Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
5,5 MB
Nội dung
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬDỤNG HỢP LÝ THUỐC TRỪ SÂU PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP Tự ST Qg !■< Chủ nhiệm đề tài PGS TS NGUYỄN ANH DIỆP Cán tham gia NCS NGUYỄN VĂN SƠN người khác ; PTI Ũ C Ũ HÀ NỘI 0 jL _ _ _ _ _ ^ j MỤC LỤC Chương Mỏ đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Cơ sở khoa học 1.3 Muc đích nhiệm vụ Chương Thời gian, địa điểm, vật Uệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Vật liệu phương pháp nghên cứu Chương Kết nghiên cứu 3.1 Rau họ HTT vùng Hà nội phụ cận 3.2 cổn trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội 3.2.1 Thành phần lồi trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội 3.2.2 Nhân xét bước đầu côn trùng hại rau họ HTT Hà Nội 3.3 Thiên địch sâu hại rau họ HTT Hà Nội phụ cận 3.3.1 Thành phần loài động vật Chân khớp thiên địch sâu hại rau họ HTT Hà Nội 3.3.2 Nhận xét bước đầu vê thiên địch sâu hại rau họ HTT 3.4 Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT Hà Nội 3.5 Nghiên cứu sinh thái biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu hại rau họ HTT 3.5.1 Biên động MĐQT bướmcải- p rapae Hà nội 3.5.2 Biến động MĐQT rệp bắp cải - B brassicae Hà nội 3.5.3 Biến động MĐQT sâu tơ - p AjiosteUa vùng Hà riội 3.5.3.Ỉ.Biến động MĐQT sâu tơtừ 9/9196 - 12/1998 3.5.3.2.Biến động MĐQT sâu tơ vụ rau họ HTT 3.5.4 Sức sinh sản sức sống lứa sâu tơ 3.5.5 Một số yếu tố chi phối biến động MĐQT sâu tơ 3.5.5.1.Nhóm yếu tố khơng phụ thuộc mật độ 3.5.5.2.Nhóm yếu tố phụ thuộc mật độ 3.6.Kết nghiên cứu lựa chọn sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu 3.7.Kết thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ theo ngưỡng kinh tế (ET) 3.8.MƠ hình sử dụng ln chuyển thuốc trừ sâu theongưỡng ET phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau hoh HTT Kết luận Tài liệu tham khảo trang 11 11 4 10 10 14 14 15 19 19 21 23 33 33 35 37 37 41 47 50 50 55 64 73 80 81 84 TĨM TẮT Mùa khơ Hà n ộ i ỉà thời vụ chíinh trồng loại rau họ H T T bắp cải, xu hào, sup lơ nhiều lạo rau cải, mùa sâu hại rau họ H ỈT p h t triển g ây hại mạnh K ết điều tra cánh rau họ H T T vùng Hà n ộ i phụ cận, từ năm ỉ 996 1999, g h i nhận lồi Ưùng hại rau họ H IT Trong có lồi: Vịi voi gốc rạHydĩonom us sp (Coleoptera ,Curculionidae); D òi dũi cải - Lyriom yza brassicae (Diptera: Agrom yzidae) sâu cải - Crocidolomia bừiostaỉis (Lepidoptera: Pyralidae) lần g h i nhận khu vực nghiên cứu Những lồi sâu hại chíhh gồm : Sâu tơ - Plutella xylosteỉla; Bướm i- Pierís rapae; Rệp bắp cải - Brevycormae brassicae; Bọ nhảy sọc cong - Phyllotreta vittata; dồi dụ ỉá cải - Lyriomyza brassicae, Sâu khoang - Spodoptra litura Sâu tơ - p xylostella sâu hại nguy hiểm nhất, đối tượng phịng trừ chính, m ật độ quần th ể luôn giao động ữên m ức gây tổn thất kính tế Thành phẩn động vật Chân khớp thiên địch sâu hại rau họ H T T cánh rau vùng Hà N ội phong phú đa dạng Đã g h i nhận 38 lồi trùng loại nhện thiên địch lồi sâuhại rau họ HTT Trong đ ố có lồi ong lồi m i k í sinh sớ'cịn lại nhũng lồi ăn thịt, bắt m ồi C hỉ có lồi ong k í sùìh chun hố k í chủ ( Cotesia plutelle k í sinh sâu non sâu tơ c glomeratus k /sù ih sâu non bướm cải), lại lồi đa thực Sơ'liệu điều ưa định k ì (mười ngày) cánh đồng rau vùng Hà nội phụ cận, từ năm ỉ 9 -1 9 cho thây: Trong điều kiện hệ sừửì thái cánh đồng rau vùng Hà nội, sâu tơ - p xyỉostella khơng diapause, m ỗi năm có -1 lứa Quần thểphát triêh gây hại m m h mùa khô Ba vụ bắp cải ữồng ữong mùa khô, vụ sớm vụ m uộn thời gian sinh trưởng 70- 75 ngày có lứa sâu tơ, vụ chúih, thời gian sừửi trưởng từ -1 ngày, cõng ch ỉ có lứa sâu tơ Trong mùa mưa có 7-8 lứa Hiện tuợng gối lứa phức tạp Său tơ xuất từ tuần sau kh i rau m ới trồng Đừứì cao m ật độ quần th ể xuất lứa thứ bắp cải vụ lứa thứ bắp cải muộn, vào thời gian từ trung tuần tháng đến đầu tháng 3, vào thời gian lạnh mùa đông Hà nội Sức sừĩh sản m ật độ quần th ể bắt đầu suy giảm sau kh i đạt đình cao m ật đọ giảm nhanh lứa thứ bắp cải m uộn M ật độ quần thổ m ức thấp vào thời gian lượng mua lớn nhiệt độ nóng K ết phân tích tương quan m ật độ quần th ể sâu tơ m ột s ố yếu tố k h í hậu vùng Hà N ội cho thấy: N hiệt khịng k h í vùng Hà nội m ột yếu tố chmh chi phối biến động m ật độ quần th ể sâu tơ ( r - -0 82) Lượng mưa tác động ưực tiếp gián tiếp biến động m ật độ quần th ể sau tơ, khơng phải yếu tố chi phối (T = 0,47) A m độ tương dối không k h í vùng Hà nội dao động khoảng thích hợp với sâu tơ (70-95% ), không ảnh hưởng đêh biêh động m ật độ quần th ể sâu tơ (r —~015) M ật độ quần th ể ong k í sinh kén ữắng c plutellae, loài bọ rù a , nhện ẫn th ịt Irên ruộng rau họ H TT bất đầu tăng, kh i m ật độ quần th ể sâu tơ tăng nhanh, đừửì cao m ật độ m ật độ loài xuất sau đmh cao m ật độ quẩn th ể sâu tơ khoảng tháng M ật độ quẩn th ể loài có ảnh hưởng định đới với biến động m ật độ quần th ể sâu tơ, thúc đẩy su y thoái quần th ể sâu tơ ưong thời gian cuối m ùa khô, yếu tố chi phối chừìh Phun định k ì 5-7 ngày, ch í ngày m ột lẩn m ột vài loại thuốc quen dùng biện pháp đ ể phòng trừ sâu tơ loài sâu hại rau họ H TT Hà n ộ i S ố lần phun thuốc, nồng độ liều lượng sử dụng cao ngày tăng, không bảo đảm thời gian cách li trước thu hoạch Những loại thuốc trù sâu nhóm lân hữu cơ, có loại cấm, dùng phổ biến tiên cánh đồng rau vùng Hà nội K ết th í nghiệm sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu chọn lọc (chếphẩm cơng nghệ sừìh học thuốc trừ sâu tổng hợp th ế hệ m ới) theo ngưỡng kừĩh tế -E T đ ể phòng trừ sâu tơ p xylostella loàị sâu chứth hại bắp cải, giảm nửa số lần phun thuốc so với biện pháp phun định k ì m ỗi tuần m ột lẩn từ kh i m ới trồng cho đêh kh i thu hoạch , mà bảo đảm xuất chất lượng thương phẩm bắp cải Bắp cải vạ sớm vạ m uộn ch ỉ cần phun 3-4 lần (phan định k ì 7-8 lẩn) bắp cải chứih vụ phun -5 lẩn (phun định k ì 9-10 lần) Từ k ế t th í nghiêm chúng tơi đề xuất m hình sử dụng ln chuyển lạoi thuốc trừ sâu chọn lọc theo ngưõng kinh tê' đ ể phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại bắp cải, súp lơ, xu hào ~'€c^quan chủ trì đề tài Chủ nhiêm PGS TS Nguyễn Anh Diệp PG2.Ì 'zs’iijtiUi.-i' c í ÍỈ-ỌC■■alsờKfT đ J /■ J Cơ quan quản lý đề tài ABSTRACT Studies carried out in Hanoi during four years 1996 - 1999 recorded 28 species of crucifer insect pest, of which seven major pests: Diamomdback moth Plutella xỵlostelỉac, y - Pieris rapae, - Brevỵcorừiăe, Cabbage File - Phyllotreta vittata; Cutworm - spodptera litura; Cabbage Leaf Miner - Lhyomyza brassicaơ, Hỵdronomus sp The diamondback moth is most destructive and most difficult to control key pest The result also recorded 44 taxa of natural enemies of crucifer pest, including 38 insect species, and six predator spider species (Araneae) Field survey was made regularly every ten days in commercial and research cabbage fields in Hanoi to investigate occuưence and seasonal abundance of the diamondback moth, small White Butterfl and cabbage Aphid The results showed that In Hanoi the diamondback moth breed and development all the year around, without hibernating, and has 17-18 generations per year The pest appeared on cruciferous crops soon at the first week after transplanting, population gradually built up, reaching peak in the 2nd week of February or the 1st week of March And drastically decrease in summer Population increase again in autumn The various dencity-independent and dencity-dependent factors regulating the diamondback moth population are discussed In Hanoi, the fixed weekly spraying chemical insecticides schedule constituting the only measure for controlling the diamondback moth and others crucifer pests Management programs involving the rotatoty use selected insecticides and using economic threshold to initiate insecticide treatments for controlling the diamondback moth and other crucifer pests were evaluated in comparition with calendar weekly spraying schedule The result showed that use of selected pesticides and economic threshold throughout cabbage preheading and heading stages reduced required spay applications by half the number of spraying without significant effect on production of marketable plants compared with cabbage treated weekly from the first appearance of the larvae until harvest PGS TS Nguyễn Anh Diệp CHƯƠNG MỞ Đ Ầ U / Tính cấp thiết đề tài Từ sau năm 1940, thuốc trừ sâu tổng hợp đời, nhân loại có loại ‘vũ khí’ sắc bén để chống lại loài sâu hại Thuốc trừ sâu tổng hợp thực cứu cánh nơng nghiệp, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao xuất sản lượng nông nghiệp giới Nhưng ngộ nhận thuốc trừ sâu tổng hợp thuốc vạn năng, nhân loại xử dụng loại thuốc trừ sâu tổng hợp cách tham lam bừa bãi Lạm dụng thuốc trừ sâu trở thành tượng phổ biến toàn cầu Nhân loại phải đương đầu với hậu hoạ nạn lạm dụng thuốc trừ sâu tổng hợp: thuốc trừ sâu tạo nên quần thể loài sâu kháng thuốc Thuốc trừ sâu tổng hợp diệt sâu hại đồng thời tiêu điệt nhiều loài động vật hoang dại, có lồi kẻ thù tự nhiên sâu hại, phá vỡ cân sinh học tự nhiên, tạo điều kiện cho nhiều loài sâu hại phát triển Vì gây nên tượng tưởng nghịch lý, lại thật, tượng dùng thuốc trừ sâu tổng hợp sâu phát triển nhiều hơn, gây hại mạnh Thuốc trừ sâu tổng hợp không để lại dư lượng làm độc mơi trường sinh thái mà cịn đẻ lại dư sản phẩm nông nghiệp, độc hại người sản xuất người tiêu dùng Ở đâu dùng nhiều thuốc trừ sâu tổng hợp khơng thể khơng dùng Do nơng nghiệp ngày lệ thuộc vào thuốc trừ sâu Nạn lạm dụng thuốc trừ sâu sức ép đe doạ nghiêm tính bền vững hệ sinh thái nơng nghiệp hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam hầu trồng rau họ Hoa thập tự (HTT) giới, nạn lạm dụng thuốc trừ sâu tổng hợp rau họ HTT phổ biến, trỏ thành mối lo chung cộng đồng Chúng tiên hành đề tài “Nghiên cứu viện pháp xử dụng hợp lý thuốc trừ sâu rau họ Hoa Thập Tự ” nhằm mục đích góp phân tìm kiếm giải pháp khắc phục nạn lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học rau họ HTT 1.2 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu Hiện nay, tất vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội phụ cận, biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT biện pháp phun thuốc trừ sâu định kỳ 5-7 ngày lần, chí có nơi, có lúc ngày lần, nồng độ, liều lựong cao, gây tượng sâu, sâu tơ- Plutella xylostella kháng thuốc Ở tất vùng trồng rau nông dân dùng thuốc trừ sâu khơng có hướng dẫn, tuỳ tiện, khơng chọn lọc, quen dùng vài loại thuốc quen dùng nhiều năm, Điều đáng lo ngại hầu hết hộ trồng rau dùng nhiều loại thuốc trừ sâu tổng hợp thuộc nhóm lân hữu cơ, kể loại thuốc cấm thuốc danh mục phép dùng Việt Nam Nếu dùng loại chế phẩm công nghệ sinh học thuốc thảo mộc, thuốc vi sinh vật, thuốc kháng sinh dùng cách có chọn lọc loại thuốc trừ sâu tổng hợp hệ theo ngưỡng kinh tế ( ET = ngưỡng phòng trừ) thay cho biện pháp phun định kì vài loại thuốc dùng nhiều năm, hồn tồn giảm bớt số lần phun thuốc, giảm bớt nồng độ liều lượng xử dụng, mà bảo vệ trồng 1.3 Mục đích nhiệm vụ để tài nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm cải thiện biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT bẵng biện pháp dùng thuốc trừ sâu hợp lí đần hạn chế xử dụng thuốc trừ sáu tổng hợp tạo điều kiên tiên cho việc triển khai biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ HTT 1.4 Nhiệm vụ đề tài: 1) Điều tra trạng xử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận 2) Nghiên cứu sở sinh thái biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ sâu rau họ HTT 3) Khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc trừ sâu sâu tơ p xylostellã loài sâu khác hại rau họ HTT, ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu số loài thiên địch sâu hại rau h ọ HTT (kết không báo cáo báo cáo này), làm sở để chọn lọc thuốc trừ sâu dùng rau họ HTT 4) Nghiên cứu tượng kháng thuốc số quần thể sâu tơ-P xylostella vùng Hà Nội phun cận (kết không báo cáo báo cáo này) 5) Thí nghiệm biện pháp sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu chọn lọc theo ngưỡng ET, để giảm bớt số lần phun thuốc làm sở xây dựng mơ hình xử dụng h ợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau họ HTT CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIEM,YẬT l iệ u v p h n g p h p n g h iê n c ứ 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu ■ Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ năm 1997-2000, ■ Địa điểm nghiên cứu: Các nghiên cứu phòng tiến hành phịng thí nghiệm mơn Động Vật Khơng Xương Sống,, khoa Sinh Học, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, phịng thí nghiệm Trung Tâm Kiểm Định Hoá Chất Bảo Vệ Thực Vật, Cục Bảo Vệ Thực Vật, phịng thí nghiệm Viên Di Truyền Nơng Nghiệp Các thí nghiêm ngồi thực địa tiến hành vườn thí nghiệm Viện di Truyền Nông Nhgiệp cánh đồng rau hợp tác xã chuyên canh rau:-Minh Khai, Từ Liêm, , Vân Nội, Đông Anh, Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Song Phương, Hoài Đức, Hà Tây,Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh thái côn trùng: Áp dụng phương pháp thường quy mồn ĐVKXS Khoa Sinh Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2.2.2 Phương pháp điều tra trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau vùng Hà Nội phụ cận Tiến hành theo phương pháp phảng vấn theo phiếu điều Cục bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Để đảm bảo độ tin cậy số liệu điều tra, tránh tình trạng nơng dân vùng trồng rau khơng muốn nói thật việc sử dụng loại thuốc cấm hạn chế sử dụng thời gian cách ly thật, điều tra ghi chép số liệu tất hoạt động canh tác, bảo vệ thực vật từ gieo hạt rau họ HTT đến lúc thu hoạch 50 hộ gia đình điểm điều tra (tổng số 250 hộ nông dân trồng rau) Số liệu điều tra xử lý theo phương pháp xử lý thống kê thông thường 2.3.Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu 2.3.1 Thí nghiệm phồng ■ Phương pháp nuôi côn trùng thử nghiệm Nhộng sâu tơ thu từ ruộng để vũ hoá thành trưởng thành Nuôi sâu trưởng thành đung dịch nước mật ong theo tỷ lệ 1/10 Sau giao phối, bướm đẻ trứng cải Hằng ngày thu cải có trứng chuyển sang chậu thuỷ tinh khử trùng Trứng nở ấu trùng Nuôi ấu trùng cải nhiệt độ từ 18-22°c Độ ẩm từ 80-85% ■ Phương pháp xử lý thuốc Thuốc trừ sâu thí nghiệm phun tháp POTTER (Vương Quốc Anh sản xuất) Thả 20 sâu tuổi kích thước đồng vào đĩa Petri có cải phun thuốc lên hai mặt cải với lượng thuốc tương đương 8001ít/ha Cơng thức đối chứng phun nước lã Mỗi công thức lặp lại lần Hàng ngày thay cải cho đĩa petri có sâu Đếm số sâu sống sót vào 1,2, 3, ngày sau xử lý thuốc Tính hiệu lực thuốc theo cơng thức Abbott 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ■ Thí nghiệm diện hẹp bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với lần nhắc lại Diện tích 30 m2 ■ Thí nghiệm diện rộng bố trí theo tuần tự, diện tích 300 m2 , khơng lặp lại ■ Thuốc trừ sâu dùng làm thí nghiệm phun bình bơm đeo vai với lượng thuốc 8001/ha ■ Phương pháp điều tra đánh giá thực theo quy phạm khảo nghiệm thuốc trừ sâu đồng ruộng sâu tơ hại rau họ thập tự Bộ Nông nghiệp CNTP ban hành năm 1990 ■ Tính % hiệu lực thuốc theo cơng thức Henderson - Tilton Số liệu thí nghiêm diện hẹp xử lý theo phương pháp cung đa bậc Duncan chương trình IRRISTAT - 93 ■ Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu số thiên địch sâu hại rau họ HTT ■ Đối tượng thử nghiệm Trong nghiên cứu này, khảo nghiệm hiệu lực 10 loại thuốc trừ sâu lồi trùng thiên địch sâu hại rau họ HTT thường gặp 3.5.7 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SỬDỤNG LUÂN CHUYEN t h u ố c t r SÂU PHÒNG TRỪSÂU Tơ THEO NGƯỠNG KINH TẾ - ET 3.5.7.1 Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành nhằm mục đích (1) tiếp tục khảo nghiệm (diện rộng) điều chỉnh ngưỡng kinh tế - ET (= ngưỡng phòng trừ) phòng trừ sâu tơ p xyỉostclla loại sâu hại bắp cải, su lơ su hào khảo nghiêm diên hẹp vụ rau mùa khô nãm 1997; (2) Tiếp tục khảo nghiệm biện pháp sử dụng luân chuyển loại thuốc trừ sâu (đã lựa chọn theo kết khảo nghiệm tiêu chuẩn lựa chọn thuốc nêu phần 3.5) theo ngưỡng ET; (3) So sánh hiệu kinh tế, kĩ thuật của biện pháp sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET với biện pháp phun định kì loại thuốc theo tập quán sản suất nông dân vùng trồng rau Hà Nội phụ cận để xác đinh số lần phun thuốc cần thiết cho vụ rau họ HTT, làm sở cho việc xây dựng mơ hình sử đụng hợp lí thuốc trừ sâu phịng trừ sâu tơ 3.5.7.2 Cơ sở khoa học Căn vào kết nghiên cứu sở sinh thái biện pháp sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu (mục 3.5) kết chọn lọc thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT ( mục 3.5.6), chúng tơi thiết kế thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng kinh tế ET (hay ngưỡng phòng trừ) dể phòng trừ trừ sâu tơ p xỵlosteỉla loại sâu hại bắp cải, su lơ, su hào A Cơ sở sinh thái đ ể xác định ngưỡng phòng trừ (ngưỡng kinh tế = ET) Kết nghiên cứu biến động mật độ quần thể sâu tơ vụ bắp cải trồng mùa khô (mục 3.5.3, đồ thị 7a; 7b; 7c) cho thấy vụ bắp cải có lứa sâu tơ Mức độ gây hại lứa phụ thuộc vào mật độ sâu tơ, phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng bắp cải yêu cầu chất lượng thương phẩm bắp cải Chúng tơi lấy làm để xác định ngưỡng ET cho giai đoạn phát triển khác bắp cải: Sâu non tuổi lứa thứ phát triển rộ vào thời kì xung yếu thứ 1-3 tuần sau bắp cải trồng, bén rễ, mọc mới, 73 cũ rụng úa, nên sâu tơ tập trung vào búp ãn nhả tơ quanh búp làm cho rau không nẩy dễ bị chết lụi Vì mật độ ngưỡng (tíiực nghiêm) giai đoạn xác định: £T-& Ũ£.~.ị.GấiU Sâu non lứa thứ rộ vào thời gian xung yếu thứ bắp cải, bắt đầu (khoảng tuần sau trồng), Thời gian này, bị sâu hại nặng không bắp, bị hại nhẹ, bị sâu hại thối dần từ lõi bắp Vì cần phải khống chế mật độ sâu mức thấp để bảo vê bắp Chúng xác định mật độ ngưỡng JEta - gằu.tiatl/.l.cậy Thịi kì bắp cải phát triển lá, trải ngang trước bắp, quen gọi thời kì “trải bang' Thời kì bắp cải phát triển nhanh có nhiều non, thức ăn đầy đủ, sâu tơ không tập trung búp trồng Mặt khác lúc không trực tiếp cấu thành nãng suất (không bắp), chấp nhận bị hại mức định, bị sâu mức nhẹ (khoảng 10-15% diện tích lá) khơng ảnh hưởng đến suất chất lượng bắp cải Mật độ ngưỡng cho phép cao ET = - ãâu nati/1 cấy Tờ sau bắp chặt đến thu hoạch (tuần thứ 7- sâu trồng 9-11 tuần dối với bắp cải vụ), sâu non lứa vào nhộng, thường tập trung chủ yếu tầng bánh tẻ già, phần bao bắp (sơ đồ hình 4) Có thể chấp nhận bánh tẻ bao bắp bị sâu hại mắc độ định, không ảnh hưởng đến chất lượng thương phẩm bắp cải Mật độ sâu tơ mức < 10 sâu non/1 cây, không ảnh hưởng chất lượng thương phẩm bắp cải, không cần phun thuốc trừ sâu EX k Q.sầữ nort/têy Ngưỡng phịng trừ sâu tơ hại su lơ tương tự ngưỡng phòng trừ sâu tơ hại bắp cải Thời gian sinh trưởng su lơ từ 75 - 90 ngày Hai thời kì xung yếu su lơ 2-3 đầu sau trồng 2-3 tuần từ hoa đến thu hoạch ET =Ị - 1Q sấti nan /iOcặy Thời gian từ tuần sau trồng đến trước hoa, thời kì dinh dưỡng phát triển chấp nhận ngưỡng ET 3Q-4 Oõấu noữỉiớóằý Đối với su hào, thời gian sinh trưởng ngắn, từ trồng đến thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày Giai đoạn từ trồng đến phát triển củ non, khoảng tháng, thời kì xung yếu su hào, ET74 Cteẩo Hai tuần cuối, trước thu hoạch, nhiều, (đôi phải tỉa bớt), chấp nhận t e ể d ũttíõo a&i H/ra/t/V.ạy Bảng 17: Ngưởng phịng trừ sáu tơ hại bẩp cải, su lơ su hào \ ’"lùmtỉ tỉ tru f.f (= Hitt tuniỉíOcay) 7hoi kí sinh ỊnaiViỉ cua cav tnni" t 1 BắD cải Bện ré, hổi xanh (2-3 tuần đẩu sau khỉ trống) 4-5 - Truớc bắt đầu bắp {tuần tứ 3-5 sau trổne) ;-: T 5-10 - ! ■■ ■ 20 s o - 100 5- —1 0-40 5-10 0-50 Ị ẵ s i I 2*3 tuần trước thu hoach Súp lơ Bén rể hổi xanh Bất dầu hoa đến thu hơach Từ tuần sau trồng đến rà hoa \ xu hào : I Hai tuần trước thu hoạch B Cơ sở d ể chọn thuốc trừ sâu Để sử dụng luân chuyển theo tiêu chuẩn kết trình bày phần Trong thí nghiệm bắp cải vụ sớm, chọn Regent 800 WG Pegasus 500SC để phun luân chuyển với MVP 10FS Delfin WG 32 BIƯ Pegasus 500SC Regent 800WG phun bắp cải trồng giai đoạn trước bắp, Vì hai loại thuốc trừ sâu tổng hợp có phổ tác dụng rộng, hiệu lực cao sâu tơ, sâu khoang sâu xanh bướm trắng, rệp bắp cải Hai loại thuốc bắt đầu dùng rau khu vực nghiên cứu, chế tác động khác nhau, khơng có khả gây tượng kháng chéo Hai loại Bt, phun sau bắp trước thu hoạch để bảo đảm vệ sinh thực phẩm an toàn loài thiên địch sâu tơ phát triển ruộng rau Thí nghiệm bắp cải vụ chính, phun luân chuyển loại thuốc tổng hợp Pegasus 500SC; Regent 800WG, Cecure 10EC thuốc điều hoà sinh trưởng Atabron 5EC Lần cuối phun Delfin Ô so sánh phun định kì ngày lần thuốc Polytrin 440 EC theo tập quán canh tác địa phương khu vưc nghiên cứu 75 3.5.73 B ố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành cánh đồng Mỗi thí nghiêm bố trí ơ: ỏ so sánh, phun thuốc trừ sâu đinh ld theo tập quán canh tác nông dân địa phương hai ô phun luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngưỡng ET (bảng 19) Diên tích thí nghiệm 700m2 Các ô thí nghiệm trồng giống bắp cải KK Cross, quy trình trồng chăm bón thí nghiệm đồng 3.5.7.4 Kết thảo luận: Trên ruộng bắp cải sớm trồng ngày 11/9/1999, đến ngày 17/9/1999, mật độ sâu non tuổi chủ yếu tuổi 1&2 vượt qua ngưỡng phịng trừ (ngồi sâu tơ cịn có sâu non Pieris rapae sâu khoang) Ơ so sánh hai thí nghiệm phun thuốc ngày Ô so sánh bắt đầu phun Polytrin 440EC, định kì tuần lần, hai thí nghiệm phun Regent 800 WG Pegasus 500SC (bảng ) Một tháng sau phun thuốc lần thứ nhất, bắp cải có 10-12 lá, hai thí nghiệm phun thuốc lần Hai tuần sau phun thuốc lần thứ 2, mật độ sâu tơ hai thí nghiêm tới ngưỡng phịng trừ, phun thuốc lần thứ 3, lần cuối Mật độ sâu tơ bắp cải trước thu hoạch ô thí nghiệm ô so sánh sai khác không đáng kể, Như vậy: so sánh, phun thuốc trừ sâu định kì loại thuốc theo tập quán sản suất địa phương, phải phun lần Trên thí nghiệm phun thuốc ln chuyển theo ngưỡng phịng trừ, phun lần, hiệu kĩ thuật hiệu kinh tế (bảng 20) sai khác khơng đáng k ể Thí nghiệm dùng ln chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ bắp cải vụ bố trí tương tự thí nghiệm vụ sớm Thời gian sinh trưởng bắp cải vụ dài từ 95 - 100 ngày Hai thí nghiệm phun thuốc lần, so sánh phun 10 lần Kết trình bày bảng 21, tương tự kết thí nghiệm vụ sớm: Hiệu k ĩ th u ậ t hiệu ơịuả kinh t ế ả th í nghiệm vằ eo sánh sai khác không đấng kể 76 Bảng 18 : kết thí nghiệm sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu bếp cài sớm Trồng ngày ỉ 119197, Thu hoạch 20/11197 Ngày điều tra Tinh trụng sinh trưởng bắp cải Cịng thức so sánh Cơng thức II Cồng thức I MĐ* Cõng thúc phun thuốc MĐ* Công thức phun thuốc MĐ* Còng thức phun thuốc 17/9 Bén rễ, hồi xanh 1,02 Poỉytrtu 44ÔEC 1,3%» 1.24 Regent 3ỞQWG 1.06 Pegasus 500 sc 0.«K4» 24/9 Có 3-4 tá 1.25 Nhurtrơn 0.34 Khống phun 0.42 Khơng phun 2/10 Có 5-6 1.6S Ntsrtrên 2.64 Không phun 2.30 Không phun 10/10 Có 6-8 2.64 Như 4.6 Khồng phun 4.2 Khơng phun 3.64 Nbưtrtn 5.12 Pfe»wiu®SO0Se Q.&u/ha 5.40 Regent 800 YVG 80g/ha 2.84 hỉhttttta 1.25 Không phun 1.42 Không phun 4.62 NhútiStt 2.25 2.56 Delfin WG 32 BIƯ lkg/ha 4.84 Mỉự 2.75 Không phua 2.20 Không phuo 7.84 Không phun 8.2 Khổng phun 7.65 Không phun 17/10 25/10 2/11 10/11 20/11 CĨ10-112 lá; trải bàng Có 13-14 ỉá;Bắí đầu bđp Như Sấp thu hoạch Bắt dầu thu hoạch M V P10FS % không quấn bắp % b ấ p cãi đạt tiêu chuẩn thương phẩm 8 ,4 8 88,12 N ă n g su ấ t (K g /J 1852,5 1851 1849 Năng suất 26 465 26 442 26 414 1.4 1.32 ỉ (kgjfj 77 Bảng 19 : kết thí nghiệm sử dạng hợp lí thuốc trừ sáu bắp cải vụ (Trồng ngày 14/11/97.) Ngày dlỂu tra Tình trạng sinh trưởng Công th ứ c I Công thức SO sánh C ô n g th ứ c I I b ắ p cải MĐ* Cóng thức phun thuốc MĐ* Cơng thức phun thuốc MĐ* Cịng thức phun thuốc 20/11/ 97 Bén rễ hồi xanh 1.80 sat/ba 1.65 Regent 800WG SOg/ha 1.85 Pegasus soosc Ũ.65lít4w 27/11 Hồi xanh 3-4 0.5 N ta M n 0.2 Khổng phun 0.25 Khơng phun 4/12 Có 4-5 ìá 1.55 Nfcatarfn 2.55 Khơng phun 2.8 Khơng phun 12/12 Đã có 6-8 1.86 Nb» trén 4.65 Không phun 5.15 Không phun 19/12 Trải ĩá bàng; 2.2 M w tr tn 6.05 Pegasus S00SC; 6.32 Ơ.Ổ51/ha : : Có 10-12 : Regent 800 W1 I .fT'TfiYi—V nifinni T u to tufa ì T ula u io Tula Tuíd TuCdS BĐMĐQT siH tơ k í h o tch phun th x íc trừ táu trin xu hào Mũi tên lần phun thuốc 80 Thuốc trừ sáu Regent 800WG 80g/ha Tập kì 1,8EC Ĩ,4lit/ha Delfin WG 32 BIU ìkg/ha KẾT LUẬN 1) Trên cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, chúng tơi ghi nhận 26 lồi trùng hại rau họ HTT (bảng 4), bổ sung loài vào danh sách sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội: Ruồi dũi cải- Lyriomyza brasicae (Diptera, Agromyzidae); Vòi voi gốc rạ- Hỵdrronomus sp (Coleoptera, Curculionidae) sâu cải- Crocidolomia binotalis (Lepidopưa, Pỵralidae) Trong số 26 lồi trùng hại rau họ HIT, sâu tơ Plutella xylostella sâu hại nguy hiểm nhất, đối tượng phịng trừ Bướm cải Pierís rapae (L.) rệp bắp cải Brevycoríne brassicae (L.), bọ nhẩy sọc cong - Phyllotreta vittata (Fabr.) , sâu khoang - Spodoptera Htura (Fabr.) sâu hại quan trọng sau sâu tơ, phát triển với sâu tơ, gây hại đáng kể vào đầu cuối mùa khơ Thành phần lồi động vật chân khớp ăn thịt kí sinh thường gặp cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận phong phú đa dạng Chúng tồi ghi nhận 38 lồi trùng lồi nhện ăn thịt Ngoài ong kén trắng - Cotesia plutellae, ong kén vàng c gỉomeratus hai lồi chun hố vật chủ gặp loại rau họ HIT , Các lồi cịn lại lồi đa thực, có phổ kí chủ thức ăn rộng, thường di chuyển qua lại nhiều loại ưồng khác rau họ HTT để tìm vật chủ mồi Đây nguyên nhân tính đa dạng thành phần loài động vật chân khớp sâu hại rau họ HTT, nguyên nhân hạn chế tác dụng loài thiên địch việc khống chế mật độ quần thể sâu hại 2) Cho đến nay, biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT vùng Hà nội phụ cận chủ yếu biện pháp phun thuốc trừ sâu định kì 5-7 ngày lần với liều lựong, nồng độ số lần phun ngày tăng Sô lần phun thuốc vụ rau nhiều, nửa số lần phun thuốc lãng phí, khơng cần thiết 81 Hầu hết hộ trồng rau vùng Hà nội phụ cận dùng loại thuốc nhóm lân hữu cơ, kể loại thuốc cấm sử dụng, Hiên tượng phun thuốc trừ sâu rau 2-4 ngày trước thu hoạch phổ biến, nên hầu hết loại rau họ HTT bán thị trường Hà Nội vùng phụ cận không bảo đảm thời gian cách li trước thu hoạch 3) Trong điều kiện khí hậu điều kiện hệ sinh thái nông nghiệp cánh đồng rau vùng Hà Nội phụ cận, sâu tơ - Plutella xylostella phát triển gây hại quanh năm, không qua đông Sâu non sâu tơ xuất rau tuần đầu sau trồng Mật độ quần thể bắt đầu tăng từ lứa vụ rau đầu mùa khồ đạt đỉnh cao mật độ (trên 40 sâu non/cây) ò lứa rau vụ lứa rau vụ muộn, vào thịi gian từ trung tuần tháng đến đầu tháng Trong tháng mùa mưa, mật độ sâu tơ thấp so với mật độ mùa khô, loại rau họ HTT trồng mùa mưa phải phun thuốc trừ sâu định kì mùa khơ 4) Mỗi năm vùng Hà Nội phụ cận có 16-17 lứa sâu tơ: mùa khơ có lứa, mùa mưa 7-8 lứa Ba vụ bắp cải trồng mùa khơ, vụ có lứa sâu tơ Lứa đầu, gây hại vào thời kì xung yếu thứ bắp cải súp lơ thời gian khoảng 2-3 tuần đầu sau trồng Lứa thứ gây hại thời kì xung yếu thứ 2, thời kì từ bắp cải bắt đầu bắp đến bắp xong từ súp lơ hoa đến thu hoạch 5) Nhiệt độ khơng khí vùng Hà Nội yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Mật độ quần thể sâu tơ vùng Hà Nội tương quan nghịch chặt với nhiệt độ khơng khí, (r - - 0.825) Lượng mưa có ảnh hưởng định, khơng phải yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Độ ẩm không khí vùng Hà Nội giao động phạm vi thích hợp với phát triển sâu tơ, nên không ảnh hưởng rõ rệt biến động MĐQT sâu tơ 6) Thời vụ rau họ HTT khu vực Hà Nội yếu tố chi phối có tính định biến động MĐQT sâu tơ 82 Sự suy giảm sức sống sức sinh sản quần thể sâu tơ lứa đạt đinh cao mật độ Hà Nội biểu chế tự điều chỉnh mật độ quần thể yếu tố trực tiếp chi phối biến động MĐQT sâu tơ, Các loài nhện bọ rùa ăn thịt, ong kí sinh kén trắng c plutlãe ruộng rau họp HTT có tác dụng đinh việc khống chế mật độ quần thể, thúc đẩy trình suy thoái quần thể sâu tơ thời gian cuối mùa khơ Nhưng khơng phải yếu tố chi phối biến động mật độ quần thể sâu tơ Sức ép thuốc trừ sâu đùng rau họ HTT nguyên nhân hạn chế tác dụng của loài thiên địch biến động MĐQT sâu tơ 7) Chọn lọc dùng luân chuyển nhiều loại thuốc trừ sâu theo ngữỡng kinh tế - ET để phịng trừ sâu tơ lồi sâu hại rau họ HTT giảm nửa số lần phun thuốc (so với biện pháp phun định kì tuần lần), mà bảo đảm xuất chất lượng thương phẩm rau phun thuốc định kì 8) Ngưỡng kinh tế hợp lí để định thời gian phun thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ lồi sâu hại bắp cải, súp lơ, xu hào sau: Bắp cải: Súp lơ: Su hào Giai đoạn bén rễ, hồi xanh Giai đoạn ‘trải bàng’ Giai đoạn bắp Giai đoạn trước thu hoạch Giai đoạn bén rễ, hồi xanh Ba tuần sau trồng đến hoa Bắt đầu hoa dến thu hoạch Tháng đầu sau trổng Hai tuần trước thu hoạch I)ế* 83 ET = 5-10 sâu non/10 ET = 30-50sâu non/10 ET = 10-15 sâu non/10 ET = 80-100 sâu non/10 ET = 5-10 sâu non/10 ET = 30-40 sâu non/10 ET = - sâu non/10 ET = 5-10 sâu non/10 ET = 40-50 sâu non/10 TÀI LỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân 1995 Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản tí sâu tơ tổng hợp pp 47-66 Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Nguyễn văn Sơn, Nguyễn Anh Diệp 2000 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu số lồi trùng thiên địch sâu hợi rau họ Hoa thập tự Tạp Chí Khoa Học-Cơng Nghệ Quản Lý Kinh Tế 8.2000, 350 Nguyễn văn Sơn, Nguyễn Anh Diệp 2000 Hiện trang sử dụng thuốc trừ sâu rau họ Hoa thấp tự vùng Hà Nội phụ cận Tạp Chí Khoa Học-Cơng Nghệ Quản Lý Kinh Tế 11.2000, 514 Lê văn Trịnh 1998 Nghiên cứu đặc đỉểm sinh học sinh thái số sâu hại rau họ Hoa Thập Tự vùng đông sông Hồng biện pháp phòng trừ pp 35 -45 Luân án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Gupta , P and A J thorsteinson 1960 Food plant relationship of Diamondback moth, Plutella maculipennis (Curt.) I Gustation and olfactin in relation to botanical specificity of the larva Entoml Exp Appl 3: 241- 250 Harcourt, D G 1956 Bioloy of Diamondback moth, Plutella maculipennis (curt.) (Lepidotera: plutellidae), in Eastern Ontario I Distribution, Economic history, synonymy, and general description 37th Rep Quebec Soc Prot Plats, 1911, pp 5 -1 Harcourt D G 1957 maculipennis (Curt.) Biology o f the Diamondback moth, Plutella (Lepidoptera ; Pluteltidae), in Eastern Ontorio II Life -history , behavior, and host relationship Can Entomol 89: 554-564 84 Hardy, J E 1938 Plutella macuĩipennis Curt , its natural and biological control in England Bull Entomol Res B 29: 243- 373 Hassanein, M H 1958 Biological studies on the dimondback moth, Plutetta macuUpennis Curt (Lejndoptera: PlutelUdae) Bull Soc .Entoml Egypt 42: 325- 337 10.Ko, L t and J .L Fang 1979 Studies on biology o f the diamondback moth, PluteUa xylostella L : life history, annual generation and temperature relation Acta Entomol Sin 22:310-319 (in Chinese) ll.Sigekuzu Wakisaka, Ritsulo Tsukuda and Fusao Nakazuji 1990 Effects of natural enemies, rainfall, temperature and host plants on survival and reproduction o f the diamondback moth Diamondback Moth and Other Crucifer Pest Proceedings of the Second International Worshop, Taiwan, pp 1-26 12.Tao c c 1973 A review of vegetable insect pests in Taiwan during sevent years Sci Agric 12:230-240 (in Chinese) 85 PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KHOA HỌC Tên đê tài: N g h iên u ứng dụng thử nghiệm b iên p h áp sử dụng hợp lý th u ố c trừ sâu p h ò n g trừ sâu tơ Pỉuteỉla xylostelìã lồi sâu hại rau họ H oa th ập tự H Nội M ã số: QT.98.11 C quan chủ tri đề tài: Trường Đ ại H ọc K hoa H ọc T ự N hiên H N ội Địa chỉ: 334 N g u y ễn Trãi Q u ận T hanh xuân H N ội Tel 8.585277 C quan quản lý đê tài Đ ại Học Q uốc G ia H Nội Địa chỉ: K m Đ ường X uân Thuý Q uận Cầu G iấy H Nội Tel: 40.564 Tổng kin h phí: 0 0 0 đồng (T ám triệu) K inh p h í n h nước Thời gian nghiên u : Đ ăng k í năm cấp k in h phí nãm Thịi gian bắt đầu th n g năm 1998 K ế t thúc n ăm 0 Tên các nghiên cứu: PGS, TS N g u y ễn A nh D iệp K hoa sinh học Đ ại H ọc K H T N H N ội N g h iên cứu sinh N g u y ễn văn Sơn: V iện Di tru y ền N ơng ng h iệp S ố đăng k í đ ề tài S ố chứng nhận đăng k í k ế t nghiên cứu P hố biến rông rãi Tóm tắt kết nghiên cứu: 1) 2) 3) Đ iêu tra lập sanh sách côn trùng hại rau họ H oa thập tự động vật chân khớp th iên đ ịch củ a côn trùng hại rau họ H TT vùng H N ội phu cận N g h iên u sinh thái m ột sơ lồi sâu hại làm sở ch o biện pháp sứ d u n g hợp lý th u ố c trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT n g d ụ n g thử ng h iệm lập m ô hình sử dụng luân ch u y ển thuốc trừ sâu theo ngưỡng kinh tê (economic threshold) phòng trừ sâu tơ - Plutellii xyỉostella lồi sâu hại bắp cải, xu hồ, súp lơ, giám nửa sơ lân p h u n th u ố c trừ sâu bảo đảm xuất chất lượng thư ng p h ẩm củ a trồng so vói biện pháp phun thuốc trừ sâu định kỳ hàng tuần Kiến nghị quy m ô đôi tượng sử d ụ n g : Sử dụng rộng rãi vùng trồng rau họ HTT vùng sán xuất rau sach Chủ nhiệm _đề tài PGS.TS Nguyễn A nh Diệp Thủ trưởng cơquan Chủ tịch hôi hỏi đồng chủ tri đê tài đánh đânh giá thức Thủ trướng quan quản lý ... 3.6.Kết nghiên cứu lựa chọn sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu 3.7.Kết thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ theo ngưỡng kinh tế (ET) 3.8.MƠ hình sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu. .. hành nghiên cứu sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu rau họ HTT vùng Hà Nội phụ cận Điều tra trạng sử dụng thuốc trừ sâu rau họ HTT nội đung công việc luận án Để nắm thực trạng tình hình sử dụng thuốc trừ. .. pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT bẵng biện pháp dùng thuốc trừ sâu hợp lí đần hạn chế xử dụng thuốc trừ sáu tổng hợp tạo điều kiên tiên cho việc triển khai biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau