1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngô sĩ liên và đại việt sử ký toàn thư

101 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GS PHAN ĐẠI DỖN ( Chủ biên ) NGƠ Sĩ LIÊN VÀ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ Sỉ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA GS PHAN ĐẠI DỖN ( Chủ biên ) NQƠ Sĩ LIÊrc VÀ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H Nôi - 1998 TẬP THỂ TÁC GIẢ GS PHAN ĐẠI DOÃN (Chù biên) GS PHAN HUY LÊ PGS,PTS TRẦN BÁ CHÍ PGS MOMOKI SHIRO PTS TRẨN KIM ĐỈNH PGSPTS NGUYỄN QUANG NGỌC PTS HOÀNG HỒNG PGS,PTS.NGƯYỄN d a n h p h i ệ t PTS ĐỖ ĐỨC HÙNG PTS v ữ VĂN QUÀN PGS, PTS NGUYỄN THỪA HỶ GS,PTS TRƯƠNG HỮU QUÝNH TS NGUYỄN HẢI KẾ Đại tá, PTS LÊ ĐÌNH SỶ PGS, PTS HỒNG VĂN KHỐN GS H À V Ả N T Ấ N PGS, PTS LÊ THÀNH LÂN PTS NGUYỄN HỮU THỨC PTS HOÀNG VẢN LÂƯ BÙI ANH TỈNH ĐẶNG VĂN T CHÚ DẨN CỦA NHÀ XUẤT BAN Ngô Sĩ Liên nhà sử học lớn Việt Nam thịi trung đại, tác giả Đại Việt sử ký toàn thư - sử vào loại xưa lại ngày thuộc di sản văn hoá dân tộc Qua sử này, Ngơ Sĩ Liên có nhiều đóng góp lớn lao khơng cho sử học mà cịn cho nhiều ngành khoa học khác đất nước Nhân dịp kỷ niệm 300 năm khác in Đại Việt sử ký toàn thư (1697-1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia trân trọng giới thiệu với bạn đọc Ngô Sĩ Liên Đại- Việt sử ký toàn thư - kết nghiên cứu nhiều chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác trình bày Hội thảo khoa học kỷ niệm ngày đời sử có giá trị Đây cơng trình khoa học tập thể có phối hợp quan cá nhân nhà khoa học ỏ trung ương địa phương theo chủ đề chung, nhằm đánh giá tồn diện nghiệp Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kỷ tồn thư đõì với dân tộc, góp phẩn giáo dục truyền thơng cho hệ cháu hôm mai sau Mặc dù viết đă tuyển chọn xếp theo bô" cục định để bạn đọc dễ theo dõi, song chắn hạn chế hay hạn chế khác, mong lượng thứ Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn Tháng s năm 1998 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI NÓI ĐẨU Thê kỷ XV - thê kỷ anh hùng, anh hùng công chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giữ gìn bờ cõi, anh hùng nghiệp xây dựng đất nước, cải cách kinh tế - xà hội Những người khổng lồ kỷ XV Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông nhân vặt lịch sử tiêu biểu cho nghiệp anh hùng dân tộc Ngoài cịn phải kể thêm Ngơ Sĩ Liên, ngưịi góp phần quan trọng xây dựng sử học Đại Việt, danh nhản văn hố dân tộc ta Ngơ Sĩ Liên khởi đầu đặt móng xây dựng quốc sứ Đại Việt sử ký toàn thư, sau sử nhiều học giả tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh vào cuối kỷ XVII Đại Việt sử ký toàn thư di sản văn hố q giá dân tộc, có giá trị lớn lịch sử, tư liệu tư tưởng Ngỏ Sĩ Liên Đại Việt sử kỷ toàn thư để lại cho trang sử có bi ca đầy hùng ca Tư tưởng tác phẩm tác giả kết tinh lại tinh thần dân tộc cao chủ nghĩa yêu nước sâu sắc Trong thời gian dài, danh nhân văn hố Ngơ Sĩ Liên di sản văn hố q giá Đại Việt sử ký tồn thư chưa có hội thảo khoa học phân tích cụ thể để đánh giá, để tơn vinh Nhân dịp kỷ niệm 300 năm Đại Việt sử ký toàn thư khắc in (1697-1997), Khoa Lịch sứ - Trường đại học Khoa học Xă hội Nhân văn thực đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội: Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kỷ tồn thư; GS Phan Đại Doãn làm nhiệm Đề tài hưởng ứng nhiệt tình học giả trung ương tỉnh Hà Tây, ủng hộ tích cực uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ sở Vản hố - Thơng tin tỉnh Hà Tây (quê hương Ngô Sĩ Liên) Tập sách kết cúa việc thực đề tài khoa học Tập sách chia làm ba phần: Phần thứ nhất: Trình bày đời nghiệp Ngô Sĩ Liên Phần thứ hai: Phân tích tác phẩm Đại Việt sử ký tồn thư Phần thứ ba: Giới thiệu quê hương Ngô Sĩ Liên Giữa ba phần có mổì quan hệ đan xen, bổ sung cho nên phân chia tương đối Có thể nói cơng trình khoa học phân tích riêng Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kỷ toàn thư xuất nhằm ghi lại kết nghiên cứu học giả nước nước ngồi Đây cơng trình có ý kiến trùng lặp, chí có ý kiến khác biệt lẽ có nhiều tác giả với nhiều ý kiến khoa học Mong bạn đọc thơng cảm Tập sách hồn thành với giúp đỡ Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ, Sở Văn hố-Thơng tin tỉnh Hà Tây Nhà xuất Chính trị quốc gia Chủ nhiệm đề tài xin thành thực cảm ơn Hà Nội, tháng năm 1998 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS PH AN Đ Ạ I DOÃN P H Ầ N TH Ứ N H Ấ T CUỘC ĐỜI VÀ S ự NGHIỆP CỦA NGÔ SĨ LIÊN NGỎ Sĩ LIÊN VÀ Đ Ạ I VIỆT s K Ý TOÀN THƯ GS P H A N HUY LÈ Đại học Khoa lìọc Xã hội Nhân vân I NGÔ Sĩ LIÊN VÀ BỘ ĐẠI VIỆT s K Ý TỒN THƯ NÁM 1479 Ngơ Sĩ Liên nhà sử học lớn thời đại phong kiến Việt Nam, tư liệu tiểu sử hành trạng ơng có chỗ khơng rỏ ràng Ỏng người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức, thôn Chúc Sơn xã Ngọc Hoà, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Kliông rõ ông sinh vào năm nào, biết, theo Đại Việt lịch triều đăng khoa lục văn bia Ngơ tiên sinh di tích ký, ơng thọ 99 tuổi ta tức 98 tuổi Theo vài tư liệu gia phả ơng có tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Chỉ biết chắn ông đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, năm Đại Bảo thứ 3, địi Lê Thái Tơng, tức năm 1442, khoa thi Hội lấy đỗ Tiến sĩ thời Lê sơ Dưới triều Lê, Ngô Sĩ Liên giĩt chức Đô ngự sử đời Lê Nhân Tông (1443-1459), Lễ hữu thị lang Triều liệt đại phu, kiêm Quốc tử giám Tư nghiệp, kiêm Sử quan tu soạn địi Lê Thánh Tơng (1460-1497) Ông hoạt động chủ 11 yêu hai quan chuyên trách vể văn hoá, giáo dục Quốc tử giám Quốc sử viện Vào đầu kỷ XV, thời gian xâm lược đô hộ nước ta từ 1406 đến 1427, quân Minh tiêu huỷ cưốp mang nưốc nhiều di sản văn hoá dân tộc, có tác phẩm văn học, lịch sử đời Lý, Trần, Hồ Lê Quý Đôn cho biết: "Triều ta dẹp loạn, lập lại trị bình, bậc danh nho Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Phan Phu Tiên sưu tầm sách vở, giấy tờ, nhặt nhạnh tị giấy cịn sót lại, sau binh hoả mười phần bốn, năm phần"1 Lê Thánh Tông hai lần hạ chiếu "tìm tịi dã sử, thu thập truyện ký cổ kim chứa ỏ nhà riêng" (năm Quang Thuận, 1460-1469) "cầu sách cịn sót lại đem chứa cất Bí các" (năm Hồng Đức, 1470-1497) Trên sở tư liệu thu thập lại, Quốc sử viện địi Lê Thánh Tơng đẩy mạnh hoạt động biên soạn quốc sử Lòi tựa sách Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên có đoạn viết: "Khoảng năm Quang Thuận (1460-1469) xng chiếu tìm kiếm dã sử truyện ký xưa tư nhân cất giữ, lệnh dâng lên để sẵn tham khảo Lại sai Nho thần thảo luận, biên sắp, thần lúc trưóc Sử viện, dự vào việc Đến thần lại vào sử viện sách dâng lên chứa Đông các, không trông thấy nữa"2 Như năm đầu đời Lê Quý Đơn: Tồn tập , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, t.Iĩl, tr.101 Đại Việt sử kỷ toàn thư, Nxb Klioa học xã hội, Hà N ội, 1993, t.I, tr.99 12 Lê Thánh Tông, Quốc sử viện triều Lê biên soạn sử cất giữ Đơng Ngơ Sĩ Liên có tham gia cơng trình biên soạn này, nửa chừng phải chịu tang cha Nhưng sử chủ trì mang tên gì, biên soạn lịch sử theo thể loại nội dung bao gồm vương triều không rõ Đấy vấn đề cần đặt ra, ngliiên cứu nghiệp sử học Ngơ Sĩ Liên ơng người tham gia biên soạn sử Năm 1479, Lê Thánh Tông "sai sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký toàn thư 15 quyển" (Bản kỷ, Quyển XIII, XVII) Bộ Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn sở "lấy hai sách tiên hiền hiệu chính, biên soạn lại, thêm vào Ngoại kỷ"1 Hai sử tiên hiền Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đời Trần Phan Phu Tiên đời Lê Ngô Sĩ Liên mặt đánh giá cao nhà sử học tiền bôi: "Văn Hưu đại thủ bút đời Trần, Phu Tiên bậc cố lão Thánh triều ta, chiếu biên soạn lịch sử nưốc ta, tìm thêm sách sử cịn sót lại, gom hợp thành sách người xem địi saVI khơng có phải tiếc được" Mặt khác, Ngô Sĩ Liên nêu lên nhược điểm hai quổc sử đó: "Song ghi chép cịn có chỗ chưa đủ, nglũa lệ cịn có chỗ chưa đáng, văn tự cịn có chỗ chưa ổn, ngiíịi đọc khơng khỏi có chỗ cịn chưa vừa ý"2 Và cách "hiệu biên soạn lại" ơng là: "Có việc qn sót bổ 1,2 Sđd, t.I, tr.100, 99- 13 SỐ TT Kỷ, quyển, trang 157 Bviii-35a Sự kiện nhàn vặt Trần Khát Chân mưu giết Thuật ngữ khái niệm Ghi trích, sách có dản Nhân vật, Sách kiên Danh, chính, ngơn thực, Quý Ly ỏ Đốin 158 159 BựỊỊr 35ab Bviir 37a,b thừa CẤ3quyết Sơn không thành đấu, tự quân Quý Ly mặc áo bồ hoàng, vào theo lệ Thái tử, xưng w Quý Ly vờ từ Biện bác chối lời khuyên với Phan lên ngôi, tự Phu Tiên lập làm vua, đặt quốc hiệu Đại Ngu, đổi sang họ Công tử Ngữ nước sỏCria Cát - p Chu Tử Ho 160 Bvnr 49b,50a 161 Boc-3b, 4a 162 Bdc- 7b 163 88 Bnc-9a,b Hồ Ngun Trừng nói: "Thần khơng sợ đánh sợ lịng dân khơng theo" Vợ Ngơ Miễn (Nguyễn Thị) chết theo chồng Nhà Minh bắt người tài giỏi đem phương Bắc Giết bọn Vương N hữ Tương, Lê Sứ Khải, Hồ Quý Ly bị bắt Các tôn thất họ Trần (Thúc Đạo, Mệnh trời - lòng dân Nghĩa Đạo trời nhân nghĩa N hân nghĩa dân Hạ trung Xuân Thu Trần Linh Công Thi p Sô TT 164 165 166 167 168 169 Kỷ, quyển, trang Sự kiện, nhàn vật Nhật Chiêm) làm ngụy quan, bị Giàn Định Đ ế giết Đ ặng Tất không B ,x -llb tiến đánh Đông Quan sau chiến thắng Bô Cô B]x-12a Thổ quan Trần Quốc Kiệt vào rừng bị chết đói Giản Định đến Kiến Xương BjX-12b, Giản Định Đ ế giết Đặng Tất, 13a Nguyễn Cảnh Chân B|X-18a,b Giải Tấn nói th ế hào (người Việt) cai quản lẫn nhau, vua Minh cho có tư vị với họ Trần- bắt giam ôm chết BIX- 19ab Lê Cảnh Tuân đưa "Vạn ngôn thư" cho Bùi Bá Ký B IX“20a Đặng Dung, Nguyễn Suý đánh Trương Phụ bị thua T huật ngừ khái niệm Ghi trích, sách có (làn Nhàn vật, Sách kiện Tranh luận với Phan Phu Tiên p N ghĩa, tiết, * xi Đức, trí, đức, quânthần Q uân-thần, trí thức, ngay, thẳng Minh Thành TỔ Trượng phu Trời 89 SỐ TT Sự kiện nhàn vật Kỷ, cjuycn, lrang Thuật ngữ khái niệm Ghi trích, sách có dân Nhàn vật, Sách kiên bến Mộ Độ 170 171 BÍX-22b, 23a Đặng Dung bắt Trương Phụ ỏ Hố Châu, song Suy khơng chi viện cho Dung, Phụ quay lại đánh thắng Bix-24a,b Các tướng Cảnh Di, Đặng D ung bị bắt bất khuất trước kẻ Trung trời, vinh Lỗ, Tề Trung, nghĩa, quốc, phản quốc thù 172 Bx-29b 173 B-30a 174 Bx-52b, 53a Các tướng Minh, ngụy quan Thị Cầu Tam Giang hàng Đinh Lễ bị giặc bắt - bâ't khuất bị giết Đất nước bình Đức, nghĩa, Khuất trời bất Hà khuất, trung Bất khuất, trung Đạo trời, nhân nghía trí, dùng, dân quân, thần Chú th ích : N: Ngoại kỷ Xuân Tliu: Tên sách 90 B: Bàn kỳ x: Trích cà câu I: Quyển 2ab: Sơ'trang Tràn Chu Dịch L: Lê Vàn Hiíii P: Phan Phu Tiên p Bảng 2: s ố LƯỢNG TRANG - LỐI BỈNH - CHỈ s ố BÌNH QUẢN T r a n g ( 11 ) Q uyểu L i b ì n h (li) % 22 Ni 7,3 24 N ,„ 36 N„ 14 N,v 4,8 50 Nv 10 56 B,x 11 ,6 70 B, 10 70 B ịv 12 ,8 78 B ii 17 ,6 84 Bu, 18 5,2* 92 Bvn 18 100 Bvi 12 8,2 108 Bx 36 108 Bviiĩ 18 126 Bv 27 4,6 91 T TƯỞNG S Ử H Ọ C CỦA NGÔ s ĩ LIÊN PTS HOANG HONG Đại học Khoa học Xã hội Nhan van Ngô Sĩ Liên sử gia lốn lịch sử sử học phong kiến Việt Nam Ông đỗ tiến sĩ năm 1442, giữ chức Đô ngự sử đời Lê Nhân Tông (1443 - 1459), Lễ hữu thị lang, Triều liệt đại phu, kiêm Quổc tử giám tư nghiệp, kiêm Sử quan tu soạn đời Lê Thánh Tông (1460 -1497) Triều Lê thịi Lê Thánh Tơng triều đại phong kiến phát triển đến đỉnh cao Lê Thánh Tông cho thi hành nhiều sách văn hố, giáo dục, tư tưởng để củng cố vững mạnh vương triều, ông lệnh sưu tập dã sử, truyền thuyết cho sử tíiần dùng tài liệu để viết sử nhà nước Năm 1479, Lê Thánh Tơng "sai sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử ký tồn thư 15 quyển"1 Ngơ Sĩ Liên biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư dựa sở hai sách Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên Cách hiệu đính biên soạn lại ơng là: "Có D i V iệt sử kỷ toàn thư Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 , t II, tr 473 92 việc qn sót bổ sung thêm, lệ chưa thoả đáng cải lại; văn có chỗ chưa ổn đổi đi, gặp việc thiện ác khuyên răn góp thêm ý kiến q mùa sau" Nội dung biên soạn mối Ngô Sĩ Liên nằm phần Ngoại kỷ chép lịch sử Việt Nam từ họ Hồng Bàng đến hết đời An Dương Vương Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên tác phẩm có giá trị lốn sử liệu, cung cấp nguồn tư liệu quan trọng lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước th ế kỷ XV Tuy nhiên quan điểm sử học đương thời khả tác giả, nguồn sử liệu Đại Việt sử ký tồn thư chắn cịn có hạn chế định Do vậy, tìm hiểu tư tưởng sử học Ngô Sĩ Liên không để nghiên cứu phận lịch sử tư tưởng Việt Nam mà cịn nhằm góp phần xác định, độ tin cậy thông tin sử liệu Ngơ Sĩ Liên trình bày tác phẩm Tìm hiểu tư tưởng sử học đề cập tới tư tưởng biên soạn, mục đích quan điểm lịch sử người viết sử Nhữhg yếu tô" thường mang đậm dấu ấn giai cấp thòi đại N goai kỷ B ả n kỷ Trong Biểu dâng sách Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sĩ Liên cho biết ông học phương pháp biên soạn lịch sử Lân kinh (Kinh Xuân Thu Khổng Tử) Mã sử (Sử ký Tư Mã Thiên) Trong s ký, Tư Mã Thiên trình bày 12 kỷ chép tích đê vương bao gồm đê vương thòi kỳ huyền thoại Hoàng Đế, Chuyên Húc, Cốc, Nghiêu, Thuấn 93 Khi áp dụng "kỷ" để trình bày lịch sử Việt Nam, Ngô Sĩ Liên chia thành Ngoại kỷ Bản kỷ Có thể hiểu Ngoại kỷ phần glii chép bổ sung tấ t yếu Bản kỷ phần ghi chép Ngoại kỷ trình bày lịch sử Việt Nam từ thòi Hồng Bàng đến giai đoạn Nam - Bắc phân tranh (907-938) Viết lịch sử Việt Nam thời kỳ: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Vương, Ngơ Sĩ Liên đă gặp khó khăn lốn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu mà ơng có sử dụng dã sử Nguồn tư liệu rõ ràng khơng đủ độ tin cậy Ngơ Sĩ Liên nghi ngờ Do mặt ông bỏ không chép việc quái đản Mặt khác, dù đưa tư liệu dã sử vào sử, ơng viết thêm "sợ chưa đúng"1 hay tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại nghi ngị cho đời sau Có lẽ mà trình bày thời kỳ lịch sử trên, ông gọi phần Ngoại kỷ Các giai đoạn lịch sử đặt thành "kỷ" nằm Ngoại kỷ là: Kỷ nhà Triệu, kỷ thuộc Tây Hán, kỷ Trưng Nữ Vương, kỷ thuộc Đông Hán, kỷ Sỹ Vương, kỷ thuộc Ngô, Tấn, Tống, Tể, Lương, kỷ tiền Lý, kỷ Triệu Việt Vương, kỷ hậu Lý, kỷ thuộc Tuỳ, Đường, kỷ Nam - Bắc phân tranh Đây thòi kỳ đế chế phong kiến Trung Quốc thay thôiig trị nưổc ta Xen kẽ thịi kỳ có dậy chơng xâm lược giành độc lập nhân dân ta cuối bị thất bại Phần Bản kỷ kỷ nhà Ngơ tính từ năm 939 Ngơ Sĩ Liên đánh giá cao Ngô Quyền vương Sđd, t.i, ư.103 94 triều Ngô Ong nhận tliấy chiến thắng oanh liệt người anh hùng dân tộc Ngô Quyền sông Bạch Đằng cuối năm 938 kết thúc hoàn toàn thời kỳ m ất nước kéo dài nghìn năm mở thịi kỳ dân tộc: thời kỳ độc lập tự chủ Nhận thức ý nghĩa quan trọng kiện này, ông đặt kỷ nhà Ngô mở đầu cho Bản kỷ lý giải: "Chép Ngô Vương, vương người nước Việt ta đương lúc Nam Bắc phân tranh, dẹp loạn, dựng nước, để nối đại thốhg Hùng Vương Triệu Vũ (Đế)"1 Đồng thời, vương triều Ngơ, theo Ngơ Sĩ Liên, cịn có hệ thơng quan chức lễ nghi khơng khác bậc đế vương phương Bắc Ông viết: "Tiền Ngơ vương lên khơng có cơng chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục, thấy quy mơ bậc đế vương"2 Như thấy rõ ý đồ Ngô Sĩ Liên cấu trúc tác phẩm thành hai phần Ngoại kỷ Bản kỷ Đây tư tưởng biên soạn sử học độc đáo mà trưốc Ngô Sĩ Liên chưa có sử gia để cập đến sau Ngô Sĩ Liên nhiều sử gia phong kiến Việt Nam tiếp tục noi theo Mục đích v iế t sử: Treo gương răn cho đời sau Trong phần đầu sách Đại Việt sử ký toàn thư, Ngơ Sĩ Liên trình bày mục đích viết sử là: "Thần trộm nghĩ: Ngày xưa sách làm tin điển lốn nước, để ghi chép quốc thông lúc lìa, lúc hợp, để tỏ rõ trị hố thịnh suy Ay muốn treo gương răn cho đời sau, há chép 1,2 Sđd, t.I, tr.103, 205 95 vi dĩ vãng Ăt thiện ác phải làm rõ ràng khen chê người sau biết ý khuyên răn"1 Có thể thấy rõ hai nhiệm vụ mà Ngô Sĩ Liên đặt biên soạn lịch sử là: 1- Ghi chép thịnh suy quốc thông, 2- Treo gương răn cho đời sau Những nhiệm vụ nhấn mạnh số tác phẩm sử gia Trung Quốc Kinh Xuân Thu Khổng Tử, Tư trị thông giám Tư Mã Quang, Thông giám cương mục Chu Hy Như vậy, Ngơ Sĩ Liên có chịu ảnh hưởng tư tưởng sử học sử gia Trung Quốc Vối mục đích viết sử trên, kiện lịch sử mà Ngô Sĩ Liên mô tả thường nặng địi sống cung đình, hành vi vua quan, hoạt động vương triều Cịn lịch sử nói mối quan hệ kinh tế - xã hội đời sơng m ặt quần chúng nhân dân đề cập Mục đích "treo gương răn dạy đời sau" qn xuyến tồn tác phẩm Ngơ Sĩ Liên Điều rõ mệnh đề đánh mô tả lịch sử thấy bút pháp ông hướng tói mục đích để phân biệt sai, để khun răn nên hay không nên Nliững gương ông muốn "treo" để "răn" đa dạng tập trung chủ yếu vào phận vua quan, đối tượng mà theo quan niệm đương thời, có liên quan chặt chẽ đến thịnh suy quốc gia, chẳng hạn lấy vua làm gương: "Vua (Lê Long Đĩnh) làm việc càn dỡ giết vua cưổp ngơi, thích dâm đãng tàn bạo, muốn không m ất nước được? "2 Lấy quan làm gương: "Trương Đồ làm quan 1,2 Sđtf,t.I,tr.l01,233 96 khơng giấu lời nói thẳng, xứng đáng vối chức vụ mình, Tuy lời nói thẳng thường trái tai vua, lại hay lợi cho thân vua Việc có tliể làm gương được"1 Hoặc nêu học việc sử dụng người: "Nhật Hiệu đại thần họ vối vua Giặc đến, khiếp sợ, hèn nhát khơng có kế sách chống giữ, cịn kiếm cách xui vua chạy nhờ nước khác, cịn dùng' làm tướng làm gì?"2 Hoặc ngun nhân nưốc: "Khơng có 111ÍỐC đơi địch làm mối lo bên ngồi nước hay bị mất, điều răn từ xưa đến nay"3 Nho đạo sử đạo Vậy gương treo, răn Ngơ Sĩ Liên phản chiếu chuẩn mực nào? Có thể thấy Ngô Sĩ Liên chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Tư tưởng Nho giáo bao trùm toàn tác phẩm, học thuyết đạo lý Nho giáo Ngô Sĩ Liên áp dụng để giải thích kiện lịch sử Ớ Ngô Sĩ Liên, Nho đạo sử đạo Lời bình sử ơng dựa tiêu chí Nho giáo, ông khẳng định: "Làm vua mà nghĩa Xuân Thu tấ t phải chịu tiếng cầm đầu tội ác, làm nghĩa Xuân Thu tấ t mắc phải tội cưốp giết vua, tức Minh Vương, Ai Vương Lữ Gia vậy"4 Tư tưởng "thiên mệnh", phận quan trọng học tliuyết Khổng Tử Ngô Sĩ Liên dùng để l, 2,3 Sdd, t.n, tr 162 , 28, 155 Sđd, t.I, tr.152 97 giải thícli biến động lịch sử, thịnh suy triều đại Giải thích bại vong Lý Nam Đế, ông viết: "Tiền Lý Nam Đế dấy binh trừ bạo, đáng thuận đạo trời, mà cuối bại vong trịi chưa muốn cho nưốc ta bình trị chăng? Than ơi! Kliơng gặp phải Bá Tiên kẻ giỏi dùng binh mà cịn gặp lúc nước sơng' đột ngột dâng lên trợ (cho giặc), há chẳng' phải trời hay sao?"1 Khi giải thích nguyên nhân nhà Trần thay nhà Lý, ông nhân tố”chủ quan dẫn đến bại vong nhà Lý song lại cho chủ quan người tạo tấ t yếu thiên mệnh: "Thái tử (Sảm) lần nước loạn mà tránh nạn, lại bng lịng dâm dục mà tự tiện phong tước cho người? Bởi Cao Tông rong chơi vô độ, giường môi bỏ hỏng, mối Nhưng họ Lý nhân mà vong, họ Trần nhân mà hưng, trịi cả"2 Theo Ngơ Sĩ Liên, mệnh trời huyền bí song khơng phải khơng thể biết trước, trịi ngưịi khơng đối lập mà có mối quan hệ "thiên nhân cảm ứng" Bình luận kiện Lý Công u ẩ n đốt hương khấn trồi đường đánh Diễn Châu, ông viết: "Vua Thang gặp tai nạn hạn hán, lấy sáu việc tự trách mà mưa xuống Nay vua gặp nạn gió sấm, lấy việc đánh dẹp tự trách mà gió bão ngừng Trời người cảm ứng nhỏ nhạy, ảnh lníởng rấ t chóng, bảo chỗ tối tăm m ặt trịi kliơng soi đến ta mà dám dối trồi chăng?"3 1,2, Sđd, t.I, tr 182,334,243 98 Ỏng rút học "thuận với trời thịnh, nghịch với trịi suy" Nhà tiền Lý thất bại trịi chưa cho thắng lợi, Lê Lợi thành cơng biết "thuận thiên thừa vận" Do cần phải biết nhìn tượng tự nhiên để đốn biết ý trịi khen chê, khuyến khích hay quở trách Động đất, nhật thực, nguyệt thực, chổi, bão tố hay mưa gió thuận hồ "răn bảo" tròi, liên quan đến hưng vong triều đại, thịnh suy chế độ Chính thê mà Ngơ Sĩ Liên tin vào điềm trịi Chẳng hạn nói Cao Biền đào sơng Thiên Uy, ông viết: "Việc Cao Biền đào sông mà kỳ dị Đó việc hợp lẽ nên trời giúp Trời lẽ phải Vua Vũ trị thuỷ nêu khơng hợp lẽ th ì trịi đâu mà tác thành Công hiệu đến mức rùa sông lạc điềm lành, giúp ư?" Hoặc "Lý [Thái] Tổ dấy lên, trời mở điềm lành vết sét đánh"1 Tin "thiên mệnh" Ngơ Sĩ Liên có quan điểm tích cực, ơng nói đến đạó "vãn hồi tai biến", nói đất có chỗ hiểm chỗ bằng, lẽ thường, sức người vượt qua hiểm nguy Bình luận câu nói Hồ Nguyên Trừng trả lời Hồ Q Ly: "Thần khơng sợ đánh, sợ lịng dân không theo", Ngô Sĩ Liên đưa mệnh đề sắc sảo: "Mệnh trồi lịng dân, câu nói Trừng hiểu điều cốt yếu Khơng thể có họ Hồ mà bỏ câu nói Trừng"2 Đồng thịi ơng đề cao đạo lý, coi nhân tơ" thuận lịng trời Có đạo lý dân giúp, nước hưng, khơng i S đ d , t.I, tr.252 l S đ d , t.II, tr 1 99 đạo lý dân không giúp, ảưốc Lý giải Iiước An Dương Vương Triệu Việt Vương, ông viết: "Đến sử chép An Dương Vương bại vong nỏ thần bị đổi lẫy, Triệu Việt Vương bại vong mũ đâu mâu móng rồng, mượn lịi vật trở thành thiêng mà thơi Đại phàm việc giữ nưốc chống giặc tự có đạo lý nó, đạo lý nhiều người giúp mà nưốc hưng, đạo lý người giúp mà nưốc mất, khơng phải thứ ấy"1 Ơng nhận thấy rằng, dù trịi giúp mà người khơng làm khơng có thành cơng trọn vẹn Chẳng hạn "Tiên Hồng khơng trọn đồi chưa làm hết việc người"2 Ngô Sĩ Liên nhiều lần đề cập tối "chính danh định phận", lý thuyết Nho giáo Khổng Tử Ơng phê phán cách thức truyền ngơi nhà Trần, vừa có vua, vừa có thái thượng hồng mà thực chất vua không danh vua: "Cha chết nối, anh chết em thay thành phép thường mãi" Gia pháp họ Trần lại khác thế: lốn cho nối ngơi chính, cịn cha lui cung Thánh Từ, xưng Thượng hồng, trơng coi Thực truyền ngơi để n việc sau, phòng lúc vội vàng, việc Thượng hồng định Vua kế vị khơng khác liồng thái tử Như có hợp đạo khơng?"3 Ơng diệt vong nhà Đinh việc Đinh Tiên Hoàng làm sai ,2 Sđd, t.I, tr 140,215 Sđd, t.n, tr 30 100 định phận trưởng thứ: "Nối nghiệp dùng đích đạo thường mn đời, bỏ đạo ấy, chưa không gây loạn"1 Ngô Sĩ Liên dùng quan điểm Nho giáo để phản bác ý kiến Lê Văn Hưu phê phán gay gắt Lê Đại Hành khơng hết lịng phù tá vua Đinh, lập Dương hậu (vốn vợ Đinh Tiên Hồng) làm hồng hậu, Ngơ Sĩ Liên viết: "Khi Đại Hành giữ chức nhiếp chính, Vệ Vương nhỏ vua Thế mà Đại Hành tự xưng Phó Vương, rắp tâm làm điều bất lợi"2 Hệ thông đạo đức Nho giáo: Tam cương ngũ thường, tam tịng tứ đức Ngơ Sĩ Liên xem tiêu chí để đánh giá phẩm chất nhân vật lịch sử Ln bắt gặp lịi bình sử ơng mệnh đề như: "Tam cương đạo muôn đời ngày rối loạn" "Đạo vợ chồng đầu nhân luân, dây mối vương kố" ơng phê phán vua Trần Nghệ Tông hành động không lễ nghi phép tắc, xử không theo luân thường đạo lý: "Nhân Vinh chết thù nước, Huy Ninh, để tang chồng mối tháng mà vua đem gả cho Quý Ly Thế làm hỏng nhân luân vua"3 Duệ Tông đem công chúa Tuyên Huy gả cho quan phục người đón dâu phải người chồng Nghệ Tơng lại tự đón thay cho đạo tam cưởng rối loạn rồi!" Ngô Sĩ Liên khen ngợi người phụ nữ chung thuỷ, tuẫn tiết theo chồng: "Công chúa Thiều Dương nghe 1,2 S đ d , t.I, tr.213,221 ,4 Sđd, t.n, tr 155, 159 101 tin Thái Tông băng, kêu gào chết; Lê Thị nghe tin chồng chết, không ăn mà chết; Mỵ Ê phu nhân tiết nghĩa khơng thị hai chồng, nhảy xuống sơng mà chết; vợ Ngô Miễn Nguyễn Thị không phụ nghĩa chồng, nhảy xuống sông chết theo chồng Mấy người đức hạnh hiếu, trinh tiết, đời thực nhiều"1 Ngơ Sĩ Liên có tư tưởng phê phán Phật giáo Phật giáo theo Ngơ Sĩ Liên tác nhân gây nên rối loạn luân thường đạo lý khuôn phép xã hội nội dung Nho giáo Trong tác phẩm, trình bày kiện, nhân vật liên quan đến Phật giáo ơng phê phán Ơng đánh giá Lý Thái Tổ người "dịi n nước, lịng nhân thương dân, lòng thành cảm trời đánh dẹp phản loạn thấy có mưu lược bậc đế vương, có việc ham thích đạo Phật, đạo Lão chỗ kém"2 Nói Lý Nhân Tông "là vua giỏi triều Lý Tiếc mộ đạo Phật, thích điềm lành, điểu lụy cho đức tốt"3 Nói sư Vạn Hạnh "có tri thức vượt người thường" "dứt tính mệnh, bỏ nhân luân, chán trần tục ồn ào, nương cửa thiền tịch mịch để lấy mình, người quân tử khơng cho phải"4 Bình luận kiện Lý Nhân Tông tha chết cho Lê Văn Thịnh, ông viết: "kẻ làm [phạm tội] giết vua cướp mà miễn tội chết, sai việc hình, lỗi ỏ vua tin sùng đạo Phật"5 Sdd, t II, tr 74 2,3,4,5 Sđd, 1.1, tr.252, 276, 247, 283 102 ... biên tập lại đưa vào Đại Việt sử ký toàn thư khắc in năm Chính Hồ 18 (1697) II NGÔ Sĩ LIÊN VÀ BỘ ĐẠI VIỆT s K Ý TOÀN THƯ NĂM 1697 Bộ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên mói chép lịch sử đến năm quân... hoá Việt Nam truyền thống Sau Đại Việt sử ký tồn thư lại có Đại Việt sử ký tục 44 biên, Đại Việt sử ký kỷ tục biên, Đại Việt thông, sử Lê Quý Đôn Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sĩ Khâm Định Việt. .. ĐỜI VÀ S ự NGHIỆP CỦA NGÔ SĨ LIÊN NGỎ Sĩ LIÊN VÀ Đ Ạ I VIỆT s K Ý TOÀN THƯ GS P H A N HUY LÈ Đại học Khoa lìọc Xã hội Nhân vân I NGƠ Sĩ LIÊN VÀ BỘ ĐẠI VIỆT s K Ý TOÀN THƯ NÁM 1479 Ngô Sĩ Liên

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w