1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chuyển biến theo hướng dẫn chủ ở indonesia từ năm 1998 đến năm 2014

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

MẢƯ 14/KHCN (Ban hành kèm theo Q ityết định s ổ 3839 /Q Đ -Đ H Q G H N n gày 24 thángio năm 2014 Giám đ ố c Đ i học Q uốc g ia H N ội) ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KẾT KẾT QUẢ T H ự C HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CÁP ĐẠI HỌC QƯÓC GIA Tên dề tài: Những chuyển biến theo hướng dân chủ ỏ’ Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 Mã số đề tài: QG.15 48 Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Thị Thành Hà Nội, 3-2017 PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Những chuyển biến theo hướng dân chù Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 1.2 Mã số: QG 15.48 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài TS Hồ Thị Thành Khoa Đông Phương học Thu thập tài liệu, Viết, chinh sửa Th.s Hồng Thị Giang Viện nghiên cứu Đơng Nam Á Thu thập tài liệu tham gia viết 03 chuyên đề 1.4 Đon vị chủ trì: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ th n g n ă m 2015 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đoi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cím tổ chức thực hiện; Nguyên nhãn: Ỷ kiến cùa Cơ quan quản lý) 1.7 Tống kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c u Viẻt theo câu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Dân chủ vốn ước vọng từ ngàn xưa người Đối với cá nhân, dân chủ mang lại quyền tự hội phát triển bình đẳng người với xã hội Đối với quốc gia, dân chủ mang đến phát triển ổn định bền vững Tuy nhiên, quan điếm dân chủ hay dân chủ bao gồm tiêu chí tranh luận lâu dài dù ngày có nhiều người nhiều quốc gia thống với quan điểm liên quan đến dân chù Trong năm gần đây, nhiều phong trào hoạt động dân chủ mang tên dân chủ diễn mạnh mẽ giới Có phong trào lật đổ phủ cầm quyền, dẫn đến bất ổn xã hội (như diễn biến diễn số nước Trung Đơng), có phong trào dân chủ thắng lợi số nước trình dân chủ hóa tiếp lại diễn chậm chạp chưa mang lại chuyên biến lợi ích kinh tế trị xã hội cho người dân (như diễn biến dân chủ diễn Philipines từ năm 1986) Điều cho thấy tầm quan trọng nghiên cứu dân chủ quốc gia ngồi khu vực nhằm tìm kinh nghiệm cần thiết để nâng cao chất lượng dân chủ nước ta Trong số quốc gia khu vực Đông Nam Á tiến hành dân chủ hóa, Indonesia coi quốc gia thành cơng Indonesia lại nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam lịch sử, văn hoá xã hội Vì thế, việc nghiên cứu chuyển biến dân chủ nước mang lại số kinh nghiệm cho trình thực quy chế dân chủ sở nước ta, qua tác động tới phát triển kinh tế xã hội trị theo hướng tích cực cho đất nước Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu cùa đề tài tìm chuyền biến theo hướng dân chủ lĩnh vực trị xã hội Indonesia từ năm 1998 năm 2014 đánh giá tác động chuyên biến phát triển xã hội vị quốc tế Indonesia, từ đưa số kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng dân chủ phát triển xã hội Việt Nam Phưong pháp nghiên cứu N ghiên cứu tiếp cận từ góc độ liên ngành (bao gồm trị học, sử học, kinh tế học, văn hóa học), từ sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tập hợp phân tích tư liệu sách báo chuyên ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê (về kinh tê, xã hội) để hệ thống hóa lý luận, mơ hình dân chủ giới, mơ hình dân chủ Indonesia trình bày, phân tích chuyển biến dân chủ tác động cùa chuyển biến kinh tế xã hội vị quốc tế Indonesia - Sử dụng tư liệu quan sát trực tiếp chuyển biến dân chủ Indonesia (đã tác giả tiến hành năm 2006, 2008, 2009 Indonesia) Kỹ thuật hỗ trợ cho nội dung đánh giá chuyển biến dân chủ lĩnh vực trị xã hội - Phịng vấn nhà nghiên cứu, sinh viên, người lao động nghèo, cựu tù nhân trị, nhà hoạt động xã hội đê đánh giá chuyển biến dân chủ Indonesia tác động chuyển biến đời sống kinh tế trị xã hội Indonesia - Thống kê số liệu tăng trường kinh tế, số phát triển người Indonesia từ năm 1998 nhằm làm rõ mức độ tác động chuyển biến dân chủ kinh tế xã hội - So sánh văn pháp luật, hiến pháp, thực tế dân chù thời kỳ cải cách với thời kỳ trước thời kỳ tổng thống thời gian từ 1998 đến 2014 Indonesia, so sánh chuyên biến dân chủ Indonesia với số nước khác để qua đánh giá cụ thể mức độ chuyển biến dân chủ Indonesia Tống kết kết nghiên cứu Trước vào vấn đề q trình chuyển biến dân chủ Indonesia thập niên qua, đề tài khái quát lịch sử tư tường hình thái dân chủ giới, Đông N am Á Indonesia Sự khái quát giúp xác định cụ thể tính chất mức độ dân chủ q trình dân chủ hóa nước từ năm 1998 đến năm 2014 I Lịch sử tư tưỏTíg hình thái dân chủ giói Đông Nam Á Dân chủ khái niệm có từ sớm lịch sử nhân loại Các nhà nghiên cứu cho thuật ngữ dân chù đời châu Âu từ kỷ V trước Công nguyên gắn với nhà nước thành bang Athens (Hy Lạp) Thuật ngữ dân chủ (dem ocracy) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp demokratia, ghép từ hai từ gốc demos (nhân dân) kratos (quyền lực), theo demokratia có nghĩa thể mà nhân dân có quyền làm chủ [Held, 2006, tr.l] Đên thê kỷ I sau Công nguyên, tư tưởng dân chủ châu Âu bị chững lại thay thế giới quan thần quyền Kito giáo Tuy nhiên, từ kỷ XI tư tường dân chủ bước phát triển trở lại châu Âu, đặc biệt tư thời kỳ Phục hưng trở Thuật ngữ “dân chủ” (democracy) dần trở thành khái niệm phổ biến Nhiều nhà tư tường phương Tây kỷ XVII - XIX đề xuất loạt lý thuyết dân chủ sở khẳng định quyên tự người, từ đưa mơ hình quản lý nhà nước theo chế phân chia kiêm soát quyền lực, nhấn mạnh tầm quan trọng bầu cử, trách nhiệm công dân cộng đồng dân chủ Từ kỷ XX nav, theo David Held (2006), tư tưởng mơ hình dân chủ tự nói phát triên theo xu hướng khác dân chủ tinh hoa cạnh tranh, dân chu đa nguyên, dân chủ hợp pháp, dân chù tham gia, dân chủ tham luận Các tư tưởng mơ hình dân chủ đề cập đến tác phẩm nghiên cứu trị dân chủ cùa nhà tư tường nồi tiếng Max W eber (1864-1920), Joseph A Schumpeter (18831950), Robert A Dahl (sinh năm 1915), Robert Nozick (1938-2002), F.A Hayek (18991992), v.v trở thành tảng cho việc thiết lập thề chế dân chủ nhiều nước phương Tâv Mỹ Tiêp nối song song với mơ hình dân chủ tự mơ hình dân chủ trực tiếp Mô hinh xây dựng Công xã Paris kỷ XIX K.Marx (1818 1883) F Engels (1820-1895) phát triển mặt lý thuyết Mơ hình dân chù trực tiếp phát triên theo khuynh hướng khác khuynh hướng tự do, khuynh hướng đa nguyên khuynh hướng thống [Held, 2006] Những biến thể time xây dựng số nước theo mơ hình xã hội chù nghĩa Từ phương Tây, khái niệm dân chù truyền bá sang nước phương Đơng Tuy nhièn, nhiều trị gia học giả phương Đông cho ràng phương Đông từ lâu có quan điểm thê chế dân chủ theo cách thức riêng mình, điển hình truyền thống thảo luận, bàn bạc đê đến đồng thuận (chẳng hạn triều đại hoàng đế Ashoka Akbar Án Độ, hay làng xã Indonesia, Việt Nam truyền thống) Với xâm lược có mặt thực dân phương Tây Đông Nam Á, tư tưởng dân chủ phương Tây bước xuất truyền bá sang phương Đơng, có nước Đơng Nam Á Mơ hình dân chủ tự phương Tây bước áp dụng số nước sau giành độc lập, Indonesia giai đoạn 1950-1959, Philippines từ năm 1986, Thái Lan năm 1992 Gần đây, Indonesia áp dụng trở lại mô hình trị dân chủ (kể từ năm 1999) sau thời gian dài nằm chế độ độc tài quần (1959-1998) M yanmar thiết lập mô hình dân chủ tự phương Tây kể từ năm 2010 Một số nước Đông Nam Á khác Malaysia, Singpore áp dụng mơ hình dân chủ tư phương Tây mang số đặc thù riêng vê cliíiứi trị xã hội Các nhà tư tướng trị cúa hai nước này, điên hình cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu Singapore cựu Thủ tướng M ahathir Mohammad Malaysia, ca ngợi giá trị châu Á mà theo họ giá trị quan trọng làm nên phát triên phương Đông tạo đặc điểm riêng dân chủ châu Á không giống với dân chủ phương Tây [Hoon, 2004], Ngồi nước Đơng Nam Á nói theo mơ hình dân chủ tự phương Tây, sô nước khác khu vực Việt Nam, Lào theo mơ hình dân chủ trực tiếp David Held phân loại [Held, 2006], Theo đó, nhân dân bầu đại diện Hội đồng nhân dân cấp địa phương, từ thành viên Hội đồng nhân dân cấp địa phương lại bâu lên đại diện hội đồng cấp cao Ngược lại, đại diện hội đồng cấp cao chịu trách nhiệm trước hội đồng cấp nhân dân, hội đồng cấp lại trực tiếp chịu trách nhiệm trước nhân dân bầu họ Như vậy, có mơ hình dân chủ khác tồn giới Đông Nam Á Sự khác biệt dựa điều kiện đặc thù riêng nước lịch sử văn hóa điều kiện kinh tế, trị, xã hội Song dù theo đuổi xu hướng hình thái nào, hạt nhân dân chủ phải dựa nguyên tắc quyền làm chủ người dân xã hội Quyền làm chủ trước hết cần thể qua việc thực quyền người dân quyền bầu cừ, quyền tự ngôn luận, báo chí, tụ họp, lựa chọn tơn giáo, qun tiếp nhận giáo dục, y tế cách bình đẳng, quyền tham gia người dân vào q trình hoạch định sách cơng giám sát thực thi sách Hỗ trợ cho nguyên tắc loạt yêu cầu khác tính cân bàng quan máy nhà nước, việc phi tập trung hóa quyền trung ương, hạn chế vai trị giới quân đời sống kinh tế, chinh trị xã hội, giá trị xã hội khoan dung, hợp tác thỏa hiệp Những tiêu chí nhiều tô chức, quan nghiên cứu dân chù đưa Việc đạt tiêu chí đến đâu quy định tìn h độ dân chủ cộnơ động/quốc gia Như thế, khó có quốc gia có thê đam bào họ hoàn toàn thực thi dân xă hội Do đó, quốc gia hay cộng đồng cần tiếp tục nâng cao chất lượng dân chủ, hướng tới bình đẳng, tự hạnh phúc cùa người II Các quan điểm hình thái dân chủ ỏ' Indonesia Giông nhiều nước phương Đông khác, Indonesia, yếu tố dân chù tồn từ lâu cộng đồng xã hội truyền thống Nhưng từ yếu tố dân chủ đến việc xây dựng phát triên thể chế dân chu chặng đường dài, trải qua nhiều kỷ nhiều đâu tranh, có giai đoạn phái đổ nhiều máu nước mắt Yeu tố dân chủ làng xã tồn Indonesia thời kỳ cổ đại thời kỳ phong kiến Đặc trung nôi bật cúa yếu tố dân hoạt động "thảo luận" ("musyawarah) "đồng thuận" (m ufakat) làng xã truyền thống Trong tiếng Indonesia, cụm từ "musyawarah" "mufakat" từ ngữ quen thuộc gắn liền với thói quen bàn bạc đê đến trí người dân địa phương vấn đề quan trọng làng xã Trong đời sống dân chủ làng xã đó, hình thức biểu hay bỏ phiếu theo kiểu dân chủ phương Tây áp dụng Hình thức dân chủ thào luận để đến đồng thuận phô biến nhiều làng xã Indonesia trước đây, song giống nhiều nước phương Đông khác, yếu tố dân chù không thê phát triển cấp độ cao phạm vi vùng, miền Indonesia Trong thời kỳ thuộc địa, hình thức dân chủ làng xã bị suy giám người Indonesia khơng cịn quyền tự cho vấn đề liên quan đến vận mệnh Thực dân Hà Lan khơng áp dụng luật lệ châu Âu việc cai trị quần đảo nên thể chế dân chủ phương Tây không phát triền trị xã hội Tư tưởng dân chù phương Tây thâm nhập ảnh hưởng xã hội yếu thơng qua đội ngũ trí thức Tây học người địa Chính đội ngũ đóng vai trò quan trọng việc lãnh đạo nhân dân Indonesia giành độc lập dân tộc xây dựng phát triển đất nước Trên sở kế thừa tinh thần dân chủ truyền thống Indonesia phát huy tinh thần dân chủ phương Tây, nhà lãnh đạo nhà trí thức bước đầu đưa tinh thần dân chủ vào Hiến pháp Indonesia 1945 - Hiến pháp đất nước Hiến pháp Indonesia năm 1945 đời khơng có ý nghĩa củng cố xác lập nhà nước đại người Indonesia làm chủ, mà cịn đặt móng ban đầu cho quyền dân chủ khát vọng dân chủ nhân dân Indonesia sau M ột nội dung quan trọng Hiến pháp năm nguyên tắc dựng nước (Pancasila) Tổng thống Soekam o xây dựng, bao gồm nguyên tắc dân chủ v ề bản, Pancasila khẳng định tinh thần khát vọng dân chủ cho Indonesia Chính lý này, Pancasila coi tuyên ngôn giá trị dặt trang trọng phần mở đầu Hiến pháp sau Sau năm đấu tranh chống lại chiếm đóng trở lại thực dân Hà Lan quần đảo, năm 1950, nhân dân Indonesia hoàn toàn giành độc lập bắt tay vào trình xây dựng phát triển đất nước Mơ hình trị dân chủ tự phương Tây áp dụng, đánh dấu bàng thời kỳ “Dân chủ Tự Do” (Demokrasi Liberal) kéo dài từ năm 1950 năm 1959, tính chất dân chủ tự thể bật từ năm 1950 đến năm 1956 Hiến pháp năm 1950 ban hành có phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp tư pháp máy nhà nước, đặc biệt giảm bớt quyền lực tổng thống Trong hệ thống trị, bên cạnh máy quyền cịn có đảng phái tổ chức trị xã hội tự hoạt động, nhiều tổ chức quần chúng thành lập cách độc lập có liên hệ với đảng trị Xã hội dân bắt đầu phát triển Năm 1955, bầu cử quốc hội lần tổ chức với nhiều đảng tham gia tranh đánh giá diễn tự công bàng Trong thời kỳ này, nhìn chung quyền dân chủ người dân quyền tự ngôn luận, tự lập hội, tự tín ngưỡng tôn trọng, tham nhũng mức thấp so với hai thời kỳ lịch sử sau Dân chủ Chi đạo Trật tự Mới Ngoài ra, thời gian này, lực lượng quân đội Indonesia chưa có nhiều ánh hường đời sống trị đất nước Trong khoảng năm đầu, từ 1950 đên 1956, quân đội lực lượng đứng hoạt động nghị trường Tuy nhiên, thời kỳ này, chế phân quyền địa phương chưa thực bất ổn trị diễn với việc phủ liên tục bị thay Nhìn chung, thời kỳ 1950-1959 thử nghiệm dân chủ ban đầu đường đấu tranh đến dân chủ nhân dân Indonesia Những thử nghiệm cuối thất bại Indonesia lúc chưa hội tụ đủ điều kiện cần thiết cho dân chủ phát triến Tổng thống Soekamo giới quân tìm cách mở rộng quyền lực Từ năm 1959 đến năm 1965, Indonesia bước sang thời kỳ Dân chủ Chỉ đạo theo mơ hình "dân chủ có lãnh đạo”, khác với mơ hình trị dần chủ tự kiểu phương Tây Vê mặt lý tưởng, mơ hình này, đáng phái lực lượng trị nước hợp tác với theo nguyên tắc thảo luận đồng thuận (musyawarah muíầkat) lãnh đạo Tông thống nhàm mang lại ổn định thống cho đất nước Tuy nhiên, thực tế, mơ hình D ân chủ Chỉ đạo hạn chế vai trò đảng trị tổ chức xã hội, đồng thời m rộng quyền lực Tổng thống quân đội Tổng thống đóng vai trị thiết lập quốc hội, phủ, can thiệp vào máy tư pháp Các đảng phái tổ chức xã hội dân không tự hoạt động, quyền tự ngơn luận, tự báo chí tự lập hội bị hạn chế Lực lượng quân đội ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế trị đất nước Quyền lực tập trung vào quyền trung ương nạn tham nhũng ngày gia tăng, đặc biệt quan chức quân đội Những đặc điểm cho thấy thòi kỳ Dân chủ Chì đạo bước lùi chế dân chủ so với thời kỳ Dân chủ Tự Kinh tế suy thoái, mâu thuẫn xã hội đặc biệt mâu thuẫn lực lượng trị nước gia tang, cuối dẫn đến đảo ngày 30 tháng năm 1965 Hậu Đảng Cộng sản Indonesia bị lực lượng quân lực lượng Islam đàn áp khốc liệt, Tổng thống Soekamo phải từ chức, mở đường cho thời kỳ lịch sử đại Indonesia: thời kỳ Trật tự Mới lãnh đạo Tổng thống Soeharto giới quân Chế độ Trật tự M ới tự đặt cho tên gọi "Dân chủ Pancasila", đối lập với tên gọi này, chế độ Trật tự Mới đỉnh cao cùa thể chế độc tài lịch sử trị đại Indonesia Từ đầu thập niên 1970, quyền Trật tự Mới bắt đầu thu hẹp đảng phái trị tổ chức xã hội dân Các bầu cử tổ chức suốt thời kỳ này, quyền sử dụng biện pháp thiên vị, cưỡng ép, gian lận, để Đảng GOLKAR - đảng phủ giới qn ln thắng cử Chính phủ Tổng thống có vai trị to lớn, đạo chi phối quan lập pháp tư pháp Trong đó, giới qn lực lượng nịng cốt bảo vệ chế độ Tổng thống, đàn áp tư tưởng đối lập với quyền Lực lượng tham gia vào hoạt động kinh tế trị đất nước Trong thời kỳ Trật tự Mới, tình trạng tham nhũng vi phạm nhân quyền diễn cách hệ thống phạm vi nước Các quyền người dân tự ngôn luận, báo chí, tự tơn giáo, thê sắc văn hóa thiểu số bị ngăn cản Việc phân quyền địa phương khơng thực Có thể thấy, dân chủ không tồn suốt thời kỳ Trật tự Mới dù chế độ cố tô vẽ cho m ình theo mỹ từ dân chủ Vào tháng - 1998, chế độ Trật tự Mới sụp đổ theo sau khủng hoàng kinh tế châu Á năm 1997 N hững chuyển biến theo hướng dân chủ diễn Indonesia từ đến năm mang lại diện mạo hoàn toàn đời sống trị kinh tế xã hội Indonesia so với trước N hững cải cách mang tính dân chủ thực nhiều lĩnh vực thay đôi chế bầu cừ, tiến hành bầu cử Tổng thống trực tiếp, mờ rộng tính đa nguyên hệ thống trị, phát triển chế giám sát cân máy nhà nước, cải thiện quyền người dân, giảm bớt vai trị qn đội hoạt động trị, thúc đẩy trình phân quyền cho địa phương, mở rộng tự kinh tế Điều đáng lưu ý người dân Indonesia ngày tham gia cách tích cực tất lĩnh vực N hờ đó, dân chù Indonesia ngày cài thiện Có thể đánh giá mơ hình dân chù m Indonesia áp dụng mô hình dân chù tham gia phân loại cùa Held (2006) cùa Benjamin Barber (1984) Thậm chí, số nhà nghiên cứu cịn xếp Indonesia vào mơ hình dân chủ thảo luận [Sani and Hara, 2007], Hiện tại, Indonesia đánh giá quốc gia có trình độ dân chủ vào loại hàng đầu Đông Nam Á [Economic Intelligence Unit, 2015], Trước làm rõ biến đổi này, nghiên cứu phân tích bối cảnh tác nhân thúc đẩy cải cách trị Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 III Bối cảnh tác nhân thúc đẩy cải cách trị Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 Tháng năm 1998 , Tổng thống Soeharto phải đọc tuyên bố từ chức, chấm dứt ba mươi hai năm chế độ Trật tự Mới (1966-1932) ông giới quân thiết lập Sự sụp đổ chế độ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn, bất ơn kinh tế trị xã hội thời kỳ Trật Tự Mới Mặc dù chế độ m ang lại tăng trường kinh tế đáng kể cho Indonesia, làm gia tăng tình trạng tham nhũng, câu kết, vi phạm nhân quyền xã hội Nhân dân nhiều tầng lớp xã hội ngày phản ứng với chế độ trị tại, số lực lượng trị xã hội cịn tích cực tham gia vào hoạt động đấu tranh ủng hộ dân chủ, chống lại chê độ Trật tự Mới Mâu thuẫn giới cầm quyền với lực lượng ủng hộ dân chủ nhân tố dẫn tới bất ổn thiếu bền vững chế độ Trật tự Mói Bên cạnh đó, chia rẽ giới cầm quyền nhân tố quan trọng khiến m âu thuẫn nước trở nên sâu sắc Kể từ cuối thập niên 1980, rạn nứt giới quân với Tổng thống Soeharto thân giới quân ngày rõ Đặc biệt, vào tháng năm 1998, bối cảnh căng thẳng trị nước dâng cao, biếu tình phản đối trị rối loạn xã hội diễn khắp nơi, phái quân sự lãnh đạo tổng tư lệnh lực lưọmg vũ trang Indonesia - tướng Wiranto - chọn đường tránh đối đầu với phong trào dân chủ, ủng hộ việc chuyển giao quyền lực từ Tông thống Soeharto sang phó Tổng thống Habibie Với kiện này, Tổng thống Soeharto m ất trợ thủ đắc lực để trì quyền lực, ơng buộc phải chấp nhận từ chức Một nhân tố góp phần làm suy giảm uy tín khả chế độ Trật tự Mới khơng cịn nhận ùng hộ mạnh mẽ Mỹ phương Tây kể từ cuối thập niên 1980 Lúc chủ nghĩa Cộng sản khơng cịn mối đe dọa nghiêm trọng tồn vong chế độ tư nữa, M ỹ phương Tây bát đầu thay đổi thái độ quyền Tơng thơng Soeharto - m ột quyền danh hoạt động thảm sát, bắt người Cộng sản có cảm tình với Cộng sản nước Lúc này, quyền Mỹ phương Tây tổ chức nhân quyền quốc tế lên án mạnh mẽ vụ đàn áp quyền Soeharto lực lượng dân chủ nước người dân Đông Timor Trước áp lực qc tế, quyền Trật tự Mới phải hạn chế việc sử dụng vũ lực để đàn áp lực lượng ủng hộ dân chủ, tự nước Trong bất ổn mâu thuẫn kinh tế trị xã hội nước dâng cao chế độ Trật tự M ới khơng cịn nhận ủng hộ mạnh mẽ lực quốc tế khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 bùng phát Thái Lan, Hàn Quốc ập đến Indonesia khiến kinh tế Indonesia suy thối nhanh chóng Từ đây, thất nghiệp, lạm phát tăng cao làm bộc lộ sâu sắc chênh lệch mức sống giai tầng xã hội Bất mãn tình trạng tham nhũng, câu kết bất công xã hội chế độ Trật tự Mới tạo ra, biểu tình chống chế độ sinh viên dân nghèo nổ nhiều tỉnh thành khắp nước Đặc biệt, bạo động xã hội bùng phát nhiều thành phố với mục tiêu công nhàm vào người Hoa, rối loạn xã hội tăng cao Trong hồn cánh đó, lực lượng đấu tranh dân chủ vốn hình thành từ trước có điều kiện phát triển mạnh Đây nhân tố quan trọng dẫn đến chuyển biến dân chủ Indonesia thời kỳ Lực lượng tổ chức phong trào biểu tình sinh viên, công nhân, nông dân dân nghèo nhiều thành phố lớn Các tổ chức xã hội dân tăng cường hoạt động kêu gọi dân chủ Một phận tầng lớp trung lưu xã hội, đặc biệt trí thức, phóng viên, nhà hoạt động xã hội tích cực ủng hộ viêc cải cách xã hội, kêu gọi Tổng thống Soeharto từ chức Trong bối cảnh khơng cịn nhận ủng hộ để làm chỗ dựa trì quyền lực, Tơng thống Soeharto buộc phải tuyên bố từ chức vào ngày 14 - - 1998, mở đường cho cải cách dân chủ Indonesia Sau Tông thống Soeharto từ chức, lực lượng dân chủ cấp tiến tiếp tục đẩu tranh mạnh mẽ cho công cải tổ dân chủ hóa đất nước, tiêu biểu sinh viên, trí thức, phóng viên báo chí, nhà hoạt động xã hội Từ đây, tinh thần ý thức đấu tranh dân chủ lan rộng quần chúng nhân dân, từ thành phố tới vùng quê nghèo Dưới áp lực giới trí thức quần chúng nhân dân, nhiều trị gia máy quyền Trật tự Mới trước chuyển sang lập trường ủng hộ dân chủ N hững tranh luận quốc hội sửa đổi Hiến pháp, thay đổi chế bầu cử, ủng hộ nhân quyền góp phần thiết yếu mạnh tiến trình dân chủ hóa Indonesia từ sau chế độ Trật tự Mới sụp đổ Như vậy, có nhiều nhân tố tác động tới chuyển biến theo hướng dân chủ Indonesia Sự chuyển biến kết hội tụ nhân tố chủ quan nước tác động nhân to khách quan từ bên ngồi Nó cho thấy dân chủ khơng phải tự nhiên có mà kết q trình đấu tranh gian khó lực lượng trị xã hội Trên đường tới dân chủ phát triển Indonesia, đấu tranh phái tiếp tục trải qua thừ thách gian lao IV Sửa đổi Hiến pháp năm 1999 -2002 Chê độ Trật tự Mới sụp đô đặt yêu cầu phải sửa đổi Hiến pháp Trước đó, thời kỳ Trật tự Mới Dân chủ Chỉ đạo, Hiến pháp Indonesia 1945 sử dụng Đặc điểm bật Hiên pháp đưa triết lý Pancasila phân chia quyền lực cách hạn chế quan lập pháp, hành pháp tư pháp, quan hành pháp vói đại diện cao Tổng thống có quyền lực to lớn Đây lý khiến Hiến pháp sử dụng coi văn kiện thiêng liêng xâm phạm thời kỳ Trật tự Mới Trong bối cảnh chế độ Trật tự Mới chấm dứt, lực lượng cải cách liên tiếp yêu cầu sửa đôi Hiến pháp để m đường cho việc cải cách đất nước Từ đây, trình sửa đổi Hiến pháp bắt đầu diễn ra, trải qua bốn lần sửa đổi, tương ứng với kỳ họp Hội đồng Tư vấn N hân dân (MPR) năm 1999, 2000, 2001 2002 Q trình sửa đổi có tham gia ý kiên không thành viên quan lập pháp mà học giả, báo chí tơ chức xã hội dân Năm 1999, sửa đổi ban đầu cho Hiến pháp thông qua phiên họp hàng năm MPR Các điều 5, 20 21 Hiến pháp sửa đổi cắt giảm đáng kể quyền lực Tông thống sang quan lập pháp Tổng thống khơng cịn quyền đưa đạo luật m có quyền đệ trình dự luật lên quan lập pháp thành viên quan B ên cạnh đó, điều Hiến pháp sửa đổi giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống năm có thê tái bầu thêm nhiệm kỳ Tiếp điều 13, 14 sửa đổi giới hạn thêm quyền ngoại giao quyền tư pháp tổng thống Tại phiên họp hàng năm MPR năm 2000, Hiến pháp Indonesia năm 1945 sửa đôi lân thứ Điều 18 sửa đổi mở rộng quyền tự trị địa phương, hạn chế tập trung quyền lực quyền trung ương vùng Cùng với đó, điều 28 bổ sung nhân mạnh vấn đề nhân quyền, với quy định cụ thể, chi tiết quyền người qun sơng, quyền lập gia đình, quyền phát triển, quyền làm việc, quyền sở hữu, quyên tự lập hội, quyền tụ họp đưa ý kiến Những sửa đổi cải tiến đáng kể quyền dân chủ nhân dân Trong Hiến pháp sửa đơi lần 2, quy định phân chia vai trị lực lượng quân cảnh sát (điều 20) đưa ra, Ngoài ra, Hiến pháp quy định lại chức quvền Hội đồng Đại diện Nhân dân (DPR) chức lập pháp, dự toán, giám sát với quyền chất vấn, điều tra đưa ý kiến Những quy định tạo sở thúc đẩy cải cách dân chủ Indonesia với việc làm giám bớt quyền lực giới quân tăng cường cân bằng, giám sát quan lập pháp với quan khác máy nhà nước Indonesia Sửa đổi Hiến pháp Indonesia 1945 lần thứ ba tiếp tục vào năm 2001 Ờ đây, quyền lực "không giới hạn" Hội đồng Tư vấn Nhân dân (MPR) hạn chế lại,thay vào quy định "Quyền lực cao thuộc nhân dân thực phù họp với Hiến pháp" (điều 1) Với điều này, "nhân dân" chủ thể có quvền lực cao khơng phải MPR Bên cạnh đó, MPR khơng cịn quyền bầu chọn tổng thống phó tổng thống trước Điều MPR Hiến pháp sửa đổi đă xóa bỏ quy định Trong quyền lực tổng thống bị cắt giảm (Hiến pháp sửa đổi lần 1), nhung với Hiến pháp sửa đổi lần 3, chế độ Tổng thống lại tăng cường Chẳng hạn, điều 6A quy định việc bầu trực tiếp tổng thống phó tồng thống, cịn điều 7B quy định thủ tục chặt chẽ việc luận tội Tổng thống phó Tổng thống nhằm đảm bảo khơng lực lượng trị lạm quyền Vấn đề giải tán Hội đồng Đại diện N hân dân (DPR) thiết lập Hội đồng Đại diện Khu vực (DPD) đặt điều điều 22 Hiến pháp sửa đổi Ngoài ra, quy định cho việc cải cách tiến trinh bầu cử (điều 22E), cải cách ủ y ban kiểm toán nhà nước (điều 23), cải cách hệ thống tư pháp (điều 24) bổ sung chỉnh sửa Hiến pháp Indonesia sửa đổi lần Nhũng quy định tạo thay dổi hệ thông pháp lý Indonesia theo hướng cải cách dân chủ Tuy nhiên, số vấn đề khác Hiến pháp bất cập, dẫn đến yêu cầu tiếp tục sửa đồi Hiến pháp Năm 2002, M PR tiếp tục bàn thảo vấn đề sửa đổi Hiến pháp xác định phiên họp cuối đê hoàn chỉnh việc sửa đổi Hiến pháp Indonesia năm 1945 Cuối cùng, việc sửa đổi Hiến pháp lần thứ tư hoàn thành với quy định sửa đổi thành viên Hội đồng Tư vấn Nhân dân (MPR), việc bầu cử Tổng thống vịng 2, việc xóa bỏ Hội đồng Tư vấn Tối cao (Dewan Pertimbangan Agung - DPA) số quy định liên quan tới lĩnh vực giáo dục văn hóa Có thể thấy, việc thông qua Hiến pháp Indonesia 1945 sửa đổi nỗ lực lớn nhà lập pháp lực lượng cải cách dân chủ Indonesia Với bốn lần sửa đổi, Hiến pháp Indonesia thay đổi cách so với bán Hiến pháp ban đầu tạo sở pháp lý vững thúc đẩy tiến trình cải cách V Thay đơi hoạt động bầu cử Hội đồng lập pháp bầu cử ngưịi đứng đầu quan hành pháp Ngồi áp lực địi sửa đơi hiến pháp sau Tổng thống Soeharto từ chức, lực lượng trị cấp tiến Indonesia yêu cầu cải cách nhiều lĩnh vực khác, có cải cách bầu cử Phiên họp đặc biệt MPR diễn vào năm 1999 tuyên bố xóa bỏ Nghị định so IV 1983 trước tổ chức bầu c 1, m đường cho cho việc ban hành điều luật bầu cử Từ đến có hon kỳ bầu cử diễn Indonesia qua năm 1999, 2004, Xem thích số 25 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐHQGHN CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập - Tụ - H ạn h phúc SỔ: 20 /H Đ X B Đ H - XH HỢP Đ Ỏ N G XUẤT BẢN SÁCH - Căn vào Bộ luật Dân số 33/2 0 /Q H 1 ngày 14/06/2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Căn vào Luật Xuất số 19/2012 /Q H 13 ngày 20 tháng I năm 2012 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2013; - Căn Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 C hính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật X uất bản; - Căn vào Thông tư /2 14/TT-BTTTT ngày 29/12/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô' điều Luật xuất Nghị định số 195/2013/NĐ-CP; - Căn Quy ch ế Liên kết hoạt động xuất ban hành kèm theo Quyết định sô' 38/QĐ-BTTTT ngày 17/6/2008 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông; - Căn vào chức năng, nhiệm vụ khả thực thỏa thuận hai bên; H ôm nay, ngày 04 thảng 04 năm 2017, 16 p h ố H àng Chuối, quận H Bà Trưng, Hà Nội, chúng tơi gồm BÊN A: HỊ THỊ THÀNH Đ ịa : K hoa Đ ông Phương, Trường Đại học K hoa học X ã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội : Đ iện thoại : 0918634389 Mã số thuế :8009392860 Tài khoản : 22210000887495 - Tại N gân hàng TM C P Đ ầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh H Nội Bên B: NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI H Ọ C QƯÓC GĨA HÀ NỘI Đại diện : Bà P h ạm T h ị T râ m Chức vụ: G iám đốc - Tổng Biên tập Đ ịa : 16 H àng C huối, H Nội Tài khoản : 111 00000 1680 Tại N gân hàng T hương mại cổ phần Công thương Việt Điện thoại/Fax: (04) 39714898 N am - Chi nhánh Hà Nội M ã số thuế : 0100111560 N hất trí ký kết hợp đồng xuất với nội dung chi tiết sau: Đ IẼ Ư I C ác th ô n g tin ch u n g ấn phẩm : - Bên B nhận thực x u ất ch o Bên A ấn phẩm : TT T ên x u ấ t phẩm In d o n esia- Đ ng đến dân chủ T c giả Sô xác n h ận đ ă n g kí x u ấ t H T hị T hành ‘ -2017/C X B JPH / /ĐHQGHN Sô định xuất /LKXH Đ IÈ U II: T rách nhiệm q uyền lọi Bên A - Bên A hoàn toàn chịu trách nhiệm hồ SO' quyền tác giả giấy tờ khác liên quan, thỏa thuận trả trực tiếp nhuận bút cho tác giả ấn phẩm nói điều I - Bèn A có trách nhiệm cung cấp cho Bên B thảo rõ ràng dạng viết tay, đánh máy file máy tính giấy tờ liên quan khác Bên B yêu cầu - Bên A có trách nhiệm toán cho Bên B khoản kinh phí xuất bao gồm quản lý phí, chi phí chun m ơn chi phí khách - T ống giá trị phải toán: 12.200.000 đ n g ;C XUÂT D Ạ I HC c HÀ N' Q C Bằng chữ: Mười hai triệu, hai trăm nghìn đồng./ - P hư ng thức toán: T iền m ặt chuyển khoản - B ên A toán to n giá trị hợp đồng sau ký hợp đồng Q uá thời hạn toán m B ên A ch a th an h toán hết, coi bên A chấp n h ận chịu lãi suất trả chậm 1% / tháng - Bên A chịu trách n h iệm đặt in ấn phẩm nói điều I, đún g số lượng, chất lượng, thời hạn đư ợc bên B ký duyệt; lự a chọn sở in; thỏa th u ận giá cả, ký hợp đồng in; trực tiếp n ghiệm thu sách tốn tồn bơ chi phí in cho sở in • Ngay sau in xong, Bên A phải nộp cho bên B 15 ấn phẩm để kiếm tra làm thủ tục nộp sách lưu chiểu, lưu biếu - Bên A phép phát hành xuất phẩm liên kết sau bên B ký lệnh phát hành ĐIÈU III: Trách nhiệm quyền lơi Bên B - Bên B có trách nhiệm: + Đ ứng tên xin giấy phép xuất cho ấn phẩm điều I; + Tổ chức thực cơng đoạn theo quy trình xuất bản; + Bàn giao lại cho bên A đầy đủ thảo nhận; + Ký định xuất lệnh phát hành; + N ộp lưu chiểu, lưu biếu theo quy định; ■B ên B có quyền huỷ hợp đồng Bôn A không thực nghiêm chỉnh điều khoản liên quan đến trách nhiệm T rong trường hợp Bên A phải tốn phần việc m Bên B hoàn thành - Thời hạn hồn thành: Q «£, năm 2017 Đ IỀ U IV: Điều khoản thi hành - Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng N ếu có thay đổi, hai bên phải thơng báo cho biết 05 ngày để bàn bạc thống tìm cách giải - H ợ p đồ n g làm th àn h 04 bản, m ỗi bên giữ 02 có g iá trị n h - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký ĐẠI DIỆN BÊN A Hồ T hị T hành -i so giai pháp thúc Campuchla -I Chính sách can dự ASEAN vả tiến trình cải cách ệ dân chủ Myanmar J _I Thực trạng quan hệJ ** biên “ " năm gẩn Sự phát triên kinh tẽ Campuchia giai đoạn 2005-2015 ỵ s (204) VIỆN HÀN LÂM K HO A HỌC X Ã HỘI VIỆT NAM 2017 VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á NGHIÊN CỨU ĐỎNG NAM Á SÔ (204) - 2017 M ỤC LỤ C TỔNG BIÊN TẬP TS NGUYỄN THÀNH VĂN TRƯỞNG PHÒNG TÒA SOẠN ĐỖ HƯƠNG GIANG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch PGS.TSKH TRẦN KHÁNH ủy viên TS TRƯƠNG DUY HÒA PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG PGS.TS NGUYỄN HUY HỒNG PGS.TS NGƠ VĂN DOANII PGS.TS NGUYỄN SỸ TUẤN GS.TS NGUYỄN Đừc NINH PGS.TS LÊ Bộ LĨNH GS.TS ĐỖ THANH BÌNH GS.TS NGUYỄN VĂN KIM PGS.TS NGUYỄN CƠNG KHANH NGUYỄN THÀNH VĂN Một sơ' giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Campuchia HỒ THỊ THÀNH Cải cách lập pháp Indonesia từ năm 1999 đến 14 TRẦN THỊ QUỲNH NGA Chính sách can dự ASEAN tiến trình cải cách dân chủ Myanmar 22 GIAO THỊ HẢI YẾN Giáo dục định hướng nghề nghiệp số nước ASEAN học tham khảo cho Việt Nam 32 TRẦN ĐẢNG QUỲNH Thực trạng quan hệ thương mại biên giới Việt Nam Lào năm gần 40 TRẦN HẢI ĐỊNH Sự phát triển kinh tế Campuchia giai đoạn 2005 - 2015 50 ĐINH THỊ HẢI ĐƯỜNG Triều Nguyễn với việc quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ biển đảo giai đoạn 1802 - 1858 56 PHÙNG QUANG HUY Lý giải nguyên nhân đảo quân lật đổ phù Thaksin Shinawatra 65 NGUYÊN TUÃN ANH Tổng quan kinh tế Philippines năm 2016 Tòa soạn: So 1, Liêu Giai, H Nội ĐT: 04 62730400 Em ail: tapchincdna@gmail.com Giiấy phép xuất số 233/G P-BV HTT In Công ty in Giao thông - NXB G iao thông vận tải Cỉiá bán: 35.000 đ 70 TRỊNH HẢI TUYẾN Thương mại Singapore với số bạn hàng Đơng Nam Á giai đoạn 1819 - 1867 81 VŨ DIỆU TRUNG Giá trị lịch sử văn hóa di tích đền Đơ bơi cảnh 88 H oạt động khoa học * "Phát triển vùng Mekong bối cảnh châu Á động" 93 “Điểm sách * "Nghiên cúli phát triển quốc tế: lý thuyết phương pháp nghiên cúu thực hiện" 95 CONTENTS EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN THANH VAN HEAD OF EDITORIAL BOARD DO HUONG GIANG EDITORIAL STAFF TRAN KHANH TRUONG DUY HOA NGUYEN DUY DUNG NGUYEN HUY HOANG NGO VAN DOANH NGUYEN SY TUAN NGUYEN DUC NINH LE BO LINH DO THANH BINH NGUYEN VAN KIM NGUYEN CONG KHANH E d it o r ia l O f fic e No 01, Lieu Giai, Hanoi T el: 04 62730400 Em ail: tapchincdna@yahoo.com.vn NGUYEN THANH VAN Several Recommendations for the Promotion of Current Relations between Vietnam and Cambodia HO THI THANH Legislative Reform in Indonesia 14 from 1999 u p to Now TRAN THI QUYNH NGA ASEAN's Engagement Policy and Democracy 22 Reform in Myanmar TRAN DANG QUYNH Cross-Border Trade Relationship between Vietnam 32 and Laos in Recent Years GIAO THI HOANG YEN Professional Oriented Higher Education 40 in Some ASEAN Countries and Referential Lessons for Vietnam TRAN HAI DINH Cambodia's Economic Development 50 in the Period of 2005-2015 DINH THI HAI DUONG M anagem ent of Exploitation and Coastal Area 56 and Island Protection Activities U nder the Nguyon Dynasty (1802-1858) PHUNG QƯANG HUY The E xplanations of the M ilitary Coup Against the Thaksin S hinaw atra’s Governm ent NGUYEN TUAN ANH Philippine Macroeconomic Review in 2016 TRINH HAI TUYEN Trade Relations betw een Singapore and Major Southeast Asia P a rtn e rs During the Period of 1819-1867 VU DIEU TRUNG Đô Temple's Cultural Historical Values in the C urrent Context 65 70 81 88 S c ien tific A c tiv itie s * "Development of Mekong Region in the Asian dynamic context" 93 Book R ev iew * "International Development Studies: Theories and Methods in Research and Practice" 95 Ngiven cứu Đúìiíị Nani Á, sơ 3/20]7 14 CẢI CÁCH LẬP PHÁP INDONESIA TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY* H Ồ THỊ THÀNH** N ă m 199S chế độ T rậ t tự M ới sụp đổ, Indonesia bước vào m ộ t thời kỳ cải cách d â n chủ hóa đ ấ t nước, đặc biệt lĩnh vực lập p h p Việc sửa đổi H iến pháp Indonesia n ă m 1945, n h ấ t nhữ ng điều khoản quy đ ịn h quan lập pháp, dã góp p h ầ n m thay đổi m n h m ẽ cấu tô chức chê hoạt động ca quan so với thời k ỳ T rậ t T ự Mới Cơ cấu lưỡng viện quốc hội với thành viên bầu cử trực tiếp từ T tuyển cử giúp qu a n lập p h p thời kỳ thực tích cực chức n ă n g g iá m sát quan h n h pháp, sử a đổi ban h n h luật pháp, d ự toán p h ẫ n bổ ngân sách quốc gia Mặc d ù m ộ t sô h n chế, nh n g cải cách lập p h p góp p h ầ n thúc đẩy trìn h dân chủ hóa In d o n esia k ể từ năm 1999 G iói th iệu : N gày 21 th n g n ă m 1998, Tổng th ống S uharto tuyên bô' từ chức sau 32 nắm quyền, đán h dấu châm h ế t c h ế độ T rậ t tự Mới (1966-1998) - c h ế độ m an g đến tă n g trư ởng k in h t ế m n h m ẽ cho Indonesia nhưiig dan h độc tài, th am nhũng, đ àn áp gia đình trị Từ đâv, m ột thờ i k ỳ cải cách b ắ t dầu, đ n h dâu bước tiế n tro n g q trìn h dân chủ hóa trê n quốc gia v ạn đảo Thời kỳ cải cách chứng k iến th a y đổi h n g loạt v ấ n đề đời sống c h ính trị xã hội đ ấ t nước, tro n g số có cải cách lập pháp N hữ ng th n h công tro n g lĩnh vực n y góp p h ầ n k h ẳ n g định xu th e dân chu hóa Indonesia, tạo đà cho cải cách trê n n h iề u lĩnh vực trị xã hội khác đ ấ t nước N g u y ê n n h â n c ả i c c h Sau k h i c h ế độ T r ậ t tự Mới sụp đổ, xu th ê cải cách p h o n g trà o ủng hộ dân chủ p h t triể n m n h m ẽ trê n k h ắ p Indonesia T ầng lớp trí thức v n h trị cấp tiế n lực lượng đầu kêu gọi cải cách lĩn h vực đời sống ch ính trị đ ấ t nước n h ậ n ủng hộ tích cực tần g lớp tru n g lưu, d â n nghèo p h ậ n tro n g giói th ợ n g lưu Các lực lượng ủng hộ d ân chủ liê n tục gây sức ép yêu cầu * Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.15.48 ** TS Hồ Thị Thành, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quôc gia Hà Nội H Thị Thành - c ả i cách lập pháp Indonesia lừ năm 1999 đến quốc hội, ch ính phủ tiễn h n h cải cách với nội dung chủ yếu cải cách bầu cử, giới h ạn vai trò lực lượng quân sự, cải cách chế h o t động quan nhà nước cao hơ n h ế t cải cách hiến pháp Trong bối cảnh đó, vị Tổng thông nhữ ng n ă m đầu thờ i kỳ hậu Suharto B.J Habibie (5/1998 - 10/1999), K.H A bdurrahm an W ahit (10/1999 - 8/2001), M egaw ati S u k a rn o p u tri (8/2001 10/2004) n h n h hoạt động lập pháp tu y ên bố ủng hộ xu th ế cải cách đ ấ t nước 15 thức phi lý n y n hư ng không th ể lên tiế n g b ấ t p h ản đôi đôi với chế độ cầm quyền bị đàn áp Trong bối cảnh trị chế độ T rậ t tự Mới sụp đổ, n h lập ph áp người ủng hộ dân chủ kêu gọi sửa đổi điều khoản b ấ t cập cấu, chức n ăn g quyền h n quan m áy n h nước Việc gia tă n g quyền lực quan lập pháp, h n ch ế can thiệp quan h n h ph áp vào lĩnh vực lập pháp, đảm bảo độc lập co' quan tu' pháp n hữ ng nội dung quan trọng cần sửa đổi n h ằ m đáp ứng nguyện vọng n h â n dân Indonesia việc th iế t lập m ột chế độ trị dân chủ Xu th ế chung đ ặ t yêu cầu cải cách đôi với lĩnh vực địi sơng trị, bao gồm lĩn h vực lập pháp Nhu cầu cải cách lập p h p xu ất p h t từ thực tế hoạt động yếu quan suốt thời kỳ T rậ t tự Mới C hính phụ thuộc co' quan lập pháp theo ý chí xếp đ ặ t quan h n h pháp thòi kỳ tạo n ê n m ột chế độ trị độc tà i, th a m nhũng, câu k ế t gia đình T rên sở đó, Hội đồng Tư vấn N h â n d â n (M ajelis P e rm u sy a w a ta n R akyat - M PR) - quan có quvền lực cao n h ấ t Indonesia - tạ i p h iên họp đặc biệt tổ chức vào th n g 11 n ă m 1998 (phiên họp sau k hi chê độ T rậ t tự Mới sụp đổ), ban h n h quy đ ịn h cải cách, mở trị, tiền đề cho b ất ổn khủng hoảng đời sống lán h tế, trị xã hội Indonesia vào cuối th ậ p n iên 1990 cuối dẫn đến sụp đổ chế độ đường cho việc sửa đổi H iến pháp đạo luật liên quan, từ dẫn tới việc cải cách tổ chức co' ch ế h o t động quan lập p h p Indonesia Sự yếu quan lập pháp thòi k ỳ T r ậ t tự Mới trước h ế t xuất p h t từ điều k h o ả n quy định cấu tố chức, chức n ă n g h o t động quan tro n g H iến p h p Indonesia năm 1945 Q uá tr ìn h c ả i c c h lậ p p h p Để có th ể cải cách h o t động co' quan lập p h áp , điều quan trọ n g hàn g đầu cải cách quy đ ịn h tro n g H iến pháp - H iến pháp Tổng thơng có liên quan đến quan Sau bốn S u k a rn o (1945-1965) T th ông p h iên họp Hội đồng Tư v ấn N hân dân S uharto (1966-1998) sử dụng M ột đặc (MPR) qua n ă m 1999, 2000, 2001 điểm b ậ t b ả n H iến ph áp có 2002, m ột b ả n H iến ph áp sửa đổi ban điều k h o ả n tra o cho Tổng thông nhiều h n h , th ay cho Iiiế n p h áp Indonesia năm quyền lực, làm h n chế vai trị cùa 1945, có nhiều nội dung sửa đối quan lập p h p tro n g việc ban h àn h luật tố chức v chức n ă n g h o t động giám s t ch ín h phủ Người dân Indonesia quan lập p h p Indonesia Song song với tro n g th i kỳ T rậ t tự Mói hồn tồn nhận đó, m ột sơ điều lu ật khác có liên quan 16 Nghiên cứu Đông N am A, sô' 3/20 J sửa đơi, góp p h ầ n cải cách càn ho ạt động quan lập p h p Indonesia thời kỳ cải cách d â n chủ Cùng vói đó, diều k h o ản sửa đổi quy định rõ rà n g việc th n h viên Hội đồng phải bầu lên từ 2.1 S ủ a đ ổ i v ề c c â u t ổ c h ứ c tr u n g tổng tuyển cử Trong th n h viên DPR bầu lên tù' đản g trị, H ộ i đ n g T v ấ n n h ã n d ã n (M PR) th n h viên DPD bầu lên từ Hội đồng Tư v ấ n N h â n dân (MPR) co' tỉn h với “tổng số th n h viên quan quyền lực n h nước cao n h t tỉn h n g an g tổ n g số th n h viên Indonesia Điều H iến p h p Indonesia DPD không vượt 1/3 tổng số th àn h 1945 (H iến p h áp sử dụng thời viên DPR” (Điều 22C) Các quy định rõ kỳ T rậ t tự Mới) quy đ ịn h m ột cách ràn g cụ th ể th n h viên Hội đồng chung chung M PR “bao gồm th n h lập pháp tro n g H iến p h áp sửa đổi sở viên Hội đồng Đ ại diện N hân dân luật ph áp quan trọ n g giúp hệ thô n g tổ chức (DPR)(1) cộng th ê m đại biếu đến từ M PR trỏ' n ê n c h ặt chẽ gọn nhẹ vùng lãn h th ổ v nhóm xã hội theo quy nhiều so vói thịi kỳ trước T rong thời kỳ định pháp lu ật” Điều Idioản không nói rõ đại biểu từ khu vực nhóm xã hội bầu lên theo th ể thức nào, tạo điều kiện cho Tổng thông Suharto (thời kỳ T rậ t tự Mới) bổ nhiệm giới quân n h ữ n g người th â n tín vào M PR biến M PR th n h m ột quan biết tu ân thủ theo đạo Tổng thống C h ín h b ấ t hợp lý đó, Điều H iên pháp Indonesia năm 1945 sửa đổi (ban h n h n ă m 2002) quy định Hội đồng Tư v ấ n N h â n d â n (MPR) “bao gồm th n h viên Hội đồng Đại diện N hân dân (Dewan Perw akilan Rakyat - DPR) th àn h viên Hội đồng Đ ại diện Khu vực (Dewan Perw akilan D aerah - DPD) bầu lên từ tổ n g tuyển cử” So với điều khoản H iến p h p trước sửa đổi th àn h p h ầ n M PR, điều khoản sửa đổi rõ rà n g hơn, th ể h iện việc xác định MPR m ột quốc hội luững viện Theo quy định sửa đổi này, kể từ năm 1999 đến nay, CO' cấu MPR trê n thực tế bao gồm hai Hội đồng Hội đồng Đại diện N hân dân (PDR) có chức Iiạ viện Hội đồng Đại diện Khu vực (DPD) có chức n ă n g n h Thượng viện T rật tự Mới, M PR có khoảng 920 thành viên (giai đoạn 1977-1982, 1982-1987) 1.000 th n h viên (giai đoạn 1987-1992, 1992-1997, 1997-1999), nhiều th àn h viên Tổng thống Suharto bổ nhiệm Nhưng từ năm 1999 trỏ' đi, số th àn h viên M PR giảm xuống cịn khoảng 700 th àn h viên Ví dụ, nhiệm kỳ 2009-2014, tổng số th n h viên quòc hội 692 (với 560 th n h viên DPR 132 th n h viên DPD) [Wikipedia, Hội nghị Hiệp thương N hân dân] Một cải cách co' cấu tổ chức MPR việc loại bỏ đại diện thuộc giới quân Đạo luật số năm 1999 th àn h phần MPR, DPR DPD quy định giảm bớt số th n h viên thuộc lực lượng quân đ ịn h trực tiếp quốc hội giảm từ 75 th n h viên xng cịn 38 th n h v iê n (2) T rong H iến pháp Indonesia sửa đổi lần thứ ba (2001) lần th ứ (2002) có nhữ ng diều khoản quy định tồn th n h viên D PR DPD hoàn toàn bầu từ tổng tuyển cử (điều 22E) Vì th ế, từ bầu cử lập pháp năm 2004, đại diện giới quân k h n g cịn th a m gia vào ho ạt động Hồ Thị Thành - Cải cách lập pháp Indonesia từ năm 1999 đến 17 nghị trường Việc lực lượng quân - vốn trụ cột chế độ T rật tự Mới không cịn ch ín h thức th am gia đời sơng trị đ ấ t nước m ột bước tiến lớn cải cách cấu tổ chức co' quan lập pháp n h tro n g công cải cách dân chủ Indonesia diện N h â n dân n h “các th n h viên Hội đồng Đ ại diện N h â n d ân có quyền đưa điều lu ậ t”, “mọi dự luật ph ải Hội đồng Đ ại diện N h ân dân Tổng thống thảo luận để đ t đồng thuận chung”, “Hội đồng Đại diện N h ân dân có chức n ă n g lập pháp, dự to án ngân sách 2.2 T ă n g c n g va i trò, c n ă n g giám s t”, “có quyền c h ấ t vấn, điều tra đưa ý k iế n ”, “quyền đệ trìn h câu hỏi, h o t đ ộ n g c ủ a c c c q u a n lậ p p h p đưa ý k iến, quyền m iễn trừ ” So với Bên cạnh việc sửa đổi cấu tổ chức H iến ph áp trước sửa đổi, vai trò DPR quan lập pháp, vai trò, chức quy định rõ ràng, cụ th ể, chi tiế t quan n ày tă n g cường tro ng thòi Đặc biệt, với việc bổ sung quy định “Tổng kỳ cải cách d â n chủ Sự th ay đổi trước th ống k h ơng có quyền đình ho ạt động hết việc điều chỉnh sô” điều giải tá n Hội đồng Đ ại diện N hân khoản Hiến ph áp vai trò Hội đồng d â n ” Điều 7C H iến ph áp sửa đổi(3), vị đại diện n h ân dân (DPR) Hội đồng Đại t h ế độc lập quan lập ph áp trước diện Khu vực quan h n h ph áp k h ẳn g định Điều H iế n p h áp năm 1945 quy Với n hữ ng điều khoản sửa đổi này, định Tổng th n g có vai trị “ban h n h luật th n h viên D PR hoàn toàn tự thực trê n sỏ' th ỏ a th u ậ n với D PR” “ban vai trò, chức n ă n g m ình m khơng lo h n h nghị đ ịn h phủ để thúc đẩy ngại can th iệ p quan h n h pháp việc ban hàn h lu ật” Trong thời kỳ T rật tự Mói, điều k h o ả n n ày cho phép Tổng thông Suharto đề xuất, ban hành nhiều điều luật so với quan lập pháp, quan lập p h p bị phụ thuộc sâu sắc vào co' quan h n h pháp Cùng với nhữ ng quy định tăn g cường vai trò Hội đồng Đại diện N hân dân, H iến p h áp sửa đổi bổ sung quy định th n h lập giao quyền cho Hội đồng Đại diện K hu vực (DPD) Điều 22D quy định DPD có th ể đệ trìn h lên D PR thảo luận Với H iến pháp sửa đổi, Điều hạn n hữ ng dự lu ật liên quan đến vân đề tự trị chế vai trò cửa Tổng thống, theo đó, Tổng khu vực, m quan hệ tru n g ương thơng cịn quyền “đệ trìn h dự luật khu vực, th n h lập, p h t triể n lên Hội đồng Đ ại diện N hân dân (DPR)”, sáp n h ậ p khu vực, việc quản lý nguồn giông n h th n h viên DPR Việc hạn tà i nguyên th iê n n h iên k in h tế khác chế vai trò n y Tổng thống đăm bảo khu vực, n hữ ng vấn đề liên quan đến ngân quyền lập p h p không bị quan h àn h sách n h nước, việc cân đối tài pháp xâm lấn , bước tiế n đầu tiê n tru n g ương địa phương, nhữ ng vấn đề nỗ lực cải cách p h â n quyền cho quan giáo dục tôn giáo T hêm vào đó, DPD tro n g m áy n h nước Indonesia thời kỳ có quyền giám s t việc thực pháp hậu T rậ t tự Mới lu ật v ấn đề trê n đệ trìn h k ết Bên cạnh đó, Điều 20 H iến pháp giám s t lên D PR để D PR xem xét Việc sửa đổi bổ sung nhiều quy định cụ th ể trao quyền n ày cho th n h viên chức n ăn g , quyền h n Hội đồng Đại DPD cho ph ép quốc hội Indonesia nắm IK cụ th ể v ân đề ỏ' địa phương Ngoài th a y đổi tro n g quy định H iến pháp, pháp lu ật tổ chức co' chế hoạt động quan lập pháp, vai trò co' quan tro n g địi sống trị thực tế có nhiều th a y đổi so với thòi kỳ T rật tự Mới T rong việc sửa đổi ban hàn h luật ỏ' Indonesia từ n ă m 1999 nay, quan lập p h p đóng vai trị then chốt, khơng cịn bị quan h n h p h áp can thiệp tác động n h thịi kỳ trước Thậm chí, tro n g n ă m đầu thờ i kỳ cải cách dân chủ, vị th ế quan lập pháp tỏ lấn t quan h n h pháp Trong phiên họp h n g n ă m M PR n ă m 1999, Tổng thống B.J H abibie (Tổng thông thời kỳ Cải cách dân chủ) phải giải trìn h sách biện p h áp lãnh đạo đất nước m ìn h , ng báo cáo ông không đại đa số th n h viên Hội dồng chấp nhận T ại p h iên họp, th n h viên quan lập p h p m n h m ẽ phê phán ch ính sách T th n g B.J H abibie n h k h ô n g m an g lại ổn định trị đ ấ t nước, p h võ' thống n h ấ t quốc gia thông qua việc để Đông Timor trifng cầu d ân ý độc lập, không đảm bảo m inh bạch tro n g quản lý k in h tế Trước áp lực phê p h án th àn h viên quốc hội thiếu tin tưởng dân chúng, Tổng thống Habibie cuối phải tuvên bô" rú t lui khỏi danh sách ứng cử viên tranh cử tổng thống bầu cử diễn Vị Tổng thông thứ hai thời kỳ Cải cách ỏ' Indonesia Abdurahman W ahid k h ô n g dễ dàn g thuyết phục quốc hội chấp n h ận sách Cuộc đấu tra n h căng thẳng Tổng thông quốc hội diễn suốt thời gian W ahit nắm quyền Cuối cùng, vào th n g 6/2001, k hi Tổng th ố n g chưa thực h iện h ế t n h iệm kỳ m ình, M PR Nghiên cứu Đông Nam A, s ố 312017 thu th ậ p bằn g chứng luận tội Tổng thông lạm dụng quyền lực không đủ n ăn g lực điều h n h đ ất nước, sau n h ấ t trí p h ế tru ấ t ông A bdurahm an W ahid khỏi chức vụ tổng thống Có thể thấy, k iện chưa có tiề n lệ thời kỳ Dân chủ Chỉ đạo (1959 - 1965) thời kỳ T rậ t tự Mới (1966-1998) trước đó, th ể h iện Ưu th ế quan lập pháp trước quan h n h pháp Tuy nhiên, việc quốc hội luận tội phế tru ấ t Tổng th ô n g A b d u h m a n W ahid m không thông qua x é t xử Tòa án H iến pháp cho th ấ y m ấ t cân đối quyền lực quan n h nước lúc Để khắc phục nhược điểm này, Điều 7B H iến pháp sửa đổi quy định hạn chê quyền lực D PR M PR để co' quan không dễ dàng yêu cầu bãi nhiệm chức vụ Tổng thơng Phó Tổng th ống

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w