Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng tái tạo

24 3 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng tái tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá thực trạng, định hướng và rút ra bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng tái tạo; vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; đưa ra một số giải pháp khả thi nhằm phát huy có hiệu quả nguồn lực sẵn có, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nƣớc, tiến đến thay thế dần nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và khu vực Tây Nguyên cũng như cả nước nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI NINH ĐẮK LẮK - NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Ninh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Website: https://www1.napa.vn/saudaihoc/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn): Hiện nay, nhiều quốc gia giới đối mặt với vấn đề thách thức lượng, đặc biệt cạn kiệt dần nguồn lượng truyền thống (than, dầu, khí…), biến động giá theo chiều hướng gia tăng, tác động ảnh hưởng tình hình kinh tế, trị giới…; ngồi ra, việc sử dụng nguồn lượng truyền thống cịn làm phát thải khí nhà kính, gây hiệu ứng nóng lên trái đất, ảnh hưởng đến môi trường sống người, ảnh hưởng đến cân phát triển bền vững tất quốc gia giới Tại iệt Nam, nhu cầu sử dụng lượng ngày gia tăng, nhiên, nguồn nhiên liệu truyền thống dần cạn kiệt khai thác sử dụng mức Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tốc độ tiêu thụ điện Việt Nam có xu hướng tăng gấp đơi so với mức tăng trưởng GDP, điện sản xuất từ thủy điện nhiệt điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần tạo áp lực cho ngành lượng Việt Nam Trước tình hình trên, với định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn nay, việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lượng tái tạo có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh Theo Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2007 đặt mục tiêu hướng tới nguồn lượng tái tạo (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2020 11% vào năm 2050) Những năm gần đây, iệt Nam ngày trọng phát triển lượng tái tạo nhằm giải vấn đề mơi trường, đồng thời góp phần đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh lượng Do đó, phát triển lượng tái tạo lựa chọn đắn, hướng đến phát triển bền vững tương lai Tỉnh Đắk Lắk địa phương có tiềm lượng tái tạo, như: Năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, thủy điện ới định hướng ưu tiên khai thác sử dụng lượng tái tạo, thay dần lượng truyền thống, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk có quan tâm phát triển nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh; đồng thời, trọng đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực để đảm bảo vừa phát huy mạnh địa phương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Trên sở quy định pháp luật định hướng phát triển lượng tái tạo: uyết định số 2068/ Đ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ Chiến lượt phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050… số nghiên cứu lĩnh vực nhà khoa học quan tâm như: Tổng luận Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam (năm 2015) Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia; Báo cáo triển vọng lượng Việt Nam (năm 2017) Bộ Công Thương… số cơng trình tiêu biểu như: - Phan Duy An (2010), “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội khái quát tình hình phát triển lượng tái tạo giới, từ phân tích, làm rõ thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên lượng sơ cấp Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam bước đầu xây dựng pháp luật khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường - Phạm Thị Thanh Mai (2017), “Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án nghiên cứu việc tính tốn xác định cấu nguồn điện từ lượng tái tạo quy hoạch phát triển nguồn điện Việt Nam giai đoạn 2015 - 2030 với liệu cập nhật trạng, tiềm năng, dự báo công nghệ phát triển, tiêu kinh tế - kĩ thuật nhà máy điện Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho cơng tác hoạch định sách, chiến lược phát triển lượng, phát triển nguồn điện lượng tái tạo Việt Nam - Đỗ iệt Hải (2018), “Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam”, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích chứng minh xây dựng khung pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo iệt Nam đòi hỏi tất yếu khách quan, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, chống biến đổi khí hậu phù hợp với cam kết, thỏa thuận quốc tế mà iệt Nam tham gia Trên sở đưa giải pháp mang tính xây dựng, hồn thiện khung pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo thời gian tới Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo, số nghiên cứu có giá trị định việc hồn thiện chế, sách, văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực phạm vi địa phương Từ thực tiễn, điều kiện kinh tế, xã hội nói chung tính đặc thù địa phương nói riêng, việc nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực phạm vi địa phương cần thiết Đối với tỉnh Đắk Lắk, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu “Quản lý nhà nước l nh vực lượng tái tạo” Do đó, cơng trình khoa học cơng bố tài liệu tham khảo có giá trị việc thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn: 3.1 Mục đích: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lượng tái tạo, quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước lượng tái tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk, hạn chế nguyên nhân, làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong đó, chủ thể quản lý quan quản lý nhà nước máy quản lý nhà nước; đối tượng quản lý lĩnh vực lượng tái tạo 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.2.1 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nội dung toàn diện quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước cấp tỉnh lĩnh vực lượng tái tạo, là: Cơng tác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; pháp luật sách liên quan đến lĩnh vực lượng tái tạo 4.2.2 Về không gian thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk Thời kỳ nghiên cứu từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn: 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo; học thuyết, quan điểm có liên quan khác… 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp cụ thể: Logic, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo cứu tài liệu, tham khảo chuyên gia… chuẩn mực lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo để phản ánh trung thực thực tế quản lý nhà nước lĩnh vực Tiến hành so sánh, kiểm chứng thực tế quản lý nhà nước với việc nghiên cứu Trên sở rút vấn đề cịn hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần củng cố sở lý luận lượng tái tạo, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng, định hướng rút học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo; vai trò phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; đưa số giải pháp khả thi nhằm phát huy có hiệu nguồn lực sẵn có, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tiến đến thay dần nguồn lượng truyền thống dần cạn kiệt, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lượng tỉnh Đắk Lắk nói riêng khu vực Tây Nguyên nước nói chung Kết cấu luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 1.1 Năng lượng tái tạo 1.1.1 Khái niệm lượng tái tạo 1.1.1.1 Năng lượng Năng lượng định nghĩa lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: Động làm dịch chuyển vật thể nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể… Tài nguyên lượng phân thành tài nguyên lượng tái tạo tài nguyên lượng không tái tạo 1.1.1.2 Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo khái niệm rộng, mang tính khoa học, có nhiều quan niệm khác nhau: Theo Bách khoa toàn thư iệt Nam: Năng lượng tái tạo hay lượng tái sinh lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Nguyên tắc việc sử dụng lượng tái sinh tách phần lượng từ quy trình diễn biến liên tục mơi trường đưa vào sử dụng kỹ thuật Các quy trình thường thúc đẩy đặc biệt từ mặt trời Trong cách nói thơng thường, lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạn Theo ý nghĩa vật lý, lượng không tái tạo mà trước tiên mặt trời mang lại biến đổi thành dạng lượng hay vật mang lượng khác Tùy theo trường hợp mà lượng sử dụng tức hay tạm thời 10 dự trữ 1.1.2 Các loại hình lượng tái tạo - Năng lượng thủy điện nhỏ - Năng luợng mặt trời - Năng lượng gió - Năng lượng sinh khối - Năng lượng địa nhiệt - Năng lượng thủy triều 1.1.3 Đặc điểm lượng tái tạo Thứ nhất, lượng tái tạo có tiềm phong phú, đa dạng Thứ hai, lượng tái tạo nguồn lượng Thứ ba, lượng tái tạo thường khơng ổn định, có ảnh hưởng phạm vi rộng 1.1.4 Vai trò phát triển lượng tái tạo Thứ nhất, góp phần giảm biến đổi khí hậu, phát thải nhà kính Thứ hai, giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch Thứ ba, nâng cao sức khỏe cộng đồng chất lượng môi trường Thứ tư, tạo hội việc làm cho lao động địa phương Thứ năm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, khái niệm quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa: Quản lý nhà nước toàn hoạt động 11 máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp đến hoạt động tư pháp 1.2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước l nh vực lượng tái tạo Quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo phương thức hoạt động tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước, sử dụng công cụ quản lý để điều chỉnh trình nghiên cứu, khai thác, sử dụng… nguồn lượng tái tạo nhằm đạt mục tiêu mà Nhà nước đặt 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo 1.2.2.1 Quan điểm phát triển lượng tái tạo Thứ nhất, kết hợp phát triển lượng tái tạo với triển khai thực mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Thứ hai, phát triển sử dụng lượng tái tạo kết hợp với phát triển công nghiệp lượng tái tạo Thứ ba, kết hợp sử dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn Thứ tư, kết hợp sách ưu đãi, hỗ trợ với chế thị trường Thứ năm, kết hợp tái cấu với nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo 1.2.2.2 Chiến lược mục tiêu phát triển lượng tái tạo - Chiến lược phát triển: Khuyến khích huy động nguồn lực từ xã hội người dân cho phát triển lượng tái tạo để tăng cường khả tiếp cận nguồn lượng đại, bền vững, tin cậy với giá hợp lý cho người dân - Mục tiêu chiến lược: 12 + Từng bước nâng cao tỷ lệ tiếp cận nguồn lượng điện người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo + Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo góp phần thực mục tiêu môi trường bền vững phát triển kinh tế xanh 13 1.2.2.3 Chính sách, pháp luật phát triển lượng tái tạo - Các văn luật - Các văn luật 1.2.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước lượng tái tạo Thứ nhất, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định, quy định chế quản lý hoạt động lượng, phê duyệt chiến lược quy hoạch phát triển lượng, định sách giá lượng, dự án có quy mơ lớn có tầm quan trọng đặc biệt Thứ hai, Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo Thứ ba, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh), Sở Cơng Thương đóng vai trò tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lượng 1.2.2.5 Các đơn vị, cá nhân nghiên cứu, khai thác sử dụng lượng tái tạo 1.3 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo số địa phƣơng 1.3.1 Tỉnh Ninh Thuận 1.3.2 Tỉnh Quảng Trị Tiểu kết chƣơng Phát triển lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu không giải pháp quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu mà mang lại hội lợi ích kinh 14 tế mới, tăng cường tiếp cận lượng cho người nghèo, giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Về vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phát triển lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk Với thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, Đắk Lắk địa phương nhiều nhà đầu tư chiến lược nước quốc tế quan tâm, ý đánh giá điểm đầu tư tiềm để phát triển nguồn lượng tái tạo (như điện gió điện mặt trời), số địa phương có lượng nắng gió trung bình hàng năm lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho Đắk Lắk phát triển lượng mặt trời lượng gió, đồng thời, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp lượng từ thủy điện sang quang điện phong điện (điện mặt trời, điện gió) 2.2 Khái quát tiềm năng, thuận lợi lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Năng lượng thủy điện nhỏ Đắk Lắk tỉnh có tiềm thủy điện phong phú khu vực Tây Nguyên, đặc biệt thủy điện vừa nhỏ có lợi nhiều kiểu địa hình khác tạo nên đa dạng sơng suối 15 2.2.2 Năng lượng mặt trời Tỉnh Đắk Lắk nằm khu vực có tiềm lượng mặt trời lớn khoảng 95GWh/năm, tổng số nắng trung bình khoảng 2.469 giờ/năm, xạ mặt trời trung bình khoảng 5kWh/m2/ngày 2.2.3 Năng lượng gió Tỉnh Đắk Lắk nằm vùng tiềm phát triển điện gió Chế độ gió có hướng gió theo mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi nhẹ cấp 2, cấp Mùa khơ gió Đơng Bắc thổi mạnh cấp 3, cấp 4, có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 2.2.4 Năng lượng sinh khối Tỉnh Đắk Lắk tỉnh mạnh nơng nghiệp, nguồn lượng sinh khối dồi dào, lượng sinh khối từ bã mía khoảng 7,8 triệu tấn, từ sắn khoảng 2,49 triệu rác thải đô thị 2.3 Những kết đạt đƣợc quản lý nhà nƣớc lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Công tác xây dựng ban hành quy định, sách Trên sở lập quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đắk Lắk, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng quy hoạch thủy điện nhỏ xây dựng Đề án quy hoạch phát triển điện mặt trời, điện gió, lượng sinh khối tỉnh giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.3.2 Tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo - Tại tỉnh Đắk Lắk, Sở Cơng Thương đóng vai trị tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lượng, bao gồm: Điện, lượng tái tạo 16 - Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp nước đến đầu tư tỉnh lĩnh vực lượng tái tạo - Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo quy định pháp luật đất đai, bảo vệ phát triển rừng - Sở Xây dựng tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thực quy định Luật uy hoạch năm 2017 dự án lượng tái tạo - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh rà soát, quy hoạch 03 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất), bảo đảm triển khai thực dự án lượng tái tạo không ảnh hưởng đến quy hoạch 03 loại rừng địa bàn tỉnh - Sở Tư pháp tuyên truyền pháp luật liên quan đến việc phát triển lượng tái tạo - Sở Khoa học Công nghệ tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới, sử dụng nguồn lượng tái tạo thân thiện mơi trường - Sở Tài tăng cường cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước để chi trả tiền điện, đầu tư mua sắm thiết bị tiêu thụ điện nói riêng lượng nói chung - Sở Thơng tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đạo quan báo, đài địa bàn tỉnh đơn vị có liên quan 17 - Cơng ty Điện lực Đắk Lắk phối hợp với Sở Công Thương, quan, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện địa bàn tỉnh; hỗ trợ hòa lưới điện quốc gia cho dự án điện lượng tái tạo địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thực tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương tiết kiệm lượng, phát triển kinh tế xã hội bền vững, sử dụng lượng thân thiện với môi trường, đến Nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn quản lý 2.3.3 Công tác lập quy hoạch 2.3.3.1 Quan điểm lập quy hoạch 2.3.3.2 Tình hình thực lập quy hoạch - Đối với thủy điện nhỏ - Đối với điện mặt trời - Đối với điện gió - Đối với điện sinh khối 2.3.4 Triển khai dự án lượng tái tạo 2.3.4.1 Khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ đề xuất dự án 2.3.4.2 Chủ trương đầu tư 2.3.4.3 Chính sách ưu đãi đầu tư 2.3.4.4 Trách nhiệm nhà đầu tư 2.3.4.5 Giám sát đánh giá đầu tư 2.3.5 Một số kết đạt 2.3.5.1 Thủy điện 2.3.5.2 Năng lượng mặt trời 18 2.3.5.3 Năng lượng gió 2.3.5.4 Năng lượng sinh khối 2.4 Hạn chế nguyên nhân 2.4.1 Hạn chế Thứ nhất, khó khăn quy hoạch phát triển lượng tái tạo Thứ hai, rào cản thủ tục đầu tư phát triển Thứ ba, vướng mắc chế tài thực phát triển lượng tái tạo 19 Một số khó khăn, vướng mắc khác: Thứ nhất, khoảng cách xa so với tốc độ phát triển lượng tái tạo ngành điện Thứ hai, sách tạo điều kiện đào tạo phát triển công nghệ để phát triển lượng tái tạo chưa quan tâm Thứ ba, chưa có chế, hệ thống giao dịch tín lượng tái tạo Thứ tư, bất cập hạ tầng lưới điện để giải tỏa lượng cho dự án điện lượng tái tạo dự án hoàn tất bắt đầu sản xuất điện Thứ năm, đặc thù nhà máy điện tái tạo thường sử dụng diện tích lớn, điển hành nhà máy thủy điện, điện gió điện mặt trời 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân từ chế sách phát triển lượng tái tạo Thứ hai, quản lý nhà nước thiếu chặt chẽ Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu thực trạng phát triển lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk cho thấy, có nhiều kết tích cực hầu hết phương diện từ vấn đề nhận thức, xây dựng sách pháp luật, tổ chức thực pháp luật kết chưa thực tương xứng với tiềm địi hỏi thực tế; mơi trường pháp lý chưa đảm bảo Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo tồn tại, hạn chế cần khắc phục Điều tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà từ nhận thức phát triển 20 lượng tái tạo, từ sách hệ thống pháp luật, điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, yêu cầu tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế ì vậy, quan trọng tìm giải pháp cần thực để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lượng tái tạo thời gian tới Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Định hướng phát triển lượng tái tạo Trong thời gian tới, tỉnh Đắk Lắk tiếp tục phát triển công nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp vùng công nghiệp nước Tập trung phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, công nghiệp lượng tái tạo, đặc biệt điện gió điện mặt trời 3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo Thứ nhất, xây dựng lộ trình phát triển lượng tái tạo phù hợp với giai đoạn, ổn định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị bảo vệ mơi trường Thứ hai, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch, đổi cơng tác quy hoạch Thứ ba, hồn thiện chế, sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường kêu gọi đầu tư, đẩy nhanh tiến độ triển 21 khai thực chương trình, dự án Thứ tư, ban hành văn đạo có liên quan đến lĩnh vực lượng tái tạo Thứ năm, nâng cao hiệu lực, hiệu đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tất lĩnh vực, lĩnh vực hạn chế, yếu Thứ sáu, xây dựng hệ thống quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, giảm đầu mối, bỏ cấp trung gian Thứ bảy, kêu gọi đầu tư, phát huy tiềm sẵn có, góp phần tăng thu ngân sách địa phương, tạo việc làm cho người lao động, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lƣợng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Về công tác quy hoạch 3.2.2 Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp quan liên quan quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo 3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý phát triển lượng tái tạo 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp phát triển lượng tái tạo 3.2.6 Nâng cao hiệu đầu tư thu hút nguồn vốn 3.2.7 Giải pháp tài 22 3.2.8 Phát triển thị trường điện cạnh tranh 3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.10 Các giải pháp khác Tiểu kết chƣơng uản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhiều tồn tại, hạn chế Trong giới hạn định kết nghiên cứu trình khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk giải pháp đưa luận văn tài liệu mang tính chất tham khảo có ý nghĩa việc vận dụng vào cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực lượng tái tạo giai đoạn KẾT LUẬN Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam đứng trước thách thức nguy thiếu hụt lượng, nhu cầu lượng tăng lần nhu cầu điện tăng 10% đến năm 2025 Do đó, phát triển lượng tái tạo ngày quan tâm, trọng Tại tỉnh Đắk Lắk chủ động phát huy nội lực, kêu gọi đầu tư, hướng tới thay đổi dần cách thức khai thác sử dụng nguồn lượng, đó, ưu tiên khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo sẵn có Đồng thời, xác định phát triển lượng tái tạo bảo vệ mơi trường sống, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh Bảo vệ mơi trường cần có kết hợp quản lý Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội, kết hợp công nghệ đại với phương pháp phòng chống, ngăn ngừa, xử lý vi phạm gây nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trường 23 bảo tồn thiên nhiên Hiện nay, phát triển lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích như: Phát triển nơng thôn, tạo hội việc làm, ổn định đời sống cho người dân, giảm nhiệt điện, giảm chi phí môi trường từ dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch ua q trình nghiên cứu, Luận văn cố gắng làm r , phân tích mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đánh giá thực trạng tiềm phát triển lượng tái tạo tỉnh Đắk Lắk; đánh giá hệ thống công cụ quản lý nhà nước, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương hiệu lực tác động sách, pháp luật thực tế hoạt động đầu tư, phát triển lượng tái tạo Từ đó, hồn thiện phương thức quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương giai đoạn 24

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan