Mô phỏng chế độ thuỷ lực trong hệ thống sông hồng và thái bình khi có lũ lớn và triều cường

53 11 0
Mô phỏng chế độ thuỷ lực trong hệ thống sông hồng và thái bình khi có lũ lớn và triều cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN MÔ PHỎNG CHÊ ĐỘ THUỶ L ự c TRONG HỆ THỐNG SƠNG HỔNG VÀ THÁI BÌNH KHI CĨ LŨ LỚN VÀ TRIỂU CƯỜNG MÃ SỐ: QT-01-22 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THỌ SÁO CÁN BỘ PHỐI HỢP: THS NGUYỄN THỊ NGA THS ĐẶNG QUÝ PHƯỢNG Đ A I H O C Q U O C G IA HÀ NỊ* TRUNG TẢM THƠNG TIN ĨHƯ VIỀN DT / H : HÀ NỘI • 2004 BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tài: Mô ch ế độ thuỷ lực hệ thống sơng Hồng Thái Bình có lũ lớn triều cường Mã số: QT-01-22 b Chủ trì đề tài: TS Nguyên Thọ Sáo, Khoa KTTV&HDH c Các cán tham gia: ThS Nguyễn Thị Nga, Khoa KTTV&HDH ThS Đặng Quý Phượng, Khoa KTTV&HDH d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Mục tiêu: Thông qua việc tính tốn thuỷ lực, hiểu rõ chế độ thuỷ lực hệ thống mạng lưới sơng Hổng-Thái Bình, vai trị sơng Đáy biện pháp giảm lũ hạ du Tổ hợp bất lợi lũ lớn triểu cường có tác dụng cảnh báo nguy xảy ra, l ^ yếu tố quan trọng cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai Nội dung: -Tổng quan tình hình lũ lụt hệ thống sơng Hổng-Thái Bình nguy chúng -Thu thập xử lý số liệu KTTV hải vãn địa hình mạng lưới hệ thống sơng Hổng-Thái Bình -Lựa chọn cải tiến mơ hình VRSAP trở thành chương trình tính tốn thích hợp cho -t\ hệ thống sông nghiên cứu -Triển khai phương án tính tốn: + Lũ 8/1996 để hiệu chỉnh mơ hình + Lũ 8/1999 để kiểm định mơ hình + Tính tốn trường hợp tổ hợp bất lợi lũ 8/1971 gặp triều thiết kế đê biển 5% e Các kết đạt được: 1, Thu thập xử lý số liệu địa hình theo tài liệu cho tồn hệ thống sơng Hổng-Thái Bình, trình lưu lượng mực nước làm biên tính tốn cho trận lũ 1996 1999 Thiết lập sơ đổ thuỷ lực cho mạng lướisôngHổng-Thái Bình diện cơng trình tổ hợp phân lũ, cầu, cống Sơ đồ thuỷ lực mở rộng tối đa theo số liệu địa hình thuỷ văn có, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cải tiến chương trình VRSAP với hình cho phép hiển thị trạng thái dịng chảy qua cơng trình vị trí xung yếu, tạo sở cho người quản lý định Thực đầy đủ quy trình tính tốn từ hiệu chỉnh (lũ 1996), kiểm định mỏ hình (lũ 1999) việc sử dụng mơ hình để đánh giá chế độ thuỷ lực hệ thống kịch lũ lớn gặp triều cường Thấy ràng với quy mô lũ lịch sử 1971 (độ lặp 125 năm ), thuỷ triều mức thiết kế đê biển 5% không ảnh hưởng đáng kể đến khả thoát lũ hệ thống, giải pháp điều tiết lũ (qua hồ Thác Bà hồ Hồ Bình) phân chậm lũ (qua tổ hợp cơng trình phân lũ sơng Đáy) vào vận hành Hướng dẫn sinh viên K42 Thuỷ văn sử dụng mơ hình làm khố luận tốt nghiệp truyền lũ sông Côn-Hà Thanh, Bình Định; sinh viên K42 Hải dương sử dụng mơ hình làm khố luận tốt nghiệp truyền mận sơng bao quanh TP Hải Phịng f Tình hình kinh phí đề tài: Kinh phí cấp năm 2001-2002: 16 triệu đồng, sử dụng vào hạng mục sau; Tên mục Mục 110 Cung ứng văn phòng 112 Hội nghị, hội thảo Số tiền (đồng) 900.000,00 1.960.000,00 Mua tài liệu 113 Cơng tác phí, thực địa 114 Th khốn chun mơn 9.600.000,00 119 Chi phí hoạt động chun mơn 1.900.000,00 145 Mua sắm TSCĐ 134 Chi khác 1.000.000,00 Quản lý 640.000,00 Tổng cộng 16.000.000,00 Mười sáu triệu đống chẵn BÁO CÁO TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH a) Project: Simulation of hydraulic regime affected by high flood and spring tide in the Hong-Thai Binh rivers network C ode: QT-03-21 b) Head of the P roject: Mr Nguyen Tho Sao, Dr c) P a rtic ip a n ts : M rs Nguyen Thi Nga, MS Mrs Dang Quy Phuong, MS d) O bjectives and scope of the study: Hydraulic regime in the Hong-Thai Binh rivers network with existing hydraulical structures, namely the Day flood diversion system and the others, can be simulated by numerical calculations The situation which may occur when high flood combines with spring tide is considered The Vietnam Rivers System and Plains (VRSAP) computer program is used to solve the above problem The flood of VIII/1996 served for model calibration and the flood of VIII/1999 served for model validation The scenario when the flood of 125 years return period encounters with the sea water level of 20 years return period is modelled e) Main results: Available data of cross-sections of the Hồng-Thái Bình rivers network, hydrographs and water levels of the floods occurred in 1996 and 1999 were collected The layout of the Hồng-Thái Bình rivers network with existing hydraulical structures extended as far as possible The layout selected by the authors seems to be appropriate The computer program VRSAP was developed to allow the user to handle hydraulical situation on screen and to make decision Sim ulations for the flood in 1996 and in 1999 show good agreem ents with observed data The scenario nam ed above shows that sea w ater levels of 20 years return period has no rem arkable effects on flood propagations of the 1971-design flood, when the Hoa Binh reservoir and the Thac Ba reservoir are in operation The students can develop the computer program VRSAP to make a useful tool to simulate flood propagation in river networks XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHÚ TRÌ ĐÊ TÀI (Ký ghi rỗ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ỵf l C - — PGS.TS PHẠM VĂN HUAN NGUYỄN THỌ SÁO 3.4.2 Thuỷ triều qua trình triều thiết kế b iê n 33 3.4.3 Kết tính to án 36 Kết luận 38 Tài liệu tham k h ả o 39 Phụ lục: Hướng dẫn sử dụng chương trình vàbộ số liệu m ẫu 40 T i liệu cần có> 40 Chuẩn bị tài liệu đ ể tính to n 40 Trình tự nhập sô' liệu 41 3.1 Các số liệu chung 41 3.2 Các thị i n 42 3.3 Các số liệu mực nư c 43 ,3.4 Số liệu lun lư ợ n g 43 3.5 Số liệu mưa th ấm 44 3.6 Số liệu địa hình .45 3.7 Số liệu ru ộ n g 46 3.8 Điều kiện ban đầu 47 3.9 File số liệu mẫu, chương trình thực vàchương trình nguồn 47 ĐẶT VẤN Đ Ể VÀ N Ộ I D UN G T H ự C H IỆN * 1.1 Đặc điểm đồng sơng Hồng-Thái Bình Đổng sơng Hồng-Thái Bình (h 1.1) hai đồng lớn nước ta, noi tập trung dân cư lớn trung tâm công, nông nghiệp tỉnh phía Bắc, thời khu vực trọng điểm phát triển kinh tế-xã hội-văn hoá lớn nước Trong lãnh thổ Việt Nam, lưu vực sông HổngThái Bình trải rộng địa phận 23 tỉnh thành phố: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hồ Bình, Hà Tây, Hà Giang, Tun Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Dự kiến đến năm 2010 dân số 21 triệu nguời, tổng sản phẩm xã hội ước tính 20,18 tỷ USD [1] Sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam (Trung Quốc) chảy theo hướng Tây bắc-Đông nam, hợp với sồng Đà, sơng Lơ Việt Trì Lưu vực sơng Hổng có diện tích khoảng 169 000 km gần 1/2 thuộc lãnh thổ Trung Quốc Chiều dài dịng tính đến cửa Ba Lạt dài 1126km, phần nước 556km Sông Đà chảy từ Mường Tè tỉnh Lai Châu, nhập lưu với sông Thao tạo thành sơng Hồng Trung Hà Sơng Lơ có chiều dài 470 km (trong nước 275 km) bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam-Trung Quốc, có phụ lưu là: sơng Chảy dài 32 km, sơng Phó Đáy dài 170km Ngồi cần kể đến m ột số sơng nằm phía hạ lưu hệ thống sơng là: sơng Đáy dài khoảng 230 km, sơng Tích dài 91km, sồng Hồng Long dài 125 km, sơng Đào dài 32 km, sông Thanh Hà dài 40 km, sông Nhụê dài 80 km sông Châu Giang Hệ thống sông Thái Bình có diện tích lưu vực 12 680km2 bao gồm sông hợp lưu Phả Lại là: sông Cầu với chiều dài sơng 288km, sơng Thương, sơng Lục Nam với chiều dài 175km Phía hạ lưu có sơng Kinh Thầy, Đá Bạc, Lai Vu, Lạch Tray, Văn ú c Hai thống sông Hồng sơng Thái Bình nối với sơng Đuống sông Luộc tạo nên hệ thống hồn chỉnh Hổng-Thái Bình Tại vinh Bắc Bơ hệ thống sơng đổ cửa là: cửa Đáy, Ninh Cơ, Ba Lạt, Trà Lý Diêm Điền, Thái Bình, Văn úc, Lạch Tray Nam Triệu Mùa khô từ tháng X đến tháng IV với lượng mưa chiếm khoảng 15 25 % lượng mưa năm, mùa mưa tháng V kết thúc vào tháng IX ị Hình 1.1 Hệ thống sơng Hồng - Thái Bình • biên mực nước -> biên lưu lượng phân bố khồng theo thời gian không gian Hệ thống sông Hổng - Thái Bình có tổng lượng dịng chảy năm trung bình khoảng 130 tỷ m 3, 80% số tập trung vào' tháng mùa lũ từ V - XI, riêng lượng dòng chảy tháng VIII chiếm đến 22% [1] Nếu lũ sông Đà, sổng Thao sông Lô xảy đồng thời tạo lũ tổ hợp lớn, uy hiếp nghiêm trọng toàn vùng đồng sơng Hồng - Thái Bình 1.2 Tình hình lũ lụt Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nguồn nước tiềm ẩn thảm hoạ ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế-xã hội, đe doạ tính mạng tài sản cư dân Đó ảnh hưởng lũ lụt Trong thời gian 50 năm gần đây, hàng loạt trận bão, lũ kèm theo trận lụt lớn liên tiếp xảy nhiều nơi, gây tổn thất ngày lớn Chỉ tính từ 8/1945 đến 8/1996, xảy trận lũ vượt trận lũ xấp xỉ mực nước thiết kế đê Hà Nội 13,30m Đó trận lũ tháng 8/1945 lũ tháng 8/1969, mực nước Hà nội 14,10 IĨ1 13,66 m; lũ tháng 8/1971 làm vỡ đê gây thiệt hại lớn, đe doạ thủ đô Hà Nội, mực nước hồn ngun khơng vỡ đê hồ Hồ Bình không cắt lũ 14,67 m, lũ tháng 8/1996 13,47 m Hàng năm thường có từ đến trận lũ khác Năm 1990 riêng tháng có trận lũ vượt báo động Hà Nội: l,64m ngày 3/7; l,87m 27/7 11 *94m ngày 31/7 [1] Nguyên nhân lũ lụt đồng sơng Hồng-Thái Bình chủ yếu mưa lớn lưu vực, mưa bão, tượng La Nina, việc giảm diện tích che phủ rừng, biến đổi lịng dẫn, điều kiện lũ khơng thuận lợi lũ lớn gặp pha triều cường biển Đơng Do ảnh hưởng thuỷ triều nên dù có nhiều phân lưu thoát lũ, việc thoát lũ hạ du gặp khó khãn thời gian tiêu lũ kéo dài Khả xuất trận lũ, lụt lớn đặc biệt lớn trở thành nguy thật đồng sơng Hồng-Thái Bình Trước nguy xảy trận lũ lớn vượt lũ lịch sử nãm 1971, Chính phủ đạo Bộ Ngành có liên quan địa phương vùng ảnh hưởng lũ chủ động đề biện pháp ứng phó tình Chương trình Phịng chống lũ sơng Hổng-Thái Bình Bộ NN & PTNT chủ trì xây dựng theo hướng đạo với tham gia nhiều quan chức năn^ nhằm mục tiêu khai thác khả có để thực cơng tác phịng chống lũ đạt hiệu qũả cao điều kiện 1.3 Hiện trạng lũ hệ thống sơng Hồng - Thái Bình Hệ thống lũ vùng châu thổ sơng Hồng - Thái Bình hình thành phát triển trình lịch sử với thành phần cơng trình chủ yếu sau: ■ » 1.3.1 Hệ thống đê điều lịng dẫn lũ Hệ thống đê điều khu vực đồng Bắc Bộ xây dựng vào cuối kỷ thứ IX Sau 1000 năm, hệ thống gia cố hoàn chỉnh đến ngày với gần 3000 km đê, 1180 cống lớn nhỏ 2600 kè [1], Do hệ thống đê xây dựng qua nhiều kỷ thiếu quy hoạch tuyến, chất lượng chưa đảm bảo nên độ an toàn hệ thống đê chưa cao mùa lũ đến Thực tế cho thấy, lịng sơng bãi sông nhiều tuyến thay đổi, bị cản trở chiếm dụng trái phép làm giảm khả tiêu thoát lũ 1.3.2 Hệ thống hồ chứa cắt lũ thượng nguồn - Hồ Thác Bà có đặc điểm kỹ thuật: dung tích hữu ích 2,2 tỷ m \ dung tích chống lũ 0,45 tỷ m3 nên khả giảm lũ cho sông Hồng không nhiều - Hồ Hồ Bình có mục đích phịng lũ hạ du, với đặc điểm kỹ thuật: dung tích hữu ích 5,6 tỷ m3, dung tích chống lũ 4,9 tỷ m3 Thực tế hoạt động điều tiết năm từ 1991 - 1996 cho thấy hồ Hồ Bình phát huy vai trò cắt lũ đáng kể cho hạ du Nếu vận hành theo quy trình hai hổ Thác Bà Hồ Bình hạ thấp mực nước lũ Hà Nội xuống mức 13,30 m theo dạng lũ 8/1971 - Khả hạ thấp mực nước lũ Hà Nội đáng kể xây dựng xong thuỷ điện Sơn La hồ chứa Đại Thi sông Lô Sau hoàn thành (dự kiến năm 2020), hồ chứa hệ thống sơng Hồng với tổng dung tích phòng lũ đến 13,0 tỷ m 3, hiệu cắt lũ cao 3.4.3 Kết tính tốn Kết tính tốn tập hợp Bảng 3.9 So với trường hợp lấy biên thực đo năm 1971 (Hmax Ba Lạt năm 1971 1,52 m) để tính tốn mực nước lớn trường hợp tăng đến 2,14m (thêm 0,62 m) Mực nước đỉnh triều lớn cửa sông khác tăng khoảng từ 0, - 0,7 m Xu chung giảm khả tiêu lũ biển tất cửa sông Tuy nhiên mức độ cản trở tiêu lũ phụ thuộc vào dạng kỳ triều Do vị trí phân lũ sơng Hồng vào sông Đáy vào khu phân, chậm lũ khác vị trí cách xa cửa sơng nên tác động tăng mực nước cửa sơng có ảnh hưởng khơng đáng kể Lũ thượng lưu lớn, tác động thuỷ triều cửa sông lu mờ Lấy đoạn sông Hồng từ Sơn Tây Hà Nội để phân tích thấy rằng: lưu lượng qua Hà Nội giảm không đáng kể từ 25513 xuớng 25508 m 3/s; mực nước Sơn Tây tăng cm Hà Nội tăng cm Do mực nước tăng đoạn đầu vào nên làm tăng mực nước hồ Vân Cốc lên 2cm lưu lượng qua xả qua đập Đáy tăng không đáng kể từ 3727 đến 3740 m 3/s Như đoạn này, ảnh hưởng triều mức dao động nhẹ không làm thay đổi chế độ thuỷ lực đoạn sông 36 Bang 3.9 Kêt qua tính tốn với kịch lũ 1971 tổ hơp với triều thiết kế đê biển p=5% Vi trí Mưc nước (m) Lưu lương (m3/s) Tổng lương (106m?) Thưc đo Triều 5% Sơn Tây 17,56 17,57 Hà Nôi 14,54 14,56 25513 25505 TL:16,18 TL:16,19 3727 3740 1965 1946 HL: 14,71 HL: 14,73 TL: 11,76 TL: 11,77 1399 1274 1968 1949 HL; 10,95 HL: 10,97 Đập Đáy Mai Lĩnh Thưc đo Triều 5% Thưc đo Triều 5% Ba Thá 8,40 8,40 2121 2117 1633 1622 Tân Lang 6,99 6,99 2897 2888 2004 1986 Phủ Lý 5,92 5,93 2826 2813 Gián Khẩu 5,03 5,07 2856 2830 Ninh Bình 4,79 4,83 2856 2830 Đôc Bô 4,18 4,23 8586 8473 Diễn biến mực nước lưu lượng tuyến sông Đáy tương tự Mực nước lưu lượng thượng lưu không bị ảnh hưởng đoạn hạ lưu đập Đáy đến Phủ Lý (trong thời gian không phân lũ, tác động thuỷ triều đoạn mạnh (tại Ba Thá xuất dòng chảy ngược mùa kiệt) Các vị trí gần cửa Như Tân đoạn Độc Bộ - Gián Khẩu, mức độ tăng mực nước đỉnh rõ từ 4- cm Như mực nước triều có ảnh hưởng đến diễn biến thuỷ văn thuỷ lực hệ thống sơng nói chung khả phân lũ vào cơng trình trung lưu mức độ tuỳ thuộc vào độ lớn kỳ triều xuất hiện, độ lớn lũ thượng nguồn Do vị trí phân lũ nằm xa cửa sơng nên tác động thuỷ triểu không đáng kể Nếu thuỷ triều đạt đến mức nước thiết kế đê biển 37 p 5% nói chung khơng ảnh hưởng đáng kể đến khả phân lũ sông Đáy nêu gặp tô hợp lụ thượng nguồn vượt lũ 1971 K Ế T L U Ậ• N Đê tai nghiên cứu hô trợ từ ĐHQG Hà Nội, đăc biệt kêt qua tinh toan tô hợp lũ từ Dự án sơ Nêu khơng có đầy đủ sơ liêu đia hình, thuy văn lam biên Dự án này, khơng thể tính tốn thuỷ lưc cho mạng sơng phức tạp hệ thống sơng Hồng-Thái Bình Mơ hình VRSAP tác giả đề tài với tác giả Dự an cai tiên phu hợp đam bảo tin để giải toán thuỷ lực mang lươi sông Đây công cu quan khơng thể thiếu tính tốn mực nước lưu lượng vị trí hệ thống sơng Hồng-Thái Bình thơng qua điều kiện biên Đã thực đầy đủ quy trình tính tốn từ hiệu chỉnh (lũ 1996), kiểm định mơ hình (lũ 1999) việc sử dụng mơ hình để đánh giá chế độ thuỷ lực hệ thống trường hợp lũ lớn gặp triều cường Sơ đổ thuỷ lực m rộng tối đa theo sổ' liệu địa hình thuỷ vãn có, cho thấy đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nhận thấy với quy mô lũ lịch sử 1971 (độ lặp 125 năm), thuỷ triều p=5% mức thiết k ế đê biển không ảnh hưởng đáng kể đến khả thoát lũ thống, giải pháp điều tiết lũ (qua hồ Thác Bà hồ Hoà Binh) phân chậm lũ (qua tổ hợp cơng trình phân lũ sơng Đáy) vào vận hành N guy trường hợp không đáng kể Tuy nhiên, lũ có tần suất (ví dụ 200 năm, 500 năm, 1000 năm) gặp triều cường điều kiện có bão đổ vào vịnh Bắc Bộ gây nước dâng biện pháp nói chưa đủ Để đánh giá xác trường hợp cần có nghiên cứu sâu hơn, phương diện thuỷ văn lẫn thuỷ lực Đề tài xem xét vấn đề tuý thuỷ lực, sở kết tính tốn thuỷ văn (làm biên), kết qủa tính tốn phần phụ thuộc vào kết qủa tính tốn thuỷ văn • Mơ hình VRSAP thích hợp cho việc tính tốn thuỷ lực mạng lưới sông, kể hệ thống sông phức tạp Tuy nhiên mơ hình chiều, khu chứa thể giải pháp tựa chiều Do để có 38 kết qua chinh xac hơn, khu phân lũ Chương Mỹ-Mỹ Đức nên mơ cách kết hợp mơ hình chiều với chiêu T À I L IỆ U T H A M KH ẢO Lã Thanh Hà Dự án số “ Đánh giá khả phân chậm lũ sông Đáy sử dụng lại khu phân chậm lũ đề xuất phương án xử lý gạp lũ khẩn cấp” Tổng cục K hí tượng thuỷ văn Hà Nội, 2001 Nguyễn Như Khuê “Xây dựng mơ hình tính tốn dịng chảy nồng độ chất hoà tan” Bộ Thuỷ lợi Hà Nội, 1994 UB Kinh tế Xã hội châu á- Thái Bình Dương (ESCAP) “Quy hoạch quản lý chiến lược cơng tác phịng chống lũ lụt kỷ 21” Bản dịch Saigon Tim es Group, 2001 Bộ Thuỷ lợi- Viện Quy hoạch Thuỷ lợi.” Tính tốn thuỷ lực phân lũ sông Hồng vào sông Đ áy” H Nội, 1994 Bộ NN & PTNT- Công ty Tư vấn Xây dựng Thuỷ lợi I Đề cương tổng quát “ Đánh giá khả phân lũ hệ thống cơng trình phân lũ sơng Hồng vào sơng Đáy, xem xét nhiệm vụ cơng trình đề xuất biện pháp cơng trình bổ sung” Hà Nội, 1997 WB-UNDP-B0 KH CN & MT Dự án “Quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng” Hà Nội, 1994 Bộ NN & PTNT “Chương trình phịng chống lũ đồng sơng Hồng — sơng Thái Bình” Hà Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Thuỵ “Thuỷ triều vùng biển Việt Nam Nội, 1984 39 NXB KHKT, Hà PHỤ LỤC: HƯỚNG DÂN s DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ BỘ SỐ LIỆU MẪU Tài liệu cần có - Bình đố, đồ hệ thơng để vạch sơ đồ lưới sơng - Cat dọc, căt ngang tồn hệ thống sơng dự định tính thủy lực - Tài liệu ô ruộng - Tài liệu thủy văn (mực nước, lưu lượng, mưa) - Tài liệu cơng trình hệ thống Chuẩn bị tài liệu đ ể tính tốn - Lập sơ đồ thủy lực duỗi thẳng hệ thống sông theo lưới sông tự nhiên, sơ đồ cấu tạo từ đoạn, nút ruộng Nút vị trí cẩn tính tốn mực nước thường lấy trạm thuỷ văn, đoạn sông giới hạn nút: nút đầu nút cuối, lưu lượng Q dương dòng chảy từ nút đầu tới nút cuối - Thống kê cơng trình hệ thống: loại cơng trình: cống, đập, cầu, cao trình đáy, cao trình trần, bề rộng chuyển nước Các cơng trình đoạn sông đặc biệt - Liệt kê hồ chứa, ruộng có tồn hệ thống, đánh số ruộng Cần có quan hệ F (ha) ~ Z(m) mơi ruộng Tâm ruộng kín coi nút Tâm ô ruộng hở coi nút sơng mà liên kết - Bước đánh số Các đoạn sông đánh số từ đến ND Các mặt cắt (nút) đánh số từ đến NN Việc đánh số đoạn hay nút hoàn toàn độc lập với - Xác định biên ừên sơ đồ thủy lực Thường sử dụng biên lưu lượng phía thượng luu biên mực nước phía hạ lưu Nhiều nút chung biên mực nước (nhiều cửa sơng có q trình thuỷ triều) Xác định trình mưa rơi đoạn sồng khu chứa, tốn tưới khơng xét đến mưa Biên mực nước lưu lượng nằm nút ịO Trình tự nhập s ố liệu 3.1 Các số liệu chung Tên: Tên cơng trình (< 40 ký tự) COMPU: (< 40 ký tự) FAN: Tên phương án tính tốn (< 40 ký tự) DAT: Ngày tính tốn (< 40 ký tự) ISC, ND, NN, NR, NQL, NQKD, NNQ , NP, NTHAM, NLAP, DET, THE, THD ISC: số cho biết có tính mặn hay khơng =0: Khơng tính mặn #0; Có tính mặn ND: số đoạn sơng (ND

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan