1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải phẫu bệnh học

201 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 16,89 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ ■ GIẢI PHẪU BỆNH HỌC ■ (DỪNG CHO ĐÀO TẠO BÁC sĩ ĐA KHOA) MẢ SỐ: Đ01Y09 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM H À NÔI - 2009 ■ Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Chủ biên: PGS BSCK II TRẦN PHƯƠNG HẠNH GS.TS BSCKII NGUYỄN SÀO TRƯNG Những người biên soạn: TS ÂU NGUYỆT DIỆU ThS ĐỒN THỊ PHƯƠNG THẢO ThS HỨA CHÍ MINH PGS.TS.BSCK II HỨA THỊ NGỌC HÀ PGS.TS.BSCK II LÊ CHÍ DŨNG ThS LÊ MINH HUY ThS NGÔ QUỐC ĐẠT PGS TS NGUYỄN VĂN THẮNG ThS.BSCK I TRẦN MẬU KIM BSCK II TRẲN THI VÂN ANH Tham gia tổ chức thảo: ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA © Bản qun thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) 375 - 2009/CXB/18 - 726/GD Mã số : 7K814Y9 - DAI LỜI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo bác sĩ đa khoa Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sỏ chun mơn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách GIẢI PHẪU BỆNH HỌC biên soạn dựa vào chương trình giáo dục Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh cd sở chương trình khung phê duyệt Sách giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo có kinh nghiệm Bộ mơn Giải phẫu bệnh biên soạn theo phưđng châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ th u ật đại thực tiễn Việt Nam \ Sách GIẢI PHẪU b ệ n h h ọ c Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ đa khoa Bộ Y tế thẩm định năm 2008 Bộ Y tê định ban hành tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên mơn ngành giai đoạn Trong thịi gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên mơn thẩm định giúp hồn thành c"n sách; cảm đn GS.TS Nguyễn VưỢng, PGS.TS Nguyễn Thế Dân đọc phản biện để sách sớm hoàn thành, kịp thịi phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách đưỢc hoàn thiện hdn VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẨU Một thuộc tính đặc thù giáo dục đại học chuyển đổi (sớm tôt) công việc ĐÀO TẠO (của thầy) trở thàn h T ự ĐÀO TẠO (của trò), đồng thòi thực việc LƯỢNG GIÁ (của thầy) trỏ thành T ự LƯỢNG GLÁ (của trò) nhằm bảo đảm cho việc DẠY HỌC định hưống sát hỢp với Mực TIÊU GIÁO DỤC (về kiến thức, kỹ thái độ) đặt Công việc đưỢc thực đầy đủ người sinh viên có SÁCH T ự HỌC Nhằm đáp ứng nhu cầu này, nhằm đảm bảo cho việc dạy học định hướng sát hỢp với mục tiêu giáo dục Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh, chúng tơi biên soạn GIẢI PHẪU b ệ n h h ọ c Để giúp sinh viên, sau nghe giảng, tự học tự lượng giá, học có mục tiêu cụ thể, có câu hỏi chọn trả lời, đáp án cuối sách có liên quan với câu hỏi Ngồi ra, cuối sách cịn có "Bảng tr a cứu từ" nhằm giúp sinh viên dễ dàng tìm thấy tran g sách có ghi vấn đề muốn hiểu rõ thêm Chúng tơi hy vọng sách góp phần giúp bạn sinh viên dễ dàng tự học, tự đào tạo để có thêm nhiều kiến thức vể bệnh học Chúng chân th àn h cảm ơn thầy cô, đồng nghiệp, bạn sinh viên đóng góp nhiều ý kiến rấ t q cho ciiơn sách Cuốn sách chắn không trán h khỏi thiếu sót R ất mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp độc giả để giúp sách hoàn chỉnh lần xuất sau Trân trọng cảm ơn CÁC TÁC GIẢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Có 25 bài: có kèm; - Mục tiêu học - Nội dung - 10 - 20 câu hỏi để học viên tự lượng giá Có dạng câu hỏi - trả lời 2.1 Câu hỏi chọn trả lời sai: học viên chọn câu trả lời sai cho câu hỏi 2.2 Câu hỏi chọn câu trả lời đúng: câu hỏi có câu trả lòi khác Học viên chọn câu trả lòi nhát 2.3 Câu hỏi-trả lời tương ứng chéo: - Các câu hỏi đặt phần I - Các câu trả lời đặt phần II - Với câu hỏi phần I, học viên chọn câu trả lồi tương ứng phần II - Cần lưu ý câu trả lịi phần II dùng lần, nhiều lần, không sử dụng 2.4 Câu hỏi chọn trả lời nhân quả: Mỗi câu gồm phần: phần (1) phần (2) nối vói từ BỞI vì, phần câu có nghĩa Học viên lựa chọn câu trả lòi theo hướng dẫn sau: A Nếu ( 1) đúng, (2) Haiphần có liên hệ nhân B Nếu ( 1) đúng, (2) Haiphần khơng cóliên hệ nhân c Nếu (1) đúng, (2) sai D Nếu (1) sai, (2) E Nếu ( 1) sai, (2) sai Đáp án Của tất câu hỏi in phần cuối sách Bảng tr a cứu từ Nhằm giúp sinh viên dễ dàng tìm thấy trang sách có ghi vấn đề mn hiểu rõ thêm Thí dụ; hoại tử, trang Kết học tập Học viên cần tự lượng giá kết học tập cách trả lòi 100 câu hỏi (thuộc khác nhau) Nếu trả lời 70-75 câu đạt mức tối thiểu cho việc lượng giá M ực LỤC Lòi giởi th iệ u Lịi nói đầu Hướng dẫn sử dụng sách PHẦN THỨ NHẤT GIẢI PHẪU bệnh đ i cương Bài Giối thiệu môn giải phẫu bệnh Trần Phương Hạnh Bài Tổn thương tế bào mô 17 Trần Phương Hạnh Bài Tổn thương rối loạn tuần hoàn máu 40 Trần Phương Hạnh Bài Viêm 72 Trần Phương Hạnh Bài Viêm đặc hiệu 106 Trần Phương Hạnh Bài u 133 Trần Phương Hạnh Bài u h 141 Trần Phương Hạnh Bài Ung thư 145 Trần thương Hạnh PHẦN THỨ HAI GIẢI PHẪU BỆNH TẠNG VÀ HỆ THỐNG Bài Bệnh tuyến nước bọt 202 Hứa Chí Minh, Âu Nguyệt Diệu Bài 10 Bệnh hốc miệng xương h m 217 Nguyễn Sào Trung, Ngô Quốc Đạt Bài 11 Bệnh phổi 226 Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Văn Thắng, Hứa Chí Minh Bài 12 Bệnh tim mạch m áu 249 Trần Thị Vân Anh, Hứa Chí Minh, Đồn Thị Phương Thảo Bài 13 Bệnh tuyến giáp 270 Hứa Thị Ngọc Hà, Âu Nguyệt Diệu Bài 14 Bệnh thực q u ản 288 Hứa Thị Ngọc Hà, Lê Minh Huy Bài 15 Bệnh drạ dày 296 Trần Mậu Kim, Nguyễn Sào Trung, Lê Minh Huy Bài 16 Bệnh ruột non 315 Trần Mậu Kim, Nguyễn Sào Trung Bài 17 Bệnh đại tràng 328 Trần Mậu Kim, Nguyễn Sào Trung, Lê Minh Huy Bài 18 Bệnh gan đường m ật 354 Trần Mậu Kim, Nguyễn Sào Trung, Lê Minh Huy Bài 19 Bệnh hạch lymphô 384 Hứa Thị Ngọc Hà Bài 20 Bệnh tuyến v ú 405 Nguyễn Sào Trung,Hứa Thị Ngọc Hà, Đoàn Thị Phương Thảo Bài 21 Bệnh cổ tử cung 431 Trần Thị Vân Anh, Đoàn Thị Phương Thảo Bài 22 Bệnh thân tử cung 447 Trần Thị Vân Anh, Đoàn Thị Phương Thảo, Ầu Nguyệt Diệu Bài 23 Bệnh buồng trứng 475 Trần Thị Vân Anh, Ầu Nguyệt Diệu Bài 24 Bệnh sinh dục nam .499 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Sào Trung, Ngô Quốc Đạt Bài 25 Bệnh xưdng 520 Lê Chí Dũng, Ngơ Quốc Đạt, Nguyễn Văn Thắng Đáp n 553 Bảng tra cứu từ 558 PHẨN THỨ NHẤT GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI CƯƠNG B ài GIỚI THIỆU MƠN GIẢI PHẪU BỆNH ■ • Lược sử giải phẫu bệnh: Thời Nguyên thuỷ cổ đại Thời Trung đại Thời Cận đại Thời Hiện đại Khoa học nghiên cứu tổn thưong Sinh thiết Tử thiết Vật liệu thực nghiêm Quan sát (đại thể, vi thể, siêu vi) Đối chiếu so sánh (tổn thương với biểu lâm sàng) LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH Giải phãu bệnh ngành y học y học, giải phầu bệnh có lịch sử tồn phát triển từ thòi xa xưa Chỉ sỏ hiểu biết tưòng tận khứ phát triển môn giải phẫu bệnh (hoặc môn khoa học khác) mối hiểu đưỢc dự đốn tưong lai mơn khoa học Cũng y học, giải phẫu bệnh trải qua nhiều giai đoạn phát triển Những giai đoạn thưòng gắn liền với kiện danh nhân y học 1.1 Giai đ oạn Thòi Nguyên thuỷ cổ đại Trong suốt thòi gian dài hàng triệu năm, kể từ ngưịi hình thành trái đất đến quần thể lồi ngưịi tổ chức thành xã hội chiếm hữu nô lệ (vào khoảng đầu th ế kỷ V), hiểu biết người bệnh tật y học hạn chê sơ lược Trong tài liệu cổ đại vùng Lưỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, thấy bàn đến Là thuật ngữ học viên phải giải thích đầy đủ nội dung, sau học nhiều vấn đề y học bệnh tật thường sở khoa học Thí dụ: Ai Cập cổ đại, người ta tin có nguyên tố khí, hỏa, thuỷ, thổ (khơng khí, lửa, nưốc đất) tạo nên thể người biến động ngun tơ" đă tạo nên sức khỏe bệnh tật Ngữời ta tin khơng khí, có chất “hơi” (pneuma) vơ hình, vơ lưỢng, nhập vào phổi lưu thông ống mạch đến khắp vùng thể Trong kinh Vệ Đà An Độ soạn thảo vào thê kỷ IX-III trưóc Cơng ngun nói đến sức khỏe ngưịi ngun tơ’ (“hơi”, dịch nhầy mật) cấu tạo nên thể định Mãi th ế kỷ V - IV trước Cơng ngun, y học mói khỏi ảnh hưởng mê tín, dị đoan Đó nhị cơng lao HIPPOCRATE, thầy thuốc Hy Lạp sống vào năm 460 - 377 trước Công nguyên Mặc dù chấp nhận luận thuyết thể dịch (máu, dịch nhầy, mật vàng mật đen) định sức khỏe người Hippocrate đặt nển tảng vật cho việc tìm hiểu y học n g nhấn mạnh đến môi trường sống điều kiện sinh hoạt có ảnh hưởng đến sức khỏe người, n g khẳng định việc chữa bệnh phải dựa q trình quan sát kỹ triệu chứng ngưịi bệnh không dựa vào khái niệm mơ hồ tâm Sau HIPPOCRATE có GALEN (131 - 210), thầy thuốc La Mã tiếng, đóng góp cơng sức xây dựng y học khoa học Trong thịi đại mà việc phẫu tích xác người bị quyền lực tôn giáo nghiêm cấm định kiến sai lầm cản trở, Galen cố gắng mổ xác động vật (như khỉ, chó, mèo v.v ) đơi lúc xác người tử tù để nghiên cứu cấu trúc cđ thể sinh vật ô n g làm nhiều thử nghiệm khỉ, heo để nhận xét hoạt động sinh lý động vật ô n g hệ thống hoá kiến thức khác liên quan đến nhiều ngành y học (sinh lý học, điều trị học, dượo lý học V V ) Rất tiếc chịu ảnh hưỏng cửa quan điểm tâm thịi Galen có nhiều kết luận sai lực tôn giáo dựa vào gây tác hại cho phát triển y học hđn mười th ế kỷ sau Tóm lại, hàng triệu năm dài, y học nảy sinh tồn chìm đắm bóng đêm thời Nguyên thuỷ cổ đại 1.2 Giai đ oan • Thời Trung đại kéo dài khoảng 1200 năm, từ th ế kỷ V đến th ế kỷ XVII Trong 10 th ế kỷ thòi Trung đại, y học chưa khỏi bóng đêm hiểu biết mơ hồ, tâm Và buổi bình minh y học bắt đầu vào kỷ XVI, VESALE (1514 - 1564) thầy thuốc ngưòi Bỉ, năm 1543, cho địi sách giải phẫu học đầu tiên, hồn chỉnh, có nhan đề “Về cấu tạo cđ thể người” vối 300 họa hình tuyệt đẹp vỏi cuốh sách (kết hdn năm nghiên cứu) Vésale cho ngưòi hiểu rõ cấu trúc thân để sở khoa học nhận hiểu tổn thương bệnh tật 10 bào bị tác động, tất làm biến đổi biệt hố tế bào gây rối loạn thơng tin di truyôn tô bào Như vậy, chẽ tạo ung thư trình bệnh thuộc lĩnh vực sinh học phân tử, rô'i loạn cấu trúc phân tử ADN nhân tế bào, vôVi nơi mang mật mã di truyền tế bào Quá trình bệnh gây biến đổi khối gen (gcnơme) truyền tiếp cho dịng tế bào cháu, đồng thịi định lính chất ác dịng tế bào mói hình thành Vai trị yếu tơ’ tạo ung (hố học, vật lý, xạ ion hóa ) làm thay đổi thơng tin, gây đột biến thân (soma) tê bào, virus tạo ung thư lại chuyển mật mã di truyền ADN virus thav cho ADN tế bào để tạo nên dịng tế bào hồn tồn khác trưóc người bình thường, ngày khoảng 10 ®(một tỷ) phân bào, lại thấy xuất đột biến soma ỏ tế bào, phần lớn đột biến bị huỷ hoại, c:ơ chế bảo vệ miễn nhiễm tiến triển cân nội môi Đơi đột biến tồn (dưói ánh hưởng yô’u tố tạo ung) sản sinh dịng tế bào dể hình thành khơi u CÁC YẾU TỐ TẠO UNG VÀ NHỬNG NGUY c MAC MỘT s ố UNG THƯ PHỔ BIẾN '■ Ung thư da Có xuất độ cao ỏ người có tiếp xúc vối yếu tơ'^ tạo ung sau: - Chất hố học: arsenic, thuổc trừ sâu (có arsenic), dầu mở, gudrôn - Viêm mạn: sẹo bỏng cũ, bệnh bì khơ sác tố - Tia xạ ion hóa, tia X, ánh nắng mặt trịi (tia cực tím) (vì ung thư da ihường xuất vùng da lộ thiên: mặt, cổ, tay ) * ưng thư xoang mặt Uug Ihư xoaag sàiig (do nhiõm bụi gỗ hàng ehục nam), uiig Lhư hoc mũi (bụi dạ, nickel ) * ưng thư p h ế quản Do ô nhiễm môi trưòng (sông vùng công nghiệp amian, sắt, arsenic, crôm, nhôm, uranium, mỏ than, làm đường nhựa, luyện sắt thép, đốt lò sưởi) - Do nghiện hút thuôc (90%) - Vitamin A (dưỏi dạng bêta caroten) giúp chống nguy mắc ung thư phổi * Ung thư thực quản Giới nam, nghiện hút thuốc kèm nghiện rưỢu, chê độ ăn dinh dưõng, nhiều chất nitrát nitrit, vệ sinh miệng kém, tiền sử có ung thư vùng tai, mũi, họng ( 10- %) * Ung thư dày - Yếu tố gia đình, di truyền (có mối liên quan nhóm máu A vói loại ung ihư khơng biệt hóa) 187 - Chế độ ăn có nhiều mi, tăng pH dịch vị - Môi trường sông ô nhiễm (vùng nhiều núi lửa vùng giàu than bùn) - Tổn thương tiền ung thư: viêm loét, teo đét niêm mạc, pơlíp tuyến * lỉììg thư đại trực tràng: - Tiến sử gia đình có ung thư (đại tràng, buồng trứng) - Viêm loét chảv máu kéo dài đưòng tiêu hóa - Chê độ ăn chất xơ, q nhiều chất dinh dưỡng * Ung thư vú - Phụ nữ 40 - 45 tuổi - Tiền sử gia đình có người ung thư vú (mẹ, chị em gái ) (nguy lỏn xảy tuổi trước mãn kinh) - Kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn (trên 55 tuổi) - Có thai lần đầu muộn (trên 30 tuổi), đẻ khơng có con, độc thân, khơng cho bú - Tiền sử cá nhân có bệnh tuyến vú (bệnh u nang sỢi làm tăng nguy - lần) - Chế độ ăn giàu calo, thể tạng béo mập, mức sống cao - Có dùng estrogen sau mãn kinh Ung thư cổ tử cung - Viêm mạn (nhiễm khuẩn, nhiễm Human Papilloma Virus, Herpes Simplex Virus), CĨ quan hệ tình dục sớm vối nhiều người, có chồng chơi bịi, tạp giao - Lây chồng sớm, sinh đẻ sớm có nhiều (rất trinh nữ) Mãn kinh sớm Mức sống kinh tê xã hội thấp Sinh de cou; 18% 26% 26% >4 32% Ung thư cổ tử cung Tuổi lập gia đinh 88 Tỷ lệ K Tuổi đẻ lẩn đẩu Tỷ lệ K 15-16 25% 15-16 27% 17-18 7% 17-18 8% 19-20 5% 19-20 4% 21-22 2% 21-22 3% 23-24 0,5% 23-24 3% 25-26 0,4% 25-26 1% 27 1,4% 27 3% * Ung thư nội mạc tử cung - Tiên sử gia đình có ung thư nội mạc tử cung, u buồng trứng - Tình trạng cưịng estrogen thc điều trị (sử dụng estrogen kéo dài sau mãn kinh), thiểu tuyến vàng (vô sinh, đẻ con, kinh nguyệt sórn, mãn kinh muộn) - Có bệnh cao huyết áp khơng rõ ngun nhân, đái tháo đưịng, tiền sử có xạ trị liệu vùng hô chậu - Thể tạng béo mập (nguy tăng - lần mập) * Ung thư buồng trứng Những nguy mắc bệnh là: không sinh đẻ, tiền sử gia đình có ung thư buồng trứng, cá nhân có lạc nội mạc tử cung buồng trứng, có mức sống kinh tế xã hội cao * Ung thư bàng quang Có tiếp xúc với thuốc nhuộm màu, chất anilin dẫn xuất, chất cao su, nhôm, viêm mạn đưòng tiết niệu (nhiễm khuẩn, ký sinh trùng ) tiền sử cá nhân có nghiện hút thuốc lá, gia đình có ung thư bàng quang CHẨN ĐỐN ƯNG THƯ 9.1 Khám lâm sàng Là công việc q trình chẩn đốn ung thư nhằm phát dấu hiệu nghi ngị ác tính Các dấu hiệu rối loạn chức (ho kéo dài, khó thở, khó nói, khó nuốt, ho máu, nôn máu, chảy máu trực tràng, chảy máu đường sinh dục, đưòng tiết niệu ), biến đổi toàn thân (mỏi mệt, chán ăn, gầy ốm, sút cân, sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, ngứa, mồ hoi nhiểu ) dấu hiệu thực thể (xuất khôi u to dần, không đéu, không đau, rắn) (hoậc hạch sưng to, di động cố định ) dấu hiệu gợi nghĩ đến di (tràn dịch màng phổi, cổ trướng, gan to, gãy xương bệnh lý ) rôi loạn sinh học (thiếu máu, thay đổi số’sinh lý ) Đơi với số loại ung thư, lưu ý tìm dấu hiệu tương ứng đặc thù * Ung thư phối Có thể biểu khó nói, khó nuốt (do ung thư xâm nhập lan rộng, gặp 80% ung thư dạng thượng bì), nhiều đòm lẫn máu tưđi, tràn dịch màng phổi, di hạch thưỢng địn, hạch cố’ bên, di cột sơng Dấu hiệu ngón tay dùi trống thấy u trung mạc màng phổi nhiều bệnh khác như: bệnh tim bẩm sinh, thấp tim, xơ phổi kẽ lan tỏa * Ung thư đường tiêu hóa Có thể biểu hiện: n't khó (ung thư đáy lưõi, ung thư thực quản ), nôn máu, phân máu, khoảng 80% chảy máu đường tiêu hoá xuất nguồn từ phần 189 cua ơn^ tiơu hóa Nội soi xác dịnh tỷ ]ộ gặp tổn thiídng nhvf sau: giãn tĩnh mạch thực quan: loét niêm mạc tá tràng; 18%, loét dày: 15%, ung thư dày: 2% íĩn g thư (lạ dày Có thổ biơii hiện; gáy ơm sut cân: 80% trường hỢp, dau vùng thượng vị: 65“ó, chảy máu; 2‘ỉó ■Ung thư đại trực tràng Cháy máu tươi, tiêu chảy, táo bón, u hố chậu phải lìtìg th it vú Có thê biếu đa dạng; sờ nắn thấy rõ cục u (đây phương pháp tô't đô người bệnh tự phát sớm), núm vú bị co kéo, chảy dịch (máu dịch) ỏ núm vú (cần phân biệt vỏi viêm 10% có kết hỢp ung thư), loét da vú Bệnh nhân nhiều tuổi: > 50t * Ung t h c ổ t cu n g Rong huyôt kéo dài, liên tiôp, đái dắt (do nhiễm khuẩn lan rộng dến đường tiôt niệu), đau quặn bụng (do ung thư lan rộng đôn trực tràng —hậu môn) dịch âm đạo trắng, hôi (do nhiễm khuẩn phụ), chảy máu thăm khám, cần xác định mức độ ung thư lan rộng đến phần phụ (qua thăm khám hậu môn) Ung thư nội mạc tử cung Rong huyêt sau mãn kinh ■ Ung t h k h o a n g b ụ n g u buồng trứng (khôi u tăng nhanh rõ rệt), u Krukenberg, u trung mạc màng bụng đểu gây cổ trướng (khoảng 10 % cổ trướng có kèm tràn dịch màng phổi) Dịch cổ trướng màu vàng chanh (thường gặp), dục trắng kèm mủ (nhiễm khuẩn, lao ) đỏ máu (ung thư) Xét nghiệm tế bào học dịch cổ trướng cho thấy: - Bạch cầu: bình thường < 250 tế bào/mm *, < 75 bạch cẩu trung tính/ mm ' Nếu có 75: dịch cổ trướng nhiễm khuẩn Nếu có trơn 1.000tơ bào/mm'*, > TO^ó lymphơ bào, lao phúc mạc - Hồng cầu: > 1.000 hồng cẳu/mm'^; ung thư - Xét nghiệm sinh hóa: protid < 25 g/1 (dịch qua), protid >25 g/1(dịch xuất lao, ung thư ) 9.2 Phát h iện t ế bào u n g thư máu Trong thời gian 1863 —1869 nhà y học lần phát thấv tê bào ác tính dịng huyết lưu Năm 1954, nghiên cứu nhóm bệnh nhân ung thư, Pool Dantop phát có 17/40 ngưịi bệnh mang tê bào máu Từ năm 1965 phương pháp phát tế bào ung thư máu trở thành phô biên Tuy nhiên, trỏ ngại cho việc chẩn đốn sóm giai đoạn khởi đầu 190 ung thư tô bào ác tính thưịng tăng sản chỗ chưa xám nhập vào mạch máu mạch lymphô Đặc biệt, sau phẫu thuật, tế bào ung thư tăng nhiều máu giảm hản biến sau 12 - 15 ngày 9.3 Phương pháp xạ ký Dùng tia X (do Whilhom Conrad Roentgen phát năm 1895 nhận giải Nobel Y học năm 1901) để nhận biết chụp khôi u thể Xạ ký tuyến vú (trong 20 30% trường hỢp ung thư vú), phát hạt hố calci vùng ung thư hoại tử (carcinôm bã khô) Xạ ký kèm chất cản quang cho phép xác định ung thư đường tiết niệu (nguyên phát ung thư cố’ lử cung xâm nhập), ung thư đại trực tràng Hiện nay, xạ ký cắt lớp vi tính (CT; computed tomography) giúp xác định khối u não, trung thất, sau phúc mạc Phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ trường hạt nhán (MRI: magnetic resonnance imaging) (đã thay thô CT để xác định khối u não) kỹ thuật hình nhất, khơng gây tổn hại cho người bệnh MRI phụ thuộc vào từ trường nhân tê bào, vùng tập trung ion hydro 9.4 Nội soi Trong thập kỷ 60, thường dùng ông nội soi cứng đưa vào ơng, hốíc tự nhiên thể dể quan sát khôi u Hiện nav, dùng ông nội soi mềm kèm ánh sáng lạnh cao thê đế giúp nhận rõ hình ảnh tổn thương truyền máy quay video để thu hình, đồng thời lấy mẫu mơ để xét nghiệm giải phẫu bệnh Có thể thực nội soi vùng trung thất (u lymphô), soi ổ bụng (u gan, buồng trứng ) 9.5 D ù n g cá c ch ât đ n g vị p h ó n g xạ Cơ định dỗ dàng sơ tạng, nhị chẩn đoán phát khối u qua nhấp nháy ký (scintillography), Thí dụ: chất lắng đọng nhanh tuyến giáp, chất hồng bengale chất vàng keo phóng xạ thường cố định mô võng, biểu mô, chất gallium 67 dùng để phát di xưdng Hiện chẩn đoán u, dùng chất đồng vị phóng xạ natrium, phospho, calcium iode, vàng, crơm Có thể thực nhấp nháv ký qua phóng xạ miễn nhiễm, kỹ thuật sử dụng kháng thể đưỢc gây tạo nhò kỹ thuật u lai ghép (hvbridoma technique) (rồi gán nhân phóng xạ radionuclide), có khả chơVig lại kháng ngun định mơ thích hỢp, tiêm vào thể, biểu qua chụp hình, nhị xác định ung thư Kháng nguyên lý tưởng kháng nguyên đặc hiệu khối Li dễ kết hỢp vói kháng lưu thông tồn tế bào u Hiện thường dùng kháng nguyên alpha foeto protein (AFP), kháng nguyên carcinôm phôi (CEA), bêta HCG (human chorionic gonadotrophin), kháng nguyên bề mặt niêm mạc (các ung thư đại trực tràng, buồng trứng, vú )191 9.6 N h iệt ký DưỢc sử dụng vài thập kỷ gần đây, dựa đặc điểm vùng mô ung thư thường có trao đổi chất chuyển hố mạnh nên nhiệt độ tăng cao mức bình thường thể Phương pháp nhiệt ký áp dụng nhũ ký giúp chẩn dốii tới 90% khơi u vú 9.7 Xét n ghiệm Phát chất chê tiết bất thường (từ mô ung thư): (1) phát chất alpha foeto protein (AFP) huvết bệnh nhân ung thư gan (2) chất kháng nguyên carcinôm phôi (CEA) người bệnh ung thư ruột nhiều chất khác 9.8 Siêu âm Phương pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán phân biệt u dịch với u đặc (của tuyến giáp, tuyến vú, gan, tụy, buồng trứng ) không gây tác hại hậu xấu đối vỏi cd thể người bệnh 9.9 Chẩn đ ốn t ế bào học • Phương pháp thực đầu tiên, năm 1860, Beale nhận thấy có tế bào ung thư đòm dãi bệnh nhân ung thư họng Năm 1863, Sanders phát tế bào ung thư ti-ong nước tiểu người bệnh ung thư bàng quang Năm 1875, phát thấv nhiều tế bào ung thư dịch màng phôi dịch màng bụng bệnh nhân ung thư Năm 1927 hội nghị phụ khoa Bucarest (Rumani), Daniel Bebes xác nhận khả chẩn đoán ung thư cổ tử cung qua xét nghiệm phiến đồ tê bào âm đạo, phưdng pháp nhuộm Giemsa Năm 1928 Papanicolau đặt rrl S(ì khoa họr cho việc chẩn đốn ung thví qiia tẽ bàn học tác giả này, năm 1942, đưa kỹ thuật nhuộm Pap Theo phân loại Papanicolau Traut, kết xét nghiệm tế bào học để chẩn đoán ung thư đưỢc xếp thành năm nhóm sau: Fl; diện tế bào bình thường P2: diện tế bào viêm, tế bào không điển hình biến đổi hình thái chưa đủ để coi ác tính Cả hai nhóm P l P2 kết âm tính P3: diện nhiều tế bào bất thường, khả nghi chưa đủ đặc tính ung thư, tương ứng (về mơ học) với nghịch sản vừa Kết luận chẩn đoán: khả nghi ung t h (ở phụ nữ nhiều tuổi, mang nhiều yếu tố nguy ung t h cổ tử cung, cần điều trị chơng viêm, sau soi cổ tử cung làm nhiều lần xét nghiệm tế bào học để xác định chẩn đoán) P4; diện tế bào ung thư (sơ' lượng ít), tương ứng (về mô học) vối nghịch sản nặng ung thư chỗ 192 P5: diện nhiều tế bào ung thư, tưđng ứng vỏi carcinôm xâm nhập cô tử cung Ca hai nhóm P4 P5 kết dương tính phải làm thêm xét nghiệm giải phẫu bệnh học Các thầy thuốc khuyên nên làm phiến đồ tế bào âm đạo - cổ tử cung trường hđp: - Kết hợp bắt đầu uống ngừa thai - phụ nữ mãn kinh, năm lần - phụ nữ nhiều tuổi có rong huyết Chẩn đốn tế bào học phát tối 50% trường hợp ung thư cổ tử cung Phưđng pháp chẩn đốn tế bào học cịn dùng để phát ung thư cổ tử cung, đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu Gần đây, sô'nhà Y học (Barron Richard ) đưa cách xếp loại ung thư cổ tử cung (tê bào học) theo quy ước "Tân sản biểu mô tử cung" (CIN: cervical intra-epithelial neoplasia): CIN I: tương ứng vội nghịch sản nhẹ CIN II: tương ứng vôi nghịch sản vừa CIN III: tương ứng với nghịch sản nặng ung thư chỗ 9.10 Chẩn đ oán g iả i phẫu b ện h học Là phương pháp có giá trị để xác định xếp loại ung thư, thực qua sinh thiết, theo nhiều cách: - Sinh thiết cắt: giải phẫu lấy toàn khối u khối hạch cổ bên để chẩn đoán bệnh - Sinh thiết bấm; dùng kìm bấm lấy mảnh nhỏ khối u (ở cổ tử cung, phế quiiii, Lhauh quản ) - Sinh thiết mảnh: lấy phần khối u - Sinh thiết chọc hút kim nhỏ (gắn vào ống tiêm để chọc vào u hút mô), thường dùng chẩn đốn nhanh bệnh hạch lymphơ, tuyến giáp, tuyến nước bọt - Sinh thiết khoan: dùng kim Silvermann để khoan lấy mảnh mô (màng phổi, gan, ) - Sinh thiết tức thì: dùng phương pháp đơng lạnh mảnh mô tươi (không cô" định) cắt mảnh để chẩn đoán nhanh (cho kết giải phẫu bệnh lúc bệnh nhân bàn mổ) Trong kỹ thuật chẩn đốn giải phẫu bệnh (các mơ sinh thiết cắt nhuộm thơng thưịng (hematoxyline - eosine) nhuộm đặc biệt (hố mơ, miễn nhiễm hố mơ v.v ) để nghiên cứu qua kính hiển vi Đặc biệt nhò vào thiết bị kỹ thuật kèm sử dụng "chất ghi dấu" việc chẩn đoán xác định _ tM Ú in iỉg i(iiiifC 193 thuận liộn dỗ dàng Thường dùng "chất ghi dấu sinh học" sản phẩm thể người bệnh khối u chơ tiết phát mẫu mô sinh thiết sau kêt hỢp với kháng thể tương ứng nhàm xác định tế bào, mơ đích Trong thực tiễn lâm sàng, dịch thể mẫu mô, chất ghi dấu thường không đậc hiệu riêng cho loại u định, cần so sánh nhiều dạng kết xét nghiệm khác Sinh thiết để chẩn đoán giải phẫu bệnh học có ý nghĩa quan trọng đổ điều trị tiơn lượng bệnh Nhưng đơi sinh thiết làm lan rộng tế bào ung thư, nhà y học khuyên nên lấy trọn khôi u (vú u hác tô) điều kiện vô cám toàn thân Các c h ấ t g h i d ấ u s in h học có th ể p h t h iệ n tr ê n m ẫ u m ô s in h th iế t (phương jh a j) m iỗ ii n h iễ m hố m ơ) bao gồm: Té bào mơ đích Loại u Alpha Foeto Protein (AFP) Tê bào gan Gan Khàng ngun carcinơm phơi (CEA) Nội bì phơi Ống tiêu hố v.v Kháng ngun đặc hiệu tuyến tiền liệt Biểu mô tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt Calcitonin Tế bào cận nang tuyến giáp tuyến giáp (ung thư đa bào) Biểu mỏ manpighi Biểu mô manpighi Trung mạc Trung mạc Chất ghi dấu Cytokeratin Tế bào gan Human chorionic Gonadotrophin (HCG) Nguyên bào nuôi Carcinôm đệm nuôi (nhau thai) Phosphatase acid tuyến tiền liệt Riểti mô tuyến tiền liêt Tuyến tiền liêt Thyroglobulin Biểu mô tuyến giáp Tuyến giáp 10 ĐIỂU TRỊ UNG THƯ 10.1 Phẫu th u ậ t Là phương pháp tốt để lấy toàn khối u khỏi thể người bệnh Cần ý; ( 1) cát bỏ rộng khôi u nguyên phát (bảo đảm lấy đủ vùng bờ an tồn gồm mơ lành quanh khối u) (cắt đủ độ sâu cần thiết, đôi với u hắc tố, độ dày u lỏn nhiều nguy di hạch vùng: độ dày >lcm, 20 - 40% có nguy di hạch, độ dày >4cm, 55 - 70% có di hạch) (2) Nạo vét hạch quanh vùng ung thư Phẫu thuật cho kết tốt điểu trị; ung thư vú, melanôm ác, ung 94 thư dày, ung thư cố’ tử cung (có thể kht chóp đơi với ung thư chỗ ngưịi tró), ung thư da (kèm phẫu thuật thẩm mỹ cho kết tốt hdn), ung thư buồng trứng, u nguyên bào men 10.2 Xa• trit liêu • Phương pháp nhằm huỷ diệt tế bào mô ung thư không tác hại đến mơ lành Các nhà y học thưịng dùng tia X, nguồn tia gamma có lượng lớn, xuất nguồn từ chất radium 226, cobalt 60, cesium 137, iridium Gần sử dụng chất meson pi (hoặc pion) hình thành từ neutron, proton Các pion âm có tác dụng xâm nhập xác để tiêu diệt tế bào ung thư có hiệu - lần cao tia gamma Liều lượng xạ trị liệu đưỢc biểu Gray (Gy), sơ’ lượng ion hố đưỢc hấp thụ đơn vỊ trọng lượng, vậy: Gv = joule/kg Lượng xạ trị liệu trung bình khoảng 10 Gy/ tuần lễ Tổng lượng sử dụng điều trị tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm loại mô ung thư Thí dụ: 30 Gy (u tinh bào), 40 Gy (bệnh Hodgkin), 60 - 70 Gy (carcinôm dạng thượng bì), 80 Gy (sarcơm xương) Như vậy, loại mơ ung thư có mức độ nhạy cảm khác đơì với tia xạ: ( 1) Mơ nhạy cảm: u tinh hoàn, u hệ thần kinh trung ương, bệnh Hodgkin (2) Mô nhạy cảm vừa: ung thư phổi, ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng (3) Mơ nhạy cảm: melanơm ác, sarcơm sỢi, sarcôm xương (loại điểu trị chủ yếu phẫu thuật) Xạ trị liệu thực theo phưdng thức; (a) ngoài: dùng nguồn tia xạ chiêu qua da vào mô bệnh, (b) trong: nguồn tia xạ chứa ông nhỏ dặt ỏ liùc, khuuiig lự Iihiêii củci cU Lhể (hỏc miệng, dường siiih dục ) huạc nguồn tia xạ đặt kim nhỏ đặt cắm sâu vào mô ung thư Xạ trị liệu sử dụng: ( 1) Đơn độc, riêng biệt, để điểu trị bệnh Hodgkin, u lymphơ, ung thư vịm họng, ung thư quản, có kết tốt (2) Kêt hỢp với phẫu thuật: trưóc điều trị ngoại khoa, (nhằm giảm thiểu kích thước lẫn khả lan rộng khôi u) sau điều trị ngoại khoa (nhằm huỷ diệt phần u cịn sót bị vùng mổ hạch kế cận) (3) Kết hỢp với hoá trị liệu: nhằm giảm thiểu nguy tái phát (khi khối u q lớn khó bị hố trị liệu huỷ diệt hết Thí dụ: xạ trị liệu dùng sau hố trị liệu bệnh Hodgkin) nhằm hồn chỉnh tác động đốì với vùng mơ khó ngấm thuốc Xạ trị liệu gây phản ứng người bệnh như: đỏ da, khơ da, rối loạn tiêu hóa, nơn ói, tiêu chảy, rối loạn tạo huyết (giảm bạch cầu, suy tủy xương ) 195 10.3 H oá t r ị liệ u Phương pháp sử dụng hoá chất tự nhiên tổng hợp để điều trị ung thư ý từ năm 1934, Lits Dustin phát tính chất chơng phân bào colchicine Năm 1940, Waksman Woodruff phát chất actinomicin có tác dụng điều trị ung thư Một đặc điểm hoá trị liệu việc sử dụng hoá chất theo chu kỳ tế bào phân chia tác động đa tê bào ung thư đồng thòi lại ảnh hưởng tối thiểu đến thể người bệnh Tuy nhiên, u tăng trưởng nhiều hiệu hố trị liệu ngày giảm, tê bào ung thư, với tăng sản, trỏ nên khơng (về mặt kiểu hình) có nhiều dịng tế bào kháng hố trị liệu So sánh với tê bào lành, tê bào ung thư khơng có mức độ nhạy cảm đặc biệt với hố trị liệu, q trình nhiễm độc tác động tói mơ lành, vùng mô tái tạo thường xuyên (như tủy xưdng, biểu mơ tiêu hóa, nang lơng, tóc ) (gây suy tủy, rụng tóc, viêm dày) Nhung chất dùng hố trị liệu bao gồm: 10.3.1 Chất kh n g chuyển hố (thí dụ methotrexate, an tipu rin ) Đểu chất gần giông với chất chuyển hố bình thường (như acid folic, base puric pyrimidic, nucleosid ) Khi xâm nhập vào thể, chất kháng chuyển hố hoạt động chìa khoá giả đặt ổ khoá th ật gây rơl loạn hoạt động chức Vì q trình tổng hỢp cần thiết mơ bị ảnh hưỏng, ngưng chậm gây hoại tử mô ung thư 10.3.2 Các chất dộc d n g p h ó n g xa (thi dụ m o u ta rd e azote, ester sulfonic, ) Đêu hoạt động chất phóng xạ ion hóa, gây tác động huỷ hoại đơl vói ADN nhiễm sắc nhân tê bào Khi dùng chất myleran (có đánh dấu đồng vị phóng xạ) nhà khoa học thấy có tác động tối q trình tổng hỢp tê bào ảnh hưởng đến phân bào (thể nhiễm sắc bị đứt đoạn gây hoại tử nhân tế bào) 10.3.3 Các ch ấ t độc thoi bào (thí dụ colchicỉn, a lc a lo id dừa cạn vincristin, vinblastin ) Đều có tác động ngăn cản hình thành thoi phân bào, làm thể nhiễm sắc di chuyển hỗn loạn thời kỳ phân bào 10.3.4 Các ch ấ t k h n g sin h có vai trị kìm hãm trìn h tổng hỢp ADN t ế bào Như actinomycin D, adriamycin, bleomycin, mythramycin, procarbazin Thưòng dùng phương pháp đa hoá trị liệu, nghĩa sử dụng nhiều loại hố chất phổi hỢp với (tơt cách đơn hố trị liệu) 196 Hố trị liệu có hiệu điều trị; ( 1) Tốt: thể bệnh bệnh Hodgkin, u lymphô, bệnh bạch huyết cấp ngun bào lymphơ (khỏi tói 80% trường hỢp vối thòi gian sống thêm năm), ung thư tinh hồn, carcinơm đệm ni, ung thư buồng trứng, ung thư vú, u nguyên mô thận (ba loại cần phẫu thuật trước hố trị liệu có kết tốt) (2 ) ít: đối vói carcinơm phế quản, sarcơm xương Hố trị liệu gây biến chứng hậu xấu như: (1) Tổn thưdng hệ tạo huyết: giảm bạch cầu (nên ngưng điều trị hoá chất số lượng bạch cầu 3000 tế bào), giảm tiểu cầu (gây dễ chảy máu, nên ngưng thuốc số lượng tiểu cầu xuông tối 100,000 tế bào), thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu) (2) Tổn thương da phần phụ da: gây rụng tóc (đặc biệt phổ biến endoxan, actinomycin, methotrexate), xd bì (do bleomycine), phản ứng dị ứng (3) Ảnh hưởng đến chức tiêu hóa, gây chán ăn nơn ói (do bleomycine, methotrexate, fluoro - uracil, actinomycin D), tiêu chảy, táo bón (4) Tác hại đến nhiều tạng cd thể: gây biến chứng thận (do endoxan), rối loạn tim (do adriamine), biến chứng hệ sinh dục gây vơ kinh, vơ sinh, biến dị gen, tạo nên quái tật thai nhi, sẩy thai, đẻ non (do methotrexate) (vì thường chống định thc phụ nữ có thai) (5) Tác hại đến hệ thần kinh (do vincristin vinblastin ) 10.4 H orm on trị liệu Sự phát triển bình thường mơ lành thưịng chịu ảnh hưởng nội tiơ t tố, t h ô n g q u a v a i t r ò c ủ a n h i ề u c h ấ t t i ế p n h ậ n đ ặ c h i ệ u M ộ t sô” k h ô i u c ũ n g chứa chất tiếp nhận đó, hormon trị liệu có mục đích giảm thiểu huỷ bỏ vai trò nội tiết tô" vô”n thường làm tăng trưởng mô u Phương pháp hormon trị liệu đề cập Loester, năml939, nhận xét việc sử dụng estrogen để điểu trị ung thư vú có kết tốt Năm 1941, Higgins Hodges nhận thấy dùng estrogen điểu trị ung thư tuyến tiền liệt có kết tốt Năm 1966, c Higgins, thầy thuốc người Canada, giải Nobel sinh học, có nhiều nghiên cứu hormon trị liệu cho ung thư vú ung thư tinh hồn Dựa tính nhạy cảm với nội tiết tơ', xác định; ( 1) Những ung thư nhạy cảm vối hormon trị liệu như: carcinôm tuyến vú (dùng estrogen, androgen), carcinơm tuyến tinh hồn, tuyến giáp (2 ) Những ung thư nhạy cảm trung bình; loại ung thư buồng trứng, carcinơm dạng thượng bì cổ tử cung 197 (3) Những ung thư nhạy cảm: carcinơm tuyến nội mạc tử cung, ung thư thận Các nhà y học cịn có thể: ( 1) Dùng phẫu thuật phương thức hormon trị liệu (cắt bỏ buồng trứng để điểu trị ung thư vú, cắt bỏ tinh hoàn để điều trị ung thư tuyến tiền liệt) (2 ) Chiếu tia xạ vào vùng có hoạt động nội tiết (tun tinh hồn, buồng trứng ), phương pháp gọi hoạn xạ Hormon trị liệu gây hậu xấu: (a) dùng estrogen giâi nam, gây nữ hóa, ngộ độc tim mạch, tổn thương mạch vành, mạch não (b) dùng androgen giỏi nữ, gây nam hố với nhiều biểu nhiều lơng, râu tóc rậm, giọng nói trầm (c) dùng progesteron gây cao huyết áp, tạo nguy cđ có huyết khối, huyết tắc mạch máu 10.5 Miển n h iểm tri • liêu t Từ đầu kỷ XX, bát đầu có thí nghiệm nhà khoa học nhận thấy khôi ung thư người mang tính chất kháng nguyên rõ rệt, phát nhiều kháng thể lưu động ỏ sô' u (u lymphô, u Burkitt, bệnh bạch huyết, mêlanôm ác ) Nàm 1967 Bernett đưa luận thuyết "quản lý miễn nhiễm ung thư" xác nhận thể có khả nàng đảm bảo "tình trạng tự điều hịa", loại bỏ tế bào mang kháng nguyên lạ, tế bào xuất thể Như vậy, thể người bệnh loại bỏ tế bào ung thư điểu kiện sau: ( 1) Các tế bào phải mang tính kháng ngun (2 ) Sơ lượng tế bào lúc khởi đầu không vượt khả phòng vệ tự nhiên cd thể (3) Những mơ hảo vệ cri thể phải cịn nguvên vẹn Năm 1986, qua nghiên cứu miễn nhiễm huỳnh quang, Morton nhận thấy sarcôm xương chứa nhiều kháng nguyên Sau có nhiều nhà y học tiếp tục phát kháng nguyên sô ung thư: sarccôni Kaposi, ung thư cổ tử cung, bệnh Hodgkin, u nguyên mô thận, u nguyên bào thần kinh Cũng phát nhiều loại kháng nguyên kiểu alpha foeto protein mang tính chất phôi ung thư gan, u nghịch phôi tinh hoàn buồng trứng Các nhà y học cho có ba loại kháng nguyên liên quan đến ung thư người; ( 1) Kháng nguyên phôi (trong ung thư gan, bệnh bạch huyết, ung thư đưòng tiêu hóa) (2) Kháng nguyên riêng biệt loại u (trong mêlanôm, u nguyên mô thận) (3) Kháng nguyên virus (trong ung thư vòm họng, u Burkitt, ung thư vú ) * Trong miễn nhiễm trị liệu, nhà y học sử dụng nhiều chất như: 198 ( 1) Vi khuẩn (thí dụ BCG) Năm 1958 Halpern chứng minh ràng BCG làm tàng tỷ lộ kháng lưu động Các nhà khoa học xác nhận vai trò BCG việc tăng sức đề kháng nhiều động vật mang ung thư thực nghiệm, có phản ứng loại bỏ vật lạ (khi tiêm BCG sơng theo đưịng tĩnh mạch), ngưịi dùng BCG thấy điều trị có hiệu quả, làm lui giảm bệnh bạch huyết cấp nguyên bào tủy nguyên bào lymphô, làm ổn định điều trị mêlanôm ác Nhiều nhà y học lại dùng Corynebacterium parvum (Cp) tiêm trưốc hoậc tiêm đồng thời (với vi khuẩn hoậc protein kết hỢp) để làm tăng khả sản sinh kháng thể chống lại xâm nhập vật lạ Kết nghiên cứu cho thấy động vật mang ung thư thực nghiệm, viêc sử dụng vi khuẩn Cp đâ ức chế ngăn chận ung thư lan rộng di Một số nhà y học khác lại dùng Brucella, màng vi khuẩn chất chiết xuất từ BCG chưa có hiệu rõ rệt (2 ) Các chất tự nhiên polysaccharid chiết xuất từ thực vật Ví dụ: chất lentinan, lavamisol, pachymaran thử nghiệm (3) Các chất tổng hỢp bao gồm polynucleotid * Có ba phương pháp miễn nhiễm trị liệu sử dụng người bao gồm: (i) Chủ động; thực từ năm 1924 (Michon) cách kích thích đặc hiệu khơng đặc hiệu phản ứng miễn nhiễm thể chủ, qua tế bào u đồng đảng ngoại lai muộn chọn lựa xử lý Cũng sử dụng vi khuẩn BCG, Corynebacterium (ii) Thụ động: tiêm vào ngưịi bệnh loại huyết (a) bệnh nhân mang loại ung thư (nhưng thối triển), (b) ngưịi lành, tự nguvện nhận gây miễn dịch vối tế bào ung thư ngưòi bệnh tê bào u ngoại lai muộn íiii) Miễn nhiễm trị liệu nhờ (còn gọi phương pháp thâu nhận): truyền vào người bệnh lymphô bào ngưòi cho (giốhg trường hỢp (b) miễn nhiễm thụ động), ghép tủy xưdng vào ngưòi bệnh Ngoài phương thức miễn nhiễm trị liệu đặc hiệu kể trên, dùng trị liệu khơng đặc hiệu với chất bổ trỢ (như dùng chất levamisol vốn loại thuốc thú y, có tác dụng làm tăng sản sinh kháng thể, tăng đáp ứng lymphô bào dùng điều trị ung thư phổi, ung thư vú ) (hoặc chất thymosin tuyến ức ) Hiện nay, miễn nhiễm trị liệu đạt nhiều kết tôt điều trị bệnh bạch huyết, melanôm ác, sarcôm xương, ung thư phổi, ung thư thận, carcinôm độni nuôi 10.6 Triển v ọ n g đ iều trị u n g thư Trong điểu trị bệnh ung thư, nhà y học thường phôi hỢp nhiều phường thức điêu trị khác (phẫu thuật kết hỢp với xạ trị liệu, vối hoá trị liệu v.v ) đạt 199 nhiều kết tốt Tuy nhiên, q trình điều trị ung thư khơng công việc đơn chữa bệnh mà trưốc hết phải chăm sóc người bệnh để đạt hiệu mong muôn (cần ý vấn đề giảm đau cho ngưịi bệnh, cách thăm khám, thơng báo kết chẩn đốn ung thư mà khơng gây tác động xấu đến tâm lý người bệnh gia đình họ) Với hiểu biết ngày khoa học bệnh ung thư, nhờ tiến kỹ thuật để chẩn đoán trị liệu, bệnh ung thư ngày khơng cịn nỗi lo âu kinh hồng ngưịi Năm 1934, 1/4 bệnh nhân (được điều trị ung thư) sống thêm năm Đến năm 1970, khoảng 1/2 tổng số ngưòi bệnh ung thư (được điều trị) sống thêm năm lâu hờn Các nhà y học hy vọng vào cuổì kỷ XX, 70% bệnh nhân ung thư điều trị khỏi hẳn Tự LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời câu sau Câu 1; Ung thư chỗ (in situ) có đặc điểm A, Chưa xâm nhập hạch B Có vỏ bao c Chưa vượt qua màng đáy D Chưa di E Có kích thưốc cm Câu 2: Nguy mác ung thư da thường cao ỏ người làm nghề: A Nuôi ong B Thđ nhuộm, c Trực đêm nhà máy bột giấy D Ni chim E Cạo lau ơ”ng khói Câu 3: Loại ung thư chữa khỏi hoá trị liệu (sau điều trị phẫu thuật) A Ung thư đại tràng B Ung thư phế quản, c Ung thư cổ tử cung D Carcinôm đệm nuôi E u bào độ Câu 4: u Krukenberg là: A Di carcinơm đường tiêu hố hạch thượng địn B Di carcinôm buồng trứng ỏ dày c Di carcinôm tuyến tiền liệt xương D Di carcinôm dày buồng trứng E Di carcinôm đại tràng ỏ gan Câu 5: Dấu hiệu giúp phát ung thư buồng trứng: A Rong huyết B Chèn ép trực tràng, c Vùng bụng tăng thể tích D Chèn ép bàng quang E Hạch thượng đòn sưng to 200 C âu : VỊ trí carcinơm tuyến vú thường gặp nhất: A 1/4 B 1/4 ngồi, c 1/4 dưói ngồi D 1/4 dưói E Ngay núm vú Câu 7: Dạng vi thể ung thư vú có xuất độ cao nhất: A Carcinơm chỗ núm vú c Carcinôm tuyến xơ chai E Carcinôm tuyến nhú B Carcinôm ông không xâm nhập, D u diệp thể ác Câu : giỏi nữ, di ung thư tối xương thường ung thư nguyên phát của: A Buồng trứng B Nội mạc tử cung, c Tuyến vú D cổ tử cung E Đại tràng Câu 9; Hiện nay, ỏ phụ nữ (châu Âu), loại ung thư có xuất độ giảm rõ rệt là: A Ung thư tuyến vú B Ung thư phế quản tế bàonhỏ c Ung thư máu D Ung thư cổ tử cung chỗ (in situ) E Ung thư cổ tử cung xâm nhập Câu 10 : Xạ trị liệu thường định cho loại ung thư của: A Buồng trứng D Tuyến giáp B Phổi E Đại tràng c cổ tử cung Tài liệu th a m khảo c h u n g p hần I Cabanne F, Bonenfant JL.: Anatomie pathologique Maloine Ed Paris - Presses de 1’ Université Laval lyab, Quebec Damjanov I, Linder J; Anderson's pathology Vol 1, 10'*' ed Mosby 1996 Cotran RS, Kumar V, Collins T: Pathologic basis o f disease W.B Saunders Company, USA 1999 Rosai J: Rosai and Ackerman's Surgical Pathology Mosby, 9'*’ ed Philadelphia USA, 2004 Sternberg SS; Diagnosis Surgical Pathology 2"‘‘ ed Raven Press, 1994 Underwood JCE: General and Systematic Pathology, Churchii Livingstone, 1992 201 ... tiên lượng bệnh Như vậy, giải phẫu bệnh thực chất khoa học nghiên cứu bệnh tật, vậy, tấ t nhà y học ỏ nưỏc th ế giâi, gọi mơn học 12 Giải phẫu bệnh, vói đầy đủ nội dung Như thê Giải phẫu bệnh có... LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH Giải phãu bệnh ngành y học y học, giải phầu bệnh có lịch sử tồn phát triển từ thòi xa xưa Chỉ sỏ hiểu biết tưòng tận khứ phát triển môn giải phẫu bệnh (hoặc môn khoa học khác)... nguyên nhân bệnh tậ t” Morgagni đặt tảng cho hiểu biết giải phẫu bệnh vi thể Nhà giải phẫu bệnh ngưòi Đức, Virchow xác định rõ nội dung giải phẫu bệnh đại thể Nội dung giải phẫu bệnh nghiên cứu

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w