1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là Trên cơ sở nghiên cứu và khảo sát chất lượng hoạt động của đội ngũ CBQL giáo dục, thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về đội ngũ CBQL trên địa bàn huyện Thanh Ba, phân tích được những ưu điểm và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển giáo dục ở địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THIÊN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỊNH KIỂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi, chƣa có cơng bố nơi đƣợc thực sở vận dụng kiến thức đƣợc học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, kết hợp với trình điều tra, khảo sát thực tiễn với hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Trinh ̣ Kiể m , qua trao đổi với bạn học, đồ ng nghiê ̣p để hồn thành luận văn Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, hoàn toàn dựa theo số liệu thu thập điều tra, khảo sát thực tế UBND hu ̣n Th anh Ba Các thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn tài liệu tham khảo Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thiên Anh LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện, thầy cô giáo học viện hành chính, Hội đồng Khoa học, Khoa sau Đại học – Học viện Hành Quốc Gia tận tình giảng dạy, đào tạo giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Học viện q trình viết Luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo huyện Thanh Ba, Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục Đào tạo, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện cho thực điều tra, khảo sát để có đầy đủ liệu viết luận văn Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Trịnh Kiểm – ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời định hƣớng nghiên cứu tận tình giúp đỡ, bảo cho tơi hồn thành Luận văn Mặc dù Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc nhƣng không tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc giúp đỡ, tham gia góp ý thầy, cô, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến đề tài để luận văn đƣợc hồn thiện Tác giả hy vọng có thêm đƣợc nhiều kiến thức nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, ủng hộ thầy, cô, nhà khoa học quý vị để tác giả tiếp tục có nghiên cứu sâu nội dung Trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thiên Anh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BGD&ĐT: Bộ Giáo dục đào tạo BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CBQL: Cán quản lý CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNTT: Công nghệ thông tin GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDTH: Giáo dục tiểu học GDTrH: Giáo dục trung học HĐND: Hội đồng nhân dân HT: Hiệu trƣởng KT-XH: Kinh tế - xã hội GDMN: Giáo dục mầm non MN: Mầm non NNL: Nguồn nhân lực NSNN: Ngân sách nhà nƣớc PGS.TS: Phó Giáo sƣ tiến sĩ PHT: Phó hiệu trƣởng QLNN: Quản lý nhà nƣớc TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TT: Thông tƣ UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 5.2 Phƣơng pháp thống kê 5.3 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp thơng tin Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục 1.2 Đặc điểm vai trò đội ngũ cán quản lý giáo dục 11 1.2.1 Đặc điểm đội ngũ cán quản lý giáo dục 11 1.2.2 Sự cần thiết đội ngũ cán quản lý giáo dục 13 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục .15 1.3.1 Xây dựng đạo thực chiến lƣợc, quy hoạnh, kế hoạch, sách phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục 15 1.3.2 Tổ chức quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục 16 1.3.3 Tổ chức phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục 17 1.3.4 Đánh giá kiểm soát phát triển đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 19 1.3.5 Tổ chức thực sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 19 1.3.6 Công tác tra, kiểm tra cán bô ̣ quản lý giáo dục 19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục 20 1.4.1 Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bô ̣ quản lý giáo dục 20 1.4.2 Cơ chế sách sử dụng , bố trí, xếp đội ngũ cán bơ ̣ quản lý giáo dục 21 1.4.3 Chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 22 1.4.4 Bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa 22 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán bô ̣ quảngiáo lý dục 23 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 23 1.5.2 Kinh nghiệm thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa – Thiên Huế 23 1.5.3 Kinh nghiệm huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 24 1.5.4 Bài học kinh nghiệm 25 Tiể u kế t Chƣơng1 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba .28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Đặc điểm tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Thanh Ba 30 2.2 Đặc điểm tình hình đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba 33 2.2.1 Cơ cấu số lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục 33 2.2.2 Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục 36 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 40 2.3.1 Công tác hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục 40 2.3.2 Công tác bổ nhiệm, sử dụng, bố trí xếp đội ngũ cán quản lý giáo dục 45 2.3.3 Công tác đào tạo nguồn bồi dƣỡng đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 46 2.3.4 Cơng tác thực sách, chế độ đội ngũ cán quản lý giáo dục 49 2.3.5 Thƣ̣c tra ̣ng kiểm soát phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục50 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 52 2.4.1 Ƣu điểm 52 2.4.2 Nhƣợc điểm 53 2.5 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 56 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 56 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 57 Tiể u kế t Chƣơng2 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 61 3.1 Quan điểm định hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục: .61 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc: 61 3.1.2 Định hƣớng phát triển địa phƣơng: 62 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.3 Các giải pháp quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đoạn .66 3.3.1 Đổi hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ quản lý giáo dục 66 3.3.2 Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục 67 3.3.3 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn đội ngũ cán quản lý giáo dục 68 3.3.4 Đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục 70 3.3.5 Đổi chế, sách việc bổ nhiệm, quản lý, bố trí sử dụng đội ngũ cán quản lý giáo dục 74 3.3.6 Đổi công tác tạo động lực cho phát triển đội ngũ quản lý giáo dục 76 3.3.7 Tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển giáo dục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 78 3.3.8 Đổi kiểm tra, kiểm soát đánh giá phát triển đội ngũ quản lý giáo dục 80 Tiể u kế t Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình phát triển giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ từ năm 2014 - 2016 .33 Bảng 2.2: Số lƣợng cấu giới tính đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba năm 2016 34 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi, độ tuổi thâm niên công tác, thâm niên quản lý CBQL giáo dục địa bàn huyện Thanh Ba tính giai đoạn 2015-2016 .35 Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ năm 2015 – 2016 theo dân tộc 37 Bảng 2.5: Thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2015 – 2016 38 Bảng 2.6: Thống kê trình độ kiến thức phụ trợ khác đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2015 – 2016 39 Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba năm 2016 .42 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2011 – 2016 43 Bảng 2.9: Đánh giá biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2011 – 2016 44 Bảng 2.10: Chƣơng trình đào tạo đội ngũ quản lý sở Giáo dục Mầm non năm học 2015 – 2016 48 Bảng 2.11: Chƣơng trình đào tạo đội ngũ quản lý sở Giáo dục Tiểu học năm học 2015 – 2016 48 Bảng 2.12: Chƣơng trình đào tạo đội ngũ quản lý sở Giáo dục THCS năm học 2015 – 2016 .49 Bảng 2.13: Kết xếp loại công chức đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba qua năm học .52 bồi dƣỡng cá nhân để cập nhật kiến thức nâng cao trình độ lực cho đội ngũ quản lý giáo dục 3.3.5 Đổi chế, sách việc bổ nhiệm, quản lý, bố trí sử dụng đội ngũ cán quản lý giáo dục * Mục tiêu biện pháp Xây dựng sách sử dụng CBQL dục đáp ứng nhu cầu đổi quản lý môi trƣờng biến động Xây dựng chế, sách quản lý sử dụng có hiệu đội ngũ CBQL giáo dục * Nội dung biện pháp Căn vào tình hình nhiệm vụ kế hoạch phát triển giáo dục huyện Thanh Ba năm học, vào quy mô số lớp lĩnh vực đào tạo, dựa sở đội ngũ nhân lực có để lập phƣơng án bố trí, phân cơng cơng tác quản lý giáo dục cho phù hợp Việc phân công bao gồm nội dung sau: + Phân công công tác cho đội ngũ CBQL giáo dục cần chọn ngƣời đủ chuẩn trình độ lực chun mơn theo quy định; ƣu tiên chọn cán có nhiều kinh nghiệm để phân công quản lý cho sở đào tạo + Phân công CBQL tham gia công tác đạo thực tập, hƣớng dẫn thực hành, thí nghiệm cán có lực giảng dạy mơn học, có nhiều kinh nghiệm rèn luyện kỹ cho học sinh, có uy tín tinh thần trách nhiệm, biết phối hợp công tác với đồng nghiệp + Tăng cƣờng công tác quản lý cán bộ, thực tốt việc đánh giá gắn với phân cơng bố trí hợp lý đội ngũ CBQL giáo dục Đây nội dung quan trọng, đòi hỏi cấp phải nghiên cứu quán triệt cách sâu sắc để CBQL giáo dục nắm đƣợc thực Thực quy trình khâu cơng tác quy hoạch; đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng cán 74 + Phải yêu cầu công việc để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán thuộc phạm vi quản lý đề xuất quy hoạch chức danh thuộc diện cấp quản lý + Cán diện quy hoạch phải ngƣời đáp ứng tiêu chuẩn chức danh cán bộ, nhƣng cần đƣợc tiếp tục hồn thiện thơng qua đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện thử thách thực tiễn; trọng lựa chọn nguồn cán trẻ, cán khoa học kỹ thuật; chức danh quy hoạch phải có từ đến nhân nhân quy hoạch từ đến chức danh, theo hƣớng “mở” “động” Sau đào tạo thiết phải gắn với bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quy hoạch, đào tạo cán + Tăng cƣờng công tác luân chuyển cán bộ, coi khâu quan trọng, vừa đẩy mạnh việc luân chuyển, vừa thận trọng, giải tốt quan hệ luân chuyển với ổn định xây dựng đội ngũ cán có chun mơn sâu; vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa coi trọng mục đích bồi dƣỡng, rèn luyện, chuẩn bị đội ngũ cán kế cận Q trình thực cơng tác ln chuyển cần có bƣớc thích hợp, làm tốt cơng tác tƣ tƣởng, nêu rõ mục đích, u cầu luân chuyển nơi đi, nơi đến cán đƣợc luân chuyển, đồng thời theo dõi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán luân chuyển hoàn thành nhiệm vụ + Nâng cao lực lãnh đạo Trƣớc hết, phải tiếp tục đổi phong cách lãnh đạo, phƣơng pháp định theo hƣớng ngắn, gọn, thiết thực, mang tính khả thi cao, xác định khâu trọng tâm, trọng điểm để tổ chức thực Chú trọng việc xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp hoạt động bên liên quan, giảm bớt đạo giấy tờ, hội họp Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giữ gìn kỷ luật, kỷ cƣơng, coi trọng công tác 75 tra, xây dựng đội ngũ cán cốt cán từ quan thật hạt nhân lãnh đạo + Phải tiếp tục kiện toàn quan tham mƣu, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán có trình độ đại học, sau đại học chuyên ngành, chuyên sâu lĩnh vực để có tầm nghiên cứu thực nhiệm vụ theo yêu cầu, góp phần làm tốt vai trị tham mƣu + Ngồi phải tuyển chọn số CBQL có lực, có kinh nghiệm công tác tổ chức để phân công nhiệm vụ quản lý, đạo hoạt động chuyên môn, hoạt động khác sở đào tạo Yêu cầu NNL làm công tác quản lý ngƣời có lực chun mơn, uy tín với đồng nghiệp đƣợc cử học khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý Hàng năm Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ cần có định hƣớng chung cho cơng tác xây dựng kế hoạch bố trí đội ngũ quản lý giáo dục đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ năm học theo định hƣớng chung ngành Trong trình đạo thực phân cơng cần có kiểm tra đôn đốc kịp thời điều chỉnh nhằm làm cho phân công đƣợc cân đối, phù hợp, bảo đảm mục tiêu đề ra, tạo đƣợc phối hợp nhịp nhàng hoạt động quản lý 3.3.6 Đổi công tác tạo động lực cho phát triển đội ngũ quản lý giáo dục * Mục tiêu biện pháp Thực nghiêm túc chế độ sách Nhà nƣớc, địa phƣơng đội ngũ CBQL, tạo điều kiện để CBQL yên tâm, phấn khởi công tác phát huy lực CBQL góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn huyện * Nội dung biện pháp 76 Lãnh đạo ngành GD&ĐT tham mƣu cho UBND huyện cần phải nhận thấy vai trò quan trọng mức độ lao động nặng nhọc đội ngũ CBQL trƣờng học, từ đề xuất chế độ phụ cấp, ƣu đãi phù hợp Khi chế độ đƣợc ban hành phải tổ chức thực kịp thời, ngƣời, chế độ Đồng thời quan quản lý cấp phải động viên, xác định rõ lƣơng tâm, trách nhiệm cho đội ngũ CBQL q trình điều hành cơng việc Thƣờng xuyên kiểm tra, xem xét việc thực chế độ sách CBQL giáo dục, xử lý kịp thời tập thể, cá nhân sai phạm chế độ, đề xuất bổ sung chế độ phù hợp với phát triển chung xã hội Thực đầy đủ bƣớc sau: Thứ nhất, xây dựng chế sách tạo động lực: + Đội ngũ trí thức có vai trị đặc biệt quan trọng công tác phát triển KT-XH Nhà nƣớc bao cấp hồn tồn chi phí đào tạo cho sinh viên ngành sƣ phạm Đối với đội ngũ quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy có trợ cấp đặc biệt ngành Tuy vậy, với chuyển đổi chế kinh tế, sách cán bộ, đặc biệt đối cán giáo viên cần đƣợc hoàn thiện để phù hợp thời kỳ Thứ hai, xây dựng định mức lao động phù hợp với chế thị trƣờng: + Ngành GD&ĐT tỉnh Phú Thọ cần phải xây dựng định mức lao động giáo viên phù hợp với chế thị trƣờng Việc xây dựng định mức lao động cần xây dựng văn ban hành việc xây dựng định mức Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 28/11/2008 việc định mức lao động, chế độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ giáo viên + Các sở đào tạo cần xây dựng định mức cụ thể nhƣ: định mức thời gian làm việc; định mức chuẩn; miễn giảm chuẩn giáo 77 viên hữu tham gia quản lý CBQL có tham gia giảng dạy Đồng thời xây dựng quy định quy đổi chuẩn nhằm tạo thành lao động cho đội ngũ quản lý giáo dục nhƣ: giảng dạy lớp; viết giáo trình, tập giảng, tài liệu giảng dạy, đề chấm thi; nghiên cứu khoa học; giáo trình, sách tham khảo; viết chƣơng trình mơn học đƣợc hội đồng khoa học đào tạo thông qua; viết đăng tạp chí chuyên ngành: 100 giờ/1 từ 2.000 từ trở lên Thứ ba, đầu tƣ kinh phí phục vụ cơng tác phát triển đội ngũ quản lý giáo dục: + Cải tiến, hoàn thiện số sách, chế độ đội ngũ quản lý giáo dục: dành phần ngân sách cho việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên; kinh phí cho cơng tác phát triển giáo viên; đầu tƣ trang bị sở vật chất, phuơng tiện dạy học; chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội; nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng mơi trƣờng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp; tổ chức phong trào hoạt động tổ chức quần chúng; nâng cao tinh thần đồn kết, bầu khơng khí làm việc; nêu gƣơng sáng đạo đức, tƣ cách tác phong nhà giáo; hƣởng ứng vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, thấm nhuần lời dạy Bác “Làm nghề Thầy phải có đạo đức sƣ phạm Làm cơng tác quản lí sƣ phạm phải có đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc đào tạo, rèn luyện cách nghiêm cẩn” Thực tốt sách cán giáo viên CBQL, cần có kế hoạch luân chuyển hợp lý để tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 3.3.7 Tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục * Mục tiêu biện pháp 78 Đầu tƣ mục đích, có trọng điểm hiệu cho phát triển giáo dục nói chung, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL nói riêng từ nguồn lực ngân sách Nhà nƣớc * Nội dung biện pháp Sử dụng nguồn ngân sách Nhà nƣớc với vai trò chủ yếu tổng nguồn lực dành cho giáo dục, đảm bảo phần chi bắt buộc cho cán quản lý, giáo viên nhƣ: Tiền lƣơng, phụ cấp theo lƣơng, tiền nộp BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn, khoản chế độ, sách cho giáo viên, CBQL… Ngồi cịn phải dành phần kinh phí để hoạt động chun mơn, nghiệp vụ, mua sắm trang thiết bị dạy học, đầu tƣ nâng cấp sở vật chất trƣờng học… Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cần ƣu tiên cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, CBQL Huy động nguồn lực ngân sách Nhà nƣớc nhƣ: tiền học phí học sinh, tiền đóng góp xây dựng trƣờng, dự án đầu tƣ, tài trợ tổ chức, nhà doanh nghiệp cá nhân, quỹ khuyến học, chƣơng trình học bổng…để tăng hêm nguồn lực đầu tƣ phát triển, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ Trung ƣơng, tỉnh, dự án; khai thác nguồn lực địa phƣơng Tích cực tuyên truyền, vận động nguồn vốn đầu tƣ tổ chức, cá nhân nhƣ: Các tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm để đầu tƣ cho giáo dục nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL, giáo viên Cấp uỷ đảng, quyền từ huyện đến sở cần có chƣơng trình cụ thể nhằm huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nƣớc ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ cho giáo dục địa phƣơng Đẩy mạnh phong trào kiên cố hoá trƣờng học gắn với xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia; đại hoá nhà trƣờng; chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo viên 79 Có sách ƣu tiên phát triển giáo dục nhƣ: Ƣu tiên cấp đất xây dựng nhà trƣờng, quan tâm đến đội ngũ CBQL giáo viên Các trƣờng cần xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm, đảm bảo sử dụng hợp lý có hiệu nguồn ngân sách đƣợc cấp nhƣ từ nguồn xã hội hoá 3.3.8 Đổi kiểm tra, kiểm soát đánh giá phát triển đội ngũ quản lý giáo dục * Mục tiêu biện pháp Đánh giá xác CBQL giáo dục sở vững để đào tạo sử dụng hợp lí, tạo động lực để CBQL cống hiến sức lực, tâm trí hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao * Nội dung biện pháp Xây dựng đƣợc quy chế nội đánh giá, xây dựng đƣợc công cụ đánh giá Đối với CBQL đánh giá theo tiêu chuẩn lực vị trí đƣợc phân công đảm nhiệm, đặc biệt cần quan tâm tới việc lựa chọn thời điểm đánh giá xác định bƣớc đánh giá (Sơ đồ 3.2) Hình 3.2: Sơ đồ Quy trình kiểm tra, đánh giá theo chuẩn lực (Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Thanh Ba) 80 Về tiêu chí đánh giá, thực lƣợng hóa tiêu chí mang tính định tính Ví dụ: để đánh giá đội ngũ quản lý giáo dục địa bàn huyện ta xây dựng bảng chấm điểm sau: Bảng 3.2: Bảng chấm điểm thi đua theo tháng đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba STT I II Nội dung tiêu chí chấm điểm đánh giá kết quả thi đua Thực nhiệm vụ đƣợc giao Hoàn thành tốt, đầy đủ công việc, nhiệm vụ đƣợc giao Một lần công việc, nhiệm vụ cụ thể đƣợc giao giải chậm Một công việc, nhiệm vụ cụ thể đƣợc giao bỏ sót khơng làm khơng hồn thành Trên hai lần khơng hồn thành nhiệm vụ Chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, nội quy quan, đơn vị Chấp hành tốt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc; nội quy, quy chế quan, đơn vị Một lần vi phạm nội quy, quy chế quan, đơn vị mức khiển trách Hai lần vi phạm nội quy, quy chế quan, đơn vị mức khiển trách Ba lần vi phạm nội quy, quy chế quan, đơn vị mức khiển trách trở lên Khơng chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc 81 Điểm 50 50 40 30 20 20 15 10 Đồng Điểm Điểm nghiệp tự đƣợc đánh chấm duyệt giá III IV V Tác phong, lề lối làm việc; tinh thần học tập nâng cao trình độ: Thực văn minh cơng sở, tự giác nghiên cứu, trau dồi trình độ chun mơn Một lần thái độ làm việc không tốt, vi phạm quy định văn minh công sở bị công dân phản ảnh Hai lần vi phạm quy định văn minh công sở, bị công dân phản ảnh Tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp chƣa tốt (có khả nhƣng từ chối giúp đỡ, hỗ trợ) Có hành vi gây đồn kết nội có hành vi cố ý gây phiền hà, sách nhiễu công vụ bị phản ảnh; không tham gia lớp học, tập huấn quan, đơn vị cấp tổ chức mà khơng có lý đáng Tham gia các phong trào thi đua sở Tham gia đầy đủ phong trào Một lần không tham gia hoa ̣t đô ̣ng chung của quan đƣơ ̣c phân công thƣ̣c hiê ̣n (hoă ̣c cổ vũ ) phong trào văn nghê ̣, thể thao Trên hai lần không tham gia phong trào thi đua; phong trào văn nghệ, thể thao, nhân đạo, từ thiện đăng ký mà khơng tham gia Điểm thƣởng (Hồn thành xuất sắc nhiêm ̣ vu ̣) Tổng điểm 15 15 10 10 10 5 100 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba) 82 Chú thích: - Tiểu biểu xuất sắc đạt loại A+: 95 điểm trở lên - Loại A: Đạt 85 - 90 điểm - Loại B: Đạt 70 - 80 điểm - Loại C: Đạt 60 - 70 điểm - Dƣới 60 điểm không đủ điều kiện xét Bên cạnh đó, dựa theo định số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc giáo viên, Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ cần quy định chức trách cán quản lý giáo dục huyện theo chức nhiệm vụ 83 Tiể u kế t Chƣơng Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba có mục tiêu quan trọng, nhằm tạo chủ động NNL thực việc bổ nhiệm, luân chuyển CBQL trƣờng theo quy định Đồng thời có kế hoạch phát triển, bồi dƣỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL nhằm đảm bảo đủ số lƣợng, chất lƣợng ngày cao, đồng cấu giới tính, độ tuổi, chuyên môn, nhƣ việc tạo môi trƣờng thuận lợi để đội ngũ CBQL giáo dục phát huy tốt khả năng, sở trƣờng, tâm huyết với cơng việc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Muốn đạt đƣợc mục tiêu đó, trình xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL giáo dục cần bám sát nguyên tắc đạo, làm tốt khâu dự báo tất lĩnh vực có liên quan đến quy hoạch phát triển giáo dục nói chung Thực đồng giải pháp đề xuất nêu trên, sở thực tiễn địa phƣơng có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp nhằm đến kết xây dựng đƣợc quy hoạch phát triển CBQL giáo dục huyện Thanh Ba vừa chi tiết vừa có tính khả thi cao 84 KẾT LUẬN Phần nghiên cứu lí luận làm rõ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, đội ngũ CBQL, sở quan điểm tác giả nƣớc nƣớc Đặc biệt làm rõ khái niệm QLNN nhƣ số cơng tác có liên quan đến Đồng thời, làm rõ đặc điểm, vai trò thực trạng CBQL giáo dục, xác định rõ mục đích, nội dung biện pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục địa bàn huyện Để thực tốt công tác QLNN đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba cần phải làm tốt cơng tác quy hoạch NNL Cho nên phần thực trạng giải pháp, tác giả sâu phân tích vai trị cơng tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nhân tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN đội ngũ CBQL Luận văn đề cập đến nguyên tắc việc nâng cao công tác QLNN đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba với mục tiêu nội dung tiến hành cụ thể Thông qua khảo sát, thống kê thực trạng, luận văn phân tích làm rõ tình hình giáo dục chung huyện Thanh Ba, công tác QLNN đội ngũ CBQL trƣờng địa bàn huyện thời gian vừa qua Chỉ nguyên nhân phƣơng hƣớng khắc phục hạn chế, yếu công tác quản lý đội ngũ CBQL giáo dục Tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp sở kênh thông tin qua số liệu thống kê qua kết tổng hợp phiếu khảo nghiệm Từ đó, đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba dựa sở khoa học điều kiện thực tiễn huyện Đề 08 biện pháp thực nhằm đổi mới, nâng cao phát triển đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Các biện pháp đề xuất đƣợc kiểm chứng có tính cần thiết tính khả thi cao 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ******** Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, Nghị Hội nghị Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11/ NQ-TƯ ngày 25/ 01/ 2002 việc luân chuyển cán lãnh đạo quản lý; Bộ trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 31/11/2004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Quyết định số 64/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 28/11/2008 quy định chế độ làm việc giáo viên; Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Quyết định số 6639/QĐ- BGD&ĐT ngày 29/12/2011 Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020; Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 4/12/2013 hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Bùi Minh Hiền , Vũ Ngọc Hải , Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; 10 Chính Phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 tổ chức hoạt động tra giáo dục; 86 11 Chính Phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015); Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức; 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 13 Fredrick Win slow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 14 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội; 15 Henry Fayol (1915), Thuyết quản lý hành chính; 16 Học viện Hành Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành nhà nước; 17 Học viện Hành Quốc gia (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 18 M.I Kônđacốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện, Trƣờng Cán quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội; 19 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu hướng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 20 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Viê ̣t , Nhà xuất Tƣ̀ điể n Bách khoa, Hà Nội; 21 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội; 22 Paul Hersey Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 PGS.TS Lƣu Xuân Mới, Đào tạo - Bồ i dưỡng cán bộ quản lý giáo dục xu đổi hội nhập; 87 24 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 25 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Ba , Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016; 26 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Ba , Kế hoạch đào tạo , bồ i dưỡng cán bộ quản lý giáo dục năm 2016; 27 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Ba, Kế hoạch phát triển giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2011-2016; 28 Phòng Nội vụ huyện Thanh Ba, Báo cáo công tác quản lý cán giáo dục năm 2016; 29 Trƣờng Đại học Quốc gia (2012), Quản lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội; 30 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, cơng chức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 32 Trần Kiểm, Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; 33 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 88 ... đội ngũ cán quản lý giáo dục 11 1.2.1 Đặc điểm đội ngũ cán quản lý giáo dục 11 1.2.2 Sự cần thiết đội ngũ cán quản lý giáo dục 13 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo. .. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 61 3.1 Quan điểm định hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục: ... dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Chƣơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ

Ngày đăng: 19/03/2021, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bùi Minh Hiền , Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền , Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2009
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Fredrick Win slow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc khoa học của quản lý
Tác giả: Fredrick Win slow Taylor
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1911
14. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật
Năm: 1992
18. M.I. Kônđacốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện
Tác giả: M.I. Kônđacốp
Năm: 1984
19. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng
Tác giả: Nguyễn Gia Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
20. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Viê ̣t , Nhà xuất bản Tƣ̀ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán Viê ̣t
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Tƣ̀ điển Bách khoa
Năm: 2002
21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
22. Paul Hersey và Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Paul Hersey và Ken Blanc Heard
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
23. PGS.TS Lưu Xuân Mới, Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ quản lý
24. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
29. Trường Đại học Quốc gia (2012), Quản lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý học đại cương
Tác giả: Trường Đại học Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2012
30. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ, công chức
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
31. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
32. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
33. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 11/ NQ-TƯ ngày 25/ 01/ 2002 về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý Khác
5. Bộ chính trị (2004), Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 31/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w