1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1200 BTTN ON DH

59 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 Chủ đề 1 : BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN GEN Câu 1 : Đột biến là những biến đổi: A. Chỉ xảy ra trên phân tử ADN B. Chỉ xảy ra trên NST C. Chỉ xảy ra trên các cặp nuclêơtit của gen D. Xảy ra trên cấu trúc, vật chất di truyền Câu 2 : Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến đổi vật liệu di truyền : 1. Những sai sót trong lúc tái bản. 2. Các gen gây đột biến nội tại. 3. Các yếu tố di truyền vận động. 4. Các quá trình tái tổ hợp di truyền. 5. nh hưởng của các tác nhân gây đột biến bên trong và ngoài tế bào. Câu trả lời đúng là : A. 4 và 5 B. 1 và 5 C. 3 và 5 D. 1,2,3,4 và 5 Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây là đột biến? A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân C. Người bò bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao Câu 4 : Tính chất của đột biến là : A. Đồng loạt, không đònh hướng, đột ngột. B. Xác đònh, đồng loạt, đột ngột. C. Riêng lẽ, đònh hướng, đột ngột D. Riêng lẽ, ngẫu nhiên, không xác đònh, đột ngột. Câu 5 : Thể đột biến là : A. Những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể. B. Tập hợp các tế bào bò đột biến. C. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. D. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể đột biến Câu 6 : Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình được gọi là: A. Thường biến B. Đột biến C. Biến dị tổ hợp D. Thể đột biến Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến? A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình. C. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng không bao giờ biểu hiện ra kiểu hình. D. Thể đột biến là cơ thể mang biến dò tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình. Câu 8 : Cơ chế phát sinh biến dò tổ hợp là : A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử. B. Sự tương tác giữa gen và môi trường. C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. D. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước. Câu 9 : Biến dò tổ hợp là : A. Biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp của môi trường B. Biến đổi kiểu gen do sự phân li không bình trường của nhiễm sắc thể trong phân bào. C. Biến đổi do sắp xếp lại vật chất di truyền thông qua quá trình sinh sản D. Biến đổi gen do cấu trúc ADN dò đứt gãy Câu 10 : Những biến đổi xảy ra có liên quan đến sự sắp xếp lại vật chât di truyền được gọi là: A. Biến dị tổ hợp C. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST Câu 11 : Đònh nghóa nào sau đây đúng : A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. B. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X các vò trí ngẫu nhiên trên phân tử ADN. Câu 12 : Đột biến gen là gì? A. Tạo ra những alen mới B. Sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen C. Sự biến đổi một nuclêôtit trong gen D. Tạo nên những kiểu hình mới. Câu 13 : Độ t bi ế n gen là: A. Những biến đổi trên cấu trúc của gen B. Loại biến dị di truyền C. Biến đổi xảy ra trên một hay một số điểm nào đó của phân tử ADN D. Cả A, B, C đều đúng Câu 14 : Phát biểu không đúng về đột biến gen là : A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. D. Đột biến gen làm thay đổi vò trí của gen trên nhiễm sắc thể Câu 15 : Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là : A. Tương tác qua lại với gen trên NST và có vò trí quan trọng, cũng là nguyên liệu cho tiến hóa. B. Có sự ổn đònh, bền vững và di truyền cho đời sau theo dòng mẹ. C. Tần số đột biến phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến. D. Bao gồm cả 3 phương án Câu 16 : Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. ĐB giao tử. B. ĐB xôma C. ĐB trong hợp tử. D. ĐB tiền phôi Câu 17 : Biến đổi của cặp nuclêôtit : Cặp (1) là dạng : (2) ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 1 (1 ) Nhân đôi PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 A. Đột biến thay thế nuclêôtit B. Thể đột biến C. Tiền đột biến D. Đảo vò trí nulêôtit Câu 18 : Dạng biến đổi nào sau đây khơng phải là đột biến gen? A. Mất 1 cặp nuclêơtit B. Thay thế hai cặp nuclêơtit C. Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng D. Thêm 1 cặp nuclêơtit Câu 19 : Hoạt động nào sau đây khơng phải là cơ chế phát sinh đột biến gen? A. Sự trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit B. Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây đột biến C. Rối loạn trong nhân đơi ADN D. ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó Câu 2 0 : Đột biến gen phụ thuộc vào : A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân. B. Thời điểm xảy ra đột biến, đặc điểm cấu trúc của gen. C. Liều lượng của loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. D. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. Câu 21 : Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào 1. số lượng gen có trong kiểu gen. 2. đặc điểm cấu trúc của gen. 3. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến. 4. sức chống chòu của cơ thể dưới tác động của môi trường. A. (2), (3) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (3), (4) Câu 22 : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng? A. Đột biến gen lặn không biểu hiện được. B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dò hợp C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dò hợp. D. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp. Câu 23 : Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ được biểu hiện như thế nào? A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp C. Được nhân lên trong phạm vi của mô. B. Tạo thể khảm D. Không có câu trả lời đúng Câu 24 : Đột biến gen lặn xảy ra ở tế bào sinh dục sẽ được biểu hiện như thế nào? A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp B. Tạo thể khảm C. Được nhân lên trong phạm vi của mô. D. Không có câu trả lời đúng Câu 25 : Đột biến xảy ra trong … (N : nguyên phân, G : giảm phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên, nếu là một đột biến gen … (T : trội, L : lặn) sẽ biểu hiện trên … (B : toàn bộ cơ thể, P : một phần cơ thể) tạo nên … (K : thể khảm, Đ : thể đột biến) A. N,T,P,K B. G,T,B,Đ C. N,T,B,Đ D. N,L,P,K Câu 26 : Loại đột biến nào sau đây di truyền qua sinh sản sinh dưỡng? A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phơi C. Đột biến xơma D. Cả ba loại đột biến trên Câu 27 : Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể? A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử C. Đột biến trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một mơ nào đó D. Đột biến trong lần ngun phân thứ hai của hợp tử Câu 28 : Loại đột biến gen khơng di truyền qua sinh sản hữu tính là: A. Đột biến xơma B. Đột biến giao tử C. Đột biến tiền phơi D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phơi Câu 29 : Điều đúng khi nói về đột biến tiền phơi là: A. Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính B. Khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng C. Di truyền qua sinh sản hữu tính và cả qua sinh sản sinh dưỡng D. Khơng di truyền Câu 3 0 : Đột biến tiền phơi là loại đột biến: A. Xảy ra trong q trình thụ tinh tạo hợp tử B. Xảy ra trong q trình phân hố các bộ phận của phơi C. Xảy ra trong các lần ngun phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào) D. Cả A, B, C đều đúng . Câu 31 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến giao tử? A. Chỉ xảy ra dạng đột biến gen B. Chỉ xảy ra dạng đột biến cấu trúc NST C. Xảy ra trong q trình giảm phân tạo giao tử D. Chỉ xảy ra dạng đột biến số lượng NST Câu 3 2 : Đột biến xảy ra trong q trình giảm phân của tế bào sinh dục chín được gọi là: A. Đột biến tiền phơi B. Đột biến xơma C. Đột biến giao tử D. Đột biến sinh dưỡng Câu 33 : Loại đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính là A. ĐB giao tử B. ĐB tiền phôi C. ĐB xôma D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi Câu 34 : Dạng đột biến gen gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen tổng hợp: A. Đảo vò trí B. Thêm C. Mất hoặc thay thế D. Mất hoặc thêm Câu 35 : Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng A. di truyền qua sinh sản vô tính B. nhân lên trong mô sinh dưỡng C. di truyền qua sinh sản hữu tính D. tạo thể khảm Câu 36 : Để phân ra đột biến sinh dục, đột biến xoma, người ta phải căn cứ vào : A. Sự biểu hiện của đột biến B. Mức độ đột biến. C. Cơ quan xuất hiện đột biến. D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền. Câu 37 : Đa số các đột biến có hại vì : A. thường làm mất đi nhiều gen. B. thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể. C. phá vỡ các mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. D. thường làm mất khả năng sinh sản của cơ thể. Câu 3 8 : Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích là do : ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 2 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 A.làm ngưng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được Prô B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ được. D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. Câu 39 : Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh : A. Di truyền liên kết với giới tính B. Đột biến gen trên NST giới tính C. Đột biến gen trên NST thường D. Xảy ra do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. Câu 40 : Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi 1 đột biến gen lặn trên NST Y ? A. Teo cơ, mù màu và tật dính ngón 2 và 3 B. Tật dính ngón 2 và 3 C. Tật dính ngón 2 và 3 và tật có túm lông ở tai D. Mù màu và tật dính ngón 2 và 3. Câu 41 : Đột biến thay cặp nuclêôtit có thể gây ra : A. Thay 1 axit amin này bằng axit amin khác B. Cấu trúc prôtêin không thay đổi C. Gián đoạn quá trình giải mã, phân tử prôtêin có thể không được tổng hợp D. Tất cả các phương án bên Câu 42 : Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc? A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. Mất 3 cặp nuclêôtit gần đầu gen C. Thêm 1 cặp nuclêôtit vào đoạn ở giữa gen D. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen. Câu 43 : Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác loại thì A. chỉ bộ ba có nuclêôtit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không đổi. B. toàn bộ các bộ ba nuclêôtit bò thay đổi. C. nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen bò thay đổi. D. các bộ ba từ vò trí cặp nuclêôtit bò thay thế đến cuối gen bò thay đổi. Câu 44 : Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại nuclêơtit và số liên kết hiđrơ của gen khơng thay đổi? A. Thay cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác khơng cùng loại B. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit C. Mất 1 cặp nuclêơtit D. Thêm 1 cặp nuclêơtit Câu 45 : Kiểu đột biến gen nào không làm thay đổi số liên kết hrô của gen A. Thêm 1 cặp Nu B. Mất 1 cặp Nu C. Đảo vò trí giữa 2 cặp Nu D. Thay thế 1 cặp Nu Câu 46 : Trường hợp đột biến gen nào sau đây khơng làm thay đổi số liên kết hiđrơ của gen? A. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T B. Thay 1 cặp nuclêơtit này bằng 1 cặp nuclêơtit khác cùng loại C. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit D. Cả ba trường hợp trên Câu 47 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen A. Thêm 1 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp nuclêôtit C. Thay thế 3(A-T)=2(G-X) D. Khơng có câu trả lời đúng Câu 48 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi thành phần nuclêôtit của gen A. Thêm 1 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp nuclêôtit C. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X D. Đảo vò trí các cặp nuclêôtit. Câu 49 : Đột biến mất 1 cặp nu ở vò trí thuộc bộ ba đầu tiên của mạch gốc gen dẫn đến prôtein thay đổi : A. Axit amin đầu tiên B. Axit amin cuối cùng C. Axit amin dầu tiên và axit amin cuối cùng D. Hoàn toàn các axit amin Câu 50 : Kiểu ĐB gen làm prôtêin tổng hợp từ gen sau đột biến có ít hơn 1 axit amin và không có axit amin mới : A. Mất 3 cặp Nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp B. Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp C. Mất 3 cặp Nu thuộc 1 bộ ba mã hóa D. Mất 6 cặp nuclêôtit. Câu 51 : Mạch gốc của gen bị đột biến mất 1 bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pơlipeptit được điều khiển tổng hợp so với bình thường sẽ: A. Khơng thay đổi số lượng axit amin B. Tăng 1 (aa) C. Giảm 1 (aa) D. Tăng 2 (aa) Câu 52 : Số liên kết hrô của gen sau đột biến tăng thêm 1 khi xảy ra đột biến A. Thay thế 1(A-T) = 1(G-X) C. Mất 1 cặp Nu B. Thay thế 1(G-X) = 1(A-T) D. Thêm 1 cặp Nu Câu 54 : Đột biến gen đảo vò trí cặp Nuclêôtit số 4 và số 8 dẫn đến hậu quả như thế nào đối với prôtêin tương ứng A. Thay thế 1 axit aminB. Thay thế 2 (aa) C. Mất 1 axit amin D. Đảo vò trí 2 (aa) Câu 55 : Loại đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrơ của gen khơng thay đổi? A. Thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X B. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit D. Cả A, B, C đều đúng Câu 56 : Một gen có tỷ lệ A/G = 2/3, tổng hợp được 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin. Nếu sau khi đột biến gen có tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là dạng đột biến thay thế A. 1(AT) → 1(GX) B. 1(GX) → 1(AT) C. 2(AT) → 2(GX) D. 2(GX) → 2(AT) Câu 57 : Gen A dài 4080A 0 bò đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thêm 1 cặp nuclêôtit. C. Thêm 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit. Câu 58 : Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bò đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.10 4 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là : A. T=A=601, G=X=1199 B. T=A=598, G=X=1202 C. T=A=599, G=X=1201 D. T=A=600, G=X=1200 Câu 59 : Gen có 720 guanin và có A/G=2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit. Số lk hiđrơ của gen sau đột biến A. 3210 B. 3120 C. 2880 D. 3240 ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 3 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 Câu 60 : Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrơ của gen sau đột biến so với trước đột biến đã: A. Tăng 9 liên kết B. Giảm 9 liên kết C. Tăng 6 liên kết D. Giảm 6 liên kết Câu 61 : Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột biến là: A. A=T=357; G=X=540 B. A=T=360; G=X=537 C. A=T=363; G=X=540 D. A=T=360; G=X=543 Câu 62 : Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi một bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến? A. Tăng 10,2 ăngstron B. Giảm 10,2 ăngstron C. Tăng 20,4 ăngstron D. Giảm 20,4 ăngstron Câu 63 : Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nuclêơtit và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là: A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất 1 cặp nu C. Thêm 1 cặp nu D. Đảo cặp nuclêơtit Câu 64 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrơ của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu 65 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của mơi trường 4199 ađênin, 6300 guanin. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đơi là: A. 3,125% B. 6,25% C. 7,5% D. 12,5% Câu 66 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra? A. Mất 1 cặp G – X B. Thêm 1 cặp G – X C. Mất 1 cặp A – T D. Thêm 1 cặp A – T Câu 67 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau khi đột biến ở 1 cặp nu, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng của mơi trường 4193A và 6300 guanin. Số lượng từng loại nu của gen trước đột biến là: A. A=T= 450; G=X=1050 B. A=T=1050; G=X=450 C. A=T= 599; G=X = 900 D. A=T= 900; G=X = 600 Câu 68 : Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột biến là: A. A=T=352; G = X =551 B. A=T=351; G = X = 552 C. A=T=550; G = X = 352 D. A=T=549; G = X = 348 Câu 69 : Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến có ribơnuclêơtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại khơng thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên? A. Thêm 1 G – X B. Mất 1 cặp G – X C. Thêm 1 cặp A – T D. Mất 1 cặp A – T Câu 70 : Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêơtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đơi một lần thì số liên kết hiđrơ của gen bị phá vỡ là: A. 2339 liên kết B. 2340 liên kết C. 2341 liên kết D. 2342 liên kết Câu 71 : Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen bò đột biến chứa 450A,150U, 301G, 601X. Biết trước khi bò dột biến gen có chiều dài là 0,51µm và có tỷ lệ A : G = 2 : 3. Dạng đột biến đã xảy ra với gen trên là : A Mất (A-T) B. Đảo vò trí giữa (A-T) và (G-X) C. Thêm (G-X) D. Thay (A-T) bằng (G-X) Câu 72 : Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin và 4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là : A. Đảo vò trí giữa 1(A-T) với 1(G-X) B. Thay 1(A-T) bằng 1(G-X) C. Thêm 1 cặp (A-T) D. Thêm 1 cặp (G-X) Câu 73:Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin và 4201 guanin. Tỷ lệ gen đột biến so với số gen được tạo ra: A. 6,25% B. 12,5% C. 18,75% D. 25% Câu 74 : Một gen dài 2040A 0 và có 30% ênin. Gen bò đột biến mất đoạn, đoạn mất đi chứa 20 ênin và có G = 1,5A. Số lượng từng loại nuclêôtit (A = T ; G = X) của gen sau đột biến là : A. 220, 330 B. 330, 220 C. 340, 210 D. 210, 340 Câu 75 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20 gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến. Đoạn mất có tỷ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến nhân đôi 3 đợt thì số lượng (A=T, G=X) môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là: A. 84, 126 B. 126, 84 C. 252, 168 D. 168, 252 Câu 76 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20 gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến. Đoạn mất có tỷ lệ A : G = 3 : 2. Số liên kết hrô đã bò mất qua đột biến là : A. 72 B. 78 C. 108 D. 144 Câu 77 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20 gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột biến. Số axit amin trong polipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp là : A. 199 B. 189 C. 198 D. 188 Câu 78 : Một gen dài 3060A 0 , trên một mạch đơn có 100A và 250T. Gen bò đột biến mất 1 cặp (G-X), số liên kết hóa trò giữa các đơn phân và số liên kết hrô của gen sau đột biến lần lượt là A. 1798, 2353 B. 1796, 2347 C. 1798, 2350 D.1796, 2352 Câu 79 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là : A. A,B,C,K B. B,C,E,K,L C. A,C,G,K,L D. A,D,G,H,L Câu 80 : Một gen có 120 chu kì xoắn, do một đột biến làm mất 2 bộ ba ở giữa gen. Gen sau đột biến điều khiển tổng ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 4 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 hợp 1 phân tử prôtêin thì số axit amin mà môi trường cần phài cung cấp là : A. 397 B. 396 C. 797 D. 796 Câu 81 : Số liên kết peptit chứa trong phân tử prôtêin được tổng hợp do gen sau đột biến (Câu 80) là : A. 396 B. 395 C. 795 D. 796 Câu 82 : Mạch 1 của gen B có 200A, 300T, 150X, 350G. Do đột biến nên mạch 2 của gen sau đột biến giảm đi 2A và 1X . Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen sau đôt biến (theo thứ tự A, T, X, G) là : A. 200A, 298T, 150G, 349X B. 298A, 200T, 150G, 349X C. 198A, 300T, 349G, 150X D. 298A, 200T, 349G, 150X Câu 83 : Một gen nhân đôi 5 đợt, do đột biến nên trong các gen tạo ra có 12,5% gen bò đột biến dạng mất 1 cặp nuclêôtit. Nếu biết trong các gen con tạo ra chứa tất cả 76728 liên kết hóa trò giữa các nuclêôtit thì khối lượng của gen ban đầu là : A. 72.10 4 đ.v.C B. 360300đ.v.C C. 720300đ.v.C D. 36.10 4 đ.v.C Câu 84: Một loại gen cấu trúc dài 5100ăngstron và có 3900 liên kết hydrơ. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột biến là bao nhiêu? A. A=T= 600; G=X = 900 B. A=T= 901; G=X = 599 C. A=T= 601; G=X = 899 D. A=T= 599; G=X = 901 Câu 85: Một loại gen cấu trúc dài 4080ăngstron và tỉ lệ A/G = 2/3. Gen bị đột biến mất 1 cặp G-X . Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột biến là bao nhiêu? A. A=T= 720; G=X= 480 B. A=T= 480; G=X= 719 C. A=T= 719; G=X= 481 D. A=T= 481; G=X= 719 Câu 86: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể? A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử C. Đột biến gen trội trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một mơ nào đó D. Đột biến gen lặn trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một mơ nào đó Câu 87: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa? A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin. B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc C)Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin. D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin. Câu 88: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến sai nghĩa? A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin. B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc C)Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin. D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin. Câu 89: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vơ nghĩa? A) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) khơng làm thay đổi axit amin. B) Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc C) Đột biến thay thế 1 cặp (nu) làm thay đổi axit amin. D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp làm thay đổi nhiều axit amin. Câu 90: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung? A) Mất và thay thế 1 cặp (nu) B) Mất và thêm 1 cặp (nu) C) Thêm và thay thế 1 cặp (nu) D) Thay thế và đảo vị trí 1 cặp (nu) ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 : Giống nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến gen là: A. Tác động trên một cặp nuclêơtit của gen B. Xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN C. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào D. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây khơng phải là đột biến nhiễm sắc thể? A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2 nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng B. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác cùng cặp tương đồng C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác khơng cùng cặp tương đồng D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể Câu 3 : Đột biến nhiễm sắc thể được chia làm 2 nhóm là: A. Đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST C. Đột biến lập đoạn và đột biến đảo đoạn NST D. Đột biến chuyển đoạn và đột biến mất đoạn NST Câu 4 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong q trình phân bào C. Rối loạn trong nhân đơi của ADN D. Nhiễm sắc thể bị đứt do các tác nhân gây đột biến Câu 5 : Ngun nhân bên ngồi gây ra đột biến nhiễm sắc thể là: A. Các tác nhân lí, hố học với liều lượng và cường độ phù hợp B. Tác động của các nhân tố hữu sinh C. Sự thay đổi độ ẩm của mơi trường D. Cả A, B, C Câu 6 : Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể B. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể C. Xảy ra trong nhân của tế bào D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7 : Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST? 1. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST. 2. Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác. 3. Sự trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit của cặp NST đồng dạng.xảy ra ở kì trước giảm phân I. 4. Sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào. 5. Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào A. 2, 3 và 4 B. 3, 4 và 5 C. 2, 4 và 5 D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 8 : Đột biến cấu trúc NST là quá trình : A. thay đổi thành phần prôtêin trong NST B. thay đổi cấu trúc trên từng NST. C. biến đổi ADN tại 1 điểm nào đó trên NST. D. thay đổi cách sắp xếp của ADN trong NST Câu 9 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A. Rối loạn trong nhân đơi nhiễm sắc thể B. Một số cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li trong giảm phân C. Trong ngun phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li D. Tồn bộ nhiễm sắc thể khơng phân li trong phân bào Câu 10 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi trật tự các gen trên cùng NST A. Đảo đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn trên cùng NST D.Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST. ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 5 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 Câu 11 : Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là A. mất một đoạn lớn NST B. lặp đoạn NST C. chuyển đoạn nhỏ NST. D. đảo đoạn NST. Câu 12 : Kiểu đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là : A. Chuyển đoạn không tương hỗ B. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn cùng 1NST. C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 13 : Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường B. Thể khơng nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính C. Hội chứng Tơcnơ ở người D. Bệnh ung thư máu ở người Câu 14 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Đột biến dị bội thể B. Mất đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST Câu 15 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi thành phần gen trên cùng NST A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn trên cùng NST C. Lặp đoạn D. Cả a và b đúng Câu 16 : Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B. mất đoạn lớn C. lặp đoạn và mất đoạn lớn D. đảo đoạn Câu 17 : Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền là : A. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ B. Đảo đoạn và chuyển đoạn C. Lặp đoạn và chuyển đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ Câu 18 : Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả : A. Gây chết hoặc làm giảm sức sống. B. Tăng cường sức đề kháng C. Cơ thể chết khi còn hợp tử D. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật. Câu 19 : Kiểu hình sau đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể là: A. Bệnh Đao ở người B. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm C. Cánh có mấu ở một số lồi cơn trùng D. Bệnh bạch cầu ác tính ở người Câu 20 : Hậu quả di truyền của lặp đoạn nhiễm sắc thể là A. Làm tăng cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại C. Tăng cường sức sống cho cơ thể B. Làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng có gen lặp D. Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại. Câu 21 : Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là : A. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu của giảm phân I B. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con. C. Do tác nhân đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên. D. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn. Câu 22 : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến A. lặp đoạn và mất đoạn B. đảo đoạn và lặp đoạn D. chuyển đoạn tương hỗ C. chuyển đoạn và mất đoạn Câu 23 : Thể dò bội (thể lệch bội) là thể có A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi. B. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bò đột biến. C. số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi. D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bò đột biến cấu trúc. Câu 24 : Thể khơng nhiễm là: A. Tế bào khơng còn chứa nhiễm sắc thể B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 25 : Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau đây? A. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở 2 cặp tương đồng B. Mỗi cặp nhiễm sắc thể đều trở thành có 3 chiếc C. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp Câu 26 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi số lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể? A. Chuyển đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Đột biến đa bội thể Câu 27 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao? A. Bệnh khơng có liên kết với yếu tố giới tính B. Do đột biến gen tạo ra C. Do đột biến đa bội tạo ra D Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra Câu 28 : Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ? A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Tơcnơ C. Hội chứng 3X D. Bệnh bạch tạng Câu 29 : Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là: A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam B. Chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21 D. Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường Câu 30 : Buồng trứng và dạ con khơng phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con. Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây? A. Bệnh ung thư máu B. Bệnh bạch cầu ác tính C. Bệnh Claiphentơ D. Bệnh hội chứng 3X Câu 31 : Đột biến được ứng dụng để cấy gen của nhiễm sắc thể lồi này sang nhiễm sắc thể lồi khác là: A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn NST C. Đột biến dị bội thể D. Đột biến đa bội thể Câu 32 : Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST Câu 33 : Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là: A. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 6 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong giảm phân C. Rối loạn trong sự phân li NST ở q trình phân bào D. Rối loại trong sự nhân đơi nhiễm sắc thể Câu 34 : Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến đa bội thể D. Chuyển đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể Câu 35 : Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 nhiễm sắc thể. Đó là Hội chứng : A. Claiphentơ hoặc Tơcnơ B. Đao C. Đao hoặc Claiphentơ D. Đao hoặc Tơcnơ Câu 36 : Hội chứng Đao xảy ra là do : A. Rối loạn phân li của cặp NST thứ 21 B. Sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21 C. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35 D. Cả 3 phương án Câu 37 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XO ở người là do A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân B Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li C. Hội chứng Tơcnơ D. Cả a và b đều đúng. Câu 38 : Trên thực tế, khơng tìm thấy thể đa bội ở lồi nào sau đây? A. Dưa chuột B. Đậu Hà Lan C. Cà độc dược D. Thỏ Câu 39 : Có một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường nhưng họ sinh được 2 người con gái đều có dạng XO, trong đó 1 người biểu hiện bệnh mù màu còn người kia không biểu hiện bệnh mù màu. Có thể giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế nào sau đây? A. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ. B. Có sự rối loạn phân bào giảm phân II ở mẹ. C. Có sự rối loạn phân bào giảm phân ở bố và có thể ở cả mẹ D. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I và II ở người mẹ. Câu 40 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XXY ở người là do : A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân C. Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li B. Hội chứng Claiphentơ D. Cả 3 phương án đều đúng Câu 41 : Thể đa bội được ứng dụng phổ biến đối với nhóm đối tượng nào? A. Cây trồng B. Cây trồng và vật nuôi C. Vật nuôi D. Cây trồng và visinh vật Câu 42 : Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là: A. Khơng có khả năng sinh sản sinh dưỡng B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn C. Khơng có khả năng sinh sản vơ tính D. Cả A, B, C đều đúng Câu 43 : Trong số các thể đột biến sau đây, thể khơng tìm thấy được ở động vật bậc cao là: A. Thể dị bội ba nhiễm B. Thể dị bội một nhiễm C. Thể đa bội D. Thể đột biến gen trội Câu 44 : Cơ chế phát sinh thể đa bội chẳn là A. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng có một số cặp NST không phân li. B. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li. D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li. Câu 45 : Đặc điểm của cây trồng đa bội là : A. Cơ quan sinh dưỡng lớn B. Sinh trưởng kéo dài, phát triển mạnh C. Khả năng chống chòu tốt với các điều kiện bất lợi của môi trường D. Tất cả đúng Câu 46 : Cơ chế gây đột biến đa bội của consixin là do A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc B. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc. C. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở kì đầu D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia Câu 47 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là thể : A. Khuyết nhiễm B. Tam nhiễm C. Tam nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm Câu 48 : Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? A. Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường B. Giao tử chứa 2 NST số 21 bò mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường. C. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình thường D. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường Câu 49 : Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh: A. Claiphentơ B. Đao C. Hồng cầu hình liềm D. Máu khó đông Câu 50 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể hình thành do đột biến đa bội là : A. A,D,F,G,K B. D,H,K,L C. B, C, E, F D. Không có Câu 51 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể đột biến có liên quan đến NSTgiới tính : A. B, D B. F, H C. K, L D. Cả a, b và c Câu 52 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể thường xuất hiện ở nam, ít xuất hiện ở nữ là : A. A, B B. B, K C. D, K D. E, L Câu 53 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n + 1 là : A. D, G B. A, L C. D, H D. G, H Câu 54 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 7 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n – 1 là : A. D B. E C. H D. D,E,H,L Câu 55 : Bộ NST nào thuộc thể dò bội? A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 3 D. tất cả đúng Câu 56 : Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dò bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là A. 12 B. 36 C. 24 D. 48 Câu 57 : Ở ruồi giấm (2n = 8), Số lượng NST trong tế bào ở thể 3 nhiễm kép là : A. 16 B. 24 C. 10 D. 11 Câu 58 : Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể? A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể B. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể C. Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể D. Tế bào bắp (ngơ) có 40 nhiễm sắc thể Câu 3 : Phương pháp nhuộm băng khơng cho phép đánh giá trường hợp: A Đột biến cấu trúc NST dạng đảo đoạn. B Đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn. C Thể một nhiễm. D Đột biến gen. Câu 60 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính X A X a . Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là : A. X A X a , X a X a , X A , X a , O B. X A X A , X A X a , X A , X a , O C. X A X A , X a X a , X A , X a , O D. X A X a , O, X A , X A X A . Câu 61 : Hội chứng Đao ở người do trường hợp đột biến nào? A. Có cặp NST giới tính XXY B. Thể một nhiễm X C. Thể ba nhiễm X D. Thể ba nhiễm cặp NST 21 Câu 62 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là : A. Thể khuyết nhiễm B. Thể 3 nhiễm C. Thể 3 nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm Câu 63 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen AAaa có thể cho mấy loại giao tử ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại Câu 64 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen Aaaa có thể cho mấy loại giao tử ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại Câu 65 : Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. AA, Aa, aa B. Aaa, Aa, a C. A, Aa, aa, a D. AA, A, Aa, a Câu 66 : Cơ thể dò bội thể Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống sau : A. A và a B. Aa và a C. Aa và aa D. Aa, aa, A, a Câu 67 : Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. AA, Aa, aaa B. AA, Aa, aa C. AAA, aaa D. AAa, Aa, aa Câu 68 : Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n – 2 B. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n C. Thể một nhiễm D. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n Câu 69 : Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể : A. Dò bội 2n + 1 C. Dò bội 2n + 2 hoặc tứ bội 4n B. Tứ bội 4n D. Tam bội 3n hoặc tứ bội 4n Câu 70 : Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa; các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n. Số kiểu tổ hợp tạo ra từ phép lai trên là A. 36 B. 16 C. 6 D. 12 Câu 71 : Tỷ lệ kiểu gen thu được ở thế hệ lai của phép lai Aaaa x Aaaa là : A. 11AAAA : 1aaaa B. 1AAAA : 34AAaa : 1aaaa C. 3AAAa : 1Aaaa D. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa Câu 72 : Phép lai nào sau đây giữa 2 cây cà chua 4n, cho F 1 gồm 980 cây quả đỏ : 28 cây quả vàng? A. AAAa x AAaa B. AAaa x AAaa C. AAaa x Aaaa D. Aaaa x Aaaa Câu 73 : Phép lai có thể tạo ra con lai có kiểu gen AAAa, nếu bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là: A. P: AAAa x AAAa B. P: AAaa x AAa C. P: AAAa x AAaa D. Cả A, B và C Câu 74 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là: A. 11 cao : 1 thấp B. 3 cao : 1 thấp C. 35 cao : 1 thấp D. 15 cao : 1 thấp Câu 75 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là: A. AAaa x AAaa B. AAa x AAa C. AAAa x AAAa D. AAaa x Aa Câu 76 : Nếu F 1 có tỷ lệ 11 cao : 1 thấp thì kiểu gen của P: A. Aaaa x AAaa B. Aaaa x Aaa hoặc Aaa x Aaa C. AAAa x Aaa D. Aaa x Aa hoặc Aaaa x Aa Câu 77 : Kết quả phép lai có khả năng cho tỷ lệ kiểu hình 3 : 1 là : A. Aaaa x Aaaa B. AAAa x Aaaa C. Aaaa x Aa D. A và C Câu 78 : Tỷ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai Aaaa x Aa là A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 2AAAa : 4Aaaa : 2Aaaa : 1aaaa Câu 79 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa: A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B. 11AAaa : 1Aa C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa Câu 80 : Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là A. 1/6 B. 1/12 C. 1/36 D. 1/2 Câu 81 : Cho biết hạt nâu (N) trội so với hạt trắng (n). Phép lai nào không tạo được con lại có hạt trắng? A. NNnn x NNnn B. NNNn x nnnn C. NNn x Nnnn D. Nnn x NNnn ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 8 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 Câu 82 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con? A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaa Câu 83 : Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ nhiễm sắc thể (NST), trong đó A. một cặp NST nào đó có 5 chiếc. B. một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc. C. tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc. D. bộ NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần. Câu 84 : Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là: A. 100% cao B. 75% cao : 25% thấp C. 11 cao : 1 thấp D. 35 cao : 1 thấp Câu 85 : Tế bào của bắp (2n = 20) ngun phân khơng hình thành thoi vơ sắc sẽ tạo ra thể nào sau đây? A. Tam bội 3n = 30 B. Tứ bội 4n = 40 C. Lưỡng bội 2n = 20 D. Ngũ bội 5n = 50 Câu 86 : Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 4/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm phân? A. AAaa B. Aaaa C. AAAa D. aaaa Câu 87 : Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân li khơng bình thường của nhiễm sắc thể trong q trình giảm phân là: A. Giao tử chứa 11 NST B. Giao tử chứa 13 NST C. Giao tử chứa 24 NST D. Tất cả đều đúng Câu 88 : Tế bào nào sau đây chứa bộ nhiễm sắc thể có số lượng bình thường? A. Giao tử ở cà độc dược có 12 nhiễm sắc thể B. Tế bào sinh dưỡng ở cà chua có 26 nhiễm sắc thể C. Hợp tử ở cải bắp chứa 16 nhiễm sắc thể D. Tế bào sinh giao tử ở khoai tây chứa 72 NST Câu 89 : Đặc điểm của thể tứ bội là bộ nhiễm sắc thể : A. Có 1 cặp NST gồm 4 NST B. Có 4 cặp NST, mỗi cặp gồm 4 NST C. Mỗi cặp đều gồm 3 NST D. Mỗi cặp đều gồm 4 NST Câu 90 : Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. F 1 đều có kiểu gen Bb lai với nhau. Ở F 2 thấy có loại hợp tử chứa 1440 xytozin. Kiểu gen của loại hợp tử nói trên là : A. BBb B. Bbb C. BBbb D. Bbbb Câu 91 : Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng cônsixin có thể tạo ra được các dạng từ bội nào sau đây : (1) AAAA (2) AAAa (3) AAaa (4) Aaaa (5) aaaa A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 1,2,4,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 92 : Một người có bộ NST gồm (44A + XXY). Dạng đột biến này có thể bắt nguồn từ : A. Bố B. Mẹ C. Bố hoặc mẹ D. Cả bố và mẹ Câu 93 : Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử : A 2n, n. B n, 2n +1. C n, n+1, n-1. D n+1, n-1 Câu 94 : Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh, sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ tạo thành các loại giao tử mang NST giới tính: A X và Y. B XX, YY và O C XX, YY D XY, O Câu 95 : Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo cho giao tử mang NST giới tính: A X hoặc O. B O. C XX hoặc O. D XX. Câu 96 : Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST này ở lần phân bào 2 sẽ cho các giao tử mang NST giới tính: A XX hoặc O. B X hoặc O. C XX. D O. Câu 97: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n C. Dị bội 2n – 2 B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n D. Thể một nhiễm Câu 98 : Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai khơng thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là: A P:NNnn x NNnn. B P:NNNn x nnnn. C P:NNn x Nnnn. D P:Nnn x NNnn. Câu 99 : Một cá thể dị bội dạng 2n+1 tạo các kiểu giao tử có sức sống với tỷ lệ: 1A : 1a : 1a 1 :1Aa : 1Aa 1 : 1aa 1 sẽ có kiểu gen nào sau đây: A Aaa. B AAa 1 . C aaa 1 . D Aaa 1 . Câu 100 : Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử : A X và O. B XY và O. C XX và YY. D X và Y. THƯỜNG BIẾN Câu 1 : Ở cây hoa liên hình (Primula sinensis), màu sắc hoa được quy đònh bởi một cặp gen. Cây hoa màu đỏ thuần chủng (RR) trồng ở nhiệt độ 35 0 C cho hoa màu trắng, đời sau của cây hoa màu trắng này trồng ở 20 0 C thì lại cho hoa màu đỏ; còn cây hoa màu trắng thuần chủng (rr) trồng ở nhiệt độ 35 0 C hay 20 0 C đều cho hoa màu trắng. Điều này chứng tỏ ở cây hoa liên hình A. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ. B. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen. C. tính trạng màu hoa không chỉ do gen quy đònh mà còn chòu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. D. gen R quy đònh hoa màu đỏ đã đột biến thành gen r quy đònh hoa màu trắng. Câu 2 : Thường biến có ý nghĩa: A. Giúp cơ thể thích nghi với mơi trường sống B. Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố C. Làm phong phú kiêu gen ở sinh vật D. Tất cả đều đúng ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 9 PHAN HẢI CƯỜNG – Tel: 01689.300.899 Câu 3 : Thường biến thuộc nhóm biến dị nào sau đây? A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Biến dị làm thay đổi kiểu hình khơng ảnh hưởng đến kiểu gen Câu 4 : Đặc điểm của thường biến là: A. Xảy ra khơng xác định B. Mang tính chất cá thể C. Khơng tương ứng với điều kiện mơi trường D. Đồng loạt, tương ứng với điều kiện mơi trường Câu 5 : Kiểu gen đồng hợp lặn ở cây hoa liên hình: A. Cho hoa đỏ ở 20 0 C B. Cho hoa đỏ ở 35 0 C C. Cho hoa trắng ở 35 0 C và ở 20 0 C D. Cho hoa đỏ ở 20 0 C và hoa trắng ở 35 0 C Câu 6 : Câu có nội dung sai sau đây là: A. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước mơi trường B. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với mơi trường C. Thường biến phát sinh phải thơng qua con đường sinh sản D. Thường biến là phản ứng thích nghi của sinh vật trước mơi trường Câu 7 : Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của mơi trường là: A. 15 0 C B. 20 0 C C. 30 0 C D. 35 0 C Câu 8 : Ngun nhân tạo ra thường biến là: A. Tác động trực tiếp của mơi trường B. Sự thay đổi cấu trúc của gen C. Sự thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể D. Sự thay đổi số lượng của nhiễm sắc thể Câu 9 : Biến đổi sau đây khơng phải thường biến là: A. Sự thay đổi màu lơng theo mùa của gấu Bắc cực B. Sự xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể C. Sự tăng tiết mồ hơi của cơ thể khi gặp mơi trường nóng D. Hiện tượng xù lơng ở chim khi trời lạnh Câu 10 : Thường biến dẫn đến: A. Làm biến đổi kiểu hình cơ thể B. Làm biến đổi cấu trúc và số lượng NST trong tế bào C. Làm biến đổi kiểu gen cơ thể D. Tất cả đều đúng Câu 11 : Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Thường biến khơng di truyền còn mức phản ứng di truyền B. Thường biến và mức phản ứng đều khơng di truyền C. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền D. Thường biến di truyền, còn mức phản ứng khơng di truyền Câu 12 : Thường biến là: A. Biến dị di truyền B. Biến dị khơng di truyền C. Biến dị có thể di truyền D. Tuỳ theo tác nhân mà có thể di truyền hay khơng di truyền. Câu 13 : Nguyên nhân tạo ra thường biến là : A. Những biến đổi trong quá trình trao đổi chất của tế bào làm thay đổi gen. B. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh làm thay đổi nhiễm sắc thể. C. Các tác nhân hoá học làm các gen trên các NST trao đổi cho nhau. D. Tác động trực tiếp của môi trường Câu 14 : Khơng được xem là nguồn ngun liệu của q trình tiến hố là: A. Thường biến B. Đột biến C. Biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng Câu 15 : Có thể tìm thấy thường biến: A. Chỉ ở động vật B. Chỉ ở thực vật C. Chỉ ở con người D. Ở mọi sinh vật Câu 16 : Câu có nội dung đúng là : A. Thường biến không di truyền được còn mức phản ứng thì di truyền được. B. Thường biến có ý nghóa trong quá trình chọn lọc tự nhiên và trong chọn giống C. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích nghi với các điều kiện sống. D. Các tính trạng về chất lượng chòu ảnh hưởng nhiều của môi trường hơn các tính trạng số lượng. Câu 17 : Loại biến dò nào không di truyền được A. Đột biến B. Thường biến C. Biến dò tổ hợp D. Thường biến và biến dò tổ hợp. Câu 18 : Phát biểu nào sau đây đúng A. Di truyền là sự truyền đạt các tính trạng B. Di truyền là sự truyền đạt các thông tin. C. Con nhận những tính trạng có sẵn từ bố mẹ D. Tất cả các tính trạng đều được di truyền. Câu 19 : Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quyết đònh? A. Điều kiện môi trường B. Kiểu gen của cơ thể C. Mức dao động tính di truyền D. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường Câu 20 : Câu có nội dung sai là : A. Trong quá trình di truyền , bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy đònh tính trạng đó. B. Kiểu gen quy đònh khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. C. Thường biến phát sinh phải thông qua quá trình sinh sản D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường Câu 2 1 : Tác nhân được dùng phổ biến để tạo ra đa bội thể là A. Dung dòch EMS B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Dung dòch cônsixin Câu 22 : Người ta lợi dụng hiện tượng đột biến mất đoạn trong chọn giống để : A. Loại bỏ các gen không mong muốn B. Chuyển gen tốt giữa các loài. C. Tổ hợp nhiều gen tốt vào giống. D. Nâng khả năng chống chòu cho giống. Câu 23 : Câu nào sau đây không đúng A. Mức phản ứng do kiểu gen quy đònh B. Kiểu hình trên cơ thể do môi trường quyết đònh. C. Con nhận từ bố mẹ kiểu gen. D. Có tính trạng di truyền được và không di truyền được. Câu 24 : Nhóm biến dị nào sau đây di truyền được? A. Đột biến và thường biến B. Biến di tổ hợp và đột biến C. Thường biến và biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng Câu 25 : Di truyền học hiện nay phân loại biến dò thành 2 dạng chính là : A. BD tự nhiên và BD nhân tạo B. BD di truyền được và BD không di truyền được C. Đột biến và thường biến D. Biến dò tổ hợp và đột biến Câu 26 : Biến dò di truyền bao gồm : A. BD tổ hợp, đột biến, thường biến B. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể ƠN TẬP SINH HỌC TỐT NGHIỆP THPT 10 [...]... đổi trong cấu trúc của các gen B.Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử protein C.Về những biến đổi trong cấu trúc của axit nuclêic D.Về những biến đổi trong cấu trúc của ADN Câu 66:Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hố của Kimura là A.Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính trong tiến hố độc lập với tác dụng của chọn lọc tự nhiên B.Phủ nhận thuyết tiến hố bằng con... dị phát sinh trong q trình sinh sản theo những hướng khơng xác định ở từng cá thể riêng lẻ Câu 127: Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng q trình nào dưới đây: A.Đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người B.Tích luỹ những biến dị trong một thời gian dài trong những điều kiện sản xuất khác nhau C.Trong mỗi lồi vật... biến trong quần thể có số lượng nhỏ D.Tạo nên những cá thể thich nghi với môi trường Câu 45: Biến động di truyền là hiện tượng: A.Tần số tương đối các alen của quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc B.Tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi từ từ khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc C.Tần số tương đối của các alen trong... trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi: A.Chọn lọc tự nhiên tich luỹ nhiều biến dò B.Quá trình hình thành loài bằng con đường đòa lý và con đường sinh thái diễn ra song song C.Diễn ra biến động di truyền D.Diễn ra lai xa và đa bội hóa Câu 60: Trong thuyết tiến hố tổng hợp, tiến hố nhỏ(tiến hố vi mơ) là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của (C: cá thể; Q: quần thể), bao gồm sự... D.Hocmon thích hợp Câu 39 : Để kich thích tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dung: A.Virut Xenđê B.Keo hữu cơ Polietilen glycol C.Xung điện cao áp D.Hocmon thích hợp Câu 40: Ưu thế chính trong lai tế bào so với lai hữu tính là: A.Tạo được ưu thế lai tốt hơn B.Hạn chế được hiện tượng thoái hoá C.Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong... đồng hợp trong quần thể có thể suy ra tần số gen lặn đột biến trong quần thể, xác định được tần số cá thể mang gen lặn đột biến đó trong quần thể C)Định luật phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể D)Tất cả đều đúng Câu 77: Hạn chế của định luật Hacdi-Vanbec xảy ra do: A)Các kiểu gen khác nhau sẽ có sức sống và khả năng thích nghi khác nhau B)Sự ổn định của tần số các alen trong quần thể... dạng kháng ĐT trong quần thể sẽ: A)Giảm dần vì chúng sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường trong mơi trường khơng có DDT B)Khơng thay đổi do chúng sinh trưởng, phát triển giống như dạng bình thường trong mơi trường khơng có DDT C)Gia tăng vì chúng sinh trưởng, phát triển tốt hơn dạng bình thường trong mơi trường khơng có DDT D)Gia tăng vì áp lực chọn lọc đã giảm Câu 112: Trong việc sử dụng... hiện tượng đồng quy là do: A.Các nòi trong một lồi, các lồi ttrong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau B.Các nhóm phân loại trên lồi hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một lồi tổ tiên nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau C.Các lồi khác nhau nhưng do sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn... Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong q trình phát sinh sự sống trên quả đất? A Prơtêin và axit nuclêic B Saccarit và lipit C Prơtêin, saccarit và lipit D Cacbua hiđro Câu 25 : Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? A CH -> CHON -> CHO B CH -> CHO -> CHON C CHON -> CHO -> CH D CHON -> CH -> CHO Câu 26: Giai đoạn đầu tiên của q trình... T D.Đ; P; T Câu 132: Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong q trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong chọn lọc tự nhiên: A.CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền B.Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên C.Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể D.Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh Câu 133: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên . so với trước đột biến? A. Tăng 10,2 ăngstron B. Giảm 10,2 ăngstron C. Tăng 20,4 ăngstron D. Giảm 20,4 ăngstron Câu 63 : Một gen bình thường điều khiển. lượt theo sơ đồ nào sau đây? A CH -> CHON -> CHO B CH -> CHO -> CHON C CHON -> CHO -> CH D CHON -> CH -> CHO Câu 26: Giai đoạn đầu

Ngày đăng: 09/11/2013, 11:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cđu 22: Phaùt bieơu naøo sau ñađy veă söï bieơu hieôn kieơu hình cụa ñoôt bieân gen laø ñuùng? - 1200 BTTN ON DH
u 22: Phaùt bieơu naøo sau ñađy veă söï bieơu hieôn kieơu hình cụa ñoôt bieân gen laø ñuùng? (Trang 2)
Cđu 39: Beônh thieâu maùu hoăng caău hình löôõi lieăm laø moôt beônh :A. Di truyeăn lieđn keât vôùi giôùi tính - 1200 BTTN ON DH
u 39: Beônh thieâu maùu hoăng caău hình löôõi lieăm laø moôt beônh :A. Di truyeăn lieđn keât vôùi giôùi tính (Trang 3)
B.Không hình thănh thoi vô sắc trong quâ trình phđn băo - 1200 BTTN ON DH
h ông hình thănh thoi vô sắc trong quâ trình phđn băo (Trang 5)
Cđu1 9: Kiểu hình sau đđy xuất hiện do đột biến lặp đoạn trín nhiễm sắc thể lă:  - 1200 BTTN ON DH
u1 9: Kiểu hình sau đđy xuất hiện do đột biến lặp đoạn trín nhiễm sắc thể lă: (Trang 6)
Cđu 77: Keât quạ pheùp lai coù khạ naíng cho tyû leô kieơu hình 3: 1 laø :   A. Aaaa x Aaaa B - 1200 BTTN ON DH
u 77: Keât quạ pheùp lai coù khạ naíng cho tyû leô kieơu hình 3: 1 laø : A. Aaaa x Aaaa B (Trang 8)
Cđu 82: Tế băo 2n mang kiểu gen Aa không hình thănh thoi vô sắc trong nguyín phđn dẫn đến tạo ra kiểu gen năo sau đđy  ở tế băo con?  - 1200 BTTN ON DH
u 82: Tế băo 2n mang kiểu gen Aa không hình thănh thoi vô sắc trong nguyín phđn dẫn đến tạo ra kiểu gen năo sau đđy ở tế băo con? (Trang 9)
C.ÔÛ theâ heô sau xuaât hieôn söï phađn ly kieơu hình. - 1200 BTTN ON DH
the â heô sau xuaât hieôn söï phađn ly kieơu hình (Trang 12)
B.Xâc định mức độ tâc động của môi trường lín sự hình thănh câc tính trạng  của cơ thể - 1200 BTTN ON DH
c định mức độ tâc động của môi trường lín sự hình thănh câc tính trạng của cơ thể (Trang 15)
Cđu 24: Chất hữu cơ năo sau đđy được hình thănh đầu tiín trong quâ trình phât sinh sự sống trín quả đất? - 1200 BTTN ON DH
u 24: Chất hữu cơ năo sau đđy được hình thănh đầu tiín trong quâ trình phât sinh sự sống trín quả đất? (Trang 17)
Cđu 33 Sự hình thănh hạt ở thực vật bắt đầu có ở giai đoạn năo sau đđy? - 1200 BTTN ON DH
u 33 Sự hình thănh hạt ở thực vật bắt đầu có ở giai đoạn năo sau đđy? (Trang 20)
B Hình thănh lớp ôzôn lăm măn chắn tia tử ngoại. - 1200 BTTN ON DH
Hình th ănh lớp ôzôn lăm măn chắn tia tử ngoại (Trang 21)
B Cuối kì có câc đợt tạo núi mạnh, ở đại lục Bắc hình thănh những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen lẫn với câc kì  hạn hân kĩo dăi. - 1200 BTTN ON DH
u ối kì có câc đợt tạo núi mạnh, ở đại lục Bắc hình thănh những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen lẫn với câc kì hạn hân kĩo dăi (Trang 22)
Cđu 14: Söï hình thaønh loaøi môùi theo Ñacuyn nhö theâ naøo? - 1200 BTTN ON DH
u 14: Söï hình thaønh loaøi môùi theo Ñacuyn nhö theâ naøo? (Trang 23)
Cđu 29: Nhöõng hình thöùc giao phoâi naøo sau ñađy laøm thay - 1200 BTTN ON DH
u 29: Nhöõng hình thöùc giao phoâi naøo sau ñađy laøm thay (Trang 24)
A Sự hình thănh hệ thống tín hiệu thứ hai. - 1200 BTTN ON DH
h ình thănh hệ thống tín hiệu thứ hai (Trang 37)
Cđu 34 Hoâ thạch điển hình của người cổ Níandectan được phât hiện đầu tiín ở: - 1200 BTTN ON DH
u 34 Hoâ thạch điển hình của người cổ Níandectan được phât hiện đầu tiín ở: (Trang 39)
A)Chiều cao vă thể tích hộp sọ B)Hình dạng hộp sọ - 1200 BTTN ON DH
hi ều cao vă thể tích hộp sọ B)Hình dạng hộp sọ (Trang 40)
Cđu 32: Di truyền tín hiệu lă hình thức truyền đạt thông tin - 1200 BTTN ON DH
u 32: Di truyền tín hiệu lă hình thức truyền đạt thông tin (Trang 42)
D.Do căn cứ trín cả kiểu hình vă kiểu gen nín phải theo dõi chặt chẽ vă công phu - 1200 BTTN ON DH
o căn cứ trín cả kiểu hình vă kiểu gen nín phải theo dõi chặt chẽ vă công phu (Trang 46)
A.Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng - 1200 BTTN ON DH
d ụng hình thức sinh sản sinh dưỡng (Trang 52)
C©u 24: Trong giai đoạn tiến hoâ tiền sinh học, sự hình thănh cấu trúc măng từ câc prôtíin vă lipit có vai trò: - 1200 BTTN ON DH
u 24: Trong giai đoạn tiến hoâ tiền sinh học, sự hình thănh cấu trúc măng từ câc prôtíin vă lipit có vai trò: (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w