Hỏi đáp về wto questions and answers on wto

97 11 0
Hỏi đáp về wto questions and answers on wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUTRAP II D ự Á N H Ỗ T R Ợ T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ A B IÊ N M U L T IL A T E R A L T R A D E A S S IS T A N C E P R O J E C T HỎI ĐÁP VỀ WTO Questions and Answers on WTO HÀ l\lộl - 2006 MUTRAP is fu n d e d b y th e E u r o p e a n U n io n jo in tly im p le m e n te d b y th e M in istry o f T d e of V ie tn a m MUTRAP II D ự Á N H Ỗ T R Ợ T H Ư Ơ N G MẠI Đ A B I Ề N MUL TI LA T ER A L T R A D E A S S I S T A N C E P R O J E C T HỎI ĐÁP VỀ WTO Q u e stio n s and A n sw ers on W TO (Tái bản,có sửa chữa b ể sung) BIÊN SOẠN:TRẨN THANH HẢI HÀ NỘI, 2006 LỜ I NÓI ĐÀU N ăm 2003 đáp ứng mối q u a n tâm củ a cộng đ ng d o an h nghiệp V iệt N a m cô n g chúng, D ự án M U T R A P x u ất b án cu ố n sách m an g tên “ Hỏi đ áp W T O ” , nh àm cu n g cấp nhữ ng thông tin bán W T O , hình thức câu hỏi v trả lời K ể từ cu ố n sách xuất ban V iệt N a m đă có n h ữ n g bước tiến quan trọng tron g tiến trình gia nh ập W T O giai đo ạn kết thúc đ àm phán C u ốn sách đ ợ c chào n n ồn g nhiệt đirợc đ ô n g đảo b ạn đọc qu an tâm , điều khích lệ M U T R A P tái b ản ấn p h ẩm M U T R A P xin trân trọng giới thiệu tái sách “ H ỏi đáp W T O ” hy v ọ ng sách góp phần nân g cao kiến thức, giúp nhữ ng b ạn đ ọc q u an tâm h iểu rõ hơ n W T O nhữ ng ảnh h n g V iệt N am C h ú n g xin chân thành cảm ơn tác giả T rần T hanh Hải v cộ n g s ự cho phép D ự án tái cu ố n sách FOREW ORD In 2003, to m eet the incre asing interest o f the V ietn am e se bu sin ess c o m m u n ity and the p u b h c at large, the M U T R A P P roject pub lish ed a b o o k titled “ Q u estio n s and A n s w e rs on W T O ” w h ich pro v id ed essential inform ation, in the form o f q uestio ns and answ ers, on the W TO S ince the p u b lication o f th e book, V ietn am has m ad e significant steps in its W T O accession p rocess and is n o w at the stage o f w p p in g up th e ac cession negotiations T h e b o o k is therefore w a rm ly w e lc o m e d and has contin u o u sly b een in h ig h d em an d , w h ic h h as en couraged M U T R A P to b rin g in a reprint M U T R A P is p leased to in trodu ce the reprint o f “Q u e stio n s and A n s w e rs on the W T O ” and confident that it will be helpful and inform ative enou gh to b rin g assistance to those w h o are interested in b etter u n d e rsta n d in g the W T O and its im p acts on V ietnam W e w ou ld like to sin cerely than k the author, Mr T ran T h an h Hai and his collaborators for p em iittin g the Project to re pub lish the book Trân trọng P e te r N a r a y T rư n g n hỏm ch u yên g ia C hâu A u Trần Thị T hu H ằ n g G iám đ ố c D ự án Cuồn sách dược biên soạn vói hu trợ tài chinh cùa Uý ban Cháu Âu Quan điêm sách Ic) cua chuyên gia tư vấn khơng thê quan điểm thức cùa ban Châu Au This hook has been prepared with financial assistance from the Commission o f the European Communities The views expressed herein are those o f the consultants and therefore in no way reflect the ojficial opinion o f the Commission -2- LOI CAM ON C u o n sach Hoi d a p ve W T O d a dirge bien soan nh am nang cao hieu biet ve tien trinh gia n h a p To chiic T h u a n g mai the gioi c u a V iet N am D y an M U T R A P xin c a m o n n h u n g d o n g gop quy ban cua tac gia, o n g T ran T hanh Hai da cho p h e p p h o bien an p h a m tron g k hu o n k h o ho at d o n g c u a Dir an D u an M U T R A P xin chan cam a n Uy ban chau A u d a ho trg tai ch inh cho vice x u at ban an p h am T h o n g tin ve cu o n sach hien c6 tai trang W e b cua Dir an: http ://w w w m u tra p o rg v n ACKNOW LEDGEMENT T h is book “Q u e stio n and A n sw e rs on W T O ” has b ee n p re pared to im pro ve the u n d ersta n d in g o f the o n g o in g process o f V i e t n a m ’s accession to the W orld T rade O rg a n iz a tio n ” M U T R A P a c k n o w led g es w ith th ank s the excellent co o p e tio n by the author, Mr T ran T h an h Hai, w h o k ind ly granted the copyright to the M ultilateral T d e P olicy A ssistan ce P ro g m m e ( M U T R A P ) for w id e r distribution o f this m aterial in the fram ew o rk o f M U T R A P activities T he p ublicatio n w a s org an ized by M U T R A P with fm ancial assistan ce from the E uro pean Union T h e sam e in fo rm atio n is also available on the M U T R A P w ebsite; h ttp ://w w w m u tra p o rg v n ■3- U T iê u đ ề Lời nói đầu -) Lời c ả m ơn -> Khái n iệm W T O C ác n g u y ên tắc c h u n g củ a G A T T 12 C ác h n g rào kỹ thu ật thư ng mại 21 (> V ệ sinh d ịch tễ 25 T h ù tục cấp p h ép n h ập kh ẩu 29 s Q uy c h ế xuất x ứ 31 Xác đ ịn h trị giá hải quan 34 10 K iểm đ ịn h trước xếp hàng 37 11 T rợ c ấ p v P h giá 40 12 C ác b iệ n p h áp tự vệ 45 13 H àn g d ệt m ay h n g n ô n g sản 48 14 Thưorng m ại liên q u a n đ ến phủ 55 15 Đ ầu tư 59 Ki D ịch vụ 62 17 Q u yền s h ữu trí tuệ 69 18 C c h ế G iải T n h chấp v C chế Rà soát C h ín h sách T h n g mại 75 19 C ác v ấ n đề m ới tro n g W T O 83 20 G ia n h ậ p W T O 88 21 P hụ lục I 94 — P hụ lục II — ' ' — 96 -■ ' L— _ s = '■ s - -4- ' ■ ■ - • 1- K H Á I N IỆ M V È W T O Hệ thốn« tliuiị» mại đa phưong gì? Đa phirưnu có nghĩa nhiều bên Hệ thống thirơng mại đ a p h n g Irước hết dược hiểu hệ thổng th n g mại có nh iều nước tham gia, c ù n g áp d ụ n g n h ữ n g luật lệ, quy ước chuim Đ iều đối lập với mối qu an hệ th n g mại song p h n g , chi có hai nước tự thoã tliuận nh ữ n g quy tắc điồu th n g mại g iữ a hai nước dó với T ro n g W T O , lừ "đa p h ng " có ý nghĩa phàn định rõ rệt Hệ th ố n g th n g mại da p h iran u d ùni’ dê chi hệ thốnỉí th n g mại W T O điều chinh Do k h ô n g phai toàn nước uiới dều thành viên W T O nên "đa p h ng " chi p h ạm vi hẹp "toàn càu" M ặl khác, "đa p hư ơng" cũ ng kh ô n g đồ ng n g h ĩa với n h ữ n g ih o thuận lừ n u nh óm n ước m ột khu vực định uiới, ví dụ n h F£U, A S E A N , N A F T A , v.v N h vậy, "da phương" khái niệm đ ứ n g giữ a "toàn cầu" "khu vực'' C ần lưu ý rầim troim qu an hệ quốc tế nói chung, "đa p h n g " chi mối qu an hệ có hai nước trở lên tham gia Tại riỊỊày n quy tấc ch u n g thươntí mại n hanh c h ó n g Với nguvên tác tối huệ quốc, việc đạt đ ợ c n h ữ n g ưu đãi hệ thống n ày cũ n g có n g h ĩa đạt dược ưu dãi từ m ộ t trăm nước thành viên khác M ột số n ước m u ố n sử diing hệ thống để giái q uy ết n h ữ n u vấn đề qu an hệ th n g mại s o n g phư ơn g N eu nlnr nliững n c n ghèo th n g bị n h ữ n g nước giàu chèn ép đ àm ph án th n u mại song p h n g m ộ t d iễn đ àn đ a phư ơn g, họ g ó p c h u n g tiếnu nói để tạo ncn m ộl ánh liường đ ịn h dối với nh ữ n g nước giàu Thế tir hố thuig mai, nhũng tác đơng ciia q trình gì? Tir d o hoá th n g mại việc d ỡ bỏ nhừnti hàng rào nước lập nên nham làm ch o luồng hàn g h oá di ch uyến từ nước san g nước khác lliuận lợi sớ cạnh Iranh bìnli dăng N hữnii hàng rào nói thuế q uan, giav phép xuât nh ập C|uy dịnh tiêu cliuảii chất luợim hàng hoá, yêu cầu kiêm dịcli, phư ơng -5- pháp đánh thuế v v Các hàng rào nói nh ữ n g đối tirợng hiệp dịnh mà W T () daiiu u iám sát thực thi Trên sơ lý ih u y ế l lợi ihế so sánh, lợi ích lớn tự hóa tlurơim mại thúc dây nuày c n g nliiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng hố, lừ dó thúc tăng trươim kinh tế Với imưừi liêu d ù nc, hàng hố lưu thơ ng dễ d àn g d em lại cho họ hội lựa c h ọ n h n g hoá tốt hơ n với giá ré (người tiêu d ù n g đâv hiểu ca nliữnu nhà san xuất nhập nụuyên liệu đế sàn xuất nhữim h àn g hoá khác) Nhinm cĩiim k h ô n g phai ngầu nhiên m nước lại d ự n g lên nhĩrng hàng rào làm ánh h u n u dên SỊI’ li.ru thơim hàng hố Lý dê nước làm việc nh ăm báo hộ sản xuất n c trư c cạnh tranh hàng hố ngồi (điều có ỷ nghĩa lớn san xuất tro n g n c sưy tiiám ánh hương đến ng ăn việc làm q ua đến ôn dịnh xã hội), tăim im uồn thu cho nuân sách (thông q u a thu thuế quan), tiết g iam ngoại tệ (chi cho niLia sám hàiiti h o nước ngoài), bào vệ sức khoé người, đ ộ n g-thự c vật khoi nh ữ n g h n g h o cliàt lượng hay có nguy gây bệnh, v.v T ự hoá tluuTim m ại nlũrntỉ m ức độ khác nhau, làm yếu m ất dần h àn g rào nói trịn \ n h tliế ánh hirớn đến m ục đích đặt thiết lập h àn g rào Xiii clio biết lịch s hình thành GATT G A T T tồn s u ố t năm (1948-1994), nh n g SỊr đời c ù a lại m ộ t điều không dịnli trước N gay từ C h iế n tranh T hể giới thứ hai chưa kết thúc, nước nghĩ đến việc thiết lập dịn h c h ế c h u n g kinh tế đế hỗ trợ cô ng tái thiết sau chiến tranh Hội nghị B retton W o o d s Iriệu tập bang Ne\v H am pshire (H o a K ỳ) năm 1944 n h am m ục dích K et q u củ a Hội nghị Bretton W o o d s s ự đời c ù a tố c tài chính: Ngân h àn g Tái tliiết Phát triẻn Q uốc tế (nay gọi N g â n ỉictiìẹ Thế g iớ i - W B ) O iiỹ Tiến lệ O tiốc té (1MF) M ột tổ chức chu ng thư n g mại c ũ n g đề xuất thành lập với tên gọi Tô c h ứ c T hư ng m i Q uốc lé (ITO) P h ạm vi đề c h o IT O k há lớn bao trùm lên cà vấn đề việc làm, đ ầu tư, cạnh tranh, ciịch vại, vi việc đ àm phán Hiến c h n g (hiểu cá ch k hác Đ iều lệ) c ủ a ITO diễn k há lâu T ro n g đó, vi m o n g m u ố n sớm cắt giảm th u ế quan để đẩy m ạnh cô n g lái ihiết sau ch iến tranh, năm 1946, m ột n h ó m 23 nư ớc đ ã đ àm ph án riêng rẽ dạt đ ợ c m ộ t số ưu đài thuế qu an định Để ràn g b u ộ c nh ữ n g ưu đãi đạt đ ược, n h ó m 23 n c định lấy m ột ph ần chín h sách th n g m ại dự tháo Hiến c h n g IT O , biến thành Hiệp định ch ung T h u ế q u a n T h n g mại (G A T T ) G A T T có hiệu lực từ 1/1/1948 n h m ột tho th uận tạm thời tro n g ch ITO đ ược thànli lập N h n g ITO kh ôn g đời: m ặc dù H iến c h n g ITO thông q ua M avana (C uba) tháng 3/1948, việc Q u ố c hội H oa Kỳ trì hỗn kliơng phơ c h u ẩ n H iến cliương làm cho nước khác cũ n g k h ô n g phê chuẩn, dẫn đến ITO k h ô n g trơ th n h thực Do vậy, G A T T trở thành cấu đa p h n g điều c h in h th n g m ại quốc tế W T O đời GATT tổ chức, có không? G A T T ch a b a o g iờ m ột tổ chức Đó chi từ n g m ộ t hiệp định có vai trị bao trùm đời số n g th n g mại quốc tế đề nhữ ng nguy ên tắc bán thư ơng mại quố c tế n h ữ n g nguyên tắc vần tồn cho đ ến ngày -6- T u y nhiên, điều h àn h G A T T làm ngirời ta có cảm giác n h m ột tồ chức G A T T điều hành vòng đ àm phán kéo dài nhiều n ăm với th am iỉia hàng chục q uốc gia từ kh ấp châu lục Do tầm vóc lớn lao n h giá trị khơi lượng th n g m ại m điều tiết, G A T T có riêng m ộ t B an T h ký để theo dõi, giám sát việc thirc H iệp định Đ e diễn tả hình thức tồn n ày củ a G A T T , có người gọi G A T T m ột "định chế" M inh c h ứ n g rõ ràng đời cua W TO M ột n h ũ n g m ục đích cùa việc xuất W T O ch ính nhàm chế hoá G A T T , biến G A T T th àn h m ột tố chức thực M ộ t điều dễ thấy tính chất cù a G A T T nư ớc th am gia G A T T chi gọi bêìì k í’ kết T ro n g đó, với m ột tổ chức thức n h W T O sau này, nước th am gia đư ợc gọi tìù m h viên Sau WTO địi GATT có cịn tồn hay không? G A T T tồn tại, với tư cách m ột văn p h áp lý củ a W TO N h n g G A T T k h ô n g phải văn bàn pháp lý nhất, bên cạnh c ị n xuất nhiều văn bủn khác n h H iệp địn h c h u n g T h n g mại Dịch vụ, H iệp đ ịnh N ô n g nuhiệp, Hiệp địn h q u y ền sớ h ữ u trí tuệ liên qu an đến thư ng mại, v v G A T T cù a thời kỳ W T O có khác với G A T T th u ban đầu Đ e phân biệt, người ta gọi G A T T ban đầu G A T T 1947, G A T T thời kỳ W T O G A T T 1994 (theo thời gian thô n g q ua v ăn này) Tại lại gọi Vòng Uruguay lý làm cho Vịng đàm phán ticnỊỊ đến vậy? V ò n g đ àm phán th ứ cù a G A T T khai m ạc tháng /1 P u n ta del Este Uruguay, v ò n g đ m p h n đặt tên V ò n g Uruguay V ò n g U ru g u a y nồi tiến g vi nhiều lý T rướ c hết, v ò n g đ àm phán dài có số nước tham gia đ ô n g lịch sử G A T T Đây có lẽ cũ n g m ột n h ữ n g v ò n g đ m p h án lớn từ trước đ ến T h ứ hai, V ò n g U rug ua y đạt n h ữ n g kết q u ả vư ợt bậc so với vò ng đ àm phán trước, đặc biệt với việc đ a cà th n g mại dịch v ụ sở hữu trí tuệ vào p h ạm vi đ iều ch ỉn h G A T T T h ứ ba, v ò n g đàm phán đ ã dẫn đến đời W T O - m ộ t tổ c thức để giám sát hoạt đ ộ n g th o n g mại đa phương N h ữ n g kết q u ả V ò n g U rugu ay trở thành văn kiện thức W TO Ngồi Vịng Uruguay, GATT cịn có nhừng vịng đàm phán nữa? G A T T có tống c ộ n g v òn g đ àm phán V ò n g đàm phán vịng đàm ph án dẫn đến hình thành G A T T H ầu hết v ò n g đ m p h án diễn G e n e v a (Thuỵ Sỹ), nơi đ óng trụ s B an T h ký G A T T B ản g cho biết m ộ t số thô ng tin vòng đ àm ph án -7- T/t T ên vòng đàm phán Năm l G en eva Annecy T o rq u a y G eneva Dillon K ennedy Tokyo 1947 1949 1951 1956 1960 - 1961 1964 - 1967 1973 - 1979 U a ig u a y C hủ đê đàm phán th u ê q u a n thuế quan thuế qu an thuế quan thuế quan thuế quan biện pháp c h ô n g phá giá th u ế quan, biện pháị) phi th u ế quan, hiệp định khu n g 1986 - 1994 thuê quan, biện pháp phi th u ê quan, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyêt tranh châp, nông nghiệp, hàng dệt may, v.v Sô nước tham gia 23 13 38 26 26 62 102 123 W T O ià gì? W T O tên viết tẳt tiếng A n h Tô ch ứ c T hư ng m i T hế g iớ i W T O đ ợ c thức thành lập từ ng ày 1/1/1995 theo H iệp định thành lập T ổ ch ứ c T h n g m ại Thế giới ký M arrak esh (M a -rố c) n g ày 15/4/1994 10 Chức n ă n g c ủ a W T O ? W T O có ch ứ c n ăn g chính: 11 ♦ Hỗ trợ g iám sát việc thực h iện H iệp định W T O ; ♦ T húc tir h o thư ơng m ại diễn đ àn c h o cu ộc đ m phán th n g mại; ♦ Giải qu yết tranh c h ấ p thương m ại nước th àn h viên; ♦ R soát c h ín h sách th n g mại c ủ a nước thành viên Cơ cấu tổ chức WTO? W T O m ộ t tổ c liên phù C quan cao nh ất c ủ a W T O Hội nghị Bộ trưở ng bao g m đại d iện c ủ a tất c ả nước thành viên, h ọ p m ộ t lần tro n g năm Các q u a n th n g trực đ iề u hàn h công việc c h u n g c ủ a W T O C ác c q u an là: ♦ Đại Hội đồng; C qu an th n g trực cao củ a W T O , b ao g ồm đại diện c ủ a tất cá n c th àn h viên Đại Hội đồng thực ch ứ c n ăn g củ a Hội nghị Bộ trư n g g iữ a kỳ Hội nghị v thực m ộ t số n h iệ m v ụ khác đề cập H iệp định ♦ C q uan G iải q u y ế t Tran h chấp: Là Đại Hội đồn g h ọ p cần thiết để giải vụ tran h c h ấ p th n g mại C quan có c h ủ tịch thủ tục làm việc riêng ♦ C quan R sốt C h ín h sách T h n g mại; Là Đại H ội đ n g h ọ p cần thiết để rà sốt c h n g trình thươiig mại c ủ a nước thàn h viên C q u a n có chủ tịch thủ tục làm việc riêng • ♦ Hội đ ồn g T h n g mại H n g h o ♦ Hội đ n g T h n g mại Dịch vụ ♦ Hội đồntỉ v ấn đề Sở h ữ u Trí tuệ liên quan đ ế n T h im mại Dưới Hội đ n g nói m ộ t loạt uỷ ban v c qu an g iú p việc khác giám sát vấn đề chu yên m ô n nơi thảo luận vấn đề náy sinh thực Hiệp định W TO 12 Cơ chế định WTO nào? Hầu hết m ọi q u yết đ ịn h củ a W T O thông q u a theo nguyên tắc đ n g thuận T u y nhiên, có m ột số trư n g h ợ p W T O định th eo p h n g thức biểu T ron g trưòmg hợp này, m ỗi n c có m ột phiếu, trừ Liên m in h châu Âu có số phiêu bàng sổ thàn h viên c ủ a Liên m inh 13 ♦ V iệc diễn giải m ộ t hiệp định cần đ a sổ 3/4 n c thành viên W T O thông qua; ♦ Việc m iễn trừ m ộ t n ghĩa v ụ cho m ộ t nước thành viên cần có đa số 3/4 Hội nghị Bộ trường; ♦ Q uyết định sử a đổi nội d u n g điều khoản hiệp đ ịn h cần phải d ược tất cá 2/3 số n ước thàn h viên chấp nhận, tuỳ theo tính chất c ủ a điều khoản (những sửa đổi chi đ ợ c áp d ụ ng ch o nước thành viên đ ă c h ấ p nhận); ♦ Q uyết địn h kết n ạp thàn h viên m ới cần đ ược Hội nghị Bộ trư n g Đại Hội đ n g thôn g q ua với đa số 2/3 Thế đồng thuận? Đ n g th uận m ột p h n g thức đ ịnh m thời đ iểm th ô n g q u a định k h n g có m ộ t ý k iến ph ản đối đư ợc nêu Đ n g thuận k hác với p h n g th ức biểu T ro ng p h n g thức biếu quyết, đại biểu phải thể rị lập trư ng c ủ a m ìn h (bàng cách g iơ tay, bỏ phiếu, ấn nút), đỏ số phiếu th uận đ t m ộ t tỷ lệ định đ ịn h m ới đ ược th ông qua T rườ n g họp đạt 100% số p h iếu th uận gọi trí 14 Ban Thư ký WTO CO’ quan nào? B an T h ký W T O (n gu yên B an T h ký G A T T trước đ ây ) đ ó n g G enev a, T huỵ Sỹ Địa thức là: W orld T d e O rg a n izatio n C en tre W illia m R ap p ard R ue de L ausa n ne 154, C H - 1 G eneva, S w itzerlan d Đ ứ ng đầu B an T h ký W T O m ột T o n g G iám đốc T ổ n g G iám dốc ông M ik e M oo re (quốc tịch N e w Z ealand) G iúp việc cho T ổ n g G iá m đốc có Phó T G iám đốc B an T h ký W T O có k ho ản g 550 nhân v iên m a n g n hiều quốc tịch khác Ngân sách W T O n ăm 2002 v k h o ản g 143 triệu franc T huỵ Sỹ (tương đư n g 87,7 triệu U S D ), nư ớc thành viên đ ó n g góp theo tỳ lộ th n g mại nước so với thư ơng mại giới 279 Vói nưóc có chu kỳ rà sốt dài có cách để cập nhật thơng tin sách nưó'c khơng? Giữa kỳ rà sốt, nước thành viên có việc phải làm Rất nhiều hiệp định W TO u cầu nước phải thơng báo có thay đổi sách H àng năm, nước phái cung cấp số liệu thống kê tình hình thương mại cùa nước 280 Trên quan điểm phủ, làm để việc rà sốt thực có hiệu quá? đây, m ột lần ta lại thấy vai trò doanh nghiệp Doanh nghiệp nguồn thông tin quan trọng phàn hồi tác động sách nước, đồng thời phản ánh v ề điểm vư ớn g mắc sách nước khác m họ gặp phải thực tế hoạt động kinh doanh cùa Qua đó, doanh nghiệp giúp phủ tự rà sốt có u cầu thích đáng rà sốt sách cù a nước khác Doanh nghiệp tự phản ánh thơng tin tới quan phủ thơng qua phịn g thương m ại côn g nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức phi phủ 281 Có phải thay đổi sách nước thành viên phải thông báo cho W T O ? K hông phải tất mà ch ỉ có sách có tác động đến thương m ại, ảnh hường đến nguyên tắc nghĩa vụ hiệp định W TO m ới phải thông báo Cụ thể, số thay đổi sách cần phải thơng báo, có v iệ c thay đổi thuế quan, phụ phí, hạn ngạch thuế quan, hạn chế định lượng, yêu cầu cấp giấy phép, phương pháp xác định trị giá hải quan, quy chế xuất xứ, mua sắm phủ, hàng rào kỹ thuật, biện pháp tự vệ, chống phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp xuất khẩu, tham gia vào khu thương mại tự do, vai trò doanh nghiệp thương mại nhà nước, biện pháp kiểm soát ngoại hối liên quan đến xuất nhập khẩu, m ua bán đổi hàng theo lệnh cùa phủ, v v hội thầm ^ Bản ghi íihớ Giảỉ Tranh chấp bồi thưởng Cơ chế Rả soát Chỉnh sách Thương mại Cơ quan Giải Tranh chấp Cơ quan Phúc thẩm Cợ quan Rà sốt Chính sách Thưcmg mại tham vấn trả đũa trung gian, hoà giải panel ; Undermndtng on Dispute Seltlement (DSU) : compensation : Trade Policy Review Mechanism (TPRM) :Dispute Settlement Boefy (DSB) ; Appellate Bo(fy : Trawfe Policy Review Bodfy (TPRB) ; consultation vretaliation : mediation - 82 - 13 282 CÁC VÁN ĐÈ MỚI TRONG W TO Các vấn đề m ói W T O vấn đề gì? Khi nói đến vấn đề WTO, người ta thường đề cập đến vấn đề sau; ♦ M trường ♦ Lao động ♦ Chính sách cạnh tranh ♦ Đầu tư ♦ Mua sam phú ♦ Thương mại điện tử Nhiều vấn đề số không Chúng thảo luận từ trước V òng đàm phán Uruguay Nhưng số nước phát triển không thoả mãn với kết đạt nên họ tiếp tục đưa nhiều đề xuất vấn đề Họ m uốn dưa vấn đề inới vào chirơnu trình vòng đàm phán Ihương mại V òn g Uruguay dế c ó thể thể chế hố thành hiệp định cùa WTO buộc tất cá nước thành viên khác phải thực 283 Tại lại có vấn đề gắn thưong mại vói mơi trưịng? M ối vực gì? liênhệ hai lĩnh Trong vài thập ký trờ lại đây, m ôi trường trở thành m ột m ối quan tâm hàng đầu nhân loại Sự bùng nổ dân số, tăng trưởng kinh tế mãnh liệt đà làm cho tài nguyên môi trường bị khai thác tàn phá với m ột tốc độ chưa thấy M ôi trirofiig suy thoái làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống hệ mai sau; đất đai trờ nên cần cồi, lũ lụt nhiều hơn, hạn hán gay gắt hcyn, nhiều loàisinh vật bị tuyệt chủng, nước biến dâng cao, tầng ozone bị thùng, v v Nhìn chung, phủ nước thấy cần thiết v iệc bảo vệ m ôi trường Tuy nhiên, áp dụng biện pháp để bảo vệ mơi trường lại phát sinh việc biện pháp ảnh hưởng tới thương mại Dưới số trường hợp sách m trường tác động tới thương mại Các nhà sản xuất nhĩrng nước có tiêu chuẩn m trường nghiêm ngặt cho v iệc tuân thủ tiêu chuẩn giá thành hàng hoá họ lên cao, hàng hoá tương tự sản xuất nước cỏ tiêu chuẩn m ôi trường thấp nên giá thành thấp D o đó, họ địi phủ nước u cầu hàng nhập phải đáp ứng đù điều kiện v ề m ôi tarờng doanh nghiệp nước Từ binh diện khác, nước phát triển cho rang nước phát triền lạm dụnu tiêu chiiấn m ôi trường để dựng lên hàng rào thương mại trá hình hàng hố từ nước phát triền vốn có tiêu chuẩn m trường thấp Khi nià biện pliáp bảo hộ rõ ràng thuế quan, hạn ngạch phải dần rút bó biện pháp báo hộ tinh vi cùa nước phát triền - 83- 284 W T O có q u y đ ịn h vấn đề mơi trư ịn g? Mặc dù Lời nói đầu Hiệp định thành lập WTO có đề cập đến việc "sứ dụng tối ưu nguồn lực cùa giới phù họp với m ục tiêu phát triển bền vững nhàm bảo vệ bảo tồn m trưỊTìg hiệp định W TO khơng có điều khốn cụ thề nói lên m ối quan hệ thương mại m ôi trường Vấn đề m ôi trường đề cập cách gián tiếp m ột số điều khoản sau: 285 • Đ iều 20 cùa G ATT Đ iều 14 G ATS: sách nhàm bảo vệ sức khoè người, động - thực vật m iễn tuân theo quy định hiệp định • H iệp định T BT , H iệp định SPS: côn g nhận nước đề tiêu chuẩn nhàm bảo vệ m ôi trường ♦ H iệp định N ôn g nghiệp: chương trình m trường khơng phải cất giảm trợ cấp • H iệp định SCM: cho phép trợ cấp đến 20% để xí nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn m ôi trường » H iệp định TRIPS: từ chổi cấp sáng chế đe doạ đến đời sống, sức khoẻ người, động - thực vật phá hoại m ôi trường Uỷ ban ThưoTig mại Mơi trường (CTE) có nhiệm vụ gì? Đây m ột uỷ ban thành lập từ năm 1994 vào hoạt động với W TO.Uỳ ban khơng ÇƠ chức giám sát điều hành hiệp định W TO uỳ ban khác mà chi nhằm nghiên cứu sâu khía cạnh tác động qua lại liên hệ thương mại với m ôi trường 286 Phưig pháp chế biến sản xuất có liền quan đến môi trường điểm nào? Khác với tiêu chuẩn cùa thân hàng hoá, tiêu chuẩn phương pháp chế biến sản xuất (P P M ) thể giai đoạn sản xuất, trước sản phẩm hàng hố hình thành Phương pháp chế biến sản xuất có m ối liên hệ tình trạng m ôi trường, đặc biệt v iệc sàn xuất hàng hoá sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên M ột số ví dụ: ♦ D ù n g chất nổ để đánh bắt cá làm huỷ diệt hàng loạt cá nhiều loài sinh vật biển khác; ♦ Sản xuất giấy phải sử dụng lượng lớn hoá chất để xử lý gỗ, khơng xử lý tốt chất thải từ nhà m áy giấy gây nhiễm xung quanh Tuy nhiên, W TO , mà cụ thể Hiệp định T BT H iệp định SPS, không cho phép nước coi PPM sở để hạn chế thương mại Lý trình độ phát triển nước khác nên m ức độ đánh giá tác động m ôi trường khác Đ iều có nghĩa q trình sản xuất m ột loại hàng hố gây - 84 - nhiễm nước sản xuất, nước nhập không co i m ột lý để cấm nhập T rên thực tế, số tổ chức m ôi trường tổ chức phi phú thúc ép nước coi hạn chế thương mại m ột biện pháp để đạt m uc đích bảo vệ m ôi trường M ột số nước phát triển lợi dụng điều nà> để thiết lập tiêu chuẩn khất khe hàng hoá từ nước phát triển, mà thực chất hàng rào bảo hộ trá hình 287 Yêu cầu bao bì có phải vấn đề liên quan đến mơi trưịTig khơng? Bao bi hiểu vật liệu kèm với hàng hoá nhằm chứa đựng, bảo quản hàng hoá bên Yêu cầu bao bì vấn đề liên quan đến m trưịng với gia tăng hàng hố số lượng chủng loại nhu cầu bao bì cũ n g tăng lên đáng kể, mà sau hàng hố đến tay người tiêu dùng bao bì bị xé bỏ, vứt đi, tạo thành lượng lớn rác thải N gư ời ta tính ràng trung bình 25-30% rác thài m ột gia đình châu Âu loại bao bì N ếu bao bì làm loại vật liệu khó phân huỷ làm môi trường bị ô nhiễm , chưa kể đến lãng phí bao bì dùng m ột lần D o đó, số nước yêu cầu nhà sản xuất phải dùng loại bao bì tái sử dụng nhiều lần, tái chế được, phân huỷ dễ dàng thành chất không độc hại Y cầu làm tăng chi phí bao bì qua đó, tất nhiên, làm tăng giá thành hàng hoá 288 Nhãn sinh thái gì? Nhãn sinh thái nhãn mơi trường có phai khơng? N h ã n sinh th i loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan phủ m ột tồ chức phủ uỷ nhiệm đề Các tiêu chí tương đối tồn diện nhằm đánh giá tác động môi trường giai đoạn khác chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia cơng, đóng gói,, phân phối, sử dụng bị vứt bỏ C ũng có trường hợp người ta chi quan tâm đến m ột tiêu chí định đặc trưng cho sản phẩm , ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả tái chế, v v mặt hình thức, nhãn sinh thái m ang tên gọi khác nước V í dụ nước Bắc  u có nhãn T hiên nga trắng, Đ ức có nhãn T hiên thần xanh, Singapore lại gọi Nhàn xanh N goài nhãn sinh thái m ột quan đứng cấp, cịn có loại nhãn khác nhà sán xuất tự gắn lên sàn phẩm cùa m ình m ột hình thức quàng cáo với người dùng Ta thấy có tù lạnh dán nhãn "Khơng có CFC" (CFC loại họp chất gây phá huý tầng ozon e) có loại pin ghi "Khơng có thuỷ ngân" Cả hai loại nhãn trên, nhãn sinh thái nhãn nhà sản xuất tự dán, gọi chung nhem m ỏi írư ị n g Thơng thường, nhãn m trường khun khích đê nhà sản xuất tự nguyện áp dụng nhàm tạo sản phẩm thân thiện với m ôi trường, đồng thời nhắc nhớ người tiêu đùng ý thức bảo vệ m ôi trường cách chọn mua sán phẩm dán nhãn N hưng gần có xu hướng thể chế hoá việc dán nhãn yêu cầu bắt buộc m ột số chủng loại hâng hoá Trong trường hợp - 85- để dán nhãn, tức để thoả mãn tiêu chí niiất định nhiều nhà sủn xuất, dặc biệt nước phát triển, phải đầu tư thêm chi phí để nâng cấp cải tạo thay toàn dây ch uyền sản xuất cũ đương nhiên giá thành hàng hoá bị ảnh hưởng C ịn khơng hàng hố họ thâm nhập vào thị trường nước yêu cầu dán nhãn 289 Các hiệp định môi trTig đa phuoTig gì, chúiĩg có tác động đến th o n g mại? Tương tự lĩnh vực thương mại, lĩnh vực m trưỊTig có nhiều văn kiện pháp lý ký kết quốc gia, gọi chung h iệp đ ịn h m ôi trư n g đa p h n g (M E A ) Đ ể đảm bảo hiệu lực thực thi, m ột số M E A đưa chế tài cách cho m ột nước thành viên hạn chế nhập từ m ột nước thành viên khác vi phạm quy định cùa hiệp định Nhìn chung, M E A chia thành nhóm: • Bảo vệ tài ngun tồn cầu; thuộc nhóm có C ơng ước Vienna Bảo vệ tầng O zone, H iệp định Thay đổi Khí hậu; • K iểm sốt chất độc hại: C ơng ước B asel K iểm soát việc Vận chuyển Chất độc hại qua B iên giới; • Bảo vệ loài động - thực vật quý : C ông ước B uôn bán Q uốc tế lồi Đ ộn g Thực vật H oang dà có nguy tuyệt chủng, C ông ước Q uốc tế Quản lý Cá voi Từ quan điểm bảo vệ m ôi trường, chế tài cách hạn chế thương mại điều binh thường nước tham gia M E A N hưng vấn đề đặt có nước thành viên W TO không tham gia M EA N h vậy, nước có vi phạm nội dung quy định M E A khơng thể dùng chế tài M EA để trừng phạt nước Đ ể b uộc nước chưa tham gia phải tham gia M E A , m ột số ME A yêu cầu nhừng nước thành viên M E A phải chấm dứt buôn bán loại chất gây độc hại với nước chưa phải thành viên M E A V iệc phù hợp với Đ iều X X G ATT ngoại lệ chung (cho phép hạn ch ế thương m ại đổi với sản phẩm gây nguy hại tới an ninh, đạo đức xã h ội, m ôi trường, ) lại không tuân theo nguyên tẳc không phân biệt đối xử Chính vậy, M E A m ột vấn đề gây tranh cãi 290, Thế sách cạnh tranh? Cạnh tranh coi m ột đ ộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế, làm tăng hiệu xã hội cùa trình sản xuất, kinh doanh T uy nhiên, cạnh tranh thực có tác dụng tích cực cạnh tranh lành m ạnh, khuôn khổ điều tiết định N ếu không, cạnh tranh v ô tổ chức làm biến dạng quan hệ cung - cầu thị trường, gây rối loạn sản xuất cuối đem lại thiệt hại cho người tiêu dùng Clĩinìi sá c h cạ n h tra n h sách, luật lệ N h nước nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, ch ổn g lại hành động phản cạnh tranh Hình thức thể sách luật cạnh tranh, luật chống độc quyền văn quy phạm pháp luật khác có chứa nội dung liên quan đến cạnh tranb -86- 291 Nhfi’ng hình thức cạnh tranh coi không lành m ạnh? Tựii trung, người ta phân loại hành động cạnh tranh khơng lành mạnh thành nhóm sau: 292 ♦ Cartel: C ác doanh nghiệp sản xuất m ột loại sàn phẩm giốn g thoả thuận biện pháp chung nhằm giànn phân chia thị trường, ví dụ tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp khác, ghìm giá, hạn ch ế sản lưọng Cartel hình thành giữ a doanh nghiệp m ột nước vód doanh nghiệp nhiều nước ♦ Cartel ngành dọc: Các doanh n ghiệp nước liên quan đến công đoạn sản xuất m ột sản phẩm thoả thuận liên kết nhằm ngăn cản doanh nghiệp nước ngồi thâm nhập q trình sản xuất ♦ Lạm dụng vị độc quyền để nâng giá, hạ thấp chất lưọmg, bẳt chẹt người mua người bán ♦ Sáp nhập nhàm tiến tới độc quyền, thù tiêu cạnh tranh Tại W T O lại đưa sách cạnh tranh vào phạm vi xem xét mình? Thật ra, từ lâu trước W TO đời, vấn đề cạnh tranh đề cập đến dự thảo H iến ch ơn g Havana năm 1947 nhằm thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) N h n g ITO khơng đời, G A T T hình thành kế thừa phần sách thương mại H iến chương H avana m thơi V ì thế, vấn đề sách cạnh tranh tiếp tục thảo luận từ đến Đ e hiểu thêm W TO lại quan tâm đến sách cạnh tranh, cần tìm hiểu thêm m ối quan hệ qua lại sách thương mại sách cạnh tranh 293 Thuận lọi hố th n g mại gì, khác xúc tiến thương mại điềm nào? Thuận lợ i h o ả th n g m i v iệc cải tiến thủ tục, điều kiện, giấy tờ liên quan đến trình xuất khẩu, cảnh hàng hố nhằm giúp hàng hố lưii thơng nhanh chóng với chi phí Trong đó, x ú c tiến th n g m i lại hoạt động nhàm tăng doanh số bán cho doanh nghiệp (ở cấp độ q uốc gia, xúc tiến thương mại hiểu tăng doanh số xuất khẩu) Thuận lợi hoá thương mại thể rõ khâu cải cách thủ tục hài quan, hài hoà tiêu chuẩn, đơn giản hố hìnli thức giấy tờ, áp dụng hình thức giao dịch phi giấy tờ, v v X úc tiến thương mại thể hoạt động hội chợ, triển lãm, quảng cáo 294 Một số điều khoản hiệp định W T O chứa đự ng nội dung thuận lọi hoá thuoTig mại, vị trí vấn đề W T O nào? Đúng m ột số hiệp định W TO nliư H iệp định A C V , H iệp định PSI, Hiệp định ROO, H iệp định ILP, Hiệp định T BT, H iệp định SPS có điều khoản mang tính thuận lợi hoá thương mại, nguời ta cho nội dung chưa đù, mà dừng m ức độ giãm bớt tác động hàng rào phi thuế quan Vi thế, để thể ý chí trị tăng cường hiệu lực biện pháp thuận lợi • 87- hocá thương mại, người ta muốn W TO thể chế hoá vấn đề bàng văn kiện có tính ràng b uộc tất nước thành viên Mặt khác, xuất vấn đề thương mại điện tử - m ột phương thức giúp thuận lợi hố thương mại nhiều - địi hỏi W TO phải có quan tâm điều chỉnh 295 T h ong mại điện tử gì? T h n g m i đ iện tử m ột phương thức giao dịch thương m ại thông qua phương tiện điện tử Tuỳ theo tính chất hàng hố, dịch vụ bn bán m m ột phần tất côn g đoạn trình giao dịch thương mại thực bàng phương tiện điện tử: quảng cáo, chào hàng, mặc cả, đặt hàng, hợp đồng, toán, giao hàng Những tiến vượt bậc côn g nghệ thông tin viễn thông, đặc biệt lan truyền mạnh m ẽ Internet, yếu tố thúc đẩy thương mại điện tử tăng trưởng không ngừng 296 W T O dự kiến xử lý vói vấn đề thưong mại điện tử? Thương mại điện tử đem lại lợi ích rõ rệt thuận lợi hoá thương m ại, cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian giao dịch người bán người mua Tuy nhiên, thương mại điện tử đặt hàng loạt vấn đề tầm cấp q uốc gia quốc tế; thu thuế sàn phẩm , dịch vụ chuyển tải qua m ạng nào, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi người tiêu dùng sao, có g nhận hình thức hợp pháp m ột họrp đồng khơng phải dạng văn bàn (giấy) hay không, v v H ội nghị B ộ trưởng W TO lần thứ II (5 /1 9 ) Tuyên bố v ề Thưcmg mại Đ iện tử Tồn cầu, u cầu Đại H ội đồng có m ột chương trình n g tác nhằm nghiên cứu toàn diện v ề thương mại điện từ vấn đề liên quan : competition poỉìcy '' ; m uhihtem t envĩronmentaĩ agreement Ợ4EẢ) sách cạnh tr^nh hiệp định môi trường đa phương nhãn môi truờng nhãn sỉnh thải : emirormentaỉ ĩabet eco^labeỉ ; trade facilitation : eỉecíronic commerce; Ề-ứommerce thuận lợi hố thương mại thưomg mại điện tử thương mại m ôi ưường xúc tiến thương mại yêu cầu tmo bì : tra d e a n d e n viro n m en t trade promotion :packaging requtrements 14 297 GIA N H Ậ P W TO Quá trình gia nhập W T O diễn nh nào? Khi có nước nộp đơn xin gia nhập, W TO thành lập m ột ba n c ô n g tá c v ề việc gia nhập nước Tất nước thành viên WTO cử đại diện tham gia ban côn g tác ■88- Chính phủ nước gia nhập phải trình by ton b liỗ liin g chớnh sỏch kinh t thương mại m ình liên quan đến việc thực hiệp định W TO sau Tập họp thơng tin nêu m ột văn gọ i b ị v o n g lục Sau nhận bị von g lục nước gia nhập, ban cô n g tác gửi bị von g lục đến tất nước thành viên WTO để nước đặt câu hòi yêu cầu làm rõ thêm vẩn đề quan tâm N ước gia nhập có nghĩa vụ trả lời tồn câu hỏi V iệc trả lời câu hỏL có ý nghĩa cập nhật lại thơng tin nêu bị von g lục bị lạc hậu Sau hồn thành việc trả lời câu hịi, nước gia nhập bước vào đàm phán thức với nước thành viên W TO thông qua họp ban côn g tác số lư ọng họp khơng ấn định trước nên q trình gia nhập nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào giai đoạn C ó nước vài năm để trở thành thành viên W TO, có nước phải nhiều thời gian m chưa vượt qua giai đoạn Đ iển hình trường hợp Trung Q uốc, bắt đầu đàm phán từ năm 1987, đến cuối năm 2001 trở thành thành viên thức W TO N gồi họp cùa ban côn g tác, nước gia nhập phải tiến hành đàm phán son g phương với đối tác thương mại chính, c ầ n phải có đàm phán song phương m ỗi nước lại có m ối quan tâm khác nước gia nhập Tuy nhiên, kết đàm phán song phương m ột trở thành cam kết lại áp dụng ch o tất nước thành viên W TO 298 Bản chào ban đầu gì? B ủn c h o ban đ ầ u danh m ục cam kết, nghĩa vụ m nước gia nhập dự kiến chấp hành trở thành thành viên WTO Bản chào'này thường baọ quát hầu hết lĩnh vực (thu ế quan, phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, trợ cấp, v v c ó tính đến yêu cầu nước thành viên Ban C ô n g tác gia nhập Bản chào ban đầu nước gia nhập đưa trước bẳt đầu cáo cu ộc đàm phán m cửa thị trường sở để tiến hành đàm phán m cửa thị trường Trải qua trình đàm phán, cam kết, nghĩa vụ ch sửa đổi dần để trở thành cam kết thức kết thúc đàm phán nước gia nhập trở thành thành viên WTO 299 Việc nước thành viên Ban Công tác gia nhập nêu u cầu khác với việc nưóc đặt câu hỏi trước đó? Các câu hỏi nêu q trình minh bạch hố sách nhằm làm rõ trạng thương mại nước gia nhập Các câu hỏi nêu theo thứ tự bất kỳ, khơng cần m ang tính hệ thống Còn y ê u cầu nước thành viên Ban C ông tác gia nhập đưa vào cuối giai đoạn minh bạch hố sách Đ ây khơng phải nhằm làm rõ sách mà đòi hỏi v ề m cửa thị trường mà nước gia nhập cần đáp ứng N h ữ n g đòi hỏi nhiều hay lì, m ức độ tuỳ thuộc vào quan tâm nước thành viên Ban C ông tác thị trường nước gia nhập - 89 - 300 Thế điều khoăn "bảo luu"? Nghị định thư áp dụng tạm thời G ATT 1947 cho phép nước trì văn pháp luật trái với quy định G ATT vốn đă tồn từ trước nước tham gia G A TT Đến V òn g Uruguay, điều khoản bãi bỏ M ọi luật lệ, biện pháp vốn bào lưu trước phải tuân theo quy định W TO V ới nước gia nhập, họ có thề phép có khoảng thời gian độ để loại bỏ dần luật lệ, biện pháp không phù hợp 301 T h ế n điều k h o ả n " k h ô n g áp d ụ n g" ? Đ iều X X X V G A T T 1947 quy định điều khoản "không áp dụng" T heo đó, nước xin gia nhập, thành viên G ATT từ ch ối khơng cho nước hưởng nhũng iru đãi m m ình dành cho nước thành viên G A T T khác Đ iều khoản nảy sinh từ v iệc Án Đ ộ từ chối dành ưu đãi G ATT cho N am Phi ch ế độ phân biệt chủng tộc nước V ới W TO, điều khoản không áp dụng nêu Đ iều XIII H iệp định thành lập W TO Tuy nhiên, có điểm khác điều khoản không áp dụng W TO so với G A TT Trong G A T T , điều khoản sử dụng trước nước gia nhập bước vào giai đoạn đàm phán thuế quan Trong WTO, điều khoản nêu nước gia nhập bắt đầu đàm phán thuế quan có ưu đãi cụ thể N hư vậy, nước gia nhập vào bất lợi bị đe d oạ rút ưu đãi lúc Trong trưòng hợp M ông cổ, H oa Kỳ đàm phán đạt m ột số ưu đãi thuế quan M ôn g cổ, cuối H oa K ỳ thi hành điều khoản "không áp dụng" nước 302 L ọi ích việc tham gia W T O gì? Tham gia hệ thống thương mại đa phương, cụ thể W TO , đem lại lọri ích sau: ♦ m rộng c h ội thương mại với nước thành viên W T O c sở hưởng im đãi kết 50 năm đàm phán từ thành lập G A T T đến nay; ♦ tạo m ôi trường kinh doanh ổn định hon thông qua quan hệ thương mại ràng buộc chặt ch ẽ, quy định rõ ràng có nhiều khả dự báo trước; ♦ thông qua m ột c chế giải tranh chấp để bảo v ệ quyền quyền lợi mình; ♦ khỏi lập, hội nhập với kinh tế g iớ i, qua nâng cao lợi ích kinh tế lợi ích mặt khác; ♦ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước thông quạ v iệc đặt doanh nghiệp vào m ôi trường cạnh tranh, tiếp cận với g nghệ, trình độ, chất lượng quốc tế, đổi m ới hệ thống luật pháp, tăng cường thu hút vốn đầu tư hình thức khác - 90 - 303 VVTO có n h ữ n g ưu tiên dành cho nưóc phát triền nưóc có kinh tế ch u yển đ ổ i? Hơn 3/4 sổ thành viên W TO nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi D o đó, nhu cầu lợi ích nước ln tính đến m ọi hoạt động cùa W TO GATT hầu hết hiệp định khác W TO dành điều khoản riêng ch o nước phát triển, gọi đ ổ i x đ ặ c b iệt kh c hiệt v ề hỗ trợ kỳ thuật, Ban Thư ký W TO thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo tập huấn cho cán nước để làm quen v ó i hệ thống thương m ại đa phương, nâng cao kỹ đàm phán M ột sổ khoá h ọc tổ chức G eneva thực tập Ban Thư ký, m ột số khác tổ chức nước liên quan Ban Thư ký W TO phối hợp với phủ nước tổ chức khác U N D P , U N C T A D v iệc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho nước N goài ra, W TO với U N C T A D điều hành hoạt động Trung tâm Thương mại Q uốc tế (ITC) đóng G eneva Trung tâm thành lập năm 1964 để hỗ trợ nước phát triển xúc tiến xuất thơng qua chương trình xúc tiến xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường, huấn luyện chiến lược kỹ thuật tiếp thị, hỗ trợ thành lập trung tâm xúc tiến xuất đào tạo nhân lực cho hoạt động nói 304 Đ ố i xử đ ặc b iệ t k h c b iệ t th ể h iện n h th ế n ào? Đ ối xử đặc biệt khác biệt đối xử dành cho nước phát triển phát triển, thường m ang tính giảm nhẹ so với nghĩa vụ, cam kết chung mà W TO đề Ví dụ: 305 • Được m iễn khơng phải thực nghĩa vụ; • M ức độ cam kết thấp hơn; ♦ Thời gian thực dài hơn; ♦ Đ ược hưởng ưu đãi bổ sung m cừa thị trường nước phát triển Việt N am m n h ữ n g để có tbể trở thành th n h viên W T O ? Đầu năm 1995, V iệt N am đệ đơn xin gia nhập W TO trở thành quan sát viên tồ chức N g a y sau đó, B ộ , N gành, vớ i B ộ ThưoTig m ại làm đầu m ối, xúc tiến việc chuẩn bị bị von g lục chế độ kinh tế ngoại thương cùa V iệt Nam Tháng 8/1996, bị von g lục V iệt N am thức gừi đến Ban Thư ký WTO Sau m ột thời gian nghiên cứu bị von g lục này, nước thành viên WTO gửi câu hỏi đến cho V iệt N am nhằm làm rõ thêm điểm nêu chưa nêu bị v on g lục Các nước gừi nhiều câu hỏi H oa K ỳ, L iên minh Châu Âu, Thuỵ Sỳ, Australia Tháng 7/1 9 , bắt đầu phiên họp ban côn g tác việc V iệt N am gia nhập WTO Ban cô n g tác ông Eirik G lenne, quốc tịch N a U y, làm chủ tịch Đến tháng 12/2005, có 10 phiên họp Ban C ông tác tồ chức - 91 - Trong suốt qưá trinh trên, với giúp đỡ tổ chức chuyên gia quốc tế, dã tiến hành số cu ộc hội tháo để phổ biến việc gia nhập W TO , tập huấn ch o cán B ộ Ngành tham gia côn g tác gửi m ột số cán đào tạo, thực tập lại nước ngồi Tính đến tháng 1/2006, V iệt N am kết thúc đàm phán song phương với hầu hết đối tác bao tỉồm Argentina, Brazil, Bulgaria, Canada, C hile, Trung Q uốc, Đài Loan, C olom bia, Cuba, EU, E1 Salvador, Iceland, Ấn Đ ộ, Nhật, Hàn Q uốc, N a U y, Paraguay, Singapore, Thụy Sỳ, Thổ N h ĩ Kỳ Uruguay Chỉ lại đối tác H oa K ỳ, M exico, Australia, N ew Zealand, D om inicana, Honduras 306 N hững khó khăn mà Việt Nam gặp phải trình đàm phán gia nhập W TO gì? Trong trình đàm phán gia nhập W TO , gặp phải sổ khó khăn sau: 307 ♦ K liơng giốn g đàm phán hiệp định thương mại đa phương, đàm phán gia nhập W TO chi đàm phán ch iều, phải m cửa thị trường cho nước thành viên cùa W TO , nước đưa yêu cầu cao, nhiều phi thực (đương nhiên, trở thành thành viên W TO hưởng ưu đãi m nước cam kết W TO , ưu đãi mức độ không yêu cầu họ chúng ta) ♦ T hiếu thông tin cập nhật diễn biến W TO Các đàm phán W TO diễn quanh năm, ngồi cịn nhiều kiện, vận động khác nơi g ió i ánh hưởng tới sách W TO mà thiếu người, thiếu kinh phí chưa thể nẳm bắt hết ♦ Sự hưởng ứng cùa doanh nghiệp chưa nhiệt tinh Bản thân doanh nghiệp thiếu thông tin W TO tiến trinh đàm phán gia nhập tổ chức nên chưa nắm rõ tác động thuận lợi khó khăn mà tiến trình đem lại D o đó, doanh nghiệp khơng tích cực tham gia đỏng góp ý kiến cho c quan Nhà nước sách chuẩn bị cho v iệc gia nhập WTO mặt khác, cịn tâm lý trơng ch vào bảo hộ cùa N h nước mà không quan tâm đến nâng cao lực cạnh tranh cùa m ình Tại lại nói Hiệp định T h o n g mại Việt Nam - H oa Kỳ bư óc quan trọng để tiến tói gia nhập W T O ? Hoa Kỳ m ột kinh té lớn giới Hoa Kỳ nước có ảnh hưởng W TO nhiều diễn đàn kinh tế Mặt khác, Hiệp định T hưong mại V iệt N am - H oa Kỳ soạn thảo dựa quy tắc điều khoản W TO V ì vậy, v iệc ký m ột hiệp định thương mại song phương với H oa K ỳ cho thấy V iệt N am bước chấp nhận quy định W TO tham gia thị trường toàn cầu Tuy nhiên, đàm phán gia nhập W TO , phải gặp lại H oa Kỳ bàn đàm phán V ngồi H oa K ỳ, cịn có nhiều đối tác quan trọng khác EU, Nhật, Thuỵ S ỳ, Hàn Q uốc, Australia, mà phải đàm phán - 92 - Qua nhiều lần đàm phán họp song phương đa phương, đến tháng 1/2006, V iệt Nam H oa K ỳ thu hẹp đáng kể khoảng cách nhiều vấn đề khác Tiến trình đàm phán với Hoa Kỳ kết thúc năm 20 , tạo thuận lợi cho việc gia nhập W TO ban công tác bị vong lục Mn chàổ bao đầu yều cầu điều khoản bảo lưu điầỉ khoản ỉĩhôiỉỊg ắp dụng đốỉ xử đặc biệt va khác biẹt workingparty memormdum initial ojffet request grand-father clause mn'application clause special and differential treatment TÀI LIỆU TH A M K H ẢO CHÍNH B usin ess G uide to the W orld Trading System Trading into the Future The Results o f the U ruguay Round o f Multilateral Trade N egotiation - T he Legal Texts Từ điển Chính sách T hương mại Q uốc tế Từ điển Kinh tế thị trường Longman D ictionary o f B u sin ess English M ột sổ tin tài liệu hội thảo Ban Thư ký W TO phát hành http://w w w w to.org W TO T ariff N egotiations Manual ♦ 4CỈ|C - 93- Phụ lục Các nước thành viên W TO Tính đến ngàv 1/1/2006, WTO có 150 thành viên Dưới tên nước lãnh thổ hài quan thành viên WTO nuày gia nhập tồ chức WTO vào hoạt động từ ngày 1/1/1995, tấl cà nước lãnh thố hái quan bên ký kết G A T T trước ký Hiệp định thành lập W TO thành viên cùa W TO tính từ ngày T/t 1, Nirớc N gày gia nhập T/t Nước N gày gia nhập Ai Cập 30/6/1995 76 Jordan 11/4/2000 Albania 8/9/2Ơ00 77 Kenya 1/1/1995 1/12/1996 78 Kuwait 1/1/1995 1/1/1995 79 Kyrgyzia 80 11/12/2005 81 Latvia Lesotho 82 M acedonia 83 Liechtenstein Angola 4, Anh Antigua and Barbuda A-rập Xê-ut Argentina 1/1/1995 20/12/1998 10/2/1999 31/5/1995 Armenia 1/1/1995 5/2/2003 4/4/2003 Australia 1/1/1995 84 Lithuania 10 Ao 1/1/1995 85 Luxembourg 11 An Đô 1/1/1995 86 Macau 12 Bahrain 1/1/1995 87 Madagascar 17/11/1995 13, 14 Ba Lan Bangladesh 1/7/1995 88 89 Malawi 31/5/1995 1/1/1995 Malaysia 1/1/1995 15 Barbados 1/1/1995 90 M aldives 31/5/1995 16 Bi 1/1/1995 91 Mali 31/5/1995 17 1/1/1995 92 Malta 18 B elize Benin 22/2/1996 93 Mauritania 1/9/1995 31/5/2001 1/1/1995 1/1/1995 1/1/1995 31/5/1995 19 Bolivia 14/9/1995 94 Mauritius 1/1/1995 20 Botswana 31/5/1995 95 M exico 1/1/1995 21 B ô Đào Nha Brazil 1/1/1995 96 M orocco 1/1/1995 97 M ozambique 22 1/1/1995 26/8/1995 29/1/1997 23 24 Brunei Darussalam 1/1/1995 98 M ông Cô Bulgaria 1/12/1996 99 Burkina Faso 3/6/1995 Burundi 23/7/1995 100 101 M oldova Myanmar 26/7/2001 25 26 Nam Phi 1/1/1995 27 Các tiêu vương quôc A-rập Thống 10/4/1996 102 Namibia 1/1/1995 28 Cameroon 13/12/1995 103 Nepal 29 Cam-pu-chia 11/9/2003 104 30 Canada 31 Netherlands 1/1/1995 23/4/2004 1/1/1995 1/1/1995 105 N ew Zealand Cộng đông Châu Au 1/1/1995 106 Nhât 1/1/1995 32 Cộng hoà Ti-ung Phi 31/5/1995 107 Nicaragua 3/9/1995 33 34 Chad 19/10/1996 108 Niger Chile 1/1/1995 109 Nigeria 35 Colombia 36 37 CHDC Coniío CHLB Đức 38 C ongo 30/4/1995 110 Norway 1/1/1997 111 Oman 1/1/1995 13/12/1996 1/1/1995 1/1/1995 9/11/2000 1/1/1995 112 Pakistan 27/4/1997 113 Panama 1/1/1995 6/9/1997 39 Costa Rica 1/1/1995 114 Papua N ew Guinea 9/6/1996 40 Cote d'Ivoire 1/1/1995 115 Paraguay 1/1/1995 41 Croatia 30/11/2000 116 Peru 1/1/1995 42 Cuba 20/4/1995 117 Pháp 1/1/1995 43 44 Cyprus 30/7/1995 118 Phân Lan 1/1/1995 1/1/1995 119 Philippines 1/1/1995 Cộniỉ hoà Czech - 94- 45 Đài Loan 1/1/2002 46 47 Đan Mach 1/1/1995 Djibouti 31/5/1995 48 49 D om inica Cộnií hồ D om inic Ecuador 1/1/1995 9/4/1995 21/1/1996 51 Estonia 52 El Salvador 53 Fiji 54 Gabon Gambia Ghana Grenada G iiizia 50 55 56 57 58 59 120 Qatar 121 Romania 13/1/1996 1/1/1995 22/5/1996 122 123 Rwanda Saint Kitts and N evis 124 Saint Lucia 125 Saint Vincent & Grenadines 13/11/1999 126 Senegal 7/5/1995 127 Sierra Leone 14/1/1996 1/1/1995 128 129 Singapore Slovakia 23/10/1996 130 Slovenia 30/7/1995 1/1/1995 131 Solom on Islands 26/7/1996 2 /2/1996 132 Sri Lanka 14/6/2000 133 Suriname 1/1/1995 1/1/1995 21/7/1995 134 Swaziland 1/1/1995 21/2/1996 1/1/1995 1/1/1995 1/1/1995 23/7/1995 1/1/1995 1/1/1995 60 Guatemala Guinea 61 Guinea Bissau 62 Guyana 63 Haiti 64 Hàn Q uôc 1/1/1995 139 65 Hoa Kỳ 1/1/1995 140 Thuỵ Sỹ 66 Honduras 1/1/1995 141 T ogo 67 Hong Kong 1/1/1995 68 Huni>ary 1/1/1995 142 Tonga 143 Trinidad and T o b ^ o 69 Hy Lạp 1/1/1995 144 Trung Quôc 1/4/1995 11/12/2001 70 Iceland 1/1/1995 145 Tunisia 29/4/1995 71 Indonesia 1/1/1995 146 Uganda 1/1/1995 72 Ireland 1/1/1995 147 Uruguay 1/1/1995 73 Israel 1/4/1995 148 Venezuela 1/1/1995 74 Italia 1/1/1995 149 Zambia 1/1/1995 75 Jamaica 9/4/1995 150 Zimbabwe 3/4/1995 25/10/1995 31/5/1995 135 Tanzania 1/1/1995 136 T â y B a n N h a 1/1/1995 137 Thái Lan 1/1/1995 138 Thò N h ĩ Kỳ 30/1/1996 T huỵĐ iên 1/1/1995 26/4/1995 1/1'1995 1/7/1995 31/5/1995 15/12/2005 Quan sát viên : Afghanistan, A lgeria, Andorra, A zerbaijan, Bahamas, Belarus, Bhutan, B osnia and H erzegovina, Cape Virde, Guinea xích đạo, Ethiopia, V atican, Iran, Iraq, Kazakstan, C H D C N D Lào, Li-băng, Lbya M ontenegro, Nam Tư, Liên bang N ga, Sam oa, Sao T om e & Principe, Serbia, S ey ch elles, Sudan Tajikitan, Ukraine, U zbekistan, Vanuatu, V iệt N am , Y em en ' Tất cà nước lãnh thổ quan sát viên, trừ V atican, năm kể từ ngày trỡ thành quan sát viên phài bắt đầu đàm phán gia nhập WTO v g Các tồ chức quốc tế quan sát viên tai Đai Hôi đồng WTO (không kể quan sát viên hội đồng u\ban khác): Liên hợp q uốc, U N C T A D , IMF, W B, FAO , WIPO, O EC D, ITC ’ - 95- MM — JẼ a 'im I U J -S b U È ... ri) : International Trade Organization (ITO) International Bank o f Reconstruction and Development (IBRD) World Bank (WB) : International Monetary Fund (IM F) : trade liberalization : World Trade... T A N C E P R O J E C T HỎI ĐÁP VỀ WTO Q u e stio n s and A n sw ers on W TO (Tái bản,có sửa chữa b ể sung) BIÊN SOẠN:TRẨN THANH HẢI HÀ NỘI, 2006 LỜ I NÓI ĐÀU N ăm 2003 đáp ứng mối q u a n tâm... the Commission o f the European Communities The views expressed herein are those o f the consultants and therefore in no way reflect the ojficial opinion o f the Commission -2- LOI CAM ON C u o

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan