dự trữ số cơng cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế… coi tài sản lưu động Mặt khác trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn liền với trình lưu thơng Trong q trình lưu thơng, doanh nghiệp cịn phải tiến hành số cơng việc chọn lọc, tốn… Do đó, q trình hình thành số khoản vốn toán, vốn tiền tệ… gọi tài sản lưu thông Tài sản lưu động nằm trình sản xuất nằm q trình lưu thơng, thay chỗ vận động khơng ngừng nhằm đảm bảo cho q trình tái sản xuất tiến hành liên tục thuận lợi Số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật tư cuối trở hình thái tiền tệ ban đầu Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục không ngừng, vốn lưu động tuần hồn khơng ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển tiền vốn Tóm lại vốn lưu động doanh nghiệp số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần, tuần hồn liên tục hồn thành vịng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất Phân loại vốn lưu động Tổ chức quản lý vốn lưu động doanh nghiệp có vai trị quan trọng Sử dụng vốn lưu động có hiệu sản xuất cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ, tiết kiệm chi phí Để phục vụ cho công tác quản ly, vốn lưu động cần phân loại theo tiêu thức khác Hiện thường phân loại the số tiêu thức sau: a Theo cơng dụng vốn lưu động q trình tái sản xuất: Vốn lưu động bao gồm: - Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất: Thuộc loại gồm khoản vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn công cụ lao động nhỏ - Vốn lưu động nằm q trình sản xuất: Thuộc loại gồm có vốn chi phí chờ phân bổ (một số ngành khác gồm vốn sản phẩm đanh chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế) 185 - Vốn lưu động nằm q trình lưu thơng: Loại bao gồm khoản vốn tiền tệ, vốn toán (một số ngành khác cịn có vốn thành phẩm) Phân loại theo cách tạo điều kiện giám đốc việc sử dụng vốn qua khâu nhằm xác định biện pháp thúc đẩy việc chu chuyển vốn lĩnh vực giai đoạn khác trình tái sản xuất b Theo nguồn hình thành: vốn lưu động doanh nghiệp bao gồm: - Nguồn vốn pháp định: Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn pháp định thể số vốn lưu động ngân sách nhà nước cấp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, khoản chênh lệch giá, khoản phải nộp ngân sách để lại Đối với công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân phận vốn cổ phần vốn lưu động cổ đơng đóng góp, chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ - Nguồn vốn tự bổ sung: Đây nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung chủ yếu lấy từ lợi nhuận doanh nghiệp - Nguồn vốn liên doanh liên kết: Mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thực việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp góp vốn tiền mặt vật vật tư, hàng hóa - Nguồn vốn vay: Đây nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết sản xuất kinh doanh; tùy điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác vay vốn đơn vị khác, cá nhân ngồi nước - Nguồn vốn huy động thơng qua phát hành cổ phiếu: Trường hợp áp dụng công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu để tăng thêm vốn sản xuất công ty thông qua phát hành cổ phiếu Phân loại vốn lưu động theo cách cho biết tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số, quan sát khả đảm bảo tối ưu nguồn vốn; từ dự kiến nhu cầu đầu tư vốn lưu động dài hạn, chủ động xây dựng kế hoạch huy động, sử dụng vốn lưu động hàng năm Thống kê khối lượng vốn lưu động Thống kê khối lượng vốn lưu động sử dụng tiêu sau đây: a Mức vốn lưu động thời điểm Chỉ tiêu phản ánh mức vốn lưu động đơn vị, doanh nghiệp mộtthời điểm định, thường vào đầu cuối kỳ (tháng, quy, năm) 186 Để thống kê tính tốn tiêu này, dựa vào chứng từ sổ sách kiểm tra tính tốn trực tiếp vào thời điểm hạch tốn Cũng thống kê tính tốn tiêu qua quan hệ cân đối hệ thống tiêu giống thống kê vốn cố định Mức vốn lưu động đầu kỳ (VLĐđk) Mức vốn + lưu động Mức vốn = tăng kỳ (VLĐt) lưu động Mức vốn + giảm kỳ (VLĐg) lưu động cuối kỳ (VLĐck) Từ tính vốn lưu động cuối kỳ: VLĐck = VLĐđk + VLĐt - VLĐg b Mức vốn lưu động bình quân Mức vốn lưu động đơn vị, doanh nghiệp biến động thường xuyên suốt thời kỳ nghiên cứu Để có nhận thức chung, điển hình mức vốn lưu động kỳ cần phải tính mức vốn lưu động bình qn Giống tính mức vốn cố định bình qn, tiêu tính cơng thức số bình quân theo thời gian có khoảng cách nhau, cụ thể VLĐn VLĐ1 + VLĐ2 + ! + VLĐn-1 + VLĐbq = n -1 Trong đó: VLĐbq - Mức vốn lưu động bình quân kỳ VLĐ1 , VLĐ2………… VLĐn - Các mức vốn lưu động thời điểm thứ nhất, thứ hai … thứ n có khoảng cách thời gian Cơng thức cịn biểu theo dạng tổng qt VLĐ1 + VLĐN n-1 + åVLĐi i =2 VLĐbq = n -1 Trong thực tế công thức vận dụng dạng khác, điều nghiên cứu phần thống kê tính tốn mức vốn ccó định bình qn Chỉ tiêu mức vốn lưu động bình qn kỳ so sánh với mức kế hoạch kỳ mức thực tế bình quân kỳ gốc nhằm xét xem tình hình thực kế hoạch vốn xu hướng biến động thực tế vốn Khi cần thiết phân tích nhân tố biến động nó, dùng phương pháp quen biết nghiên cứu môn l?y thuyết thống kê (như phương pháp số…) Thống kê kết cấu vốn lưu động 187 Vốn lưu động phân loại theo nhiều cách thức khác Mối quan hệ lượng phận so với tổng số theo tiêu thức cho biết tầm quan trọng phận vốn tổng số vốn đơn vị, doanh nghiệp Nghiên cứu kết cấu vốn lưu động, giúp cho thấy vai trị, vị trí phận vốn khác Để nghiên cứu thống kê kết cấu vốn lưu động, thống kê tính tiêu sau: a Tỷ trọng phận vốn lưu động: số tương đối so sánh mức vốn lưu động phận xét theo tiêu thức so với tổng mức vốn lưu động đơn vị, doanh nghiệp Tỷ trọng tính theo cơng thức gi = VLDi åVLDi Trong đó: gi - Tỷ trọng vốn lưu động phận i VLĐi - Mức vốn lưu động phận i Tỷ trọng vốn lưu động cho biết vai trò phận vốn toàn vốn b Kết cấu vốn lưu động: Để thấy vai trò mối quan hệ lẫn phận vốn lưu động, cần phải quan sát toàn tỷ trọng phận quan trọng tỷ trọng đó, tức nghiên cứu cấu vốn Cơ cấu đầy đủ (toàn bộ) vốn lưu động biểu sau: C = Sgi Quan sát cấu vốn lưu động kỳ biến động qua kỳ rút nhiều nhận thức bổ ích phục vụ cho công tác quản l? Thống kê hiệu sử dụng vốn lưu động Để xác định hiệu sử dụng vốn lưu động, thống kê sử dụng hàng loạt tiêu, tiêu thông dụng là: a Số lần chu chuyển vốn lưu động Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng Sự vận động vốn qua giai đoạn trình sản xuất kinh doanh: Vốn tiền - Vốn dự trữ - Vốn sản xuất - Vốn lưu thông gọi tuần hoàn vốn Sự vận động vốn từ vịng tuần hồn sang vịng tuần hồn khác gọi chu chuyển vốn Tốc độ chu chuyển vốn lưu động có vai trị quan trọng coi nguồn để tăng hiệu sản xuất kinh doanh Tốc độ chu chuyển trước hết đo tiêu số lần chu chuyển Nó cho biết thời kỳ định (thường năm) vốn lưu động quay vòng Về thực chất tiêu rõ, kỳ định đồng vốn lưu động tham gia vào việc tạo đồng doanh thu Vì vậy, nói chung tiêu tính cách chia tổng doanh thu cho vốn lưu động bình quân kỳ, công thức sau: 188 H VLD = Dt VLDbq Trong đó: HVLD - Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ nghiên cứu Dt - Doanh thu VLDbq - Vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh kỳ b Số ngày luân chuyển Chỉ tiêu phản ánh độ dài (tính ngày) lần luân chuyển bao nhiêu, tính sau: N= T H VLD Trong đó: T - Thời gian theo lịch Khi tính theo cơng thức này, để đơn giản tính tốn người ta quy định số ngày kỳ "gọn" sau: tháng: 30 ngày, quy: 90 ngày, năm: 360 ngày N - Số ngày lần luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh vòng quay vốn lưu động kỳ nghiên cứu hết ngày Chỉ tiêu thấp, số ngày vòng quay vốn lưu động ít, hiệu sử dụng vốn lưu động cao c Hàm lượng vốn lưu động (Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động) Chỉ tiêu cho biết để thu đồng doanh thu kỳ vốn lưu động bình qn Do thường tính theo cơng thức nghịch đảo: K= VLDbq Dt Chỉ tiêu nhỏ, hiệu sử dụng vốn lưu động lớn (nghĩa tiết kiệm vốn lưu động, quay nhiều vòng) Như hệ số luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng thời kỳ nghiên cứu thống kê d Chỉ số biến động vốn lưu động dùng vào sản xuất doanh nghiệp Vốn lưu động kỳ sử dụng tốt hay xấu kỳ trước biểu hàm lượng vốn lưu động cần dùng để sản xuất kỳ (nhiều) kỳ trước; mức chênh lệch thể hiệu sử dụng vốn lưu động vào sản xuất Từ cho thấy vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất thay đổi phụ thuộc vào thay đổi hai nhân tố: hàm lượng vốn lưu động doanh thu Hệ thống số biểu sau: VLĐbq = Dt K 189 I pt = VLD bq1 VLD bq = Dt1 K D K D K = t1 x t1 Dt K Dt1 K Dt K Số tuyệt đối tính theo cơng thức: (VLDbq1 - VLDbq0) = Dt1(K1 - K0 ) + (Dt1 - Dt0 ) K0 Như Dt1(K1 - K0 ) phản ánh vốn lưu động dùng vào sản xuất kỳ so với kỳ trước tiết kiệm (-) lãng phí (+) hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp có đạt hay không (Dt1 - Dt0 ) K0 phản ánh vốn lưu động tăng (giảm) doanh thu doanh nghiệp kỳ so với kỳ trước 11.3 Thống kê kết hoạt động tài doanh nghiệp 11.3.1 Thống kê mức độ độc lập tài doanh nghiệp Khả tốn cơng nợ mức độ độc lập mặt tài hai bốn nội dung chủ yếu phản ánh chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp Mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp phản ánh qua nghiên cứu cấu vốn, gồm tiêu tỷ suất nợ tỷ suất tự tài trợ (hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu) Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ doanh nghiệp tiêu chủ nợ nhà đầu tư quan tâm Bởi tỷ suất nợ thấp, hệ số an toàn cao, chủ nợ có sở để tin tưởng vào đáo nợ hạn doanh nghiệp, đồng thời sở để thu hút nhà đầu tư Để đo lường tỷ suất nợ doanh nghiệp người ta tiến hành so sánh nợ phải trả so với tổng nguồn vốn, theo công thức: 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ợ = 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả = − 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ự 𝑡à𝑖 𝑡𝑟ợ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn doanh nghiệp có phần hình thành từ vay nợ bên ngồi Trị số tiêu nhỏ, mức độ độc lập tài doanh nghiệp cao Tỷ suất tự tài trợ (hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu) Tỷ suất tự tài trợ dùng để đo lường góp vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn có doanh nghiệp, cơng thức tính tiêu sau: 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ự 𝑡à𝑖 𝑡𝑟ợ = 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 = − 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ợ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 Chỉ tiêu cho biết đơn vị tiền tệ vốn sử dụng có phần hình thành từ nguồn vốn doanh nghiệp Trị số tiêu lớn, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp cao ngược lại 190 Việc phân tích tiêu tiến hành theo hướng: so sánh trị số tiêu tính cuối kỳ so với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc so với chuẩn mực ngành 11.3.2 Thống kê khả tốn cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp Tình hình tài doanh nghiệp coi lành mạnh doanh nghiệp có khả tốn khoản cơng nợ đến hạn, chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn Vấn đề nhiều người quan tâm nhà đầu tư, nhà cung cấp vật tư, hàng hóa,… cho doanh nghiệp Thống kê tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp Tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp phản ánh qua tiêu sau: a Các tiêu phản ánh khả toán nợ ngắn hạn Khả toán công nợ ngắn hạn doanh nghiệp phản ánh qua tiêu sau: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo TSLĐ khoản nợ phải tốn kỳ, TSLĐ doanh nghiệp phận tài sản có khả chuyển đổi thành tiền nhanh để phục vụ cho toán nợ ngắn hạn Nếu trị số tiêu xấp xỉ 1, phản ảnh doanh nghiệp có đủ khả tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài doanh nghiệp bình thường Tiền + Tài sản tương đương tiền Khả năng thanh tốn nhanh = Nợ tới hạn + Nợ q hạn Trong đó: - Tài sản tương đương tiền khoản chuyển đổi thành lượng tiền biết trước khoản đầu tư tài ngắn hạn, nợ phải thu ngắn hạn,… - Nợ ngắn hạn thực tế phân thành: nợ hạn, nợ tới hạn nợ q hạn Mẫu số tiêu khơng tính đến nợ hạn Thực tế cho thấy, trị số tiêu tính > 0,5 phản ánh tình hình tốn nợ ngắn hạn đơn vị tương đối khả quan, trị số tiêu tính < 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn tốn cơng nợ ngắn hạn Do doanh nghiệp cần có giải pháp để trì thăng cán cân tốn bán gấp sản phẩm, hàng hóa, chuyển đổi thành tiền số phận hàng tồn kho,… b Các tiêu phản ánh khả toán nợ dài hạn Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường vay dài hạn để đầu tư vào TSCĐ Số dự nợ dài hạn phản ánh số nợ dài hạn doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ nguồn để trả nợ dài hạn giá trị TSCĐ hình thành vốn vay chưa thu hồi Vì vậy, để 191 xác định khả toán nợ dài hạn người ta thường so sánh giá trị lại TSCĐ với số dư nợ dài hạn, theo cơng thức: Giá trị cịn lại của TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn Khả năng thanh tốn nợ dài hạn = Nợ dài hạn Trị số tiêu tính lớn tốt, phản ảnh việc dùng số khấu hao TSCĐ đầu tư nguồn vốn vay để tốn nợ dài hạn doanh nghiệp cịn dùng số nguồn vốn khác số khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn góp, lợi nhuận khơng chia,… Việc phân tích tiêu phản ánh khả tốn cơng nợ doanh nghiệp tiến hành phân tích theo hướng: - Tính phân tích theo ý nghĩa kinh tế tiêu; - Lập bảng so sánh tiêu cuối kỳ với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc so sánh với chuẩn mực ngành (nếu có) Thống kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng (nảy sinh doanh nghiệp cung cấp tín dụng cho khách hàng), đồng thời có khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng doanh nghiệp bạn (nảy sinh doanh nghiệp bạn cấp tín dụng cho doanh nghiệp) Như vậy, tình hình chiếm dụng vốn nảy sinh trình thực quan hệ toán doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với doanh nghiệp người lao động Giữa doanh nghiệp với nhà nước, quan hệ cấp phát vốn nhà nước cho doanh nghiệp theo chế độ tài hành việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu nộp thuế BHXH Giữa doanh nghiệp với nhau, quan hệ tốn cơng nợ Giữa doanh nghiệp với người lao động quan hệ toán lương, BHXH, khoản tạm ứng toán khác Các quan hệ tốn nói chưa đến hạn thực q hạn thực đểu nảy sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Nếu vốn chiếm dụng lớn vốn bị chiếm dụng, doanh nghiệp có lượng vốn định phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đương nhiên doanh nghiệp không nên trông chờ vào việc huy động vốn cách chiếm dụng, lại khơng thể tính đến thực tế Vấn đề chỗ cần phải xem xét tính chất hợp lý Nếu khoản tốn cịn thời hạn hợp đồng thời hạn kế hoạch vốn chiếm dụng coi hợp lý Ngược lại, hạn phải tốn vốn chiếm dụng khơng hợp lý Thơng kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp tiến hành sở nghiên cứu quan hệ tốn: Một mặt doanh nghiệp có khoản nợ phải trả, bao gồm: phải trả người bán, người mua phải trả tiền trước, thuế khoản nộp ngân sách nhà nước, phải trả người lao động, phải trả đơn vị nội bộ, khoản phải trả, phải nộp khác Mặt khác, doanh nghiệp có khoản 192 nợ phải thu, bao gồm: phải thu khách hang, trả trước cho người bán, thuế VAT khấu trừ, phải thu nội bộ, khoản phải thu khác, dự phịng khoản phải thu khó địi So sánh khoản nợ phải trả với khoản nợ phải thu ta tiêu phản ánh tình hình chiếm dụng vốn theo công thức: 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 Nếu trị số tiêu lớn 1, phản ánh doanh nghiệp chiếm dụng vốn người khác Quy mô vốn chiếm dụng số chênh lệch dương tử mẫu số tiêu Nếu trị số tiêu nhỏ 1, phản ánh vốn doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Quy mô vốn bị chiếm dụng số chênh lệch âm tử mẫu số tiêu Cũng phân tích theo cách so sánh trị số tiêu tính cuối kỳ so với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, so sánh với chuẩn mực ngành (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 11 Hà Văn Sơn - Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế Nhà xuất Thống kê, 2004 TS Hồ Sỹ Chi - Thống kê doanh nghiệp NXB Tài chính, 2000 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội, 2012 GS.TS Phạm Ngọc Kiểm TS Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê, 2007 TS Nguyễn Công Nhự - Giáo trình Thống kê cơng nghiệp NXB Thống kê, 2003 PTS Phan Cơng Nghĩa - Giáo trình Thống kê Lao động NXB Thống kê, 2005 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 11 Trình bày nội dung thống kê vốn đầu tư doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê vốn kinh doanh doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp? Trình bày nội dung thống kê tình hình khả tốn cơng nợ doanh nghiệp? Có số liệu thống kê đơn vị năm sau: Chỉ tiêu GO (tỉ đồng) Tỉ trọng phận cấu thành GO (%) Trong đó: IC Quỹ phân phối cho lao động Kỳ gốc Kỳ báo cáo 200 240 100 50 100 51 6,3 193 Giá trị tài sản cố định có bình qn năm (tỉ đồng) Tỉ lệ khấu hao năm (%) Số vốn lưu động có bình qn năm (tỉ đồng) 100 110 10 10 20 22 Hãy tính tiêu đánh giá tiến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc? 194 ... giảng gồm 11 chương đề cập đến toàn kiến thức nguyên lý thống kê Thống kê doanh nghiệp Bài giảng hiệu chỉnh dựa 10 giảng" Thống kê doanh nghiệp" biên soạn năm 2017 có chỉnh lý bổ sung thêm nội... động………………………………………………… 11.3 Thống kê kết hoạt động tài doanh nghiệp 11.3.1 Thống kê mức độ độc lập tài doanh nghiệp? ??………… 11.3.2 Thống kê khả tốn cơng nợ tình hình chiếm dụng vốn doanh nghiệp? ??…………………………………………………………………………... động thống kê nhà nước nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nay, điều tra thống kê tổ chức thành hai cấp độ: Tổng điều tra thống kê điều tra thống kê Tổng điều tra thống kê để thu thập thông tin thống kê

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan