1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường và phát triển bền vững

302 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

LÊ VĂN KHOA (Chủ biên) ĐOÀN VĂN TIẾN - NGUYỄN SONG TÙNG - NGUYỄN q u ố c v iệ t MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Vữ n g ( T i b ả n lầ n t h ứ h a i) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM ềíắìđẩu Vào nãm cuối kỷ XX, mâu thuẫn môi trường phát triển ngày thể rõ nét phạm vi toàn cầu Nhằm tìm cách đối phó với tình trạng sống ngày xấu gia tăng dân số, gia tăng nghèo khó, bệnh tật, thất học, cách biệt ngày sâu sắc giàu nghèo, đặc biệt xuống cấp không ngừng môi trường, Liên hợp quốc thành lập Hội đồng giới môi trường phát triển vào năm 1983 Bôn năm sau, báo cáo Brundland "Tương lai chung chúng ta" Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên hợp quốc, năm 1987, khái niệm phát triển bền vững thức nêu Tiếp theo đó, hai Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất diễn Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, khái niệm phát triển bền vững cộng đồng giới thừa nhận đưa Chương trình nghị 21 tồn cầu - Chương trình phát triển bền vững giới kỷ XXI Tại Rio de Janeiro, Chính phủ Việt Nam ký cam kết thực Chương trình nghị 21 để thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế, tháng năm 2004 Chính phủ phê duyệt ban hành "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" (hay cịn gọi Chương trình Nghị 21 Việt Nam - Agenda 21) Để thực định hướng này, nhiều hoạt động Bộ, ngành, địa phương nước triển khai nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường theo hướng bền vững Đây cách tiếp cận mới, mang tính hệ thống, dài hạn, bảo đảm phát triển hệ hôm không làm phương hại, cản trở đến phát triển hệ mai sau Đó phát triển hài hồ kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thích ứng với sách hội nhập kinh tế quốc tế Dựa nhiều nguồn tài liệu tham khảo công bố giới nước, sách biên soạn theo nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo giao để làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu trường đại học cao đẳng, viện nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực mơi trường phát triển Nội dung sách bao gồm phần chính: Hiện trạng vấn đề tài ngun mơi trường, mối quan hệ môi trường phát triển, nội dung phát triển bền vững nhiệm vụ phát triển bền vững địa phương nhằm thực thành công Định hướng chiến lược phát triển bền vững nước ta Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau TẬP THỂ TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT Ký hiệu Nghĩa ADF Cơ quan phát triển Pháp ADEME Cơ quan quản lý môi trường lượng Pháp ANMT An ninh môi trường ANQG An ninh quốc gia ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CDM Cơ chế phát triển CER Xác nhận giảm phát thải CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội C0P15 Khoá họp thứ 15 Hội nghị bên tham gia Cõng ướ(c Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTH Đô thị hoá ĐVHD Động vật hoang dã HST Hệ sinh thái EC Cộng dồng châu Âu EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ HU Uỷ ban châu Âu ENSO Hiện tượng El Nino La Nina FAO Tổ chức Nơng lương giới GEO Tổ chức nhìn tồn cầu GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phẩm quốc gia GIS Hệ thông tin địa lý GDMT Giáo dục môi trường HST Hệ sinh thái HMH Hoang mạc hoá HTQT Hợp tác quốc tế HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội KHMT Khoa học môi trường KTTĐ Kinh tế trọng điểm KDTV Kiểm dịch thực vật KCX Khu chế xuất KCN Khu cơng nghiệp KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto IPCC Uỷ ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu LHQ IMF Quỹ tiền tệ giới ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IISD Viện kinh tế phát triển bền vững IPM Phòng trừ dịch hại tổng hợp JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới LHQ Liên hợp quốc LLLĐ Lực lượng lao động MT Môi trường NLS Năng lượng NLSH Năng lượng sinh học NLSK Năng lượng sinh khối NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NCKH Nghiên cứu khoa học OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTBV Phát triển bền vững PCTT Phịng chống thiên tai ppp Chính sách - Kế hoạch - Chương trình RNM Rừng ngập mặn TN&MT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TCMT Tiêu chuẩn môi trường UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hố LHQ UNEP Chương trình mơi trường LHQ UNDP Chương trình phát triển LHQ UBND Uỷ ban nhân dân UNFCCC Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức Thương mại giới WWF Quỹ Động, thực vật hoang dã giới VQG Vườn quốc gia voc Chất dẻ bay XĐGN Xố đói giảm nghèo vsv Vi sinh vật VSMT Vệ sinh môi trường Chương MÔI TRỮỜNG I Đ ỊN H N G H ĨA V À P H Â N LO ẠI M ÔI T R Ư Ờ N G Điều 3, Luật BVMT 2005 sử dụng định nghĩa: - MT bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Hoạt động BVMT hoạt động giữ cho MT lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế cải thiện MT; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN; bảo vệ ĐDSH - Thành phần MT yếu tố vật chất tạo thành MT đất, nước, khơng khí, âm Ihanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Theo cách hiểu phổ thông từ điên đưa định nghĩa đơn giản: MT tất yếu tố tự nhiên nhân tạo diễn sống người Bách khoa toàn thư vể MT (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ MT: "MT tổng th ể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn điều kiện tác dộng trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên dời sống hoạt động người thời gian bất kỳ." Nếu phân tích chi tiết theo nội dung định nghĩa thấy: - Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: đất, nước, không khí; động, thực vật; HST; trường vật lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ) - Các thành tố xã hội - nhân văn gồm: dân số tiêu dùng sản phẩm, xả thải; nghèo đói; giới; dân tộc, phong tục, tập qn, văn hố, lối sống; luật, sách, hương ước, luật tục; thể chế xã hội, tổ chức cộng đồng, xã hội, - Các thành tố tác động đến hoạt động phát triển kinh tế gồm: + Các chương trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh, + Các hoạt động kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng, đô thị hố; + Cơng nghệ, kỹ thuật, quản lý,' Ba nhóm yếu tố irên tạo thành ba phân hệ hệ thống MT, bảo đảm sống phát triển người với tư cách thành viên giới tự nhiên, cộng dồng xã hội Các phân hệ nói thành tố phân hệ, tách riêng thuộc phạm vi nghiên cứu tác động lĩnh vực khoa học khác Ví dụ: - Đất trồng trọt đối tượng nghiên cứu khoa học đất - Dân tộc, văn hoá thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân vãn - Xây dựng, công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế Đối với người, MT chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) MT người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thông người tạo ra, hữu hình vơ hình (tập qn, niềm tin, ), người sống lao động, họ khai thác TNTN nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Như vậy, MT sống người theo định nghĩa rộng tất cấc nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người TNTN, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Với nghĩa hẹp, MT sống người bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, Ở nhà trường MT học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy cua nhà trường, lóp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đồn, Đội, Tóm lại, MT tất xung quanh chúng ta, tạo điểu kiện đế sống, hoạt động phát triển MT sống người thường phân thành: - MT tự nhiên gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất nước, MT tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ sản xuất tiêu dùng - MT xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác MT xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm MT nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên, Trong nhiều tài Kệu, dạng MT phân chia chi tiết Ví dụ: MT sống, MT sản xuất, MT lao động, MT kinh tế, MT trị, MT pháp luật, Các dạng tài nguyên MT phản ánh mối quan hệ người với MT sống nhiều mật: - Các môi quan hệ người với thiên nhiên Biến số Yếu tố Mô tả Chỉ tiêu Mức quy mô Tác động việc sử dụng đất Quan hệ phát thải thành thị vâ nông thôn Số người tương đương dùng nguyên liệu hoá thạch Quốc gia, vùng sinh thái, vùng địa Diện tỉch rừng rậm mở cửa cho khai thác Quốc gia, vùng sinh Thảm thực vật Loại rừng phương thái, vùng u Giảm diện tích rừng Sự tàn phá khu rừng rậm vả mở Nạn phá rừng năm Tái tạo rừng rậm rừng mở Tái tạo rừng năm Thay đổi diện tích rừng Nạn phá rừng năm Tỷ lệ phá rừng năm Thay đổi diện tích rừng Tỷ lệ phá rừng tái tạo rừng Tỷ lệ phá rừng tái tạo Quốc gia, vùng sinh rừng thái, vùng Sản xuất lâm nghiệp Quan hệ sản xuất vả dân số Sản xuất gỗ tính theo đầu ngựời Quốc gia, vùng sinh thái, vùng Tỷ lệ sản xuất dự trữ Tỷ lệ sản xuấưdựtrữ Quốc gia, vùng sinh Tỷ lệ dự trữ gỗ dân số Dự trữ tính theo đầu người vả Quốc gia, vùng sinh Khôi phục rừng Rừng cỏ Đa dạng sinh học 286 Tiém nghiệp Tiém nghiệp lâm lâm Quốc gia, vùng sinh thải, vùng Quốc gia, vùng sinh thái, vùng Quốc gia, vùng sinh thái, vùng thái, vùng thái, vùng Thảm thực vật Những thay đổi diện tích cỏ % thay đổi đồng cỏ Quốc gia, vùng sinh thái, vùng Lượng gia súc Đánh giá mức gia tàng % thay đổi số gia súc Quốc gia, vùng sinh thái, vùng Sức tải (sức chứa) Đánh giá mức tăng Chỉ số sức tải Quốc gia, vùng sinh, thái, vùng Tình hỉnh sản xuất cỏ Đảnh giá lượng gia tăng sản xuất thịt % thay đổi sản xuất thịt Quốc gia, vùng sinh thái, vùng Giá trị kinh tế Tỷ lệ diện tích giá trị xuất SỐ USD/ha Quốc Sự giảm loài Tỷ lệ cá t lôi bị đe doạ tổng số % lồi động vật bị đe doạ Quốc gia, vùng Sự giảm loài Tỷ lệ loài bị đe doạ tổng số % loài thực vật bị đe doạ Quốc gia, vùng Sự giảm loài Tỷ lệ loài bị đe doạ vâ diện tích Những thực vật bị đe doạ ĩoookm2 Quốc gia, vùng Hệ thống khu bảo tổn Tỷ lệ lồi bảo tổn/ tổng diện tích % cảc khu bảo tồn Quốc gia, vùng sinh Sử dụng tính ĐDSH Tỷ lệ loầi sử dụng/ tổng số loầi Chỉ số sử dụng thực vật gia, địa phương thái, vùng Quốc gia, vùng sinh thái, địa phương Mô tả Chỉ tiêu Mức quy mô Quan hệ lượng đầu tư diên tích SỐ lương USD đầu tư Ĩ.OOOha Quốc gia, vùng sinh thái, địa phương Giá trị sản xuất bảo Quốc gia, vùng Yếu tố Biến số Đầu tư để bảo vệ Giá trị kinh tế Sản xuất kinh tế tổn Lợi nhuận đầu tư Giả trị thực tế Quốc gia, vùng Tỷ lệ bờ biển vầ tài nguyên ven biển Tỷ lệ bờ biển, ngập mặn cỏ biển Quốc gia, vùng Sự bảo vệ nguồn tài nguyên bờ biển Các vùng bảo vệ Các khu vực bảo vệ Quốc gia, vùng Sức tải (sức chứa) Mức gia tăng dân số vùng ven biển Dân số thành phố ven biển Quốc gia, vùng Nguỗn dự trữ nước Tỷ lệ toàn lượng Quốc gia, vùng nứớc dân số Các ngn nước tái tạo tính theo đầu người nước Tỷ lệ toàn nguổn nước dân số % lượng nước khai thác tính theo đẩu người Quốc gia, vùng Tình hỉnh phân bố việc sử dụng nước Tỷ lệ nước khai thác theo Tình hỉnh khai thảc nước Quốc gia, vùng ngành ngành Giá trị tàí nguyên ven biển Tỷ ĩệ việc làm thu Việc làm thu nhập từ nhập ngập mặn Phát thải KNK Sự tăng lượng phát thải thay đổi việc sử dụng đất Sự phát sinh C tổng lượng carbon tương đương tính theo đầu người Quốc gia, vùng Phát thải KNK Sự tăng toàn loại phát thầi Sự phát sinh C tổng lượng carbon tương đương tính theo đẩu người Quốc gia, vùng Giá trị kinh tế Các nguổn nguyên ven biển Nước bờ biển Sự sử Khí vả khí dụng tài Quốc phương gia, địa GNP Phát thải KNK Quan hệ hoạt động thay đổi việc sử dụng đất Sự phát sinh C tổng lượng carbon hoạt động gây Quốc gia, vùng Phát thải KNK Tỷ lệ lượng phát thải lượng tích tụ Lượng C phảt thải Quốc gia, vùng hậu Khí hậu Thơng tin MT vâ tích tụ tính theo đầu người SỔ dân bị ảnh hưởng Phạm vi ảnh hưởng thảm hoạ tự nhiên tổn hại kinh tế Các profil kiểm kê vé MT SỐ lượng profil Quốc gia, vùng Quốc gia, vùng kiểm kê vé MT Thông tin vầ tham gia Sự tham gia xã hội Khả tham gia vầo định SỐ cảc tổ chức phi phủ lĩnh vực hoạt Quốc gia, vùng động Ý kiến quần chúng Tẩm quan trọng vấn đé MT Sư lĩnh hôi đươc vé Quốc gia, vùng vấn đê MT 287 Biến số Yếu tố Chinh sách MT Các Mức quy mô Sự tham gia vào công Ký phê chuẩn công Quốc gia, vùng, địa ước, hiệp định phương Các nguồn tài trợ cho bảo tồn Sự trao đổi nợ thiên nhiên Vốn phát sinh để bảo tổn Quốc gia, vùng, địa Tiểm sử dung đất Tỷ lệ tiém đất màu mỡ dân số Tiém đất màu mỡ tinh theo đẩu người Vùng sinh thái, vùng Nhu cầu đất đai Tỷ lệ đất nông nghiệp cán thiết mức độ đẩu tư Đất nông nghiệp cần thiết cho năm 2030 Vùng sinh thải, vùng Đất sử dụng vầ tiém Tỷ lệ đất màu mỡ có tiém Chỉ số sử dụng đất Vùng sinh thái, vùng Thực vật Tỷ lệ rừng có rửng bị Tốc độ phá rừng, tỷ lệ Vùng sinh thái, vùng kế hoạch sử dụng đất Chỉ tiêu ước hiệp định Các công ước hiệp định Mô tả phương tái tạo rừng phá rừng Sử dụng đất Tỷ lệ sử dụng đất vầ dân số Đất nông nghiệp rừng theo đẩu người Vùng sinh thái, vùng Hậu việc sử dụng đất Lượng KNK bổ sung Lượng bổ sung thực, tổng cộng vâ tính theo đẩu Vùng sinh thái, vùng người Nồng lâm nghiệp Câc chi phí đẩu tư phát triển Tỷ lệ diện tích đất cán Đầu tư trung bình năm Vùng sinh thái, vùng thiết chi phí sử dụng đất Tiém sử dung đất Tỷ lệ chi phí sử dụng thực tế tiém Phí tổn lợi ích việc tái phục hồi Vùng Tiém giảm nhẹ hậu việc sử dụng đất Tỷ lệ diện tlch tiém tiêu thụ carbon Hấp thụ carbon thông qua việc tái tạo rừng nông, lâm nghiệp Vùng sinh thái, vùng, địa phương sinh thái, vùng, địa phương Nguồn: Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ: Thế giới bền vững - Định nghĩa trắc lượng PTBV, 2005 288 Phụ lục Các tiêu chí PTBV m ột hệ th ố n g canh tác Các khái niệm vê bén vững hệ thống canh tác bao gổm phạm trù: Bén vững vẻ kinh tế Bén vững vé xã hội hay chấp nhận xã hội Bén vững vé tài nguyên STMT Cụ thể hoá phạm trù: Tính sản xuất hiệu (Productivity) Tính an toần (Security) Tính bảo vê (Protection) Tính lâu bén (Viability) Tính chấp nhận (Accept ability) Khái niệm khác: - Bén vững khái niệm động hệ thống canh tác, khó lượng hố Trong nhiéu trường hợp người ta đo lường mặt không bén vững vấn đé (lượng đất mất, suất giảm, tắn suất loại bệnh) Hội nghị UNEP (Nairobi) 1991 định nghĩa: Quản lý bén vững hệ thống canh tác bao góm tổ hợp cơng nghệ, sách vầ hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế - xã hội với quan tâm vé tầi nguyên, sinh thái mồi trường để đóng thời: - Duy tri nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất) - Giảm rủi ro sản xuất (Risk mitigation) - Bảo vệ tiém nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hố đất, nước, ĐDSH - Có hiệu lâu dài - Được xã hội chấp nhận Như vậy, hệ thống canh tác coi lả bén vững trì cân dương theo thời gian, phân ra: Giới hạn Mức độ Bền vững > 25 năm Bén vững lâu dâi Bén vững trung hạn 15 - năm Bén vững ngắn hạn - năm Khống bền vững bén vững - năm Không bén vững - năm Rất không bén vững 37 M Ô I TRƯỜNG PTBV < năm 289 Phụ lục Tiêu chí tiêu đế đánh giá tính vững m ột hệ th ố n g canh tác Tiêu chí Nội dung tiêu Hiệu kinh tế Nâng suất cao - Trên mức bình quân vùng - Năng suất tăng dấn Chất lượng tốt - Sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương xuất Giá trị sản phẩm trèn đơn vị diện tích cao - Trên mức trung bình hệ thống canh tác địa phương -G iá trị: Chi phí (B : C )> 1,5 Giảm rủi ro: - Vé sản xuất - trắng hạn hán, sâu bệnh - Vé thị trường - Có thị trường địa phương bán ngoải, ổn định năm - Dễ bảo quản, vận chuyển II Chấp nhận xã hội Đáp ứng nhu cáu nông hộ vé lương thực thực phẩm - Vé tién mặt - Nhu cầu khác - Nông hộ đủ lương thực, tự túc tạo nguồn tién để mua - Bảo đảm thực phẩm cân đối lượng (calori), hợp với vị người tiêu dùng - Sản phẩm bán để có tién mặt, đem lại thu nhập đéu kỳ - Đủ gõ thông thường, củi đun ' Phù hợp lực nông hộ - Vé đất đai - Phù hợp với đất đai giao - Vé nhân lực - Phù hợp với lao động hộ thuê địa phương - Vé vốn - Không phải vay lãi cao - Vé kỹ - Phát huy tri thức địa, kỹ nông dân Nông hộ tự làm tập huấn Tăng cường khả người dân - Tham gia - Tham gia khâu kế hoạch - Hưởng quyén định công xã hội - Nông dân tự cồng xã hội, quyén sử dụng đất, không áp đặt vả hưởng lợi ích Cải thiện công giới cộng Không làm phụ nữ nặng nhọc phụ thuộc Phù hợp với pháp luật hành Phù hợp với Luật BVMT, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng Được cộng đồng chấp nhận - Phù hợp với văn hoá dân tộc - Phù hợp với tập quán, hương ước địa phương Nguồn: Hội Khoa học đất Việt Nam, 2004 290 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bát, Nguyễn Văn Lâm ctg., (2005) Môi trường khai thác khoáng sản Việt Nam Hội nghị khoa học - công nghệ MT Hà Nội, 2005 Bộ Công an (2008) Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phòrig ngừa, đâu tranh chông tội phạm vi phạm pháp luật vê bảo vệ môi trườngy trách nhiệm chúng ta” Hà Nội, 6/2008 Bemd - Markus Liss (2007) Biến đổi khí hậu ứng phó Báo cáo Hội thảo ĐDSH BĐKH Hà Nội, 5/2007 Trương Trung Bắc (2007) Bảo vệ môi trường nông thôn với cơng tác chãm sóc sức khoẻ cộng đồng Kỷ yếu Hội thảo vai trị Hội nơng dân Việt Nam với cồng tác bảo vệ tài nguyên MT nông thôn Hà Nội, 2007 Lê Thạc Cán,'Lê Trình (2005) Các hoạt động nghiên cứu xây dựng tièu chí phát triển bén vững nước ta Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ MT Hà Nội, 2005 Lê Thạc Cán nnk (1993) Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiêm thực tiến NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1993 Nguyễn Trần Cầu, Phạm Quang Vinh (2006) Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II Hà Nội, 2006 Đặng Kim Chi (2005) Làng nghê Việt Nam gidi pháp cải thiện môi trường Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ MT Hà Nội, 2005 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghé Việt Nam môi trường NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 10 Cục Kiểm lâm, Bộ NN&PTNT (2007) Hiện trạng giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Hội thảo ĐDSH, Côn Đảo, tháng 9/2007 11 Cục Y tế Dự phòng (2006) Thực trạng sức khoẻ môi trường Việt Nam giải pháp Báo cáo diễn đàn quốc gia sức khoẻ MT, Hà Nội, 2006 12 Cục BVMT Diễn đàn quốc gia vê sức khoẻ môi trườngT Hà Nội, tháng 10/2006 13 Nguyễn Duy Chinh, Trương Đức Trí (2007) v ề tài nguyên xu diễn biến khí hậu vùng lãnh thổ Việt Nam 14 Đoàn Vãn Điếm (2007) Đánh giá tình trạng hạn hán vụ đông xuán nghiên cứu số biện pháp giữ ẩm chống hạn cho trồng vùng trung du Bắc Bộ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Trung tâm hổ trợ nghiên cứu châu Á, Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Đăng (2005): Phát triển đô thị bền vững môi trường Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ Hà Nội, 2005 16 Phạm Ngọc Đãng (2004) Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam - Đê xuất giải pháp bảo vệ môi trường NXB Xây dựng, 2004 17 Tạ Vãn Đa (2007) Đánh giá khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 Viện Khoa học khí tượng thuỷ vãn MT Hà Nội, 3/2007 18 VQ Cao Đàm (2004) Xã hội học môi trường Tài liệu tập huấn, Cục BVMT, 2004 291 19 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn (2008) Rừng ngập mặn khả ứng phó với mực nước biển dâng cao Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội - Nam Định, 26 -29/2 /2008 20 Nguyễn Thị Bích Hà (2007) Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bén vững nông thôn Việt Nam Tạp chí nghiên cứu PTBV, số /2007 Viện Nghiên cứu MT PTBV, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam 21 Lê Bắc Huỳnh (2008) Quản lý bền vững tài nguyên nước Tạp chí TN&MT, 2008 22 Nguyễn Khắc Hiếu, Hồng Mạnh Hồ (2005) Chính sách Việt Nam chế phát triển Hội thảo giới thiệu CDM ý nghĩa thực tiễn, tháng 5/2005 23 Nguyễn Thị Bích Hà (2007) Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bén vững nơng thơn Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu PTBV, số 3/2007 Viên Nghiên cứu MT PTBV, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam 24 Trần Hồng Hà, Đỗ Nam Thắng (2008) Mối liên hệ môi trừờng an ninh phát triển kinh t ế - x ã hội giai đoạn Tạp chí Cơng an nhân dân, số 6/2008 25 Nguyễn Khắc Hiếu (2008 ) Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bali Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó cùa Việt Nam, Hà Nội, 2008 26 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007) Nghèo đói nhóm dãn tộc thiểu số Tạp chí nghiên cứu PTBV số 4/2007 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Hội Bảo vệ thiên nhiên MT Việt Nam (2004) Việt Nam - mơi trường sống NXB Chính trị Quốc gia, 2004 28 Đặng Huy Huỳnh (2005) Hiện trạng tình hình quản lý đa dạng sinh học Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ MT Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Đình H (2001) Mơi trường phát triển bền vững NXB Giáo dục, 2001 30 Trần Thanh Lâm (2007) Đói nghèo -y ế u tố phá vỡ mối quan hệ người mói trường Tạp chí BVMT, số 8/2007 31 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga ctg (2005) Nâng cao hiệu công tác quẩn lý môi trường công nghiệp thông qua thực sản xuất Hội nghị khoa học công nghệ MT Hà Nội, 2005 32 Liên hiệp Hôi Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2007) Tài liệu tập huấn "Náng cao nhận thức vd lực bảo vệ môi trường" Tạp chí nghiên cứu PTBV số 4/2007 Viộn Khoa học Xã Hội Việt Nam 33 Lê Văn Khoa (2004X 'Kkoshọc môi trường NXB Giáo dục, 2004 34 Lê Văn Khoa (2005) Những vấn đề môi trường xúc theo vùng sinh thái nông thôn Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ MT Hà Nội, 2005 35 Lê Văn Khoa (2008) Biến đổi khí hậu - mối đe doạ với nông nghiệp nông thôn Việt Nam Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội, 2008 36 Lê Văn Khoa (2007) Khai thác sử dụng nguồn lượng mới, —một tiềm cho phát triển bền vững vùng Đông Bắc 37 Nguyễn Đức Ngữ (2007) Ảnh hưởng ENSO đến cực trị nhiệt độ lượng mưa Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lẩn thứ 10, Viện Khoa học khí tượng thuỷ vãn MT Hà Nội, 3/2007 292 38 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu với hạn hán hoang mạc hoá Việt Nam Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội, 20Ơ8 39 Nguyễn Đức Ngữ (2007) Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh t ế - x ã hội Việt Nam Hội thảo Quốc gia ĐDSH BĐKH Hà Nội, 5/2007 40 Nguyễn Huy Nga (2005) Bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng Báo cáo Hội nghị khoa học MT vấn đề kinh tế, xã hội, nhân văn Hà Nội, 2005 41 Lê Đình Quang (2007) Những dạng tài nguyên khí hậu khả khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 Viện Khoa học khí tượng thuỷ vãn MT Hà Nội, 2007 42 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng (2006) Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp NXB Xây đựng, 2006 43 Trần Văn Phòng (2008) Tác động sách xố đói giảm nghèo phán hố xã hội nước ta Tạp chí Nơng thơn mới, số 218/2008 44 Per Bertilsson (2008) Kinh nghiệm giảm thiểu thích nghi biến đổi khí hậu nước châu Ầu Tác động BĐKH đến khu vực ASEAN Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội, 2008 45 Tạ Đình Thi (2007) Kinh nghiệm vê' việc chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững số nước giới Tạp chí BVMT số 5, 2007 46 Trần Đức Tuấn (2006) Giáo dục phát triển bên vững - bước phát triển chất giáo dục môi trường Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lẩn thứ II Hà Nội, 2006 47 Ngơ Đình Tuấn (2007) Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hội thảo khoa học BĐKH (Tài liệu phát tay) Hà Nội, 2007 48 Trương Mạnh Tiến (Chủ biên) (2002) Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bén vững NXB Chính trị Quốc gia, 2002 49 Cẩm Thuý (2007) Biến đổi khí hậu phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Tạp chí BVMT, số 102/2007 \ 50 Phạm Anh Tuấn (2008) Tiềm hội phát triển lượng gió Việt Nam Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng năm 2008 51 Trần Thục (2008) Biến đổi khí hậu - tác động giải pháp thích ứng Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội, 2008 52 Trần Thục, Lê Nguyên Tường (2008) Quản lý thiên tai phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 2/2008 53 Tổng Cue Thống kê (2006) Niên giám thống kê NXB Thống kê, 2006 54 Tong Yiew Chee (2008) Sáng kiến ASEAN vé' biến đổi khí hậù kinh nghiệm, học nước châu Á việc quản lý đất than bùn bền vững nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội, 2008 55 Trần Văn Quý (2008) Những vi phạm pháp luật vê' bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp giải pháp tháo gỡ Tạp chí Cơng an nhân dân, số 6/2008 56 Viện Kinh tế phát triển, Học Viện Hành Quốc gia (2005) Tập giảng vê'phát triển bền vững 38 MÕI TRƯỜNG PTBV A 293 57 V iện N ghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2007) Kinh t ế Việt N a m n ă m 2006 NXB Tài chính, 2007 E B o o n (1 9 ) C o u r s e M a t e r i a l f o r E n v i r o n m e n t a n d D e v e lo p m e n t V rije U n iv e rs ity B ru s se l - G h a m & T ro tm a n (1 9 ) 59 M ic h a e l Redcliff - Colin Sage (1994) Strategies for Sustainable Development Jo h n W ile y & S ons U n iv e r s ity o f L o n d o n M ic h a e l R e d c lift - C o lin S a g e (1 9 ) S t r a t e g ie s f o r s u s t a in a b le d e v e lo p m e n t J o h n Wiley & Sons, University of London, UK 61 Country Report on New Energy Initiative Third Forum:Asia-Pacific Academic Network for Sustainable Energy and Environment Pattaya, Thailand, 11/2007 62 The Earth Summit (1993) The United Nations Conferrence on Environment and Development (ƯNCED) 294 38 MÕI TRƯỜNG PTBV B MỤC LỤC Trang L òi nói đ ầ u C ác chữ viết tắt Chương M ÔI TRƯỜNG I Đ ịnh nghĩa phân loại m ôi trư n g II Đối tượng nhiệm vụ khoa học môi trư n g III Các chức năn g chủ yếu củ a m ôi T rư n g .10 3.1 M ôi trường không gian sinh sống cho người giới sinh v â t 10 3.2 M ôi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất củ a ngư ời 11 3.3 Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt đ ộ n g sản x u ấ t 12 3.4 Chức năn g lưu trữ cung cấp thông tin cho n g i 13 IV Phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề mồi trư n g 13 V Những thách thức m ôi trường th ế g i i 14 5.1 Tình hình c h u n g 14 5.2 Những vấn đề m ồi trường th ế g iớ i 16 VI H iện trạng vấn để mồi trường xúc nông thôn V iệt N a m 24 6.1 Nước vệ sinh m ồi trường nông t h ô n 26 6.2 Hoá chất nông n g h iêp .28 6.3 Xung đột m ôi trư n g 40 VII T ác động củ a toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đến m ôi trư n g 41 7.1 Tác động theo quy m ô 42 7.2 Tác động lên sản p h ẩ m 42 7.3 Tác động lên cấu sản x u ấ t 43 7.4 Tác động lên công n g h ệ ; 43 V III A n ninh m ôi trư n g 46 8.1 Các m ốc lịch sử hình thành khái niệm A N M T 47 Tồn Cầu hố A N M T 48 8.3 Xâm lược sinh t h i 49 Chương TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I C ác vấn để c h u n g .51 1.1 K hái n iê m 51 1.2 Phân loại tài nguyên thiên n h iê n .51 II C on người với tài nguyên m ôi trư n g 52 III V ị trí tài n guyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã h ộ i 53 3.1 TN TN m ột nguồn lực để phát triển kinh t ế 53 3.2 TN TN yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển 54 3.3 TN TN ià yếu tố quan trọng cho tích luỹ để phát triển 54 IV T ài nguyên thiên nhiên V iệt N a m 54 Tài n g uyên khí h ậ u 54 Tài n g u y ên rừ n g 57 Tài n g u y ên đ ấ t 62 4.4 Tài n g u y ên n c 64 295 4.5 Tài nguyên đa dạng sinh h ọ c .69 4.6 Tài ngụyên khoáng sản 74 4.7 Tài nguyên lượng tái tạ o .80 V Suy thoái số tài nguyên Việt N am : .88 5.1 Rừng tiếp tục bị suy thoái i 88 5.2 Suy thoái tài nguyên đất 89 5.3.'Suy thoái tài nguyên nước 90 5.4 Suy thoái đa dạng sinh h ọ c 91 Chương BIẾN Đ ổ i KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Biến đổi khí hậu - mối đe doạ phát triển 92 1.1 Diẻn biến 92 1.2 Hiộn tượng El Nino La N in a 95 1.3 ENS0 96 II Ảnh hường biến đổi khí hậu ENSO giới Việt N am 97 2.1 Ảnh hường đến tài nguyên nước 97 2.2 Ảnh hưởng đến lâm nghiệp 97 2.3 Ảnh hường đến thuỷ sản nghé c .98 2.4 Ảnh hưởng đến nàng ỉượng giao thông - .98 2.5 Ảnh hường đến đa dạng sinh h ọ c 98 2.6 Ảnh hưởng đến sức khoẻ 98 2.7 Ảnh hường đến du lịch 100 2.8 Ảnh hường đến nông nghiệp 100 2.9 Tác động đến đại dương 103 III Các tác động biến đổi khí hậu đến khu vực ASEAN 104 IV Một số kịch biến đổi khí hậu toàn cầu (Trong báo cáo đánh giá lần thứ IV IPCC Bali,Indonesia (tháng 11, 2007)) 105 4.1 Dự b áo 105 4.2 Nội dung nêu lộ trình Bali 106 V Kịch biến đổi khí hâu thê kỷ X X I 108 VI Sự thích ứng 108 6.1 Khái niệm thích ứng 108 6.2 Các biên pháp thích ứng với B Đ K H 109 VII Dự báo cho Việt N am 110 VIII Những tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến mơi trường nông nghiệp nông thôn Việt N am 112 8.1 Sự đất 113 8.2 Biến đổi khí hậu ảnh hường lớn đến tổn hộ sinhthái nông n ghiệp 113 8.3 Biến đổi khí hậu xóc tiến tượng xói mịn, rửa trơi đ ất 114 8.4 Gia tăng sử dụng loại hoá chất bảo vộ thực vật 115 8.5 Biến đổi khí hậu với ván đề nước vệ sinh môi trường nông th ô n 116 8.6 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học nông nghiệp 117 8.7 Biến đổi khí hậu với hạn hán hoang mạc hoá Việt N am 118 IX Sa mạc h o 119 9.1 Diễn biến 119 9.2 Tác động sa mạc h o 121 9.3 Hoang mạc h o ; 122 296 9.4 Dự báo khả xuất hoang mạc hoá Viêt N am 125 9.5 Những giải pháp giảm thiểu hoang mạc h o 126 X Thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 126 XI Biện pháp phịng ngừa biến đổi khí hậu với C D M 127 11.1 Công ước khung LHQ vể BĐKH (UNFCCC) .128 11.2 Nghị định thư Kyoto (KP) năm 1997 .128 11.3 Lợi ích CDM Việt N am 129 11.4 Một số tiêu chí CDM Việt N am 130 11.5 Các hoạt động vể chế phát triển Viêt N am 131 11.6 Dự án chế phát triển Việt N ant .131 XII Quản lý thiên tai phát triển bền vững Việt Nam 132 12.1 Tác động thiên tai đến PTBV 133 12.2 Tác động kinh tế thiên tai 134 12.3 Các tác động xã hội cá nhân cộng đ n g 134 12.4 Các tác động mồi trường 134 12.5 Mức độ ảnh hưởng loại thiên tai Việt N am 134 12.6 Mục tiêu, nguyên tắc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai 136 C hương K H Á I N IỆ M VỂ P H Á T T R IỂ N VÀ C Á C M ố i QUAN HỆ I Mối quan hệ người môi trường .137 1.1 Khái niệm phát triển 137 1.2 Lịch sử mối quan hệ người môi trường 139 1.3 Các nhu cẩu b ản 140 1.4 Mối quan hệ dân số TNTN .142 II Mối liên quan dân số - môi trường phái triển 142 2.1 Sự gia tăng dân số giới 142 2.2 Sức ép dân số Việt N am 144 III Nhận thức mồi trường mối tương tác với kinh tế xã h ộ i 145 IV Mối quan hệ môi trường phát triển kinh t ế 146 4.1 Mối quan hệ điều kiên tự nhiên, TNTN với phân bố phát trién kinh tế 146 4:2 Mối quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội M T 147 V Mối quan hệ đô thị hố mơi trường 149 5.1 Diền biến trình Đ TH .149 5.2 Các vấn đé mơi trường q trình thị hố 150 5.3 Phát triển đô thị vững 158 VI Mối quan hệ cơng nghiệp hố - mơi trường phát triể n 159 6.1 Đậc đ iể m .159 6.2 Tác động cơng nghiộp đến số thành phần M T 162 6.3 Đánh giá tình hình cơng nghiệp hố Việt Nam năm qua 168 VII Tinh hình phát triển kinh tế Việt Nam năm2006 170 7.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành 170 7.2 Tăng trường kinh tế tổng c ầ u 171 7.3 Tinh hình thực vốn đầu tư xã h ộ i 171 7.4 Xuất hàng hoá dịch vụ 172 7.5 Thất nghiệp 172 VIII Tinh hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2008 .173 Chương PHÁT TRIỂN bền vững I Khái niệm phát triển bền vững 175 II Quá trình hình thành khái niệm phát ưiển bền vững 176 297 2.1 Nhân loại tìm k iế m : 176 2.2 Mối quan hệ nghèo đói PTBV 180 2.3 Mối quan tăng trưởng kinh tế PTBV 184 2.4 Nguyên nhân không bền vững phát triển 188 III Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung phát triển bền vững 190 3.1 Mục tiêu 190 3.2* Các nguyên tắc cùa P T B V 191 3.3 Những nguyên tắc PTBV Việt N am 192 3.4 Nội dung phát triển bền vữ ng 193 IV Cách tiếp cận phát triển bền vững qua kinh nghiêm quốc tế 195 4.1 Tiếp cận theo hướng bền vững kinh tế 195 4.2 Tiếp cận theo hướng bền vững xã h ộ i .- 196 4.3 Tiếp cận PTBV vể M T 197 V Độ đo phát triển bền vững 198 5.1 Độ đo kinh tế 198 5.2 Độ đo mồi trường 198 5.3 Độ đo xã hội: I 199 5.4 Độ đo văn h o 199 VI Các điều kiện để thực phát triển bền vững 200 6.1 Cung cấp tài cho PTBV 200 6.2 Chuyển giao công nghệ 200 6.3 Khoa học cơng nghệ PTBV 200 6.4 Giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết công chúng 200 6.5 Tạo lập krc cho PTBV ; .201 6.6 Hợp tác quốc t ế .201 6.7 Cung cấp thơng tin phục vụ q trình d ịn h 201 VII Kinh nghiêm xác lập tiêu chí phát triển bền vững quốc tế .201 7.1 Xây dựng thể chế bảo đảm cho việc thực hiộn chiến lược PTBV 201 7.2 Xây dựng sở pháp lý vể PTBV 202 7.3 Hình thành chế F Y B V 202 7.4 Xác lập hệ thống số PTBV 202 7.5 Mơ hình "Quả trứng" mơ tả tính bền vững xã h ộ i 205 7.6 Trình tự đánh giá tiến vững 205 7.7 Phân tích phương diộn HST người 206 7.8 Xây dựng lực tài phục vụ chiến lược PTBV 207 7.9 Huy động lực lượng tham gia thực chiến lược PTBV 208 7.10 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế PTBV 208 VIII Đánh giá môi trường 208 8.1 Lịch sử ĐTM Đ M C .208 8.2 Khái niệm ĐTM Đ M C’ 209 8.3 Phương pháp tiến hành ĐTM ĐM C 210 8.4 Đối tượng phải lập ĐTM ĐM C 211 8.5 Các yêu cẩu nội dung báo cáo ĐTM ĐMC 211 8.6 Khung pháp lý tiến hành ĐTM ĐMC Việt N am .212 8.7 Sự khác ĐTM ĐMC 213 IX Sản xuất 214 9.1 Khái niệm .: 214 9.2 Tình hình áp dụng sản xuất Việt Nam 216 X Đáp ứng yêu cầu môi trường pháttriển bền vững Việt N am 218 XI Bộ tiêu chí phát triển bền vững Việt N am 222 11.1 Tiêu chí PTBV dự án lực kỷ XXI Viêt Nam đề xuất 222 298 11.2 Tiêu chí PTBV Viên MT PTBV đề xu ất 223 11.3 Tiêu chí PTBV Viện Chiến lược phát triển đề x u ất 227 11.4 Các tiêu chí đánh giá PTBV đồ th ị .* 228 11.5 Tiêu chí kinh tế, xã hội MT để đánh giá PTBV thành phố 230 C hương K Ế H O Ạ C H Q U Ố C G IA VỂ BẢO VỆ M Ô I T R Ư Ờ N G VÀ P H Á T T R IỂ N BỀN VŨNG Ở V IỆ T NAM I Việt Nam nhập hành trình phát triển bền vững 234 II Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 234 2.1 Bốn quan điểm chiến lược 234 2.2 Định hướng lớn đến năm 2 235 2.3 Mục tiêu đến năm 2010 .235 2.4 Các giải pháp thực chiến lược 236 III Định hướng chiến lược phát triển bền vững ởViệt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt N am ) 236 3.1 Nội dung chiến lược 236 3.2 Kết q u ả 238 3.3 Các lĩnh vực cần ưu tiên 240 IV Định hướng hoàn thiên thể chế phát triển bềnvững ởViệt N am 241 4.1 Một số vấn để thể chế PTBV 241 4.2 Mối quan hệ thể chế với PTBV 243 4.3 Một số thể chế PTBV Việt N am > 244 4.4 Định hướng hoàn thiện thể chế trị nhằm PTBV 253 4.5 Định hướng hoàn thiện thể chế kinh tế nhằm PTBV 254 4.6 Định hướng hoàn thiện thể chế xã hội nhàm PTBV 257 4.7 Định hướng hoàn thiện thể chế sử dụng tài nguyên, BVMT 259 V Nhiệm vụ bảo vệ môi trường khuôn khổ phát triển bền vững địa phương 259 5.1 Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm PTBVở địa phương .259 5.2 TỔ chức thực PTBV * .261 IV Nội dung chương trình phát triển bén vững địa phương 262 6.1 Khái niệm 262 6.2 Căn cứ, nguyên tác xây dựng ưiển khai thực Chương trình Nghị 21 địa phương 262 6.3 Nội dung .264 6.4 Triển khai xây dựng thực chương trình PTBV địa phương 264 6.5 Điều tra phân tích thực trạng kinh tế, xã hội MT địa phương 266 6.6 Xâý dựng văn kiện Chương trình Nghị 268 6.7 Hồn thiên Chương trình Nghị ; 276 6.8 Trình ƯBND tỉnh, thành phố phê duyệt chương trình PTBV địa phương cơng bố rộng rãi vần kiên Chương trình Nghị 277 6.9 Thực lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội MT theo hướng gắn kết, chặt chẽ hài hoà, đồng thời xây dựng mơ hình dự án cụ thể để thực CT 21 277 6.10 Triển khai thực chương trình PTBV địa phương 278 Phụ lục 282 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội Thành viên kiêm Tổng G iám đốc N G Ô TR A N i T biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc N G U Y EN q u ý t h a o T ổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập NGÔ ÁNH TU Y ẾT G iám đốc Công ty CP Sách Đ H -D N N GƠ THỊ TH A N H B ÌN H Biên tập nội dung sửa in: H O À N G THỊ QUY Biên tập tái bản: N G U Y ỄN HỒNG ÁNH T hiết k ế m ỹ thuật trình bày bìa: BÍCH LA i Thiết k ế sách c h ế bẩn: H U Y ỀN TRANG Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền cơng bố tác phẩm MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRlỂN vững Mã số: 7K802y3-DAI S ố đăng kí KHXB : 54 - 2013/CXB/ 168- 51/GD In 500 (QĐ in số : 30), khổ 19 X 27 cm In Công ty CP in thương mại Hà Tây In xong nộp lưu chiểu tháng 05 năm 2013 ... mối quan hệ môi trường phát triển, nội dung phát triển bền vững nhiệm vụ phát triển bền vững địa phương nhằm thực thành công Định hướng chiến lược phát triển bền vững nước ta Các tác giả mong... không ngừng môi trường, Liên hợp quốc thành lập Hội đồng giới môi trường phát triển vào năm 1983 Bôn năm sau, báo cáo Brundland "Tương lai chung chúng ta" Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên hợp... NGUYỄN q u ố c v iệ t MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Vữ n g ( T i b ả n lầ n t h ứ h a i) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM ềíắìđẩu Vào nãm cuối kỷ XX, mâu thuẫn môi trường phát triển ngày thể rõ nét

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bát, Nguyễn Văn Lâm và ctg., (2005). Môi trường khai thác khoáng sản ở Việt Nam. Hội nghị khoa học - công nghệ về MT. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khai thác khoáng sản ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Bát, Nguyễn Văn Lâm và ctg
Năm: 2005
2. Bộ Công an (2008). Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phòrig ngừa, đâu tranh chông tội phạm và vi phạm pháp luật vê bảo vệ môi trườngy trách nhiệm của chúng ta”. Hà Nội, 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòrig ngừa, đâu tranh chông tội phạm và vi phạm pháp luật vê bảo vệ môi trườngy trách nhiệm của chúng ta
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2008
3. Bemd - Markus Liss (2007). Biến đổi khí hậu và sự ứng phó. Báo cáo tại Hội thảo ĐDSH và BĐKH. Hà Nội, 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và sự ứng phó
Tác giả: Bemd - Markus Liss
Năm: 2007
4. Trương Trung Bắc (2007). Bảo vệ môi trường nông thôn với công tác chãm sóc sức khoẻ cộng đồng. Kỷ yếu Hội thảo vai trò của Hội nông dân Việt Nam với cồng tác bảo vệ tài nguyên MT nông thôn. Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường nông thôn với công tác chãm sóc sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Trương Trung Bắc
Năm: 2007
5. Lê Thạc Cán,'Lê Trình (2005). Các hoạt động nghiên cứu xây dựng các tièu chí phát triển bén vững ở nước ta. Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ về MT. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động nghiên cứu xây dựng các tièu chí phát triển bén vững ở nước ta
Tác giả: Lê Thạc Cán,'Lê Trình
Năm: 2005
6. Lê Thạc Cán và nnk (1993). Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiêm thực tiến. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiêm thực tiến
Tác giả: Lê Thạc Cán và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 1993
7. Nguyễn Trần Cầu, Phạm Quang Vinh (2006). Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II. Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
Tác giả: Nguyễn Trần Cầu, Phạm Quang Vinh
Năm: 2006
8. Đặng Kim Chi (2005). Làng nghê Việt Nam và các gidi pháp cải thiện môi trường. Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ về MT. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghê Việt Nam và các gidi pháp cải thiện môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Năm: 2005
9. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005). Làng nghé Việt Nam và môi trường. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghé Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
10. Cục Kiểm lâm, Bộ NN&amp;PTNT (2007). Hiện trạng và giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam. Hội thảo về ĐDSH, Côn Đảo, tháng 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
Tác giả: Cục Kiểm lâm, Bộ NN&amp;PTNT
Năm: 2007
11. Cục Y tế Dự phòng (2006). Thực trạng sức khoẻ môi trường ở Việt Nam và các giải pháp. Báo cáo tại diễn đàn quốc gia về sức khoẻ MT, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khoẻ môi trường ở Việt Nam và các giải pháp
Tác giả: Cục Y tế Dự phòng
Năm: 2006
12. Cục BVMT. Diễn đàn quốc gia vê sức khoẻ môi trườngT. Hà Nội, tháng 10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn quốc gia vê sức khoẻ môi trườngT
13. Nguyễn Duy Chinh, Trương Đức Trí (2007). v ề tài nguyên và xu thế diễn biến khí hậu ở các vùng lãnh thổ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Chinh, Trương Đức Trí (2007)
Tác giả: Nguyễn Duy Chinh, Trương Đức Trí
Năm: 2007
14. Đoàn Vãn Điếm (2007). Đánh giá tình trạng hạn hán vụ đông xuán và nghiên cứu một số biện pháp giữ ẩm chống hạn cho cây trồng ở vùng trung du Bắc Bộ Việt Nam . Báo cáo tổng kết đề tài của Trung tâm hổ trợ nghiên cứu châu Á, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng hạn hán vụ đông xuán và nghiên cứu một số biện pháp giữ ẩm chống hạn cho cây trồng ở vùng trung du Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Đoàn Vãn Điếm
Năm: 2007
15. Phạm Ngọc Đăng (2005): Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị khoa học - công nghệ. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Năm: 2005
16. Phạm Ngọc Đãng (2004). Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam - Đê xuất các giải pháp bảo vệ môi trường. NXB Xây dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam - Đê xuất các giải pháp bảo vệ môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Đãng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2004
17. Tạ Vãn Đa (2007). Đánh giá khả năng khai thác năng lượng gió trên lãnh thổ Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 Viện Khoa học khí tượng thuỷ vãnvà MT. Hà Nội, 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng khai thác năng lượng gió trên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Tạ Vãn Đa
Năm: 2007
18. VQ Cao Đàm (2004). Xã hội học môi trường. Tài liệu tập huấn, Cục BVMT, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học môi trường
Tác giả: VQ Cao Đàm
Năm: 2004
19. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn (2008). Rừng ngập mặn và khả năng ứng phó với mực nước biển dâng cao. Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam. Hà Nội - Nam Định, 26 -29/2 /2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn và khả năng ứng phó với mực nước biển dâng cao
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Bích Hà (2007). Giảm nghèo là yêu cầu tất yếu của phát triển bén vững nông thôn Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu PTBV, số 3 /2007. Viện Nghiên cứu MT và PTBV, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo là yêu cầu tất yếu của phát triển bén vững nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w