1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng sinh sản và điều trị một số bệnh thường gặp trên đàn dê địa phương định hóa nuôi tại hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUANG HUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUANG HUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NI ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: CNTY - K48 - N02 Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận Để đạt kết ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình từ Nhà trường, thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y nói riêng thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun nói chung Để bày tỏ lịng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y bảo, dạy dỗ tận tình, chu đáo giúp cho em có kiến thức để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Minh Thuận quan tâm, giúp đỡ, giành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người hết lòng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành cơng việc học tập Một lần nữa, em xin gửi tới thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nông Quang Huấn ii LỜI NÓI ĐẦU Một sinh viên sau kết thúc khóa học phải tiến hành khóa thực tập tốt nghiệp Nhà trường tổ chức Đây thời gian giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn sản xuất để từ nâng cao trình độ chun mơn, biết phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Do vậy, thực tập tốt nghiệp trước trường giai đoạn quan trọng cần thiết sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện kỹ thân, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản suất, tận tay làm, tận mắt theo dõi, giúp sinh viên trường trở thành kỹ sư thực có trình độ kỹ thuật lực làm việc, góp phần xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp nhận sở thực tập, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá khả sinh sản điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni hợp tác xã chăn nuôi động vật địa huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên” Tuy nhiên bước đầu làm quen với thực tế, thời gian thực tập có hạn, trình độ kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp đầy đủ hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nông Quang Huấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi sở thực tập 27 Bảng 4.2 Hoạt động sinh dục dê địa phương Định Hóa ni mơ hình Phú Lương 28 Bảng 4.3 Kết theo dõi số lứa đẻ/năm dê địa phương Định Hóa ni mơ hình Phú Lương 30 Bảng 4.4 Kết theo dõi số đẻ/lứa dê địa phương Định Hóa ni mơ hình Phú Lương 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống dê qua lứa đẻ trại 32 Bảng 4.6 Khối lượng thể dê từ sơ sinh đến tháng tuổi (kg/con) 32 Bảng 4.7 Kết cơng tác chẩn đốn bệnh đàn dê 33 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn dê 34 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh ngựa hươu 38 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng KL Khối lượng NC & PT Nghiên cứu Phát triển Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự TT Thể trọng VCK Vật chất khô v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí phân loại dê 2.2.2 Đặc điểm dê địa phương Định Hóa 2.2.3 Đặc điểm tiêu hóa 2.2.4 Chọn lọc nhân giống dê 2.2.5 Tổng quan sinh sản dê 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản dê 13 2.2.7 Một số bệnh thường gặp đàn dê 14 2.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 19 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Thời gian địa điểm tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Đánh giá khả sinh sản đàn dê nuôi mơ hình thuộc huyện Phú Lương 24 3.4.2 Chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp đàn dê sinh sản địa phương Định Hóa 25 3.5 Cơng thức tính tốn tiêu 25 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Cơ cấu đàn vật nuôi hợp tác xã chăn nuôi động vật địa 27 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 27 4.2.1 Kết đánh giá hoạt động sinh dục đàn dê địa phương Định Hóa ni mơ hình Phú Lương 27 4.2.2 Sinh trưởng dê 32 4.2.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni huyện Phú Lương 33 4.3 Công tác phục vụ sản xuất trại 34 4.3.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng 34 4.3.2 vệ sinh chuồng trại 36 4.3.3 Kết điều trị số bệnh ngựa hươu trại 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta, dê loài vật truyền thống phân bố rộng rãi, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc Đàn dê chiếm tỷ lệ lớn chăn nuôi theo phương thức quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên chủ yếu Con dê ngày khẳng định ưu ngành chăn ni nước ta Theo số liệu Tổng cục thống kê nông nghiệp Việt Nam [25], tổng số đàn dê nước năm 2019 2.609.198 Sản lượng thịt dê xuất chuồng thời điểm năm 2019 34318,9 tấn, số xuất chuồng 1.399.055 Đối với tỉnh Thái Nguyên - tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, số lượng dê tỉnh (theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2019) [24] có biến động qua năm, cụ thể năm 2019 tổng số đàn dê 21.981 giảm so với 2018 (20.183) Do số lượng dê bị giảm nên kéo theo sản lượng thịt xuất chuồng giảm, năm 2019 sản lượng tỉnh Thái Nguyên 532 Mặc dù dê dần khẳng định ưu để ngành chăn ni dê phát triển cần nhiều yếu tố để thúc đẩy, đặc biệt nghiên cứu sâu khả sản xuất dê thời kỳ tới Với lợi có nhiều đồi núi, huyện Định Hóa - tỉnh Thái Ngun hình thành nghề chăn ni dê từ sớm Tuy nhiên chủ yếu dê lai, đàn dê địa phương biết đến với tầm vóc nhỏ, mắn đẻ, số đẻ ra/lứa thấp; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa không cao giống dê khác dê địa phương có điểm hạn chế nguồn sữa ít, khơng đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho dê nuôi từ trở lên Để so sánh khả sinh sản dê địa phương Định Hóa ni số mơ hình huyện Định Hóa với lợi điều kiện tự nhiên kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống người dân đại phương với đàn dê địa phương Định Hóa ni mơ hình xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni hợp tác xã chăn nuôi động vật địa huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả sinh sản dê địa phương Định Hóa ni mơ hình xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương ni mơ hình 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá khả sinh sản dê ni mơ hình Phú Lương Thái Ngun biết cách chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường xảy cho dê có hiệu cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thu đề tài sở việc đề xuất sách, nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi dê phát triển bảo tồn giống dê địa phương Định Hóa 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ ni sống dê qua lứa đẻ trại Số STT Chỉ tiêu Số dê sinh 23 100 Số dê sống sau sinh 20 86,95 Số dê sống đến cai sữa 19 82,60 (Con) Tỷ lệ (%) Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống dê địa phương Định Hóa ni trại theo đánh giá chung tỷ lệ mức trung bình Kết nghiên cứu Moaeen - ud - Din cs (2008) [19] cho thấy, tỷ lệ nuôi sống dê Matou nuôi Trung Quốc 90,80%, cao so với nước 4.2.2 Sinh trưởng dê Để đánh giá khả sinh trưởng dê chúng em tiến hành cân dê giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi, kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Khối lượng thể dê từ sơ sinh đến tháng tuổi (kg/con) Khối lượng Khối lượng dê đực dê (n=17 con) (n=6 con) Tháng tuổi Se Cv Se (%) Tính chung khối lượng dê đực (n=23 con) Cv Se (%) Cv (%) Sơ sinh 2,02a ± 0,09 4,55 1,82b ± 0,04 2,25 1,97 ± 0,12 2,25 5,28a ± 0,14 2,68 4,80b ± 0,09 1,86 5,15 ± 0,25 1,86 8,11a ± 0,17 2,13 7,48b ± 0,13 1,78 7,95 ± 0,32 1,78 10,54a ± 0,20 1,77 9,65b ± 0,19 1,94 10,30 ± 0,44 1,94 a, b Trên hàng, số mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê mức P ≤ 0,01 33 Qua bảng kết bảng 4.6 cho thấy khối lượng dê địa phương tăng dần qua tháng tuổi Khối lượng dê đực cao so với dê 2,02kg; 5,28kg; 8,11kg; 10,54 kg so với 1,82kg; 4,80kg; 7,48kg; 9,65 kg Kết cao chút so với kết nghiên cứu tác giả Trần Trang Nhung (2000) [7] dê mẹ trại, ngồi chăn thả chuồng dê bổ sung thêm thức ăn xanh thức ăn tinh Số lượng dê đực sinh tại chiếm tỷ lệ cao 73,91% số lượng dê chiếm 28,09% 4.2.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni huyện Phú Lương 4.2.3.1 Kết chẩn đoán bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni huyện Phú Lương Qua q trình chăn ni theo dõi, em tổng hợp số bệnh thường mắc đàn dê địa phương sinh sản Kết trình bày bảng 4.7: Bảng 4.7 Kết công tác chẩn đoán bệnh đàn dê STT Tên bệnh Số theo dõi Số mắc Tỷ lệ mắc (Con) (Con) (%) Bệnh giun sán 45 6,67 Hội chứng tiêu chảy 45 2,22 45 6,67 45 6,67 45 10 22,22 Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Bệnh viêm kết mạc Tổng Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đàn dê thấp với hội chứng tiêu chảy số mắc bệnh chiếm tỷ lệ 2,22%, bệnh giun sán, bệnh loét miệng truyền nhiễm bệnh viêm kết mạc mắt có số mắc bệnh con, chiếm tỷ lệ 6,67% Để có tỷ lệ dê mắc bệnh thấp 34 sở chăn nuôi, chuồng trại dọn dẹp, vệ sinh thường xuyên, phát bệnh kịp thời cách li bị bệnh sang nơi khác để tránh lây lan sang đàn dê phần cách chăn nuôi, thức ăn, chuồng trại hợp lý 4.2.3.2 Kết điều trị bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni Phú Lương Để bảo đảm đàn dê sinh trưởng phát triển tốt, ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng cịn có cơng tác điều trị bệnh mà đàn dê mắc phải Những trường hợp mắc bệnh phải điều trị kịp thời dứt điểm Kết điều trị bệnh đàn dê trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn dê STT Tên bệnh Số dê mắc bệnh Số dê khỏi Tỷ lệ khỏi (Con) bệnh (Con) (%) Bệnh giun sán 3 100 Hội chứng tiêu chảy 1 100 3 100 3 100 Bệnh loét miệng truyền nhiễm Bệnh viêm kết mạc Qua bảng 4.8 cho thấy việc phát dê bị mắc bệnh đưa biện pháp điều trị kịp thời giúp cho tỷ lệ chữa khỏi đạt 100%, rút ngắn thời gian điều trị giảm thiệt hại kinh tế 4.3 Công tác phục vụ sản xuất trại 4.3.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng Trong q trình thực tập sở, tơi tham gia chăm sóc dê chửa, dê đẻ, dọn vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn dê thí nghiệm Kết cụ thể sau: * Đối với dê chửa, dê đẻ 35 Dê chửa đẻ nuôi nhốt chủ yếu chuồng Hàng ngày vào kiểm tra xem tình trạng sức khỏe tình hình ăn uống dê, vệ sinh, lấy thức ăn cho dê ăn, phun thuốc sát trùng hàng ngày, quét sàn chuồng Dê đẻ, chuồng phải dọn dẹp quét chuồng sàn Thức ăn dê phải lấy dự trữ sẵn chuồng Dê trước đẻ nên cho ăn so với bình thường * Đối với dê Giai đoạn đầu bú sữa: - Dê sau đẻ lau khơ mình, cắt rốn, vuốt máu phía ngồi cắt cuống rốn - cm Cần đưa dê vào ổ lót rơm rạ cho ấm bên cạnh mẹ - Sau đẻ 20 - 30 phút cho dê bú sữa đầu - Trong vòng - ngày đầu cho dê bú sữa đầu dê mẹ thỏa mãn nhu cầu( khoảng 10 - 15% khối lượng thể, tương đương 200 - 300 g/con/ngày) - Nếu dê đẻ yếu cần giúp cho dê tập bú, vuốt sữa đầu cho dê bú bình - lần/ ngày - Nếu dê chưa quen dê mẹ không cho bú, phải ép cách giữ dê mẹ vắt bỏ tia sữa đầu vắt sữa vào miệng cho dê quen dần sau giữ nguyên cho dê bú no, tiếp tục làm dê quen dê mẹ chịu cho bú Giai đoạn từ 11- 45 ngày tuổi - Từ 11 ngày tuổi trở đi, nên bắt đầu cho dê tập ăn loại thức ăn dễ tiêu như: chuối chín, bột đỗ tương rang, bột ngô rang, đặc biệt loại cỏ non, khô sạch, Giai đoạn từ 46 - 90 ngày tuổi - Trong giai đoạn cần cho dê uống 600ml sữa/con/ngày, giảm dần xuống 400ml/con/ ngày, chia làm lần; song song với việc giảm dần 36 lượng sữa phải tăng dần lượng thức ăn tinh, hết tháng tuổi dê tự ăn không cần đến sữa mẹ, lượng thức ăn tinh tăng dần từ 50 - 100g/con/ngày Thức ăn thô xanh cho dê ăn tự do, nước uống thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nước uống phải 4.3.2 vệ sinh chuồng trại Việc vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh trang trại việc làm cần thiết thường xuyên để ngăn chặn, hạn chế tác động xấu từ môi trường bên bên ngồi chuồng ni Cơng tác vệ sinh chuồng trại thực hàng ngày Trước cho vật nuôi ăn phải dọn dẹp chuồng trại Sáng sớm chuồng ngựa, chuồng hươu đến chuồng dê Đối với chuồng ngựa: dọn phân hàng ngày, quét dọn sân thả, máng ăn, máng uống nước, cống rãng thoát nước thải tuần rửa lần Đối với chuồng hươu chuồng dê: hàng ngày quét dọn, rửa máng ăn, máng uống nước, cách hai ngày dọn phân lần chuồng hươu, chuồng dê dọn phân lần/tháng Phân ngựa mang ủ vôi kho phân; phân hươu phân dê khơ đóng vào bao, ướt tập trung đưa bón Nhờ thực vệ sinh tốt nên trang trại tỷ lệ động vật mắc bệnh 4.3.3 Kết điều trị số bệnh ngựa hươu trại 4.4.3.1 Hội chứng đau bụng ngựa Nguyên nhân: Do thức ăn không đảm bảo như: ôi thối, mốc, lẫn nhiều đất, ăn nhiều thức ăn khó tiêu (thức ăn dạng hạt khô cứng, sắn ), uống nước lạnh sau làm việc mùa nóng nắng, khơng nhai kỹ thức ăn trước nuốt (đối với ngựa già) ký sinh trùng đường tiêu hoá Triệu chứng: Ngựa thường tự đá vào bụng, nằm xuống đứng lên liên tục lăn trịn, vã mồ Cảm giác đau dội liên tục ngắt quãng Bụng căng chướng, mắt đỏ Có thể bị chết vịng - sau 37 phát bệnh Cho nên, bệnh cần phải can thiệp kịp thời Điều trị: Ngựa đau bụng cần phải cố định, không cho nằm sau tiêm: Canxi - Mg - B6 diclofenac 2,5% sau 15 phút không thấy đỡ tiêm tiếp enrotis - LA Quan sát theo dõi ngựa bệnh đến tự đứng tự ăn bình thường 4.4.3.2 Bệnh viêm mắt ngựa Nguyên nhân: Có thể vật lạ kết mạc, chấn thương chăn thả, đánh đực chất kích thích mơi trường (gió, bụi, hóa chất) Triệu chứng: Co thắt mí mắt, chất nhầy chảy từ mắt, nhạy cảm với ánh sáng Đối với chấn thương thấy mắt sưng to, có máu, có mủ chảy Con vật ăn kém, đau đớn, khó chịu cảnh giác với tác động bên Điều trị: Rửa mắt dung dịch nước muối sinh lý, rửa chất rỉ, dị vật, bụi bặm Nếu bị viêm sưng to cần tiêm thêm kháng sinh cho vật 4.4.3.3 Hội chứng tiêu chảy phân lỏng hươu Nguyên nhân: Do thức ăn phẩm chất hươu ăn nhiều thức ăn ướt có nhiều nước củ khoai lang, dây lạc, thức ăn ủ xanh Cũng đường tiêu hoá bị viêm giun sán nhiều Thời tiết thay đổi đột ngột, ăn bẩn chật nguyên nhân gây bệnh Triệu chứng: Hươu biếng ăn, sốt, mũi khô, lông xơ xác Thời gian đầu thường táo bón, sau ỉa lỏng nhiều lần, làm dính bẩn từ khấu đến khoeo chân Phân có màu xanh vàng, sau xanh đen xám, mùi thối khắm, nhiều có lẫn màng nhầy Hươu bị bệnh gầy nhanh nhiều nước, kiệt sức dần chết Điều trị: Để hươu nhịn ăn hẳn - ngày cho uống nhiều nước sắc đặc thứ chát búp ổi, sim, hồng xiêm Dùng thuốc tẩy để 38 tống hết thức ăn dày Cho uống 30 - 40 gam Na2SO4, sau dùng nabica với liều lượng - gam/ ngày Nếu viêm ruột dùng ganidan becberin cho uống - 12 viên chia làm lần dùng cloroxit - viên/ ngày/ lần Nên cho ăn cháo gạo hay cháo cám có bỏ muối ngày sau khỏi Chuồng trại phải quét dọn sẽ, tiêu độc cẩn thận Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh ngựa hươu Tên bệnh STT Hội chứng đau bụng ngựa Bệnh viêm mắt Số dê theo dõi (con ) phân lỏng hươu Số khỏi bệnh (con ) Tỷ lệ khỏi (%) 3 100 1 100 50,00 36 ngựa Hội chứng tiêu chảy Số mắc bệnh (con ) 162 Từ bảng 4.9 thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh đàn ngựa đạt tỷ lệ 100% với hội chứng đau bụng viêm mắt ngựa Còn hươu chữa khỏi bệnh đạt tỷ lệ 50,00% q trình thực tập khơng phát kịp thời để điều trị 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tháng sở để theo dõi trình sinh trưởng phát triển đàn dê địa phương Định Hóa, chúng tơi đưa kết luận sau: Tất kết hoạt động sinh dục khả sinh sản dê địa phương Định Hóa ni mơ hình xã Tức Tranh, huyện Phú Lương năm khoảng chung dê Cỏ Việt Nam Tỷ lệ dê đẻ nhiều lứa tập trung vào 1,5 lứa/năm 1,6 lứa/năm tương ứng với tỷ lệ 33,33% 28,58% Số dê đẻ 1,4 lứa/năm chiếm tỷ lệ trung bình (14,26%), số dê đẻ lứa/năm 1,7 lứa/năm chiếm tỷ lệ thấp (9,53%) chiếm tỷ lệ thấp dê đẻ 1,8 lứa/năm (4,77%) Phần lớn dê trại đẻ chủ yếu lứa thứ 4, có dê đẻ lứa thứ Tổng số lứa đẻ theo dõi 21 dê 73 lứa Số dê đẻ chiếm 86,48%; số dê đẻ chiếm 13,52% khơng có dê đẻ Tỷ lệ ni sống dê địa phương Định Hóa ni trại theo đánh giá chung tỷ lệ mức trung bình Khối lượng dê đực giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi luôn cao so với dê 2,02 kg; 5,28 kg; 8,11 kg; 10,54 kg so với 1,82 kg; 4,80 kg; 7,48 kg; 9,65 kg Số lượng dê đực sinh tại chiếm tỷ lệ cao 73,91% số lượng dê chiếm 26,09% Dê nuôi trại thường mắc bệnh như: hội chứng tiêu chảy, bệnh giun sán, bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm bệnh viêm kết mạc mắt Tuy nhiên, phát sớm nên tỷ lệ chữa khỏi đạt 100% 40 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập sở em thấy số tồn cần khắc phục chăn nuôi dê địa phương: - Định kỳ thay đổi, luân phiên đực giống để nâng cao chất lượng sinh sản - Mở rộng tun truyền đến hộ gia đình cơng tác phịng trị bệnh chăn ni dê nói riêng chăn ni nói chung Bản thân chúng em nhận thấy cần bồi dưỡng kiến thức, thực hành chuyên mơn có nghiên cứu sâu nhằm nâng cao tay nghề 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Xuân Biên (1958), Kết kiểm tra giống dê, cừu.- Kết nghiên cứu khoa học năm 1969 - 1979, Viện Chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống dê Bách thảo nuôi miền Bắc Việt Nam 1994, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật ni, Nxb Nông nghiệp Phạm Kim Đăng Nguyễn Bá Mùi (2015), ‘Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng dê Cỏ, F1 (Bách thảo x Cỏ) lai ba giống dê đực Boer với dê F1 (Bách thảo x Cỏ) nuôi huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa học Phát triển Đậu Văn Hải (2001), Khảo sát khả sản xuất số nhóm dê lai F1 giống Saanen, Alpine với Bách thảo Barbari Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 2001 Nguyễn Thị Mai (2000), Chọn lọc nhân dê Bách thảo thử nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất dê nội nuôi số tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Chăn ni dê, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải (1979), Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp 42 10 Nguyễn Thiện Đinh Văn Hiếu (1993), Nuôi dê sữa dê thịt, Nxb Nông Nghiệp 11 Lê Văn Thông (2005), Nghiên cứu số đặc điểm giống dê cỏ kết lai tạo với giống dê Bách thảo Vùng Thanh Ninh Luận Văn Tiến sĩ nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi động vật nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 2005 II Tài liệu tiếng Anh 12 Acharya R.M Kumar P (1992) Goat Production in India: Unique Book of Farm Power 13 Devendra C Marca Burns (1983), Goat Production in the Tropics,… 14 Devendra C Mcleroy G.B (1982), Goat and Sheep Production in the Tropics Intermediate Tropical Agricultural Series, Longman Scientific and Technical Publishers, Longman, London, 218-219 15 Deribe.B, Tayel.M (2014), Reproductive performance of Abergelle goats raised under Traditional Management Systems in Sekota District, Ethiopia, Iranian J Appll Anim Sci 16 Hamzo Khan Kunbhar, Memon.A, Bhutto.A.l, Zahid Iqbal Rajput, V.Suthar, Azizullah Memon, Leghari.R.A (2016), Study on female reproductive performance of Kamohri goat managed under traditional management conditions in district Hyderabad, Sindh, Pakistan’, Int.J.Adv Res Bio Sci 17 Jensen, Jonathan E (2007), Malabsorption Syndromes, Colorado center for digestive disorders 18 Mengistie (2013), Evaluation of Growth Performance of Abergele Goats under Traditional Management Systems in Sekota District, Ethiopia 19 Moaeen - ud - Din.M, Yang.L.G, Chen.S.L, Z.R.Zhang,Xiao.J.Z, Q.Y.Wen, Dai.M (2008), ‘Reproductive performance of Matou goat under 43 sub-tropical monsoonal climate of Central China’,Tro Anim Health Pro 20 Mellado.M, Mellado.J, Garcia J.E and López R, (2005), ‘Lifetime Reproductive Performance of Goat as a Funcion of Growth Traits and Reproductive Performance Early in Life’, J.App.Anim Res 21 Navaneethan U, Giannella RA (2008), Mechanisms of infectious diarrhea Nature Clinical Practice Gastroenterology & Hepatology 22 Otuma M.O and Osakwe I.I (2008), “Assesment of the Reproductive Performance and Post Weaning Growth of Crossbred Goat in Derived Guinea Savanna Zone” Res J Anim Sci 23 Zeshmarani S, Dhara K.C, Samanta A.K, Samanta R and Majumder S.C, (2007), Reproductive performance of goats in Eastem and North – Eastern India, Liv Res Dev III Tài liệu trích dẫn internet 24 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2019 https://cucthongkethainguyen.gov.vn/uploads/news/2019_07/8.nongnghiep-lam-nghiep-va-thuy-san.pdf 25 Tổng cục thống kê nông nghiệp Việt Nam 2019 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Dê mẹ đẻ Ảnh 2: Dê đực giống Ảnh 3: Cân dê Ảnh 4: Chuồng nuôi dê Ảnh 6: Chuồng trại ngựa Ảnh 5: Đàn dê sinh sản Ảnh 7: Chuồng trại Hươu Ảnh 8: Dọn vệ sinh chuồng hươu Ảnh 1o: Dê bị loét miệng Ảnh 9: Bổ sung cám mạch cho dê Ảnh 11: Dê bị viêm kết mạc mắt ... địa phương Định Hóa ni mơ hình xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá khả sinh sản điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni hợp tác xã chăn nuôi động. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUANG HUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI ĐỘNG... động vật địa huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả sinh sản dê địa phương Định Hóa ni mơ hình xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Điều trị số bệnh thường gặp đàn dê địa

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Xuân Biên (1958), Kết quả kiểm tra giống dê, cừu.- Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1969 - 1979, Viện Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra giống dê, cừu.- Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1969 - 1979
Tác giả: Đặng Xuân Biên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1958
2. Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam 1994, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống dê Bách thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam 1994
Tác giả: Đinh Văn Bình
Năm: 1994
5. Đậu Văn Hải (2001), Khảo sát khả năng sản xuất của một số nhóm dê lai F1 giữa giống Saanen, Alpine với Bách thảo và Barbari tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sản xuất của một số nhóm dê lai F1 giữa giống Saanen, Alpine với Bách thảo và Barbari tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé
Tác giả: Đậu Văn Hải
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Mai (2000), Chọn lọc nhân thuần dê Bách thảo và thử nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc nhân thuần dê Bách thảo và thử nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại
Tác giả: Nguyễn Thị Mai
Năm: 2000
7. Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê nội nuôi ở một số tỉnh trung du và miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê nội nuôi ở một số tỉnh trung du và miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Trang Nhung
Năm: 2000
8. Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hoàng Toàn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Chăn nuôi dê, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi dê
Tác giả: Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hoàng Toàn Thắng, Đinh Văn Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
9. Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải (1979), Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi dê
Tác giả: Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1979
10. Nguyễn Thiện và Đinh Văn Hiếu (1993), Nuôi dê sữa và dê thịt, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi dê sữa và dê thịt
Tác giả: Nguyễn Thiện và Đinh Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1993
11. Lê Văn Thông (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm của giống dê cỏ và kết quả lai tạo với giống dê Bách thảo tại Vùng Thanh Ninh. Luận Văn Tiến sĩ nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi động vật nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 2005.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của giống dê cỏ và kết quả lai tạo với giống dê Bách thảo tại Vùng Thanh Ninh
Tác giả: Lê Văn Thông
Năm: 2005
14. Devendra C. Mcleroy G.B. (1982), Goat and Sheep Production in the Tropics. Intermediate Tropical Agricultural Series, Longman Scientific and Technical Publishers, Longman, London, 218-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Goat and Sheep Production in the Tropics
Tác giả: Devendra C. Mcleroy G.B
Năm: 1982
15. Deribe.B, Tayel.M (2014), Reproductive performance of Abergelle goats raised under Traditional Management Systems in Sekota District, Ethiopia, Iranian J. Appll. Anim. Sci Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive performance of Abergelle goats raised under Traditional Management Systems in Sekota District
Tác giả: Deribe.B, Tayel.M
Năm: 2014
16. Hamzo Khan Kunbhar, Memon.A, Bhutto.A.l, Zahid Iqbal Rajput, V.Suthar, Azizullah Memon, Leghari.R.A (2016), Study on female reproductive performance of Kamohri goat managed under traditional management conditions in district Hyderabad, Sindh, Pakistan’, Int.J.Adv. Res. Bio. Sci Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on female reproductive performance of Kamohri goat managed under traditional management conditions in district Hyderabad, Sindh, Pakistan’
Tác giả: Hamzo Khan Kunbhar, Memon.A, Bhutto.A.l, Zahid Iqbal Rajput, V.Suthar, Azizullah Memon, Leghari.R.A
Năm: 2016
17. Jensen, Jonathan E (2007), Malabsorption Syndromes, Colorado center for digestive disorders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malabsorption Syndromes
Tác giả: Jensen, Jonathan E
Năm: 2007
21. Navaneethan U, Giannella RA (2008), Mechanisms of infectious diarrhea. Nature Clinical Practice. Gastroenterology & Hepatology 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanisms of infectious diarrhea
Tác giả: Navaneethan U, Giannella RA
Năm: 2008
22. Otuma M.O and Osakwe I.I (2008), “Assesment of the Reproductive Performance and Post Weaning Growth of Crossbred Goat in Derived Guinea Savanna Zone”. Res. J. Anim. Sci Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otuma M.O and Osakwe I.I (2008), “Assesment of the Reproductive Performance and Post Weaning Growth of Crossbred Goat in Derived Guinea Savanna Zone”
Tác giả: Otuma M.O and Osakwe I.I
Năm: 2008
23. Zeshmarani S, Dhara K.C, Samanta A.K, Samanta R and Majumder S.C, (2007), Reproductive performance of goats in Eastem and North – Eastern India, Liv. Res. Dev.III. Tài liệu trích dẫn internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproductive performance of goats in Eastem and North – Eastern India
Tác giả: Zeshmarani S, Dhara K.C, Samanta A.K, Samanta R and Majumder S.C
Năm: 2007
24. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2019. https://cucthongkethainguyen.gov.vn/uploads/news/2019_07/8.nong-nghiep-lam-nghiep-va-thuy-san.pdf Link
25. Tổng cục thống kê nông nghiệp Việt Nam 2019. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Link
4. Phạm Kim Đăng và Nguyễn Bá Mùi (2015), ‘Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của dê Cỏ, F1 (Bách thảo x Cỏ) và con lai ba giống giữa dê đực Boer với dê cái F1 (Bách thảo x Cỏ) nuôi tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa học và Phát triển Khác
12. Acharya R.M. Kumar P. (1992). Goat Production in India: Unique Book of Farm Power Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN