Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM -Trường thực tập: THPT Phan Văn Trị KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trường: THPT PHAN VĂN TRỊ Họ & tên GSh: Nguyễn Thái Bảo Trân Lớp: 10A1 Mã số SV: B1700360 Môn: Sinh học 10 Ngành học: Sư phạm Sinh học Tiết thứ: 3,4 Họ & tên GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Vân Ngày: 02/03/2021 TÊN BÀI DẠY: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Môn học: Sinh học Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết Nội dung kiến thức: Sau thực học này, học sinh khám phá sinh trưởng vi sinh vật, bao gồm: - Khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật - Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn qua hai hình thức ni cấy khơng liên tục ni cấy liên tục - Cơng thức tính số lần phân chia, số tế bào ban đầu số tế bào sau n lần phân chia vi khuẩn, thời gian hệ I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực học sinh sau: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu sinh trưởng vi sinh vật 2 - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập hợp tác hình thành cơng thức tính số lượng tế bào quần thể sau khoảng thời gian t, cơng thức tính thời gian hệ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục liên quan đến thực tiễn 1.2 Năng lực sinh học: - Trình bày khái niệm sinh trưởng vi sinh vật - Trình bày ý nghĩa thời gian hệ tế bào (g) - Phân biệt nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục - Nêu pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục ý nghĩa pha -Vận dụng kiến thức kĩ học để giải câu hỏi tập sách giao khoa trang 101 Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học tập, đọc sách giáo khoa, tìm kiếm tài liệu để hiểu thêm sinh trưởng loài vi khuẩn khác nhanh qua ý thức tầm quan trọng vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ sức khỏe cá nhân gia đình - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động đưa ý kiến cá nhân lắng nghe ý kiến bạn nhóm, rút kết luận II Thiết bị dạy học học liệu - Hình trình sinh trưởng người đường sinh trưởng người - Hình ảnh vi khuẩn đường ruột E.coli clip nhân đôi vi khuẩn E.coli - Bảng sơ đồ nhân lên vi khuẩn E Coli phóng to - Video ni cấy vi khuẩn khơng liên tục https://www.youtube.com/watch?v=pN0c1S2VS6k (xem video để hồn thành phiếu học tập số 1) - Phiếu học tập số 1: • Hoạt động nhóm bạn/nhóm sau xem video thảo luận vịng phút để hồn thành phiếu học tập 3 • GV phát cho bạn phiếu nhóm tờ giấy - ghi đáp án mà nhóm thống với Đồng thời, chuẩn bị sẳn phiếu học tập giấy A0 dán lên bảng • Sau thảo luận xong, GV yêu cầu nhóm lên dán kết quả, nhóm pha Các nhóm cịn lại nhận xét • GV chốt lại kết Pha Pha tiềm phát (pha lag) Pha lũy thừa (pha log) Pha cân Pha suy vong Đặc điểm Số lượng tế bào III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập sinh trưởng vi sinh vật a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu b) Nội dung hoạt động: Học sinh quan sát hình suy nghĩ trả lời câu hỏi: Hãy nhận xét chiều cao cân nặng bạn nam hình? c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh: cân nặng tăng, chiều cao tăng d) Tổ chức hoạt động: - Giáo viên chiếu hình sinh trưởng người: Hãy nhận xét chiều cao cân nặng bạn nam hình? - Yêu cầu học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi 4 - Giáo viên kết luận tăng kích thước thể Vậy vi sinh vật có sinh trưởng giống người không? - Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng vi sinh vật thời gian hệ a) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật - Trình bày ý nghĩa thời gian hệ tế bào (g) - Lập cơng thức tính thời gian hệ b) Nội dung hoạt động: - Học sinh quan sát hình ảnh lắng nghe giới thiệu vi khuẩn E Coli - Trả lời câu hỏi: Em có nhận xét số lượng tế bào vi khuẩn sau phân chia? - Học sinh phát biểu lại khái niệm sinh trưởng vi sinh vật - HS quan sát bảng đây, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: • Vi khuẩn E.coli cần để phân chia lần? • Sau khoảng thời gian số lượng tế bào vi khuẩn biến đổi nào? 5 - Học sinh quan sát sơ đồ nhân lên vi khuẩn E.Coli, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: • Sau vi khuẩn E.Coli phân chia lần? • Gọi 20 phút thời gian hệ E.coli, thời gian hệ gì? Rút cơng thức tính thời gian hệ • Giải câu lệnh sách giáo khoa trang 99 rút cơng thức tính số lượng tế bào 2n b) Sản phẩm học tập: • Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng lên số lượng tế bào quần thể • Thời gian tế bào lớn lên đến phân chia hay thời gian số lượng tế bào quần thể tăng gấp đôi gọi thời gian hệ (g) • Cơng thức tính thời gian hệ: g=t/n t: thời gian nuôi cấy n: số lần phân chia tế bào • Cơng thức tính số lượng tế bào quần thể sau khoảng thời gian t: N t = N × 2n N0: số lượng tế bào ban đầu n: số lần phân chia tế bào (n = t/g) c) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chiếu hình ảnh vi khuẩn E.Coli Giới thiệu khái quát: E coli trực khuẩn Gram âm Rất chủng E Coli có vỏ, hầu hết có lơng có khả di động E coli vi khuẩn gây bệnh quan trọng, đứng đầu vi khuẩn gây tiêu chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật; đứng hàng đầu nguyên gây nhiễm khuẩn huyết Chúng có khả sinh sản nhanh, điều kiện nuôi cấy thích hợp 20 phút tế bào lại phân đơi lần 6 - Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét số lượng tế bào quần thể vi khuẩn sau nhân lên? - Diễn giảng: VSV có kích thước nhỏ bé, khơng thể quan sát chúng mắt thường Vì nhắc đến sinh trưởng VSV người ta xét quần thể VSV, không xét tế bào riêng lẽ - Yêu cầu học sinh phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm sinh trưởng VSV - Giáo viên chiếu bảng sách giáo khoa trang 99 Đặt câu hỏi: Khi thời gian tăng số lượng tế bào quần thể nào? Sự tăng lên số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sinh trưởng quần thể E.coli, sinh trưởng quần thể vi sinh vật gì? - Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận nhóm bạn/nhóm Trả lời câu hỏi giáo viên vừa đặt • Vi khuẩn E.coli cần để phân chia lần? • Sau khoảng thời gian số lượng tế bào vi khuẩn biến đổi nào? - Giáo viên chiếu sơ đồ nhân lên vi khuẩn E.Coli Đặt câu hỏi: • Sau vi khuẩn E.Coli phân chia lần? • Gọi 20 phút thời gian hệ E.coli, thời gian hệ gì? - Hướng dẫn học sinh rút cơng thức tính số lượng tế bào sau thời gian t: Từ tế bào ban đầu (No) qua: lần phân chia tạo tế bào 1x21 tế bào lần phân chia tạo tế bào 1x22 tế bào lần phân chia tạo tế bào 1x23 tế bào n lần phân chia No x 2n tế bào => Vậy số lượng tế bào tạo sau n lần phân chia Nt = No x 2n - Nhận xét, rút nội dung học - Giới thiệu thêm loại vi khuẩn có thời gian hệ khác Hoạt động 2.2: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật qua nuôi cấy khơng liên tục a) Mục tiêu: - Trình bày nguyên tắc nuôi cấy không liên tục 7 - Phân tích đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn b) Nội dung hoạt động: - Học sinh quan sát thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm Rút ngun tắc ni cấy khơng liên tục - Học sinh hoạt động nhóm bạn quan sát video clip (https://www.youtube.com/watch?v=pN0c1S2VS6k) để hoàn thành phiếu học tập số - Rút kết luận - Trình bày sản phẩm nhóm c) Sản phẩm học tập: - Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất Pha Pha tiềm phát (pha lag) Đặc điểm Số lượng tế bào - Vi khuẩn thích nghi với Chưa tăng mơi trường - Hình thành enzim Pha lũy thừa (pha log) cảm ứng - Vi khuẩn sinh trưởng với Tăng lên nhanh Pha cân tốc độ lớn - Số tế bào sinh số Đạt cực đại không đổi Pha suy vong tế bào chết theo thời gian - Tế bào quần thể bị Giảm dần phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều d) Tổ chức thực hiện: 8 - Giáo viên chiếu hình bình ni cấy vi sinh vật không liên tục Yêu cầu học sinh mô tả lại thí nghiệm rút ngun tắc ni cấy không liên tục - GV phát phiếu học tập số giao nhiệm vụ: • Hoạt động nhóm bạn/nhóm sau xem video thảo luận vịng phút để hồn thành phiếu học tập • GV phát cho bạn phiếu nhóm tờ giấy - ghi đáp án mà nhóm thống với Đồng thời, chuẩn bị sẳn phiếu học tập giấy A0 dán lên bảng • Sau thảo luận xong, GV yêu cầu nhóm lên dán kết quả, nhóm pha Các nhóm lại nhận xét - GV nhận xét , tổng kết lại hoạt động, khen thưởng cho nhóm Hoạt động 2.3: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật qua nuôi cấy liên tục a) Mục tiêu: - Trình bày ngun tắc ni cấy liên tục - Nêu số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn b) Nội dung hoạt động: - Cho HS quan sát hình ni cấy liên tục u cầu học sinh mơ tả thí nghiệm: - Thảo luận nhóm bạn/nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa để mơ tả lại thí nghiệm nêu số ứng dụng nuôi cấy liên tục (3 phút) - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung chỉnh sửa - Rút nội dung c) Sản phẩm học tập: 9 - Mô tả lại thí nghiệm: có ba bình (bình dinh dưỡng, bình ni cấy bình đựng dung dịch chuyển hóa) Bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy dịch nuôi cấy tương đương - Nguyên tắc: bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy dịch nuôi cấy tương đương - Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học a.a , kháng sinh, hoocmon… d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chiếu hình ảnh - HS quan sát thảo luận nhóm mơ tả lại quy trình ni cấy liên tục - Trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp, nhóm cịn lại nhận xét - Giáo viên nhận xét, kết luận lại nội dung bổ sung thêm ứng dụng thực tế Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung hoạt động: Học sinh trả lời câu hỏi cá nhân, thảo luận nhóm chốt lại kết chung c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn bạn/nhóm thảo luận 10 phút trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nói đến sinh trưởng vi sinh vật nói đến sinh trưởng A Từng vi sinh vật cụ thể B Quần thể vi sinh vật C Tùy trường hợp, nói đến sinh trưởng vi sinh vật cụ thể quần thể vi sinh vật D Tất quần thể vi sinh vật mơi trường Câu 2: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật đánh giá thông qua 10 10 A Sự tăng lên số lượng tế bào quần thể B Sự tăng lên kích thước tế bào quần thể C Sự tăng lên khối lượng tế bào quần thể D Sự tăng lên kích thước khối lượng tế bào quần thể Câu 3: Thời gian hệ khoảng thời gian tính từ A Khi tế bào sinh số lượng tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi B Khi tế bào sinh tế bào chết C Khi tế bào sinh tế bào tạo tế bào D Cả A C Câu 4: Ý sau đặc điểm phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục? A Điều kiện môi trường trì ổn định B Pha lũy thừa thường vài hệ C Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy D Không rút bỏ chất thải sinh khối dư thừa Câu 5: Môi trường nuôi cấy không liên tục A Môi trường nuôi cấy bổ sung chất dinh dưỡng mới, lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất B Môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới, lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất C Mơi trường ni cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất D Môi trường nuôi cấy liên tục bổ sung chất dinh dưỡng mới, liên tục lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất Câu 6: Biểu vi sinh vật pha tiềm phát A sinh trưởng mạnh B sinh trưởng yếu C bắt đầu sinh trưởng D thích nghi dần với mơi trường nuôi cấy 11 11 Câu 7: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sinh trưởng quần thể vi khuẩn diễn pha theo trình tự A pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát pha suy vong B pha lũy thừa, pha tiềm phát, pha cân bằng, pha suy vong C pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong D pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát pha suy vong Câu 8: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, sản phẩm chuyên hóa tăng lên dẫn đến tượng A Tăng tốc độ sinh trưởng vi sinh vật B Số vi sinh vật sinh số sinh vật chết C Quần thể vi sinh vật bị suy vong D Thu số lượng vi sinh vật tối đa Câu 9: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật pha tiềm phát A Chưa tăng B Đạt mức cực đại C Đang giảm D Tăng lên nhanh Câu 10:Vi sinh vật nuôi cấy hệ thống mở dạng ni cấy liên tục, A vi sinh vật ln nhận chất dinh dưỡng bổ sung B thải sản phẩm dị hóa bên ngồi C vi sinh vật nhận chất dinh dưỡng bổ sung rút bỏ sinh khối D vi sinh vật ln nhận chất dinh dưỡng bổ sung có trút bỏ sinh khối Câu 11: Dạ dày- ruột người xem hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật vì: A Vi sinh vật liên tục phát triển dày ruột người B Trong dày- ruột người có nhiều chất dinh dưỡng C Trong dày- ruột thường xuyên bổ sung dinh dưỡng thường xuyên thải ngồi sản phẩm chuyển hóa vật chất với vi sinh vật D Trong dày- ruột người khơng có chất độc hại vi sinh vật Câu 12: Khi nói mơi trường nuôi cấy không liên tục, phát biểu sau sai? 12 12 A Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm pha B Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn không bổ sung thêm chất dinh dưỡng C Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn trải qua pha pha cân pha suy vong D Trong ni cấy khơng liên tục, khơng có rút bỏ chất thải vi khuẩn khỏi môi trường cấy Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu số lượng sinh khối tối đa nên dừng lại giai đoạn sau đây? A Cuối pha lũy thừa đầu pha cân B Cuối pha tiềm phát đầu pha lũy thừa C Cuối pha cân đầu pha suy vong D Cuối pha tiềm phát đầu pha suy vong Câu 14: Trong công nghệ sinh học người ta sử dụng phương pháp ni cấy liên tục nhằm mục đích sau đây? A Làm tăng tốc độ sinh trưởng vi sinh vật B Kéo dài thời gian tồn quần thể vi sinh vật C Duy trì quần thể vi sinh vật trạng thái cân D Thu nhiều sản phẩm sinh khối tế bào vi sinh vật Câu 15: Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu A Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong B Kìm hãm sinh trưởng vi sinh vật C Rút ngắn thời gian hệ quần thể vi sinh vật D Làm cho chất độc hại môi trường nằm giới hạn thích hợp II – CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Vi khuẩn E coli điều kiện nuôi cấy thích hợp 20 phút lại phân đơi lần Số tế bào quần thể vi khuẩn E.coli có sau 10 lần phân chia từ tế bào vi khuẩn ban đầu bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 13 Câu 2: Trong thời gian 100 phút, từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm chốt lại câu trả lời Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, góp ý Kết luận, nhận định - GV chốt lại câu trả lời Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tư duy, phân tích b) Nội dung: câu hỏi tập cuối c) Sản phẩm học tập: Sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục gồm pha: a Pha tiềm phát (pha lag) Vi khuẩn thích nghi với môi trường b Pha lũy thừa (pha log)Tốc độ sinh trưởng cao nhất, số lượng tế bào tăng nhanh c Pha cân bằng: số lượng tế bào không đổi theo thời gian d Pha suy vong : chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều, số tế bào giảm mạnh Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần phải có thời gian làm quen để hình thành enzim cảm ứng Trong ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát mơi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng 14 14 Trong ni cấy khơng liên tục có pha suy vong chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tạo qua trình chuyển hố tích luỹ ngày nhiều làm cho vi khuẩn bị phân huỷ số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần Trong môi trường đất, nước, không khí… vi sinh vật khơng thể đạt pha cụ thể pha lũy thừa (pha log) mơi trường nghèo chất dinh dưỡng Trong đó, cịn diễn cạnh tranh vi sinh vật khác, mặt khác yếu tố môi trường không ổn định (nhiệt độ, pH, độ ẩm…) d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn bạn/nhóm thảo luận 10 phút trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu đặc điểm pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn Vì sao, trình sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, cịn ni cấy liên tục khơng có pha này? Vì sao, nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy pha suy vong, cịn ni cấy liên tục tượng không xảy ra? Trong môi trường tự nhiên (đất, nước), pha log vi khuẩn có diễn khơng? Tại sao? Dạ dày ruột người có phải hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật không? Tại sao? Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm chốt lại câu trả lời Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, góp ý Kết luận, nhận định - GV chốt lại câu trả lời Phụ lục Pha Đặc điểm Số lượng tế bào 15 15 Pha tiềm phát (pha lag) - Vi khuẩn thích nghi với Chưa tăng mơi trường - Hình thành enzim Pha lũy thừa (pha log) cảm ứng - Vi khuẩn sinh trưởng với Tăng lên nhanh Pha cân tốc độ lớn - Số tế bào sinh số Đạt cực đại không đổi Pha suy vong tế bào chết theo thời gian - Tế bào quần thể bị Giảm dần phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều Giáo viên hướng dẫn Ngày duyệt: Nguyễn Thị Tuyết Vân Ngày soạn: Người soạn Nguyễn Thái Bảo Trân