Bài giảng nguyên lý kế toán

160 10 0
Bài giảng nguyên lý kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - - NGUYỄN THỊ CHINH LAM IT NGUYỄN VĂN HẬU PT BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tháng 11/2017 MỞ ĐẦU IT Đào tạo ngành kế toán trở thành hướng đào tạo chủ yếu nhiều trường đại học, cao đẳng nước Do hệ thống giảng học liệu ngành đa dạng, phong phú, đặc biệt mơn học Ngun lý kế tốn – mơn học tảng ngành kế tốn Với mong muốn xây dựng hệ thống giảng dành riêng cho giảng viên sinh viên ngành kế toán Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Khoa Tài – Kế tốn tổ chức biên soạn thành cơng giảng “NGUN LÝ KẾ TỐN” Sau thời gian sử dụng, luật kế toán chế độ kế toán thay đổi giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” cần phải thay đổi cho phù hợp, đó, Bộ mơn Kế tốn – Kiểm tốn, Khoa Tài – Kế tốn tổ chức hiệu chỉnh giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” với kết cấu hiệu chỉnh thành chương, sau chương phần câu hỏi ôn tập tập thực hành Nội dung chương hiệu chỉnh theo hướng cập nhật kiến thức mới, đại, chọn lọc, đảm bảo tính khoa học Ngun lý kế tốn, phù hợp với luật kết toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành Đáng ý lần hiệu chỉnh danh mục hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp hành theo thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 sử dụng để minh họa cho phần lý thuyết phần tập thực hành nguyên lý kế toán Bài giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” hiệu chỉnh TS Nguyễn Văn Hậu – Trưởng mơn Kế tốn Kiểm tốn ThS,NCS Nguyễn Thị Chinh Lam PT Để giảng thực trở thành tài liệu hữu ích phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập, mong nhận góp ý xây dựng độc giả Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, 11/ 2017 TẬP THỂ TÁC GIẢ i MỤC LỤC PT IT CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1.Sự phát sinh, phát triển hạch toán 1.1.1 Sự đời phát triển hạch toán qua hình thái kinh tế xã hội 1.1.2 Phân loại hạch toán 1.2 Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán 1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.2.2 Yêu cầu đối vớihạch toán kế toán .6 1.3 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán chung .6 1.4 Đối tượng hạch toán kế toán 1.4.1 Đối tượng chung hạch toán kế toán 1.4.2 Đối tượng cụ thể hạch toán kế toán đơn vị CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 15 2.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán .15 2.1.1 Nội dung phương pháp chứng từ kế toán 15 2.1.2 Ý nghĩa phương pháp chứng từ 15 2.2 Chứng từ kế toán 16 2.2.1 Khái niệm, phân loại chứng từ kế toán 16 2.2.2 Những yếu tố chứng từ kế toán 18 2.3 Kiểm kê tài sản hình thức biểu phương pháp chứng từ kế toán .20 2.3.1 Khái niệm kiểm kê 20 2.3.2 Trình tự kiểm kê tài sản 21 2.4 Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán 22 3.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp tính giá .29 3.1.1 Nội dung phương pháp tính giá 29 3.1.2 Ý nghĩa phương pháp tính giá 30 3.2 Nguyên tắc tính giá 31 3.2.1 Nguyên tắc kế toán chung .31 3.2.2 Nguyên tắc cụ thể tính giá cho số đối tượng kế toán 32 3.3 Trình tự tính giá 34 3.3.1 Tính giá tài sản cố định 34 3.3.2 Tính giá vật tư hàng hóa tăng 36 3.3.3 Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất 38 3.3.4 Tính giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh giá vốn sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ 40 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 46 4.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán .46 4.2 Tài khoản kế toán kết cấu tài khoản kế toán 47 4.3 Phân loại tài khoản kế toán 50 4.3.1 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế mà tài khoản phản ánh 50 ii PT IT 4.3.2 Phân loại tài khoản kế tốn theo cơng dụng kết cấu tài khoản 51 4.3.3 Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ biểu thị đối tượng kế toán 54 4.3.4 Phân loại tài khoản kế toán theo quan hệ với tiêu báo cáo tài 56 4.4 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 56 4.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán .56 4.4.2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 56 4.5 Cách ghi chép phản ánh vào tài khoản kế toán 66 4.5.1 Cách ghi đơn 66 4.5.2 Cách ghi kép .66 4.6 Kiểm tra tính xác việc ghi chép, phản ánh vào tài khoản kế toán 70 4.6.1 Kiểm tra tính xác việc ghi chép phản ánh tài khoản tổng hợp 70 4.6.2 Kiểm tra tính xác việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ tài khoản chi tiết 77 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 83 5.1 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 83 5.1.1 Nội dung phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 83 5.1.2 Ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối - kế toán .84 5.2 Bảng cân đối kế toán .84 5.2.1 Nội dung kết cấu Bảng cânđối kế toán 85 5.2.2 Nguồn số liệu lập Bảng cân đối kế toán 86 5.2.3 Tính chất Bảng cân đối kế toán 87 5.2.4 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán 88 5.3 Báo cáo kết kinh doanh 88 5.3.1 Nội dung kết cấu Báo cáo kết kinh doanh .88 5.3.2 Nguồn số liệu lập Báo cáo kết kinh doanh 90 5.3.3 Tính chất Báo cáo kết kinh doanh .90 CHƯƠNG 6: KẾ TỐN MỢT SỐ Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU .93 6.1 Hạch toán kế tốn q trình mua hàng 93 6.2 Hạch toán kế toán trình sản xuất 97 6.3 Hạch tốn kế tốn q trình bán hàng .102 CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN 115 7.1 Sổ kế toán .115 7.1.1 Nội dung nguyên tắc xây dựng mẫu số kế toán 115 7.1.2 Phân loại sổ kế toán .115 7.1.3 Quy định sổ kế toán 119 7.2 Hình thức kế tốn 122 7.2.1 Khái niệm hình thức kế tốn 122 7.2.2 Các hình thức kế tốn .123 CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN .134 iii PT IT 8.1 Ý nghĩa, nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn 134 8.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán 135 8.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn .136 8.2.1 Tổ chức máy kế toán 136 8.2.1.1 Lựa chọn mơ hình tổ chức máy kế tốn phù hợp 136 8.2.1.2 Xác định phần hành kế toán cần tổ chức đơn vị .139 8.2.2 Tổ chức thực chế độ chứng từ kế toán quản lý tài liệu kế toán 140 8.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 142 8.2.4 Tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán .145 8.2 Tổ chức thực thiện chế độ kiểm tra kế toán kiểm kê tài sản .147 8.2.5.1 Tổ chức kiểm tra kế toán .147 8.2.5.2 Tổ chức thực kiểm kê tài sản .149 8.2.5.3 Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán 149 8.2.6 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kế toán .151 iv BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải GTGT Giá trị gia tăng NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định TK SXKD Sản xuất kinh doanh CCDC Công cụ dụng cụ DN QLDN NLD 10 NH Ngân hàng 11 TT Trực tiếp 12 CT Chi tiết 13 NC Nhân công 14 CP Tài khoản Doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp PT IT Người lao động Chi phí BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 6.1: Kế tốn q trình mua hàng 101 Sơ đồ 6.2: Kế tốn q trình mua hàng minh họa số liệu 102 Sơ đồ 6.3: Kế tốn q trình sản xuất 105 Sơ đồ 6.4: Kế tốn q trình bán hàng xác định kết bán hàng 107 Sơ đồ 7.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký chung 126 Sơ đồ 7.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký - sổ 128 Sơ đồ 7.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 130 Sơ đồ 7.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ 132 Sơ đồ 7.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn máy vi tính 133 PT IT CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Nội dung chương nhằm tổng hợp kiến thức nói chất hoạt động kế tốn đơn vị Giúp cho người đọc hiểu nguồn gốc phát sinh phát triển hạch toán, nêu lên khác biệt hạch toán kế toán loại hạch toán khác Đồng thời nội dung chương làm rõ nội dung đặc điểm đối tượng mà hạch toán kế toán theo dõi, phản ánh 1.1.Sự phát sinh, phát triển hạch toán 1.1.1 Sự đời phát triển hạch toán qua hình thái kinh tế xã hội Lao động yếu tố sở định tồn phát triển xã hội Khi hoạt động lao động dần hoàn thiện ý thức kỹ xã hội dần phát triển theo Tuy nhiên, xã hội tổng thể nhiều cá thể với hoạt động lao động khác nhau, để quản lý, theo dõi hoạt động cần phải có cơng cụ, đáp ứng u cầu yếu tố hạch toán đời IT Hạch tốn q trình quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép phản ánh hoạt động kinh tế diễn trình tái sản xuất, nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho trình tái sản xuất đem lại hiệu cao PT Như thấy, hạch tốn bao gồm giai đoạn từ quan sát, đến đo lường tính tốn, ghi chép phản ánh chức quan trọng mà hạch tốn thực cung cấp thơng tin Trong đó, quan sát giai đoạn đầu tiên, thơng qua hoạt động quan sát nắm bắt hình thức biểu đối tượng; sau cần sử dụng thước đo thích hợp để đo lường đối tượng thước đo sử dụng hạch tốn thước đo giá trị (thước đo tiền tệ), thước đo vật, thước đo thời gian lao động; sau có kết đo lường cần sử dụng phép tính, phương pháp phân tích, đánh giá để xác lập tiêu thông tin cần cung cấp; cuối giai đoạn thực ghi chép, phản ánh lại hoạt động quan sát, đo lường tính tốn Hạch tốn đời từ sớm, người sống hình thái kinh tế xã hội đầu tiên- công xã nguyên thủy sử dụng đến cơng cụ hạch tốn Kết khảo cổ cho thấy, bầy người nguyên thủy sản sinh hạch toán, hang động bầy người nguyên thủy người ta tìm thấy sợi dây có thắt nút, hay hang động có hình vẽ thú bên cạnh nút gạch liên tiếp Mặc dù thời kỳ này, chữ số hệ đếm chưa có kết cho thấy bầy người nguyên thủy có nhu cầu phản ánh lại kết trình lao động sáng tạo cách phản ánh, biểu hạch tốn Trải qua hình thái kinh tế xã hội, phương thức lao động dần hoàn thiện nâng cao, q trình hạch tốn phát triển Khi chuyển qua hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phân chia thành hai giai cấp: chủ nơ nơ lệ, hạch tốn xác định đối tượng mà phục vụ giai cấp thống trị - giai cấp chủ nơ Các chủ nơ sử dụng hạch tốn để theo dõi q trình mua bán nơ lệ: số lượng nô lệ nắm giữ, giá mua, giá bán tổng kết kết trình mua bán Ghi nhận phát triển hạch toán giai đoạn đời sổ, hình thức theo dõi hệ thống đối tượng Chuyển sang hình thái kinh tế xã hội phong kiến, trình lao động người phức tạp – trình canh tác (sản xuất) mảnh đất, hạch tốn cơng cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội (giai cấp địa chủ), nhiên thơng tin mà hạch tốn theo dõi phản ánh phức tạp nhiều Địa chủ sử dụng hạch tốn để nắm bắt thơng tin số lượng đất đai nắm giữ, tá điền làm thuê thuê đất, chi phí canh tác: giống cây, phân bón, th mướn nhân cơng…, kết thu nhận sau canh tác Sự phát triển vượt bậc hạch tốn ghi nhận hình thái kinh tế xã hội cơng xã ngun thủy Lúc hạch tốn thực trở thành công cụ quản lý thiếu giai cấp tư sản Lượng thông tin mà hạch toán theo dõi phức tạp gắn kết trực tiếp với trình sản xuất kinh doanh thực thể kinh doanh, từ trình tổ chức thu mua yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) đến q trình sản xuất tiếp đến trình bán hàng xác định kết 1.1.2 Phân loại hạch toán IT Nếu tiếp cận hạch tốn từ hình thức biểu đa dạng hoạt động diễn trình tái sản xuất đa dạng Tuy nhiên, dựa vào đặc điểm đối tượng theo dõi đặc điểm thông tin hạch tốn phản ánh chia hạch tốn thành loại sau: PT - Hạch toán nghiệp vụ: loại hạch tốn theo dõi phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật, chẳng hạn hạch tốn nghiệp vụ theo dõi q trình bán hàng, theo dõi trình sử dụng máy thi cơng… Thơng tin hạch tốn nghiệp vụ cung cấp cụ thể, chi tiết đáp ứng yêu cầu mức độ nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên thơng tin loại hạch tốn cung cấp khơng có tính chất khái qt, khơng có nhìn tổng thể vấn đề phản ánh đối tượng mối liên hệ với yếu tố khác - Hạch tốn thống kê (thống kê): mơn khoa học nghiên cứu mặt lượng mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn khoảng thời gian địa điểm cụ thể, từ rút chất, quy luật tượng Đối tượng mà hạch toán thống kê theo dõi phản ánh tượng kinh tế - xã hội phạm vi số lớn, để đưa kết quả, loại hạch toán cần nghiên cứu đánh giá kết điều tra liên tục, thơng tin mà hạch tốn thống kê phản ánh có tính liên tục gắn trực tiếp với khoảng thời gian không gian cụ thể - Hạch tốn kế tốn (kế tốn): mơn khoa học theo dõi phản ánh tình hình tài sản có biến động tài sản đơn vị đơn vị triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, đối tượng mà kế toán theo dõi khác hẳn với hai loại hạch tốn trên, tài sản đơn vị vận động nó, việc theo dõi liên tục không phạm vi khoảng thời gian mà liên tục gắn liền với tồn đơn vị Do thông tin kế tốn cung cấp khơng có tính liên tục mà cịn có tính tồn diện 1.2 Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán 1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán kế toán Xuất phát từ chức kế tốn cung cấp thơng tin tài sản vận động tài sản cho người quản lý nhằm điều hành hoạt động sản xuất đem lại hiệu cao, nhiệm vụ kế toán cần bám sát theo chức trên.Nhiệm vụ kế tốn bao gồm: 1) Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ kế toán 2) Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn 3) Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn 4) Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định pháp luật Xuất phát từ yêu cầu quản lý phạm vi cung cấp thông tin cho đối tượng khác nhau, kế toán chia thành kế toán quản trị kế tốn tài Mỗi loại đảm nhận nhiệm vụ cụ thể khác nhau: IT - Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế toán PT Nhiệm vụ kế toán tài theo dõi (quan sát), tính tốn phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn tình hình kết hoạt động đơn vị nhằm phục vụ cho đối tượng sử dụng thông tin bên bên đơn vị, chủ yếu đối tượng bên ngồi Kế tốn tài cung cấp thơng tin kiện xảy nên phải có dộ xác tin cậy cao Mặt khác thông tin thu thập sở chứng từ chứng thực tế, thơng tin kế tốn tài cung cấp có tính pháp lệnh - Kế tốn quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo u cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán Nhiệm vụ kế toán quản trị qua số liệu kế tốn tài chính, xử lý cung cấp thơng tin q trình hình thành, phát sinh chi phí, tình hình quản trị tài sản, đơn vị việc hoạch định, kiểm soát định Kế toán quản trị có đặc điểm khơng phản ánh kiện xảy ra, mà phản ánh kiện xảy tương lai Thơng tin kế tốn quản trị cung cấp gắn liền với phận chức hoạt động đơn vị Mặt khác kế toán quản trị có tính linh hoạt thích ứng cao Nhiệm vụ kế tốn tài kế tốn quản trị có khác phục vụ chung cho mục người sử dụng kế tốn Vậy, tóm tắt nhiệm vụ hạch tốn kế tốn nói chung cung cấp thơng tin mang tính xun suốt nhằm phản ánh Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn cơng tác hạch tốn ban đầu công việc tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ ban hành, quy định mẫu biểu chứng từ sử dụng đơn vị Tổ chức công tác hạch toán ban đầu việc ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn phận, đảm bảo nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh xác, đầy đủ, kịp thời vào chứng từ kế toán theo quy định hành Đồng thời, tổ chức luân chuyển chứng từ cách khoa học, hợp lý đảm bảo nguyên tắc thờigian luân chuyển ngắn nhất, khơng trùng lặp, khơng bỏ sót phận chứng từ phát sinh Những cơng việc nội dung tổ chức hệ thống chứng từ kế toán cơng tác hạch tốn ban đầu bao gồm: 8.2.2.1 Tổ chức xây dựng hệ thống danh mục biểu mẫu chứng từ kế toán Việc xác định hệ thống danh mục chứng từ kế toán biểu mẫu chứng từ kế tốn cơng việc việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán hạch toán ban đầu đơn vị Căn vào hệ thống chứng từ Nhà nước ban hành áp dụng cho loại hình đơn vị quy định chứng từ nội riêng, đơn vị xác định chứng từ dùng cho kế toán quản trị, chứng từ dùng cho kế toán tài chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ cụ thể phù hợp với đơn vị IT Đồng thời, đơn vị cần quy định việc sử dụng mẫu chứng từ ban đầu thích hợp với loại nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh để ghi nhận đầy đủ nội dung thông tin nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phù hợp với yêu cầu PT Tổ chức hạch toán ban đầu việc thiết lập quy định lập chứng từ, xử lý kiểm tra chứng từ, phân loại tổng hợp chứng từ Nội dung công việc chủ yếu tổ chức hạch toán ban đầu bao gồm:  Lập chứng từ kế toán để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổ chức lập chứng từ kế toán ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị bao gồm nội dung: - Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào chứng từ ban đầu (lập chứng từ) phận đơn vị nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Việc lập chứng từ kế tốn sử dụng chứng từ thủ công (chứng từ giấy) chứng từ điện tử - Hướng dẫn người lập chứng từ cách ghi nhận thông tin vào chứng từ, đảm bảo ghi đầy đủ yếu tố chứng từ để làm ghi sổ kế tốn kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh chứng từ  Tổ chức kiểm tra, phân loại chứng từ kế toán Trước ghi sổ kế tốn, cán kế tốn phải kiểm tra thơng tin nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh phản ánh chứng từ kế toán nhằm đảm bảo tính xác nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh tính xác việc ghi chép cung cấp thông tin Nội dung kiểm tra chứng từ kế toán bao gồm: 141 - Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phản ánh chứng từ kế tốn nhằm đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán, thể lệ quản lý kinh tế, tài hành, hạn chế hành vi vi phạm làm tổn hại đến tài sản đơn vị; - Kiểm tra tính đắn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh đơn vị nhằm loại trừ sai sót, tượng giả mạo chứng từ để tham ô tốn khống; - Kiểm tra tính hợp lý nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh phản ánh chứng từ kế tốn Tính hợp lý địi hỏi nội dung thông tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải phù hợp với kế hoạch, với dự toán, phù hợp với định mức kinh tế, kỹ thuật, phù hợp với giá thị trường - Kiểm tra tính trung thực tiêu vật giá trị; - Kiểm tra việc tính tốn tiêu phản ánh chứng từ kế toán nhằm đảm bảo tính xác số liệu kế tốn; - Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ yếu tố chứng từ nhằm đảm bảo tính pháp lý chứng từ kế toán IT Sau kiểm tra chứng từ kế toán, chứng từ kế toán phân loại theo địa điểm phát sinh, theo tính chất loại chứng từ 8.2.2.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế tốn PT Tổ chức cơng tác kế toán hợp lý phải thực từ việc xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ hợp lý Trong đó, loại chứng từ kế tốn có vị trí, tác dụng đặc tính vận động khác nhau, đơn vị cần phải xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý, đảm bảo cho chứng từ kế toán vận động qua khâu nhanh nhất, tránh khâu trung gian Đồng thời, phải quy định rõ chức trách, nhiệm vụ phận, cán việc luân chuyển loại chứng từ quy trình luân chuyển Để xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý, đơn vị cần dựa vào quy mô hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, tình hình thực tế tổ chức máy kế toán, mối quan hệ phận máy kế toán, đặc điểm loại chứng từ loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ phản ánh 8.2.2.3 Tổ chức bảo quản, lưu trữ hủy bỏ chứng từ kế toán Việc bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán phải chấp hành theo quy định hành Đơn vị phải thực loại chứng từ lưu trữ, địa điểm lưu trữ thời hạn lưu trữ Tuyệt đối không để hư hỏng, mát, đảm bảo sử dụng cần thiết để phục vụ cho công tác kiểm tra kế toán, tra kinh tế Mọi trường hợp mát chứng từ gốc phải báo cáo với phận chức để có biện pháp xử lý kịp thời Đối với trường hợp chứng từ (hóa đơn bán hàng, séc trắng ) phải báo cáo với quan thuế quan công an địa phương số lượng mất, hoàn cảnh Đồng thời, phải có biện pháp thơng báo vơ hiệu hóa chứng từ bị Khi chứng từ hết thời hạn lưu trữ, chứng từ phép tiêu hủy theo quy định 8.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 142 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn cơng việc tổ chức hệ thống hóa xử lý thơng tin kế tốn nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin kế tốn Tài khoản kế tốn hình thức biểu phương pháp tài khoản kế toán, sử dụng để phản ánh cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số có vận động đối tượng kế toán cụ thể Việc thu nhận, xử lý hệ thống hóa thơng tin kế tốn cần đảm bảotheo nguyên tắc kế toán thừa nhận, nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan hoạt động kinh tế, tài đơn vị, phải kịp thời phục vụ tốt cho công việc điều hành quản lý kinh tế, tài đơn vị Đồng thời,phải gắn với trách nhiệm người thực nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh để kiểm tra trách nhiệm vật chất họ việc thực nghiệp vụ cần thiết, xử lý hệ thống hóa rõ tiêu mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tác động đế tính tốn, xác định tiêu - IT Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn cơng việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định phù hợp với đặc điểm loại tài sản, khoản nợ phải trả loại nguồn vốn chủ sở hữu đơn vị đảm bảo đối tượng kế tốn có tài khoản phản ánh tình hình có biến động đối tượng đó, đáp ứng yêu cầu quản lý đơn vị Tổ chức quy định tài khoản cấp 2, 3, phù hợp với yêu cầu kế toán chi tiết đối tượng yêu cầu quản lý đơn vị Những cơng việc nơi dung tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán bao gồm: Xác định số lượng tài khoản kế toán tổng hợp, tài khoản chi tiết áp dụng đơn vị PT - Xác định nội dung, kết cấu, phạm vi ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp tài khoản kế toán chi tiết Tài khoản kế tốn tờ sổ kế tốn thực tế tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn Đó việc tổ chức lựa chọn mẫu sổ kế toán quy định quy trình ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh đơn vị Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn Sổ kế tốn khơng có tác dụng tập hợp số liệu cách có hệ thống từ chứng từ kế toán mà quan trọng giúp cho kế toán việc hệ thống hoá, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản lý Sổ kế toán phương tiện để hệ thống hóa thơng tin kế tốn nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho đối tượng sử dụng thông tin khác Tổ chức hệ thống sổ kế toán cần phải đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: - Phải đảm bảo mối quan hệ trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh đơn vị; - Phải đảm bảo quan hệ ghi sổ tổng hợp với sổ kế toán chi tiết mở cho tài khoản cấp I cần theo dõi chi tiết; 143 - Phải đảm bảo quan hệ kiểm tra đối chiếu số liệu sổ kế toán với nhằm đảm bảo tính xác việc hệ thống hóa thơng tin kế tốn Đơn vị tổ chức lựa chọn mẫu sổ kế toán, theo sau: - Theo nội dung ghi chép sổ kế toán dựa vào mức độ tổng hợp hay chi tiết nội dung thông tin ghi chép sổ kế tốn để tổ chức thành loại: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết sổ kế toán kết hợp tổng hợp chi tiết; - Theo cách ghi chép sổ kế toán theo thứ tự thời gian (theo nhật ký) hay ghi theo hệ thống (theo đối tượng/chỉ tiêu kinh tế) xây dựng mẫu sổ thành loại:Sổ kế toán ghi theo thứ tự thời gian, sổ kế toán ghi theo hệ thống sổ kế toán kết hợp ghi theo thứ tự thời gian ghi theo hệ thống; - Theo cấu trúc mẫu sổ kế toán để xây dựng mẫu sổ thành loại mẫu sổ sổ kế toán kiểu bên, sổ kế toán kiểu bên, sổ kế toán kiểu nhiều cột sổ kế tốn kiểu bàn cờ - Theo trình độ tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức mẫu sổ kế toán thành hệ thống sổ: sổ kế tốn cho đơn vị ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn hệ thống sổ cho đơn vị tổ chức kế tốn thủ cơng (chưa ứng dụng công nghệ thông tin) PT IT Trong q trình phát triển khoa học kế tốn, người ta xây dựng mơ hình hệ thống sổ kế tốn gọi hình thức kế tốn Mỗi hình thức kế tốn phù hợp với đơn vị thời kỳ, phù hợp với quy mơ, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ chun môn đội ngũ cán làm công tác kế tốn, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn đơn vị Vì vậy, lựa chọn hình thức kế tốn thích hợp nội dung quan trọng tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị Nội dung việc tổ chức lựa chọn hình thức kế toán bao gồm: - Lựa chọn hình thức kế tốn kế tốn áp dụng đơn vị phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý, điều kiện trình độ cán làm cơng tác kế tốn, ứng dụng cơng nghệ thơng tin phương tiện kỹ thuật tính tốn; - Xây dựng hệ thống sổ kế toán (Sổ kế toán tổng hợp, Sổ kế toán chi tiết) áp dụng đơn vịphù hợp với hình thức kế tốn lựa chọn - Tổ chức ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài chính, giao dịch phát sinh đơn vị vào Sổ kế toán theo quy định, quy tắc, trình tự ghi sổ nguyên tắc hạch toán Tùy theo điều kiện cụ thể đơn vị, đơn vị lựa chọn áp dụng năm hình thức kế tốn sau: + Hình thức kế tốn Nhật ký chung; + Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái; + Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; + Hình thức kế tốn Nhật ký- Chứng từ Trong hình thức sổ kế tốn có quy định cụ thể số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế toán 144 8.2.4 Tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán Báo cáo kế toán phương tiện để truyền tải, cung cấp thơng tin kế tốn đến đối tượng sử dụng thông tin Tổ chức hệ thống báo cáokế tốn tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn đơn vị việc lập, công khai sử dụng báo cáo kế toán Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đối tượng, tổ chức hệ thống báo cáo đơn vị cần đáp ứng yêu cầu sau: - Các tiêu, thông tin báo cáo kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, tạo thuận lợi cho người sử dụng thông tin - Các tiêu báo cáo kế tốn phải thích hợp với yêu cầu đối tượng sử dụng thơng tin nhằm đạt mục đích sử dụng thơng tin cách kịp thời - Nội dung tiêu báo cáo phải quán để đảm bảo tổng hợp so sánh - Số liệu báo cáo phải đảm bảo tính tin cậy Muốn thực yêu cầu toàn quy trình kế tốn phải tn thủ ngun tắc kế toán, sử dụng đắn phương pháp kế toán, nhằm phản ánh thực tế, khách quan hoạt động kinh tế, tài đơn vị IT Nội dung tổ chức hệ thốngbáo cáo kế toán bao gồm : Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kế toán đơn vị tổ chức lập báo cáo kếtoán phân tích thơng tin kế tốn đơn vị Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kế toán đơn vị PT Hệ thống báo cáo kế toán đơn vị phương tiện cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn Các đối tượng cần sử dụng thơng tin kế tốn Các nhà quản trị nội doanh nghiệp như: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, phận quản lý,… doanh nghiệp, quan quản lý chức năngcủa Nhà nước như: quan Thuế, quan Tài chính, Thống kê, quan cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh,….và đối tượng khác có lợi ích liên quan trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp như: chủ nợ, người bán, người mua, nhà đầu tư, người lao động,… Với đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn khác có mục đích cụ thể khác nhau, nên u cầu cung cấp thơng tin kế tốn khác Do đó, tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kế toán đơn vị thực sở phục vụ đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn đối tượng nào? u cầu cung cấp thơng tin kế tốn đối tượng cụ thể sao? Trên thực tế, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, đơn vị tổ chức xây dựng lập báo cáo kế toán bao gồm loại báo cáo sau: Báo cáo kế tốn tài chính: báo cáo kế tốn mang tính chất thống nhất, bắt buộc mà đơn vị phải lập theo quy định chế độ báo cáo kế toán Báo cáo lập theo mẫu quy định, lập nộp theo địa thời hạn quy định nhằm cung cấp 145 thông tin phục vụ cho quản lý vĩ mô, cho công tác thống kê thông tin kinh tế, phục vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế, tài đơn vị Báo cáo kế tốn tài gồm: Bảng cân đối kế tốn; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài Thơng tin báo cáo kế toán phải cung cấp cho đối tượng sử dụng cách đầy đủ kịp thời Do đó, báo cáo tài chính, đơn vịphải tổ chức lập gửi cho đơn vị nhận báo cáo theo thời gian quy định loại báo cáo tài (Báo cáo tài năm hay báo cáo tài niên độ) việc cơng khai thơng tin tài đơn vị theo nội dung quy định Báo cáo kế toán quản trị: báo cáo kế tốn khơng mang tính thống nhất, bắt buộc nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý nội ngành, nội đơn vị Nội dung, hình thức trình bày, kỳ báo cáo quy định tùy theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp cụ thể Chế độ quy định loại báo cáo (nếu có) mang tính hướng dẫn Báo cáo kế tốn quản trị gồm: Báo cáo hàng tồn kho; Báo cáo tăng giảm TSCĐ; Báo cáo chi phí, giá thành loại sản phẩm;Báo cáo doanh thu, lãi lỗ;Báo cáo khoản công nợ,… IT Tùy thuộc vào yêu cầu quản trị trường hợp cụ thể đơn vị mà kế toán tổ chức lập gửi báo cáo kế toán quản trị cách kịp thời cho đối tượng liên quan PT Báo cáo kế toán định kỳ: báo cáo kế toán lập vào cuối kỳ kế tốn Báo cáo gồm có báo cáo năm, báo cáo quý, báo cáo tháng Báo cáo kế toán thường xuyên (báo cáo nhanh) lập theo kỳ ngắn nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý, điều hành hoạt động kinh tế, tài đơn vị Báo cáo kế tốn thực hiện: Đây báo cáo kế toán lập sở thông tin khứ Đây báo cáo lập sở giao dịch, kiện diễn doanh nghiệp Báo cáo kế toán dự đoán (dự báo): Đây báo cáo kế toán lập chủ yếu dựa sở thơng tin dự báo, dự đốn sử dụng cho việc định nhà quản trị doanh nghiệp Lập báo cáo kế tốn phân tích thơng tin kế tốn Lập, trình bày hệ thống báo cáo kế toán nội dung quan trọng tổ chức hệ thống báo cáo kế toán nói riêng tổ chức cơng tác kế tốn nói chung đơn vị Việc lập báo cáo kế toán mặt chất việc tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn để đáp ứng u cầu sử dụng thông tin cho đối tượng cần sử dụng thông tin Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin đối tượng sử dụng trước lập báo cáo kế toán, kế toán đơn vị cần thực công việc cụ thể sau:  Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp chứng từ kế toán 146  Thu nhận đầy đủ thông tin nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thực hồn thành đến thời điểm lập báo cáo kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ nghiệp vụ vào chứng từ, sổ kế tốn  Kiểm tra tính xác việc ghi chép tài khoản cấp I tài khoản chi tiết (lập Bảng cân đối tài khoản Bảng chi tiết số phát sinh)  Kiểm tra tính xác việc ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp  Tiến hành phân bổ loại chi phí để tính giá đối tượng cần tính giá, xác định đắn kết hoạt động kinh doanh, đảm bảo ngun tắc kế tốn nói chung đáp ứng yêu cầu quản trị nội đơn vị - Đôn đốc giám sát việc thực kiểm kê định kỳ tài sản kiểm kê phản ánh kết kiểm kê vào sổ kế tốn trước khóa sổ nhằm đảm bảo tính thực tế số liệu báo cáo IT Bên cạnh việc tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kế toán đơn vị tổ chức lập báo cáo kế toán đơn vị, để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đối tượng, tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp cần phải thực việc phân tích thơng tin kế tốn Để phân tích thơng tin kế tốn, đơn vị lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp Thực tế, đơn vị thường sử dụng phương pháp chủ yếu sau: PT - Phương pháp so sánh: so sánh thơng tin kế tốn thực tế với kế hoạch để đánh giá tình hình thực kế hoạch doanh nghiệp; so sánh thông tin kế toán thực tế thời điểm hay thời kỳ với để đánh giá biến động khả năng, xu hướng phát triển doanh nghiệp; so sánh thơng tin kế tốn phương án sản xuất kinh doanh khác để nhà quản trị doanh nghiệp đưa định kinh doanh cho phù hợp;… - Phương pháp phân tích nhân tố: phân tích tiêu tổng hợp phân tích nhân tố cụ thể tác động vào tiêu tổng hợp để tìm mức độ ảnh hưởng nhân tố đên đến tiêu tổng hợp, từ giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin xem xét định phù hợp Phương pháp thường sử dụng để phân tích thơng tin kế tốn quản trị, phục vụ yêu cầu quản trị nội doanh nghiệp - Các phương pháp khác phương pháp cân đối, phương pháp phân tích chi tiết,… 8.2 Tổ chức thực thiện chế độ kiểm tra kế toán kiểm kê tài sản 8.2.5.1 Tổ chức kiểm tra kế toán Kiểm tra kế toán xem xét, đối soát dựa chứng từ kế toán số liệu sổ sách, báo biểu kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính đắn việc tính tốn, ghi chép, phản ánh, tính hợp lý phương pháp kế toán áp dụng Tổ chức kiểm tra kế toán nội dung quan trọng cơng tác tổ chức kế tốn Tổ chức kiểm tra kế tốn nhằm đảm bảo cho cơng tác kế toán 147 thực qui định, có hiệu cung cấp thơng tin phản ánh kịp thời, trạng đơn vị Kiểm tra kế tốn tăng cường tính đắn hợp lý, trung thực, khách quan trình hạch tốn đơn vị Đồng thời, cơng việc kiểm tra, giám sát việc thực sách, chế độ kế tốn, tài đơn vị Do đó, kiểm tra kế tốn đơn vị kế tốn chủ động thực quan chủ quản, quan chức thực theo quy định kiểm tra kế toán Tổ chức kiểm tra kế toán bao gồm nội dung chủ yếu sau:  Xác định nội dung cần kiểm tra (bao gồm nội dung kiểm tra cán làm công tác kế toán tự kiểm tra, nội dung kiểm tra kế tốn trưởng cơng việc phần hành kế toán, kế toán đơn vị kế toán báo số, đơn vị phụ thuộc,….)  Xây dựng kế hoạch chế độ kiểm tra kế tốn tồn đơn vị  Tổ chức hướng dẫn cho cán làm cơng tác kế tốn tự kiểm tra việc ghi sổ, hạch toán tổ chức kiểm tra cơngt ác kế tốn phận kế tốn tồn đơn vị IT Nhiệm vụ tổ chức kiểm tra kế toán đơn vị bao gồm:  Kiểm tra tính chất hợp pháp nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh; PT  Kiểm tra việc tính tốn, ghi chép, phản ánh kế tốn mặt xác, kịp thời đầy đủ, trung thực, rõ ràng Kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế tốn kết cơng tác máy kế tốn;  Thơng qua kết kiểm tra kế toán đơn vị, kiểm tra đánh giá tình hình chấp hành ngân sách, chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật nộp thu, toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng loại vật tư vốn tiền; phát ngăn ngừa tượng vi phạm sách, chế độ kinh tế tài  Trên sở kết kiểm tra kế toán, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế, tồn công tác quản lý đơn vị Để thực nhiệm vụ trên, công tác kiểm tra kế toán cần phải đảm bảo yêu cầu sau: o Thận trọng, nghiêm túc, trung thực, khách quan trình kiểm tra o Các kết luận phải kiểm tra rõ ràng, xác, chặt chẽ sở đối chiếu với chế độ, thể lệ kế toán sách chế độ quản lý kinh tế, tài hành Qua vạch rõ thiếu sót, tồn cần khắc phục o Phải có báo cáo kịp thời lên cấp quan tổng hợp kết kiểm tra; kinh nghiệm tốt cơng tác kiểm tra kế tốn, vấn đề cần bổ sung, sửa đổi chế độ kế tốn sách, chế độ kinh tế tài 148 o Các đơn vị kiểm tra phải thực đầy đủ, nghiêm túc thời gian quy định kiến nghị quan kiểm tra việc sửa chữa thiếu sót phát qua kiểm tra kế tốn Cơng tác kiểm tra kế tốn thực thường kỳ kiểm tra bất thường, kiểm tra trước, kiểm tra kiểm tra sau thực nghiệp vụ kinh tế, tài 8.2.5.2 Tổ chức thực kiểm kê tài sản Kiểm kê tài sản việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận đánh giá chất lượng, giá trị tài sản, nguồn vốn có thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu sổ kế toán Sau kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết kiểm kê Trường hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân phải phản ánh số chênh lệch kết xử lý vào sổ kế tốn trước lập báo cáo tài Đơn vị phải tổ chức kiểm kê tài sản trường hợp sau:  Cuối kỳ kế toán năm, trước lập báo cáo tài chính; IT  Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp;  Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp;  Xảy hỏa hoạn, lũ lụt thiệt hại bất thường khác; PT  Đánh giá lại tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền;  Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 8.2.5.3 Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế tốn cơng việc quan trọng thường xun kế toán đơn vị Về mặt nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý tài liệu kế tốn cần phải đơn vị tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế tốn đầy đủ, an tồn trình sử dụng lưu trữ Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán phải đơn vị phải tuân thủ theo quy định đảm bảo tính khoa học, tiện ích Nội dung tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán bao gồm:  Xây dựng danh mục tài liệu kế toán phải bảo quản, lưu trữ đơn vị Tài liệu kế toán phải bảo quản, lưu trữ theo quy định hành tài liệu kế tốn ghi chép giấy, có giá trị pháp lý kế toán, bao gồm: o Chứng từ kế toán gồm: Chứng từ gốc chứng từ ghi sổ o Sổ kế toán, gồm: Sổ kế toán chi tiết, thẻ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp Báo cáo tài chính, gồm: Báo cáo tài tháng, báo cáo tài quý, báo cáo tài năm 149 o Tài liệu khác lien quan đến kế toán,là tài liệu ngồi tài liệu nói trên, dùnglàm để lập chứng từ kế toán; tài liệu liên quan đến hoạt động kinh tế (như hợp đồng kinh tế, hợp đồng vay, khế ước vay, hợp đồng liên doanh );các tài liệu liên quan đến vốn, quỹ, lợi tức (như định bổ sung vốn từ lợitức, phân phối quỹ từ lợi tức ); tài liệu liên quan đến thu, chi ngânsách, sử dụng vốn, kinh phí (như tốn sử dụng kinh phí, tốn quỹngân sách Nhà nước, toán vốn đầu tư ); tài liệu liên quan đến nghĩavụ thuế với Nhà nước (như định miễn, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế,quyết toán thuế hàng năm ) tài liệu liên quan đến kiểm kê, định giá tài sản(như biểu mẫu kiểm kê, biên định giá ); tài liệu liên quan đếnkiểm tra, kiểm toán, tra (như kết luận tra, kiểm tra, báo cáo kiểmtoán ); tài liệu chương trình kế tốn máy vi tính, tài liệu liên quan đến tiêu huỷ tài liệu kế toán  Tổ chức phân loại, xếp hệ thống lưu trữ tài liệu kế toán theo hồ sơ tài liệu Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, xếp thành hồ sơ (hồ sơ chứng từ kế tốn, sổ kế tốn, báo cáotài ) Trong hồ sơ, tài liệu kế toán phải xếp theo thứ tự thời gian phát sinh theo niên độ kế toán, bảo đảm hợp lý, dễ tra cứu, sử dụng cần thiết IT Tài liệu kế toán đơn vị lưu trữ kho lưu trữ đơn vị Trường hợp đơn vị không tổchức phận kho lưu trữ th lưu trữ tài liệu kế toán cáctổ chức lưu trữ sở hợp đồng ký kết bên Hợp đồng phải ghi cụthể trách nhiệm bên tài liệu kế tốn th lưu trữ, chi phí thvà phương thức tốn chi phí th PT  Tổ chức phân loại, xếp hệ thống lưu trữ tài liệu kế tốn theo thời điểm hồn thành tình hình hoạt động đơn vị Tài liệu kế toán niên độ kế tốn kết thúc khơng cịn sử dụng để ghi sổ kế toán niên độ kế toán tiếp theo, đưa vào lưu trữ chậm 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán Tài liệu kế toán báo cáo toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, phải đưa vào lưu trữ chậm 12 tháng kể từ ngày báo cáo tốn vốn đầu tư dự án hồn thành duyệt Tài liệu kế toán liên quan đến giải thể, phá sản, cổ phần hố, chuyển đổi hình thức sở hữu, đưa vào lưu trữ chậm 06 tháng kể từ ngày kết thúc công việc nói Tài liệu kế tốn đơn vị giải thể, phá sản (kể công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài), bao gồm tài liệu kế toán niên độ kế toán tài liệu kế toán liên quan đến kiện giải thể, phá sản lưu trữ quan định thành lập (cấp giấy phép) quan cấp giấy đăng ký kinh doanh lưu trữ nơi theo định cấp định giải thể, phá sản Tài liệu kế toán đơn vị cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu, bao gồm tài liệu kế toán niên độ kế toán tài liệu kế toán liên quan đến cổ phần hoá, chuyển đổi hình thứcsở hữu phải lưu trữ đơn vị chủ sở hữu lưu trữ nơitheo định cấp định cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu 150 Tài liệu kế tốn cácniên độ kế toán kết thúc đơn vị chia, tách thành hai hay nhiều đơn vị mới: Nếu tài liệu kế toán phân chia lưu trữ đơn vị mới; Nếu tài liệu kế tốn khơng phân chia lưu trữ nơi theo định củacấp định chia, tách đơn vị Tài liệu kế toán liên quan đến chia, tách lưu trữ đơn vị chia, tách Tài liệu kế toán cácniên độ kế toán kết thúc tài liệu kế toán liên quan đến sáp nhập cácđơn vị bị sáp nhập, lưu trữ đơn vị nhận sáp nhập  Tổ chức phân công trách nhiệm cá nhân, đơn vị đảm nhiệm việc bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Đơn vị tổ chức phải phân công người đứng đầu đơn vị phải chịu trách nhiệm trước pháp luật an toàn, đầy đủ hợp pháp tài liệu kếtoán đơn vị lưu trữ Đồng thời,kế toán trưởng người phụ trách kế toán chịu trách nhiệm giúp người đứng đầu đơn vị tổ chức, phân loại, xếp tài liệu làm thủ tục đưa tài liệu kế toán vào lưu trữ Người giao nhiệm vụ quản lý, bảo quản tài liệu kế toán lưu trữ phải chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị, trước pháp luật mát, hưhỏng cố khác tài liệu kế toán lưu trữ chủ quan gây IT Các đơn vị phải mở "Sổ theo dõi tài liệu kế toán lưu trữ" đểghi chép, theo dõi quản lý tài liệu kế toán lưu trữ Sổ theo dõi tài liệu kếtốn lưu trữ phải có nội dung chủ yếu: Loại tài liệu lưu trữ, số hiệu, ngày tháng đưa vào lưu trữ, trạng tài liệu đưa vào lưu trữ, thời hạn lưu trữ PT  Tổ chức quy định thời gian bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Tùy theo loại tài liệu kế toán mà thời gian bảo quản, lưu trữ quy định dài hay ngắn Hiện nay, tài liệu kế toán phải lưu trữ theo thời hạn sau đây:  Tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành đơn vị kế toán, gồm chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài thời gian lưu trữ tối thiểu năm  Tài liệu kế toán chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính, sổ kế tốn báo cáo tài năm (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) thời gian lưu trữ tối thiểu 10 năm  Tài liệu kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng cần lưu trữ vĩnh viễn Tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ theo quy định chế độ này,nếu khơng có định khác người quan Nhà nước có thẩm quyềnthì phép tiêu huỷ theo định người đứng đầu đơn vị Việc tiêu huỷ tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ phải làm đầy đủ, thủ tục theo quy định 8.2.6 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kế tốn Nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ kế tốn cập nhật kiến thức mới, tạo hội để cán làm cơng tác kế tốn tồn hệ thống chia sẻ, trao đổi 151 kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức bồi dương nâng cao trình độ kế tốn cần phải làm tốt việc sau: - Tiêu chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp kế tốn thơng qua chứng nghề nghiệp quốc gia quốc tế thừa nhận - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên kế toán phụ trách phần hành cụ thể - Cử cán bộ, nhân viên kế toán tham gia tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kế tốn, thuế, chế độ sách Nhà nước - Tổng kếtrút kinh nghiệm việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kế tốn cho cán nhân viên kế tốn `CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu hỏi ôn tập: Câu Hãy trình bày nội dung, ý nghĩa tổ chức cơng tác kế tốn Câu Hãy nêu hình thức tổ chức máy kế tốn? Việc lựa chọn hình thức tổ chức máy kế tốn cho đơn vị cần vào đặc điểm gì? IT Câu Hệ thống báo cáo kế toán đơn vị bao gồm loại nào? Đặc điểm loại báo cáo? Câu Nội dung tổ chức chứng từ kế toán đơn vị bao gồm cơng việc gì? Câu Nội dung tổ chức hệ thống sổ kế toán đơn vị gồm việc gì? PT Câu Hãy phân tích ý nghĩa nội dung cơng tác kiểm tra kế tốn Bài tập thực hành: Bài Tại doanh nghiệp sản xuất X đầu tháng 1/N có số dư tài khoản kế toán Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu: TK 211 có số dư 600 triệu đồng TK 214 có số dư 150 triệu đồng TK 152 có số dư 250 triệu đồng TK 154 có số dư 50 triệu đồng TK 155 có số dư 100 triệu đồng TK 111 có số dư 10 triệu đồng TK 112 có số dư 190 triệu đồng TK 131 có số dư 20 triệu đồng TK 411 có số dư 650 triệu đồng TK 341 (Vay ngắn hạn) có số dư 200 triệu đồng TK 414 có số dư 20 triệu đồng TK 331 có số dư 120 triệu đồng (dư có) 152 TK 421 có số dư 40 triệu đồng TK 333 có số dư 40 triệu đồng Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N: Trong tháng mua vật liệu chưa trả tiền người bán, vật liệu nhập kho đủ theo trị giá hoá đơn 55 triệu đồng (trong có thuế GTGT 10%) Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 70 triệu đồng nộp khoản thuế nợ ngân sách 40 triệu đồng Trong tháng xuất vật liệu sử dụng trị giá vật liệu xuất kho tính sau: a Xuất dùng vào sản xuất sản phẩm 180 triệu đồng; b Xuất dùng cho phận quản lý doanh nghiệp triệu đồng Trong tháng tính khấu hao tài sản cố định hữu hình: c Dùng vào mục đích sản xuất 10 triệu đồng; d Dùng phục vụ máy quản lý doanh nghiệp triệu đồng Trong tháng tính tiền lương phải trả cơng nhân viên: e Phải trả công nhân sản xuất 20 triệu đồng; IT f Phải trả cán quản lý doanh nghiệp triệu đồng Tính 23,5% khoản trích theo tiền lương (bảo hiểm …); Tính giá thành sản phẩm sản xuất tháng nhập kho, biết giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng tính 30 triệu đồng PT Trong tháng xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách, trị giá xuất kho 150 triệu đồng Doanh thu bán hàng tháng 200 triệu đồng, thuế GTGT 10% 20 triệu đồng Đã thu vào tiền gửi ngân hàng 150 triệu đồng, vào nhập quỹ tiền mặt 30 triệu đồng, khách hàng nợ 40 triệu đồng Doanh nghiệp thu nợ khách hàng 50 triệu đồng dùng trả nợ tiền vay ngắn hạn ngân hàng 10 Xuất kho gửi hàng bán cho công ty C, trị giá vốn thành phẩm xuất kho gửi 30 triệu đồng, trị giá bán chưa có thuế 40 triệu đồng, thuế GTGT 10% triệu đồng 10 Dùng tiền gửi ngân hàng nộp thuế vào ngân sách Nhà nước 16 triệu đồng 11 Công ty C thông báo nhận hàng chưa trả tiền số hàng trên, trị giá toán 44 triệu đồng 12 Dùng tiền mặt quỹ chi trả chi phí bán hàng kỳ triệu đồng 13 Cuối tháng xác định kết kinh doanh biết chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ hết cho hàng bán kỳ, khoản doanh thu chi phí hợp pháp, hợp lý; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% 14 Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho công nhân viên 25 triệu đồng 153 Yêu cầu: Mở trang sổ sổ chi tiết cần thiết theo hình thức kế tốn nhật ký chung để ghi số liệu kế toán cho khóa sổ cuối tháng Bài Căn vào lập bảng cân đối tài khoản, báo cáo kết kinh doanh bảng cân đối kế toán Bài PT IT Căn vào mở trang sổ sổ chi tiết cần thiết theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ để ghi số liệu kế toán cho khóa sổ cuối tháng 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Quý Liên, Nguyên lý kế toán, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2015 TS Nguyễn Văn Hậu, Nguyên lý kế toán, NXB Thống kê, 2016 Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Thông tư 133/2016/TT-BTC Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 Quốc hội Việt Nam PT IT Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 155 ... luật kế toán chế độ kế toán thay đổi giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” cần phải thay đổi cho phù hợp, đó, Bộ mơn Kế tốn – Kiểm tốn, Khoa Tài – Kế toán tổ chức hiệu chỉnh giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” với kết... tốn kế tốn có nhiệm vụ gì? Câu 6: Trình bày yêu cầu hạch toán kế toán Câu 7: Nguyên tắc kế toán chung gồm nguyên tắc nào? Câu 8: Đối tượng chung hạch toán kế toán đối tượng cụ thể hạch toán kế toán. .. họa cho phần lý thuyết phần tập thực hành nguyên lý kế tốn Bài giảng “NGUN LÝ KẾ TỐN” hiệu chỉnh TS Nguyễn Văn Hậu – Trưởng môn Kế toán Kiểm toán ThS,NCS Nguyễn Thị Chinh Lam PT Để giảng thực trở

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan