TRƯỜNG THCS AN VĨ NĂM HỌC: 2010- 2011 ============== ĐỀ KIỂMTRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN6 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm của mình) 1. Cho tập hợp A = { } 3,7 Cách viết nào sau đây là đúng? A. { } 3 ∈ A B. 3 ⊂ A C. { } 7 ⊂ A D. A ⊂ { } 7 2. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 3. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây: A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 4. Kết quả của phép tính 3 15 : 3 5 là: A. 1 3 B. 3 20 C. 3 10 D. 3 3 5. Kết quả sắp xếp các số -98, -1, -3, -89 theo thứ tự giảm dần là: A. -1; - 3; - 89: - 98 B. – 98; - 89; - 3; - 1 C. -1; - 3; - 98; -89 D. – 98; - 89; - 1; - 3 6. Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là: A. - 41 B. - 31 C. - 15 D. 41 7. Với 3 điểm (phân biệt) M, N, P thẳng hàng thì: A. Điểm N luôn nằm giữa hai điểm M, N B. Điểm M và điểm N luôn nằm khác phía đối với điểm P C. Điểm N và điểm P luôn nằm cùng phía đối với điểm M D. Hai điểm luôn nằm về một phía đối với điểm còn lại. 8. Cho điểm M nằm giữa điểm N và P. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN B. Tia MP trùng với tia NP C. Tia MN và tia NM là 2 tia đối nhau D. Tia MN và tia MP là 2 tia đối nhau II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: Tính: A = 1125 : 3 2 + 4 3 . 125 – 125 : 5 2 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a. 27 : (3x - 6) = 3 2 b. 70 – 5(x – 3) = 45 Bài 3: Lớp 6A có 54 hs, lớp 6B có 42 hs, lớp 6C có 48 hs. Trong ngày khai giảng 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Bài 4: Cho đoạn thẳng MP; N là 1 điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2cm, MP = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP ============================================== N M P TRƯỜNG THCS AN VĨ NĂM HỌC: 2010- 2011 ============== ĐỀ KIỂMTRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN8 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Hãy chọn đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 6và ghi vào bài làm của mình) Câu 1: Giá trị của x thỏa mãn x 2 + 16 = 8x là A. x = 8 B. x = 4 C. x = - 8 D. x = - 4 Câu 2: Kết quả phân tích đa thức x 6 – y 6 thành nhân tử là: A. (x - y)(x 2 + y 2 + xy) . (x + y)(x 2 – xy + y 2 ) B. (x – y) 2 . (x 4 – y 4 ) C. (x - y)(x 5 + xy +y 5 ) D. (x 2 – y 2 ) . (x 4 – y 4 ) Câu 3: Kết quả của phép tính 2 2 5 2 10 4 : 3 x x xy x y + + là: A. 2 6y x B. 6y x C. 6 x y D. 2 6 x y Câu 4: Phân thức rút gọn của 3 4 2 2 5 8 ( ) 12 ( ) x y x y x y y x − − là: A. 2 3 x y B. 2 3 x y − C. 2 ( ) 3 x y x y − − D. 2 ( ) 3 x y x y − Câu 5: Giá trị của biểu thức: M = -2x 2 y 3 tại x = - 1 ; y = 1 là: A. 2 B. – 2 C. -12 D. 12 Câu 6: Mẫu thức chung của 2 phân thức 2 2 3 4 à 4 4 2 4 x v x x x x + + + + là: A. x(x + 2) 2 B. (x + 2) 2 C. 2x(x + 2) 2 D. 2x(x + 2) Câu 7: Các khẳng định sau đúng hay sai? A. Hình bình hành là tứ giác có 2 cạnh song song B. Hình chữ nhật là hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau C. Trong hình vuông các cạnh đối bằng nhau D. Trong hình thoi các góc đối bằng nhau E. Trong hình bình hành 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó. G. Các trung điểm của 4 cạnh của 1 hình thoi là 4 đỉnh của 1 hình chữ nhật H. Hình thoi có 4 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng I. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật K. Hình thoi là tứ giác có các góc bằng nhau II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1 điểm): a) Tìm x biết (x + 2)(x + 3) – x(x – 1) = 0 b) Phân tích đa thức thành nhân tử x 2 + 4xy – 16 + 4y 2 Bài 2 (2 điểm): a) Chứng minh đẳng thức 3 3 3 2 2 2 1 2 1 2 2 2 x x x x x x x x + − − + = + − − + b) Thực hiện phép tính: 2 2 2 6 2 66 : 36 666 x x x x x x x x x − − − + ÷ − + + − Bài 4 (3,5 điểm): Cho hình thoi ABCD có góc A nhọn. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a. Tứ giác MNPQ là hình gì? b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì hình thoi ABCD cần có điều kiện gì? c. Cho AC = 34cm, BD = 20 cm. Tính diện tích tứ giác MNPQ Bài 5 (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + x – 4 ============================================================== . các số - 98, -1, -3, -89 theo thứ tự giảm dần là: A. -1; - 3; - 89 : - 98 B. – 98; - 89 ; - 3; - 1 C. -1; - 3; - 98; -89 D. – 98; - 89 ; - 1; - 3 6. Kết quả. Giá trị của x thỏa mãn x 2 + 16 = 8x là A. x = 8 B. x = 4 C. x = - 8 D. x = - 4 Câu 2: Kết quả phân tích đa thức x 6 – y 6 thành nhân tử là: A. (x - y)(x