1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về việc làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương

118 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về việc làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về việc làm trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THẾ HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THẾ HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồng Mai TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Mai Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa cơng bố đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ Bùi Thế Hùng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐ Lao động QLNN Quản lý nhà nước LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội QLLĐ Quản lý lao động KN, TC Khiếu nại, tố cáo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QHLĐ Quan hệ lao động DVVL Dịch vụ việc làm BHXH Bảo hiểm xã hội GQVL Giải việc làm KCN Khu công nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp TVPL Tư vấn pháp luật LĐLĐ Liên đoàn lao động TTTVVL Trung tâm tư vấn việc làm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Thông tin nhu cầu tuyển dụng việc làm năm 2019 Thơng tin nhu cầu tìm việc làm năm 2019 Trang 53 54 Số lượng doanh nghiệp, người lao động tham Bảng 2.3 gia BHTN mức đóng bình qn tham gia địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010- 55 2018 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Mức đóng BHTN bình quân qua năm 2010 – 2018 Số lượng lao động thất nghiệp hỗ trợ học nghề giai đoạn 2010 – 2018 56 60 Thống kê tình hình tra, kiểm tra, xử phạt Bảng 2.6 vi phạm hành liên quan đến việc làm giai 69 đoạn 2015 – 2019 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Cung – cầu lao động năm 2019 52 Biểu đồ Lực lượng lao động năm 2019 53 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ năm 2019 Nhu cầu tìm việc làm theo trình độ năm 2019 Quy mơ đào tạo ngành, nghề sở giáo dục địa bàn tỉnh Bình Dương iii 54 54 58 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM Ở CẤP TỈNH 1.1 Những vấn đề chung việc làm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm việc làm 1.1.2 Giải việc làm 10 1.1.3 Vai trò việc làm giải việc làm 11 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước việc làm 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước về việc làm 12 1.2.2 Hệ thống văn quản lý nhà nước về việc làm nước ta 14 1.2.3 Quản lý nhà nước về việc làm cấp tỉnh 17 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về việc làm 29 1.3 Kinh nghiệm số địa phương quản lý việc làm 34 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 34 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Phước 35 1.3.3 Giá trị tham khảo rút cho công tác quản lý nhà nước về việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương 36 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 39 iv 2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương và vấn đề việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương 39 2.1.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương 39 2.1.2 Khái quát về vấn đề lao động, việc làm tình Bình Dương 41 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương 43 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật về việc làm 43 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về việc làm 46 2.2.3 Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp49 2.2.4 Quản lý tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm 62 2.2.5 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo (KN, TC) xử lý vi phạm pháp luật về việc làm 68 2.3 Đánh giá chung 71 2.3.1 Những mặt làm nguyên nhân 71 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 74 Tiểu kết chương 78 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 79 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển 79 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 79 3.1.2 Định hướng phát triển việc làm 79 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương 80 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách văn quy phạm pháp luật về việc làm Bình Dương 80 v 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật định hướng nghề nghiệp, việc làm 82 3.2.3 Tăng cường phối hợp giữa quan nhà nước có thẩm qùn cơng tác quản lý nhà nước về việc làm 84 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động 93 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác quản lý nhà nước về việc làm 95 3.2.7 Tăng cường huy động nguồn lực xã hội vào thực sách liên quan đến việc làm 96 3.3 Khuyến nghị 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước về việc làm vấn đề cấp bách, mang tính chiến lược, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Đặc biệt, đối với nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam giải việc làm cho người lao động phát triển thị trường lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Trong những năm qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, đường lối, sách thiết thực, hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, nêu rõ: “Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, tạo gắn kết cung cầu, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng xác định cần thiết phải: “Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế tạo gắn kết cung cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập” Bình Dương với cấu kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp điểm đến có sức hút lớn về việc làm đối với người lao động Công tác quản lý nước về việc làm địa bàn tỉnh đạt những thành tựu định: công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật về việc làm thực quy định, kịp thời, thời điểm; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về việc làm triển khai, thực sâu rộng đến tất với nhóm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp, tổ chức, nhân nhân sử dụng lao động người lao động địa bàn tỉnh; công tác giải việc làm, tư vấn – giới thiệu việc làm hỗ trợ phát triển thị trường lao động đạt nhiều kết đáng ghi nhận; công tác tra, kiểm tra trì thường xuyên; tuân thủ theo quy định pháp luật; giải kịp thời những đơn khiếu nại, tố cáo xúc người lao động Bên cạnh đó, sở sản xuất kinh doanh, chủ thể sử dụng lao động cũng áp dụng nhiều biện pháp tìm kiếm, tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, cũng phải khách quan thấy rằng, công tác quản lý nhà nước về việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương những năm qua số hạn chế: Việc tổ chức thực quy định pháp luật, sách Nhà nước về việc làm Bình Dương cịn chưa có tính sáng tạo để phát huy tiềm năng, mạnh đặc thù địa phương; công tác tuyên truyền, tổ chức thực sách về lao động, việc làm cịn chậm, gặp nhiều khó khăn số lượng đối tượng lớn; trung tâm dịch vụ việc làm hạn chế về khả tư vấn, giới thiệu việc làm thu thập thông tin về cung - cầu lao động; việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm, tiếp nhận, giải thủ tục hành quản lý nhà nước về lao động hạn chế… Xuất phát từ thực trạng đó, cần thiết phải đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về việc làm tỉnh Bình Dương để mặt giải tốt vấn đề việc làm địa bàn tỉnh, mặt khác thu hút đầu tư để phát triển kinh tế tỉnh nhà Với tất những vấn đề nêu trên, học viên định chọn đề tài Trong thời gian tới, Bình Dương cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hướng dẫn doanh nghiệp thực đầy đủ quy định pháp luật lao động; chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật lao động, thông báo công khai quyền lợi hưởng người lao động vào làm việc doanh nghiệp Phối hợp, tạo điều kiện cho cấp, ngành tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật doanh nghiệp; Cơng đồn cấp sở vận động người lao động tham gia tổ chức cơng đồn, thành lập Cơng đoàn sở để hạn chế xảy tranh chấp lao động Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp Tích cực tuyên truyền, phổ biến cho người lao động: chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế doanh nghiệp; tích cực học hỏi, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng suất lao động, hiệu cơng việc, có ý thức bảo vệ cơng, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Xử lý nghiêm đơn vị, doanh nghiệp vi phạm; khen thưởng kịp thời doanh nghiệp tích cực tham gia cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật 3.2.7 Tăng cường huy động ng̀n lực xã hợi vào thực sách liên quan đến việc làm Một những mục đích quan trọng tối thượng hoạt động quản lý nhà nước về việc làm không ngừng tạo nhiều việc làm, việc làm có thu nhập cao, việc làm có thu nhập ổn định, quy định pháp luật để giải tình trạng thất nghiệp cho NLĐ Mục đích có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng; vậy, trình thực QLNN việc làm tỉnh cần phải có vào hệ thống trị, cấp, ngành nhân dân xã hội Chủ thể QLNN về việc làm cấp phải nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề giải việc làm, xây dựng chế, sách, biện pháp đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế, 96 trị, xã hội địa phương nhằm thu hút phát huy nguồn lực xã hội phục vụ cho hoạt động QLNN, giải việc làm cho lao động địa bàn tỉnh Nước ta nhà nước dân, dân dân Do đó, người dân đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động quản lý nhà nước việc xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền mới thực thành công Do vậy, xã hội hoá nguồn lực phục vụ cho hoạt động QLNN về việc làm trình mở rộng tham gia nhiều chủ thể (nhà nước, doanh nghiệp, tư nhân….), tổ chức trị, xã hội tiếp cận với dưới nhiều hình thức khác nhằm huy động tối đa nguồn lực cộng đồng, xã hội nhà nước tạo nhiều việc làm cho người lao động nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc quản lý, điều hành, xây dựng sách Xây dựng sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề tích cực, chủ động đào tạo giải việc làm cho lao động Khuyến khích mở rộng hình thức tư vấn nghề, nâng cao lực, hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Mở rộng hình thức hợp tác, liên kết liên doanh sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ nước làm đa dạng thị trường; chuyển mạnh quy mơ sản xuất theo hộ gia đình riêng lẻ sang mơ hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mô lớn Huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ NLĐ Trong đó, tăng cường gắn kết giữa sở dạy nghề với doanh nghiệp theo hướng phát triển mạng lưới trung tâm dịch vụ đào tạo cung ứng nhân lực tỉnh để gắn kết giữa sở dạy nghề với doanh nghiệp; Huy động tham gia doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp FDI) việc xây dựng chương trình, giáo trình ngắn hạn nghề trình độ sơ cấp; Các doanh nghiệp thành lập sở dạy nghề tổ chức dạy 97 nghề doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp Thực chế, sách ưu đãi đối với doanh nghiệp địa bàn (ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về đất đai, hỗ trợ về đào tạo nhân lực chất lượng cao …) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập Liên kết đào tạo quốc tế về dạy nghề theo hướng mở rộng trao đổi học tập kinh nghiệm nước phát triển về dạy nghề nước có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh Hàn quốc, Đài Loan, Nhật Bản….; khuyến khích sở dạy nghề tỉnh hợp tác liên kết đào tạo với đơn vị dạy nghề nước; Thu hút nguồn vốn ODA để đầu tư phát triển dạy nghề; tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI thành lập góp vốn thành lập trường nghề chất lượng cao địa bàn tỉnh Bình Dương Cùng với đó, tỉnh cần có sách “Trải thảm đỏ” thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, những sinh viên tốt nghiệp loại ưu, chuyên ngành phù hợp về làm việc cho quan quản lý về việc làm để triển khai hiệu quả, đồng sách lĩnh vực quản lý việc làm 3.3 Khuyến nghị Đối với Trung ương: Xây dựng Đề án áp dụng công nghệ thông tin để kết nối dữ liệu giữa quan, đơn vị, địa phương công tác quản lý về lao động, việc làm Hoàn thiện sở dữ liệu quốc gia về dân cư, kết nối hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư với thông tin chuyên ngành; triển khai, ứng dụng, khai thác thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên 98 Cần có quy định doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia đào tạo hỗ trợ đào tạo cho sở giáo dục nghề nghiệp để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa về Giáo dục nghề nghiệp Xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá mức độ hợp tác, gắn kết giữa sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp để khuyến khích việc mở sở giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đào tạo nghề gắn với nhu cầu theo lĩnh vực cụ thể nhà đầu tư Kiến nghị, đề xuất Bộ, ngành xem xét tạo điều kiện hỗ trợ vốn vay cho sở ngồi cơng lập đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị cho đơn vị hoạt động hiệu Đối với Tỉnh: Ban hành chế sách mời gọi, thu hút riêng tỉnh về việc thành lập trường cao đẳng, trung cấp ngồi cơng lập có vốn nước ngồi song song với kêu gọi đầu tư FDI Kiến nghị UBND tỉnh đạo đơn vị có liên quan xây dựng sách hỗ trợ cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động GDNN, sách tín dụng đầu tư đối với sở GDNN, sách ưu đãi vay vốn tạo việc làm khởi nghiệp Tiểu kết chương Tăng cường công tác QLNN về việc làm những nhiệm vụ ưu tiên cần giải cấp qùn, có tỉnh Bình Dương Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về việc làm cũng quan điểm, định hướng phát triển Bình Dương thời gian tới tác giả đề xuất giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý nhà nước về việc làm Bình Dương Các giải pháp mà luận văn xây dựng dựa nhiều khía cạnh khác nhau: từ việc hoàn thiện thể chế, máy, nguồn nhân lực đến việc hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát huy động nguồn lực xã hội thực công tác quản lý việc làm 99 KẾT LUẬN Việc làm giải việc làm những sách quan trọng đối với quốc gia, đặc biệt đối với nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng; giải việc làm cho người lao động phát triển thị trường lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong những năm qua, tỉnh Bình Dương có nhiều sách quan trọng về lao động việc làm, công tác quản lý nước về việc làm đại bàn tỉnh cũng đạt những thành tựu định Tuy nhiên, cũng phải khách quan thấy rằng, khu cơng nghiệp Bình Dương khơng hấp dẫn lao động tỉnh Nền kinh tế Bình Dương phụ thuộc nhiều vào nguồn cung lao động ngoại tỉnh, đại đa số lao động công nghiệp tập trung ngành cơng nghiệp chế biến Trong đó, xu hướng phát triển chung doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đẩy mạnh vốn; giảm quy mô bình quân về lao động Thực tế đặt vấn đề về thiếu hụt lao động, đăc biệt lao động có chất lượng cao địa bàn tỉnh cấp độ: sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, ngành kinh tế tỉnh Công tác quản lý nhà nước đối với thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết nhà nước đối với quan hệ cung cầu lao động Bình Dương cịn nhiều hạn chế cấu lao động 100 chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế… Đây toán cần lời giải quan quản lý việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về việc làm đại bàn tỉnh, luận văn đề xuất số giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về việc làm thời gian tới Các giải pháp tác giả nêu xây dựng sở điều tra khảo sát thực tế, có tham gia đóng góp ý kiến số cán chuyên môn Tuy nhiên, thời gian ngắn, phạm vi khảo sát hẹp cũng lực nghiên cứu khoa học thân nhiều hạn chế nên đề tài chưa thể phát những vấn đề mới cho lý luận cũng chưa khái quát toàn diện mặt hoạt động quản lý nhà nước về việc làm địa bàn tỉnh Những giải pháp tác giả nêu áp dụng khoảng thời gian định Hiện nay, với nước, tỉnh Bình Dương đứng trước nhiều thời để phát triển, đồng thời cũng phải đối diện với những nguy xem thường Trong vận hội mới tỉnh, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới địi hỏi cấp qùn phải khơng ngừng đẩy mạnh, đổi mới, sáng tạo, linh hoạt công tác quản lý nhà nước về việc làm Bình Dương với trách nhiệm cao hơn, tinh thần khẩn trương tâm mạnh mẽ Đó điều kiện quan trọng để phát huy tối đa nội lực, đón nhận ngoại lực, tạo khả thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo từ sách, tạp chí, báo cáo, đề tài khoa học: Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hố thành phố Đà Nẵng, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phùng Ngọc Anh (2015), QLNN giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Thị Diệu Ánh (2015), Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.34.04.04, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020 Bộ LĐTBXH (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam: Từ kết điều tra lao động - việc làm 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐTBXH thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng LĐTBXH thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Tổng cục thống kê (2015), Bảng tin cập nhập Thị trường lao động Việt Nam, số 6, quý 2, tr.15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 25 Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định điều kiện, 102 thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 10 Lê Minh Quốc Cường (2018), Quản lý nhà nước về việc làm Bình Dương những vấn đề đặt 11 Đinh Đăng Định (ch.b) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống NLĐ Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình kinh tế tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 13 Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đỗ Thị Mai Huyền (2014), Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng 16 Lê Văn Lợi (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Thị Mai (Ch.b) (2007), Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng q trình thị hố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hồi Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn bối cảnh di dân - Nghiên cứu số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế: 62.34.04.10, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Hoàng Phê (Ch.b) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Trần Thị Minh Phương (2015), Giải pháp tạo việc làm cho lao 103 động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh thị hố, LATS Kinh tế phát triển: 62.31.01.05, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Luật số 77/2015/QH13 tổ chức quyền địa phương 22 Quốc hội (2013), Luật số 38/2013/QH13 việc làm 23 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 lao động 24 Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm: Dự án VIE/01/P14, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Sở Lao động, Thương Bình Xã hội tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo Kiểm kê, đánh giá thực chất nguồn lực, tr.1 26 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Công tác giáo dục nghề nghiệp năm 2017, phương hướng hoạt động năm 2018 27 Sở Lao động, Thương Bình Xã hội tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo Hoạt động đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng 28 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo Tình hình kết thực quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp giải việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương, tr 29 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Tổng kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 20/01/2010 Ban Bí thư tăng cường cơng tác quản lý lao động nước ngồi Việt Nam 30 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Đánh giá 10 năm thực sách Bảo hiểm thất nghiệp 31 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Sơ kết 05 năm thực Chỉ thị số 37-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo 104 Đảng cơng tác đào tạo nhân lực có tay nghề 32 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo công tác tra năm 2019 33 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo Kết hoạt động Trung tâm DVVL năm 2019 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2020 34 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng & hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sơng Hồng q trình CNH, HĐH, LATS Xã hội học: 5.01.09, Viện Xã hội học, Hà Nội 36 Đinh Trọng Thịnh (2005), WTO vấn đề tạo việc làm cho NLĐ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 96, tr.39-41 37 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 38 Bùi Thanh Thủy (2005), Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Tổng liên đồn lao động Việt Nam (2005), Những tác động tới việc làm, đời sống NLĐ giải pháp hoạt động công đoàn Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nxb Lao động, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Trâm (2015), Giải việc làm đảm bảo đời sống cho NLĐ sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hố tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Trường Đại học 105 Kinh tế, Hà Nội 41 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Báo cáo đánh giá thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 20112015 phương hướng, nhiệm vu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Văn phòng Trung ương Đảng 42 Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016), Nghị số 05-NQ/TW hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng 43 Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội II Tài liệu tham khảo từ Website 44 https://vieclambinhduong.vn 45 https://www.binhduong.gov.vn/gioi-thieu/2008/12/130-Gioi-thieuchung 46 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-luc-luonglao-dong-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra-302133.html 47 https://danso.org/viet-nam 48 https://thuvienphapluat.vn/tnpl/878/Quan-ly-nha-nuoc?tab=0 106 Phụ lục Phụ lục Thông tin nhu cầu tuyển dụng việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2019 Số lượng tuyển LĐ nữ LĐ Nam/Nữ Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 46213 35995 27256 36086 127496 7148 5643 2837 2809 15387 34097 25203 18349 28820 94903 Phân chia theo trình độ Có tay nghề + LĐPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 110119 11730 3724 1886 37 86.37 9.2 2.92 1.48 0.03 Số lượng % Phân chia theo mức lương (đơn vị triệu đồng) Dưới 3 đến Trên Thỏa thuận Số lượng 10815 31653 85028 % 8.5 24.8 66.7 Phân chia theo kinh nghiệm (năm) Không yêu cầu đến 3 đến Trên 105652 21094 701 49 82.87 16.54 0.55 0.04 Số lượng % Phân chia theo ngành nghề STT Tên ngành nghề Số lượng % 14 0.01 Chế tạo, chế biến 11421 Công nghệ thông tin Da giầy, may mặc 583 12367 8.96 0.46 Điện, điện tử 3989 Báo chí thơng tin 9.70 3.13 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hóa chất, sinh học 288 0.23 Kế toán,kiểm toán 2695 2.11 Khách sạn, du lịch dịch vụ 1.01 Kinh doanh quản lý 1288 1597 Kinh tế Kỹ thuật, khí 371 2110 0.29 1.65 Khác 78479 61.55 Ngơn ngữ, phiên dịch Nông, Lâm Thủy Sản 1652 430 1.30 Quản trị, văn phòng Sư phạm, giáo dục 2146 1.68 0.24 Tài chính, chứng khốn, BĐS 2805 Thực phẩm, đồ uống 967 2.20 0.76 Vận tải 1332 1.04 Xây dựng kiến trúc 619 Y tế, sức khỏe 2037 0.49 1.60 306 1.25 0.34 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương Phụ lục Thơng tin nhu cầu tìm việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2019 Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Nhu cầu tìm việc 8294 25754 16768 8467 59283 LĐ nữ 3811 13385 9959 4484 31639 % LĐ nữ 46% 52% 59% 53% 53% Phân chia theo trình độ LĐPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Số lượng 49940 2297 2309 4663 74 % 84.24 3.87 3.89 7.87 0.12 Phân chia theo mức lương (đơn vị triệu đồng) Dưới 3 đến Trên Thỏa thuận Số lượng 335 38360 10632 9956 % 0.6 64.7 17.9 16.8 Phân chia theo độ tuổi Số lượng % STT Dưới 35 35 đến 45 Trên 45 42032 11892 5359 70.9 20.1 9.0 Phân chia theo ngành nghề Số Tên ngành nghề lượng % Y tế, sức khỏe 49 0.08 Xây dựng kiến trúc Vận tải 449 0.76 115 8060 0.19 13.60 0.01 188 0.32 79 0.13 Văn hóa, xã hội Tài chính, chứng khốn, BĐS Sư phạm, giáo dục Quản trị, văn phòng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngôn ngữ, phiên dịch 0.01 Luật 24 0.04 Lao động phổ thơng 45611 76.94 Kỹ thuật, khí 1539 2.60 24 0.01 Khách sạn, du lịch dịch vụ 2162 3.65 Kế tốn,kiểm tốn 0.97 Hóa chất, sinh học 578 51 Điện, điện tử Da giầy, may mặc 154 42 0.26 Công nghệ thông tin Nông lâm nghiệp 50 0.08 93 0.16 Kinh tế Kinh doanh quản lý 0.04 0.09 0.07 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 39 iv 2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương và vấn đề việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương 39 2.1.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương. .. - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THẾ HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... đề tài ? ?Quản lý nhà nước việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về việc làm địa bàn tỉnh Bình Dương, từ

Ngày đăng: 19/03/2021, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Dũng Anh
Năm: 2014
2. Phùng Ngọc Anh (2015), QLNN về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Hải Dương
Tác giả: Phùng Ngọc Anh
Năm: 2015
3. Hồ Thị Diệu Ánh (2015), Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.34.04.04, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Hồ Thị Diệu Ánh
Năm: 2015
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2008)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển
Năm: 2008
5. Bộ LĐTBXH (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam: Từ kết quả điều tra lao động - việc làm 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ LĐTBXH (2005), "Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam: Từ kết quả điều tra lao động - việc làm 2004
Tác giả: Bộ LĐTBXH
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
6. Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở LĐTBXH thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng LĐTBXH thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ (2015), "Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở "LĐTBXH" thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng LĐTBXH
Tác giả: Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ
Năm: 2015
8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 1995
11. Đinh Đăng Định (ch.b) (2004), Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống NLĐ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống NLĐ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đăng Định (ch.b)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
13. Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Bùi Đức Hoàng
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2014
15. Đỗ Thị Mai Huyền (2014), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Tác giả: Đỗ Thị Mai Huyền
Năm: 2014
16. Lê Văn Lợi (2015), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Lê Văn Lợi
Năm: 2015
17. Vũ Thị Mai (Ch.b) (2007), Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Mai (Ch.b)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
18. Nguyễn Hoài Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế: 62.34.04.10, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2015
7. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Tổng cục thống kê (2015), Bảng tin cập nhập Thị trường lao động Việt Nam, số 6, quý 2, tr.15 Khác
10. Lê Minh Quốc Cường (2018), Quản lý nhà nước về việc làm ở Bình Dương và những vấn đề đặt ra Khác
12. Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình kinh tế tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 8 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN