Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng anh và tiếng việt

149 57 0
Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng anh và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ■ ■ ■ CƠNG TRÌNH NCKH CẤP ĐHQG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA-NGỮ DỤNG B ổ TRỢ TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIÊNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT Mã số: QN 03 03 Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Đ AI HOC Q U ổ C TRƯNG TÂM T rÕ N G Ilk1 DT / u ẼT_ Chủ nhiêm đề tà i: TIẾN s ĩ VÕ ĐẠI QUANG PHÒNG QLNCKH & BD, TRƯỜNG ĐHNN - ĐHQGHN NGƯỜI PHỐI HỢP THỰC HIỆN: ĐÀO THU TRANG, GIẢNG VIÊN KHOA NN & VH ANH MỸ, ĐHNN - ĐHQGHN HÀ NỘI - 2003 Một số ký hiệu quy ước từ viết tắt chuyên khảo (*) đặt phía trên, đầu câu: ví dụ có tính bất thường => đặt hai câu, hai từ: thay cho, chuyên thành / đặt hai câu, hai từ: hay, (?) đặt đầu câu: ví dụ đáng hồi nghi « đặt hai câu, hai từ: tương đương ngữ dụng V đặt hai câu, hai từ: lựa chọn (hay, hoặc) » đặt trước câu cụm từ: tiền giả định TGĐ: Tiền giả định TGĐTBCP: tiền giả định thông báo cú pháp ỈO HVNN: hành vi ngổn ngữ 11 HVNNGT: hành vi ngôn ngữ gián tiếp 12 \ đật từ phía bên trái: ngữ điệu xuống (the Glide-down) 13 / đặt từ phía bên trái: ngữ điệu lên (the Glide-up) 14 V đặt từ phía bên trái: ngữ điệu giáng - thăng (the Dive) 15 / đặt từ phía bén trái: ngữ điệu thăng kiểu 2(the Take-off) 16 ^ Ngữ điệu xuống (the Glide-down) 17 ) Ngữ điệu lên (the Glide-up) 18 ° Âm tiết có trọng âm cấp độ câu (sentence stress) 19 - Âm tiết có trọng âm (giữa hai đường thẳng biểu thị âm vực) MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẨU PHẨN PHÁT TRIỂN Chương 1: n h ũ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n c h u n g c ủ a v iệ c n g h iê n c ú u đ ì c h iể u c c PHƯƠNG TIÊN N G Ữ NGHĨA - N G Ữ DỤNG B ổ TRỢ TRONG C U HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT 17 Chương 2: N GH IÊN CÚƯ ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN N G Ữ NGHĨA - N G Ữ DỰNG B ổ TRỢ TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIÊNG ANH VÀ VIỆT HÀM CHỨA THƠNG TIN VỀ VAI TRỊ, VỊ TH Ể CỦA NHŨNG NGƯỜI THAM GIA GIAO TIẾP 48 Chương N G H IÊN c ú u ĐỐI CHIẾU CÁC TH Ô NG TIN N G Ữ NGHĨA - N G Ữ DỤNG B ổ TRỢ HÀM CHỨA THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ TH Ô NG TIN-VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢNH HUỐNG TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIÊNG ANH VÀ VIỆT 66 PHẦN KẾT LUẬN 90 PHẤN PHU LỤC 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 142 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Tính cấp thiết đề tài thể nhiều phương diện khác nhau: 1.1 NHU CẨU THỰC TIỄN Trong năm gần đây, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp quan trọng Việt Nam Địa vị tiếng Anh Việt Nam ngày cao Tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu để làm việc với người nước Cũng việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Anh tiếng Việt ngày đẩy mạnh Trong phạm vi tư liệu mà chúng tói có được, chưa có cơng trình trực tiếp quan tâm, chun sâu nghiên cứu phạm vi Các giáo trình dạy tiếng Anh cung cấp cho người học người dạy mẫu câu hỏi tương đương đại thể tiếng Anh tiếng Việt Chừng mức đó, nói, chưa đủ để giúp cho người học sử dụng tiếng Anh với hiệu cao Bên cạnh đó, đề tài chuyên khảo, đặc biệt phạm vi bình điện nghiên cứu (ngữ nghĩa - ngữ dụng), phù hợp với khuynh hướng phát triển chung khoa học ngón ngữ Trên giới Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ngữ nghĩa - ngữ dụng ngày phát triển mạnh mẽ Các cơng trình nghiên cứu có đórig góp quan trọng vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học, đem lại ứng dụng hữu ích thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, việc dạy học ngoại ngữ Đồng thời, cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học lĩnh vực hướng tới miêu tả thống hợp kiện ngơn ngữ Các thành tựu nghiên cứu có, chừng mực đó, tạo tiền đề cho việc so sánh đối chiếu ngôn ngữ mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng phạm vi nghiên cứu cụ thể 1.2 VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI TRONG NHẬN THỨC, GIAO TIẾP Câu hỏi, với tư cách phạm trù có tính phổ qt phân chia câu theo mục đích phát ngơn, sản phẩm loại hành vi ngôn ngữ điển hình phổ biến trình giao tiếp, nhận thức Các câu hỏi có vai trị quan trọng hoạt độns thực tiễn, trình nhận thức: Hỏi để biết Tuy nhiên, nhiều hỏi khônq phải để biết Hỏi để chào Người Việt Nam hay nói "chào hỏi" Hỏi để chia xẻ, cảm thơng nên người ta hay nói "thăm hỏi" Bên cạnh đó, người ta hỏi để yêu cầu, dể nghị, hỏi để khẳng định hay phủ định, hỏi đê mỉa mai, châm biếm, hỏi dê dồn người ta vào kẹt Hỏi hỏi Thậm chí nhiều hỏi để tránh phải trả lời v.v Có thể nói rằng, với tư cách yếu tố thành phần thường xuyên tham gia vào trình hội thoại, câu hỏi, dựa vào hỗ trợ ngữ cảnh, tác động tình thế, linh hoạt chủ thể giao tiếp, thực chức giao tiếp khác với kiểu hành vi gián tiếp lời đa đạng, phong phú, phục vụ hữu hiệu cho mục đích? ý đồ nhận thức, giao tiếp 1.3 NHU CẦU HỌC THUẬT, TÍNH THỜI s ự CỦA ĐỂ TÀI Nghiên cứu đối chiếu kiểu câu hỏi ngôn ngữ hay ngôn ngữ khác có phân biệt mặt thủ pháp, cách thức, mục đích điểm chung, thống việc nghiên cứu đem lại lợi ích thực tiễn Như nói, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chưa nhiều Điều thể rằng, thời gian dài, quan tâm nhà ngôn ngữ học loại hành vi này, việc so sánh đối chiếu vể chúng ngôn ngữ khác nhau, hạn chế Ngay ngơn ngữ cụ thể, cơng trình nghiên cứu đề cập chủ yếu đến câu hỏi nghèo nàn Hon nữa, cách nhìn, cách tiếp cận, cách giải vấn đề tác giả phần lớn mang nhũng hạn chế thời đại Phần đông nhà ngữ pháp học tập trung nghiên cứu vào loại câu tường thuật ý mô tả chúng mặt cấu trúc: Các thành phần câu, mơ hình cấu trúc câu, phạm trù quan hệ cú pháp với trừu tượng, khái quát cao Khái niệm ngữ cảnh nhắc đến số trường hợp chủ yếu có tính dẫn Hiện tượng nguyên nhân khách quan định: Các câu tường thuật chiếm giữ tỉ lệ lớn tương quan với loại câu phi tường thuật Những phần việc liên quan đến câu hỏi thường việc phương tiện hình thức, đưa dẫn cách đặt câu hỏi v.v, Trong thời gian dài, tình hình nghiên cứu câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt đểu tình trạng Cho đến năm gần đây, với việc phát triển mạnh mẽ cùa ngữ dụng học, số tấc giả vận dụna; thành tựu vào việc nghiên cứu câu hỏi Nhưng tiếng Anh, nhà nghiên cứu tâp trung vào từns loại câu cụ thể, Yes/No - question W h - question Theo chúng tỏi biết, chưa có cơng trình nshiên cứu cách hệ thống toàn kiểu loại cáu hỏi tiếng Anh bình diện Trong tiếng Việt, có cóng trình Lê Đỏng nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Cho đến nay, chưa có cóng trình chun sâu nghiên cứu đối chiếu phương tiên ngữ dụng bổ trợ câu hỏi danh tiếng Anh với tiếng Viêt Như vậy, nói rang, việc nghiên cứu đề tài việc làm tính cấp thiết, tính thời cao mà cịn xem bước đầu tiên, vừa có tính thăm dị vừa có tính thúc đẩy việc thực mảng trống lớn cần nghiên cứu ngốn ngữ học nói chung, lý thuyết thực tiễn Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THựC TIẺN CỦA CƠNG TRÌNH Nhu cầu thực tiễn, nhu cầu học thuật tình trạng nghiên cứu cịn có phần thiếu hụt nhũng nhân tố quan trọng tạo nên tính thời cấp bách đề tài Việc đáp ứng nhu cầu , khắc phục tình trạng nghiên cứu mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Giải tốt nhiệm vụ chủ yếu đề tài đem lại đóng góp hai lĩnh vực: lí thuyết thực tiễn 2.1 Ý NGHĨA THỰC TIẺN Về thực tiễn, việc vận dụng hệ thống lý thuyết mô tả phân loại hữu hiệu, với kết đạt trình đối chiếu hệ thống câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, cơng trình cung cấp cách hệ thống đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng kiểu loại câu hỏi danh tiếng Anh Việt đặc điểm chung, nét đặc thù hai thứ tiếng liên quan trực tiếp đến phạm vi Kết đem lại nhận thức đầy đủ, sâu sắc hon hệ thống câu hỏi danh, đóng góp trực tiếp vào dịch thuật, vào việc dạy tiếng Anh tiếng Việt, Thực tế là, nay, việc dạy tiếng Việt cho người nước chù yếu thồng qua tiếng Anh Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài giúp ích cho việc biên soạn sách dạy tiếng, sách hướng dẫn tự học tiếng Anh tiếng Việt, cải tiến phương pháp, thủ pháp giảng dạy loại hình câu phân loại theo mục đích nói năng, thơng báo, theo kiểu hành vi ngơn ngũ v ề phía người học, muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực này, tìm thấy cõns trình nét tiêu biểu, đặc thù vãn hoá - tư thẻ qua trình hành chức câu hỏi, nét tinh tế, độc đáo việc giải thuyết thõng tin phụ, thơng tin có giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng cao ỏ' ngòn ngữ cụ thể Từ đó, tư rèn luyện kỹ tạo câu hỏi bước tự xây dựng cho có mức độ "cảm thức ngữ" (language intuition) định trình giao tiếp, làm việc hai thứ tiếng Trong cấu trúc hội thoại, câu hỏi ln giữ vai trị quan trọng có tần số xuất cao Nó khơng nhằm tìm kiếm thơng tin, lời giải đáp, mà cịn ]à phương tiện hữu hiệu thơng dụng để m đầu, trì, chuyển hướng thoại, thay đổi để tài giao tiếp, điều chỉnh hay tái khẳng định thông tin Do vậy, việc nắm vững đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng loại câu hỏi giúp cho bên tham gia giao tiếp chủ động, tự tin trì^h tham gia hội thoại, làm cho thoại diễn tiến thành cơng 2.2 Ý NGHĨA LÍ LUẬN Về phương diện lý thuyết, cơng trình nghiên cứu đối chiếu có ý nghĩa quan trọng: T h ứ nh ất, mức độ định, góp phần khẳng định hiệu lực, khả phát khái quát khung lý thuyết nghiên cứu ngôn ngũ theo định hướng ngữ nghĩa - ngữ dụng học Một lý thuyết có hiệu lực nghiên cứu cao phải lý thuyết cho phép mơ tả, nghiên cứu cách xác, đầy đủ cho nhiều (nếu khơng muốn nói tất cả) ngơn ngữ khác Nó phải bao qt có hiệu lực giải thích cho tượng ngơn ngữ cụ thể Tiến trình nghiên cứu ngơn ngữ học cho thấy rõ rằng, việc nghiên cứu đối chiêu ngôn ngữ cho phép tùng bước nhận thức hạn chế (có tử huyệt) khung lý thuyết mà trước khơng thể bị phát giới hạn phạm vi vài ngôn ngữ Chẳng hạn, cách phân loại từ loại dựa vào tiêu chí hình thái học phổ biến truyền thống nghiên cứu ngữ pháp An - Âu giảm hiệu lực áp dụng vào nghiên cứu thứ tiếng tiếng Việt, tiếng Trung Quốc; T h ứ hai, thông qua việc kiểm nghiệm, chuyên khảo tham gia bổ sung vào khung lý thuyết ngoại lệ, đặc điểm chưa dược bao quát phạm vi nghiên cứu (nếu có); T h ứ bã, thơng qua việc đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi, hành vi ngơn ngữ có thể cách tập trung nhân tố thuộc ngữ nghĩa - ngữ dụng , cấu trúc, chức năng, cơng trình góp phần, chừng mức định, vào việc tạo tiền đề sở, cho cơng trình nghiên cứu đối chiếu loại hình hành vi ngón ngữ phạm vi lớn Nhận thức trình Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu phương tiện ngữ dựng bổ trợ tiếng Anh tiếng Việt, khơng có cơng trình nghiên cứu phạm vi cụ thể khơng thể có cóng trình nghiên cứu đối chiếu phạm vi, tầm mức cao MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chúng thực để tài với mục đích xác định Với tư cách nsười vừa làm công tác giảng dạy tiếng Anh, vừa nghiên cứu ngơn ngữ, việc thực đề tài nghiên cứu đối chiếu tiếng Anh tiếng mẹ đẻ thích họp, giúp cá nhân chúng tơi có thêm hiểu biết cần thiết để hoàn thành tốt công việc chuyên môn: giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng người Việt học tiếng Anh v ề mặt ích lợi xã hội, việc thực tốt đề tài sẽ, mức độ định, cung cấp cơng trình phân tích đối chiếu phương tiện ngữ dụng bổ trợ bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt - mảng trống mà, theo đựơc biết, chưa nghiên cứu cách có hộ thống Mục đích cụ thể việc nghiên cứu đề tài tìm tương đồng khác biệt phương diện ngữ nghĩa - ngữ dụng phương tiện ngữ dụng bổ trợ câu hỏi danh tiếng Anh Việt Những kết đạt được vận dụng vào phục vụ mục đích lí luận thực tiễn da dạng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 4.1 ĐỀ TÀI CỦA CHUYÊN KHẢO Đối tượng phạm vi nghiên cứu cơng trình thể cách khái quát qua tên gọi đề tài: “N ghiên cứu đối chiếu p h n g tiện n g ữ n g hĩa - n g ữ d ụ n g b ổ trợ cáu h ỏ i danh tiếng A n h tiếng V iệt bốn vấn đề: Chúng muốn lưu ý đến (1) Trong cơng trình này, nội dung thuật ngữ “ so sánh” đựợc hiểu phương thức nhận thức, tư khoa học, sử dựng tất trình nhận thức, phân biệt với cách hiểu “so sánh“ phương pháp nghiên cứu CO' ngôn ngữ học; (2) “Đối chiếu” hiểu phương pháp nghiên cứu có hệ thống nguyên tắc, thủ pháp nghiên cứu riêng, khác với phương pháp miêu tả phương pháp so sánh lịch sử (Cũng cần nói thêm phương pháp đối chiếu có kế thừa sử dụng nhiều yếu tố, thủ pháp nghiên cứu miêu tả so sánh lịch sử); (3) Khái niệm “ngữ nghĩa - ngữ dụng” hiểu thống hợp (Thuật ngữ GS Đỗ Hữu Cháu [11]) ngữ dụng dổi với ngữ nghĩa, tiếp cận ngữ dụng học dối vói ngữ nghĩa Trong ngữ nghĩa có ngữ dụng nsữ dụng có ngữ nghĩa Chúng tòi tường giải thêm vấn đề chương luận án; (4) “Câu hỏi danh” câu hỏi hướng đích, câu hỏi nêu thông tin mà người hỏi thực muốn biết Đó câu hỏi đặt hoàn cảnh mà, theo Tiến sĩ Lê Đ ôn nhận xét, J Searle nhiều tác giả khấc xác định có đặc trưng sau: a Người nói khơng biết câu trả lời; b Người nói muốn biết cảu trả lịi hướng tói người đối thoại đê n h ận th ơng tin Có thể nói rằng, cáu hỏi danh phận trung tâm cốt lõi kiểu câu hỏi cùa ngón ngữ Những vấn đề ngữ nghĩa - ngữ dụng liên quan đến cáu hỏi danh có vai trị quan trọng hàng đầu việc nghiên cứu câu hỏi nói chung 4.2 CÁC NGUYÊN TẮC, PHẠM VI PHÂN TÍCH Đ ố i CHIÊU Do nhiệm vụ đặt cho cơng trình xác định nhũng tương đồng khác biệt mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng cáu hỏi tiếng Anh Việt nên việc xác lập phạm vi đối chiếu dựa nguyên tắc, bình diện sau: (i) Đối chiếu đối chiếu song ngữ Cả tiếng Anh tiếng Việt dều vừa ngôn ngữ đối tượng vừa ngôn ngữ phương tiện việc đối chiếu Trong trường hợp cần thiết, để làm sáng rõ đặc điểm cụ thể, hai ngôn ngữ coi ngơn ngữ đối tượng ngơn ngữ cịn lại ngôn ngữ phương tiện (ii) Cũng nghiên cứu, việc nghiên cứu đối chiếu dấu hiệu điều tất yếu vì, để có sở cho việc so sánh tổng quát hệ thống hố, bắt buộc phải phân tích yếu tố, tiểu loại, phương diện, cấp độ, thuộc tính cụ thể đối tượng khảo sát Xét mặt thể, câu hỏi danh thực thể thống họp nhiều yếu tố: cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng Vì vậy, để có tranh tồn cảnh đối tượng nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu câu hỏi hai thứ tiếng ngữ nghĩa - ngữ dụng Các đặc trưng cấu trúc quan tâm chừng mức / quan hệ cần thiết để làm sáng tỏ đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng Nếu nhìn nhận cấu trúc góc độ ngữ dụng hiểu thêm cấu trúc Và, dùng cấu trúc đê nhìn nhận vấn đề ngữ dụng sẽ, mức độ định, khách quan hoá nhân xét, kết nghiên cứu (iii) Phạm vi đối chiếu tiến hành bình diện sau + Đối chiếu phạm trù ngữ nghĩa - ngữ dung tồn tai câu hỏi tính lựa chọn/ khơns; lựa chọn, tính hiển ngôn/ ngầm ẩn, khẳns định/ khỏns khẳng định/ phu định, tình thái nhận thức/ tình thái trách nhiệm, thơng tin biết/ thông tin chưa biết - cần biết 10 a) /A re the Conservatives who lik e the proposal /p lea sed ? ( = Al e some Conservatives pleased ?) b) /A re the "Conservatives / who 'like the p ro p o sa l/p lea sed ? (= Are all Conservatives pleased ?) Trong câu trên, ngư điẹu giup lam sáng rõ khác nội dung ngữ nghĩa cùa câu VỚI mệnh đê quan hệ xác định (restrictive relative clause) không xác định (nonrestnctive relative clause) chức bổ tô (postmodifier) danh ngữ Một thành tố ngữ điệu coi có ý nghĩa mặt ngữ pháp đường nét ngôn điệu (contour) âm tiết tiêt điệu (tonic syllable) Ngữ điệu đặc trưng cùa câu hỏi Yes - N o question tiêng Anh ngữ điệu lên và, câu hỏi có từ hỏi ngữ điệu xuống Nhưng, ngữ điệu xuống sử dụng với câu hỏi khỏng có từ hòi (Yes - N o question) câu hỏi dùng để buộc người đối thoại đồna ý với người nói, và, ngữ điệu lên dùng với câu hỏi có từ hịi (W h-question) người hỏi nóng lịng muốn thu nhận thơng tin Ngữ điệu thăng câu hỏi tách biệt (tag question i disjunctive question) có chức nãng lời đề nghị người hỏi cung cấp thông tin Cũng loại câu hỏi này, dùng với ngữ điệu xuống, có hàm nghĩa: Người nói tin thông tin nghi vấn câu hỏi với thực tế, hỏi, người hỏi chờ đợi khẳng định từ người hỏi Quan sát: a) They are coming on 'T u esd a y,'a ren 't they ? (like a forceful statement) b) They are com ing on ''Tuesday, ‘a ren 't they ? (seeking information) Trong tiếng Anh, nhiều trường hợp, ngữ điệu phương tiện hình thức đế p h â n b i ê t g i ữ a c â u h ỏ i v c â u t n g t h u ậ t N g ữ d i ê u “ b ấ t t h n g ” t r o n g c u h ỏ i d n hiên ngữ vi (IFID) mởt loai hành vi ngôn ngũ' gián tiép kèm theo tlìỏng Un ngữ dung bổ trơ Chẳng hạn: - Việc xuống giọng câu hỏi, đôi khi, ngữ cảnh cụ thể, diễn tả thất vọng Ví dụ : You sold that lovely b c e le t, did you ? (I am sorry you d id ) - Ngữ điệu Take - o f f Ở tag - qu estio n s, cách dùng thịng thường mang tính trung hồ tìm kiếm xác nhận phủ định xác nhận khẳng định nội dung đươc dưa câu trần thuật thì, hồn cảnh định, truyền đạt khơng tin tườno nghi nsờ, chí đe doạ từ phía người nói thay tìm kiêm câu tra lời Vi 135 dụ: You call this day s work , Jo you ?(—>/ certainly don't); I ‘II get IÌIX IIIOIICV buck will I ? ( —>I d o n 't believe it) Từ ví dụ trên, có lý nêu nói rằng, khác nghĩa chuyển tải bằn" ngữ điệu chỗ tiêp nối, chỗ gối lên chức biểu thị thái đò chức nàn" ngữ pháp ngữ điệu, đặc biệt loại câu hỏi (iv) Xem xét lời nói phối cảnh rộng hơn, thấy ngữ diêu giúp người nghe xác dinh dươc thông tin dã biết (given information) nhu thông tin mói (new information).'Trong hội thoại, ngữ diệu chuvển tải đến ncười nshe thònc tin vé SƯ chờ dơi người hỏi, dinh hướng phàn ứng người dươc hòi dổi với câu hòi N g ữ đ i ệ u m ộ t t r o n g n h ữ n g p h n g t i ệ n d i n h h n g c h o người n gh e V vào thông tin dươc cho quan trong thống điẽp (attention focusing) Ngữ điệu cũns sử dụng đế liên kết phát ngơn, câu mốt cuốc thoai, hay nói cách khác, diéu chinh hành vi cuốc thoai (regulation of conversational behaviour) Những chúc chức diễn ngôn (discourse function) ngữ điệu Phạm vi gối lên chức nhán m ạnh, chức ngữ ph áp chúc diễn ngôn khả ngữ diêu chi mối quan mót yếu tỏ' ngồn ngữ cánh mà dó xuất hiên Quan hệ gọi qu an hệ ngừ đoạn (syntagmatic relationship) Phần sau đề cập đến chức định hướng ý người nghe chức nâng định hướng trả lời hội thoại - chức quan trọng ngữ điệu tiếng Anh nhìn nhận loại hình dấu hiệu ngữ vi Chức định hướng ý người nghe ngữ điệu tiếng Anh diễn ngôn thể đặc điểm sau: - Khả nãnơ đăt trọng âm tiết điêu (tonic stress) vào âm tiét thích hợp cua từ cụ thê đơn vị tiết điệu (tone unit) Ví dụ: She went to 'Scotland - Khả nãn^ biểu thị thông tin biết thơng tin cùa ngữ điệu nhóm ngữ điệu Quan sát: / Since the 'last time we m et /w hen we held that huge dinner I I ve been oil a chei / Hai nhóm ngữ điệu đầu đưa thơng tin có liên quan khơng phải thơng tin mói người nghe Nhóm ngữ điệu cuối nhóm cung cấp thống tin 11101 Co the noi rằn" tiếng Anh, phạm vi mức độ định, ngữ điệu xuong la ngư diẹu cung cắp thông tin ngữ diệu (Glide up), ngữ điệu giáng - thăng (Dive) cung cấp th ô n g tin biết (shared / given information) Một phương thức định hướng thông tin khác cùa ngữ điệu quan hệ phụ thuộc {international subordination) Phương thức diễn giải sau: Khi nhom tiêt điệu (tone unit) cụ thể coi quan trọng so với nhóm khac câu , hệ quả, đơn vị tiết điệu đứng bên cạnh có tẩm quan trọng lón mối tương quan so sánh với nhóm tiết điệu quan trọn” tương ímo Ví dụ: a) Ị A s I expect you ‘ve heard / they are only admitting e 'merge III')' cases / b) / The Jupa ' liese / fo r some reason o r 1other / drive on the left /like us/ Quan sát cáu hội thoại thấy rằng: Nhóm tiết điệu thứ cùa (a), nhóm thức hai thứ tư (b) coi nhóm tiết điệu phụ Đặc điểm ngơn điệu nhóm : - Có chuyển dich sang cao dỏ / cung thấp (lower pitch range / low key) - Tốc độ tăng dần (increased speed) - Biên độ hẹp (narrower range of pitch) - Độ vang / âm lượng thấp (lower loudness), so với nhữna nhóm ngữ điệu khỏng phụ thuộc (non-subordinate tone urtits) Chức định hướng trả lời việc điểu tiết hành vi th o i: Người nói sử dụng thành tố điệu tính (prosodic components) khác để cho người khác thấy người nói kết thúc lượt lời chờ đợi phản ứng người dối thoại Các ngữ điệu khác địi hỏi người đối thoại có phản ứng khác Chẳng hạn, ngữ điệu xuống câu hỏi tách biệt đòi hỏi người hỏi đồng ý với người hỏi Ngữ điệu lên loại câu hỏi yêu cầu người hỏi xác nhận thông tin nghi vấn theo hướng khẳng định phủ định Sự thay dổi ngữ vực yêu tố quan trọng việc truyền báo thông tin tương tác hội thoại Ngữ điệu với ngôn ngữ cử (body language) có khả nãng xác lập, khẳng định vị (status) người tham gia đối thoại, hỗ trợ cho thoại diễn tiến thành công 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH t iế n g v iế t Arutjunova, N D , Paducheva, E.v N guồn gốc, vấn đé phạm trù n g ữ d ụ n g học Nguyên Đức Tồn dịch Lý Toàn Thắng hiệu đính Phịng thơng tin Ngơn ngữ học - Viện Ngôn ngữ hoc Hà Nội, 1997 Diệp Quang Ban Bàn góp vê quan hệ chủ vị quan hệ phần đé - phán thuyết Ngôn ngữ số 4.1992 tr 51 -56 Diệp Quang Ban & Hoàng Vàn Thung N g ữ pháp tiếng Việt Nxb GD Hà Nội, 1996 Dương Hữu Biên Giáo trình N g ữ nghĩa học thực hành tiếng Việt Nxb Văn hố - Thơng tin, 2000 Lê Cận, Cù Đình Tú, Hồng Tuệ Giáo trình Việt n g ữ ( tập 1) NxbGD Hà Nội, 1962 Nguyễn Tài cẩn N g ữ p h p tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 Đỗ Hữu Châu Cách x lý n h ữ n g tượng trung gian ngôn ngữ Ngôn ngữ số 1, 1979 tr 20- 31 Đỗ Hữu Châu Các yếu tố d ụ n g học tiếng Việt Ngôn ngữ số 3, 1985 tr 15-16 Đỗ Hữu Châu N g ữ p h p chức n ă n g dưói ánh sáng dụng học Ngôn ngữ số 1,1992 tr 1-12 Ngôn ngữ số 2, 1992 tr - 10 Đỗ Hữu Châu C sở n g hĩa học từ vựng Nxb GD Hà Nội, 1998 11 Đỗ Hữu Châu Giáo trình giản y ếu N g ữ dụng học Nxb Giáo dục Huế, 1995 12 Đỗ Hữu Châu T vựng - n g ữ nghĩa tiếng Việt Nxb ĐHQGHN, 1996 13 Nguyễn Văn Chiến N g ô n n g ữ đối chiếu đối chiếu ngón ng ữ Đ ơng N am Ả Trường ĐHSPNN xuất Hà Nội, 1992 14 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê Khảo luận vẽ n g ữ pháp Việt N a m Viện Đại học Huế, 1963 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến Co sở ngớn ngữ học tiếng Việt Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1992 16 Hoàng Cao Cương Bước đầu nhạn xét vé đặc điểm n g ữ điệu tiếng Việt Ngốn ngữ số 3/1985 17 Nguyễn Đức Dân Logic - n g ữ nghĩa - cú pháp Nxb ĐH & THCN Hà N ộ i,1987 18 Nguyễn Đức Dân N g ữ dụng học (tập 1) NxbGD Hà Nội, 1998 19 Nguyễn Đức Dân Lơgích tiếng Việt Nxb GD Hà Nội, 1998 20 Trần Trí Dõi Ngơn ngữ học so sánh lịch sử (Bài giảng cho học viên lớp sau đại học rigành ngòn ngữ học - ĐHKHXH&NV) 21 Nguyễn Cao Đàm Đơn vị tạo càu thành phần cáu đơn tiếng V iệt (Trong “Nhũng vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”), Nxb KHXH Hà Nội, 1998 22 Vương Tất Đạt Lôgic học Nxb Giáo dục Hà Nội 1998 23 Nguyễn Hữu Đạt N gôn n g ữ giao tiếp Nxb KHXH 1999 24 Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Thanh Lan C sở tiếng Việt Nxb Vãn hố Thơng tin Hà Nội, 2000 25 Lê Đơng C âu trả lòi cáu đáp cáu h ỏ i Ngốn ngũ (số p h ụ ) 1985 26 Lê Đông N g ữ nghĩa - n g ữ d ụ n g h từ tiếng Việt Ý nghĩa đánh giá h từ Ngôn ngữ số 2, 1991.tr 15-23 27 Lê Đông N g ữ ng h ĩa - n g ữ d ụ n g h t : Siêu ngôn ng ữ h từ tiếng Việt Ngôn ngữ số 2, 1992 tr 45-51 28 Lê Đông M ộ t vài kh ía cạnh n g ữ d ụ n g học có th ể góp p h ầ n nghiên cứu x u n g quanh cấu trúc Đ ề - Thuyết Ngôn ngữ sô 1,1993 tr 54- 60 29 Lê Đơng V trị tiền g iả định cấu trúc n g ữ nghĩa - ng ữ d ụ n g câu hỏi Ngôn ngữ số 2,1994 tr 41-47 30 Lê Đông & Hùng Việt N h ấ n m ạnh n h m ộ t tưọng n g ữ nghĩa n g ữ dụng Ngôn ngữ số 2, 1995 tr lỉ- 31 Lê Đông N g ữ n g h ĩa - n g ữ d ụ n g cáu h ỏ i danh (trẽn n g ữ liệu tiếng Việt) Luận án PTS Ngôn ngữ học Hà Nội, 1996 32 Đinh Vãn Đức N g ữ p h p tiếng Việt: từ loại Nxb ĐH&THCN Hà Nội, 1986 33 N °uyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyẻt D ấn luận ngôn ngữ Nxb GD Hà Nội, 1996 34 Nguyễn Thiện Giáp T nhận diện từ tiếng Việt.Nxb Giáo dục Hà Nội 1996 35 Nguyễn Thiện Giáp C s N g ô n ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 36 Halliday,M A.K K hái niệm n g ữ cảnh giáo dục ngôn n g ữ Nsỏn ngữ số 4,1991 tr 19-33 37 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt S thảo ng ữ pháp chức Tập Nxb.KHXH Hà Nội, 1991 38 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Vãn Bẳng, Bùi Tất Tươm N g ữ p h p chức tiếng Việt (quyển I : Cáu tiếng Việt: C âu trúc - nghĩa - công dụng) Nxb.Giáo dục Hà Nội, 1992 39 Cao Xuân Hạo M vân đé n g ữ ám, n g ữ pháp, n g ữ nghĩa tiếng Việt Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 1997 40 Hội Ngơn ngữ học Việt Nam N h ữ n g ván đ ề N g ữ dụng học (Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ngữ dụng học” Lần thứ nhất) Hà Nội, 1999 41 Nguyễn Hồ Giáo trình dẫn luận plĩân tích diễn ngón (Dùng cho sinh viên Khoa Ngơn ngữ Vãn hố Anh - Mỹ) ĐHNN - ĐHQGHN, 1998 42 Nguyễn Hoà P h â n tích diễn ngơn: M ộ t s ố vấn đề lí luận phư ơng pháp Đé tài NCKH (ĐHQGHN - 2002) 43 Nguyễn Hoà Introduction to Sem antics (Dùng cho sinh viên khoa Ngôn ngữ văn hoá Anh - Mỹ) ĐHNN - ĐHQGHN, 1998 44 Nguyễn Quang Hồng  m tiết loại h ìn h ngôn ngữ Nxb KHXH Hà Nội, 1994 45 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm Việt N am ván phạm Nhà sách Tân Việt xuất 46 Đinh Trọng Lạc Giáo trình Việt ngữ Tập 3: Tu từ học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1964 47 Đinh Trọng Lạc 99 P hư ng tiện biên pháp tu từ tiếng Việt Nxb GD Hà Nội, 1996 48 N °uyễn Lai v ề m ối quan hệ p h m trù n g ữ nghĩa p hạm trù n g ữ p h p (Trong “ Những vấn dể ngữ pháp tiếng Việt đại”), Nxb KHXH Hà Nội, 1994 49 Hồ Lê T ìm h iểu nội d u n g h ỏ i cách thức thê tiếng Việt h iệ n đại Ngôn ngữ số 2,1979 tr.26-33 140 50 Vương Hữu Lễ, Đoàn Dũng N g ữ ám tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội 1994 51 Lyons, J N h ậ p m ôn N gôn n g ữ học lý thuyết (Người dịch: Vương Hữu Lễ) Nxb GD Hà Nội, 1996 52 Lê Văn Lý S thảo n g ữ p h p Việt N am Bộ giáo dục Sài Gòn Trung tâm học liệu 1968 53 Trần Hữu Mạnh, v é kh i niệm n g ữ dụng học việc dạy - học tiếng A n h bậc đại học Ngoại ngữ ( Nội san ĐHNN - ĐHQGHN số - 1999 tr.7) Hà Nội, 1999 54 Moskalskaja, O.I N g ữ p h p văn (Trần Ngọc Thêm dịch) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 55 Nunan, D D ần nhập p h n tích diễn ngơn (Trúc Thanh tập thể dich giả) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 56 Hoàng Phê N g ữ nghĩa lời Ngôn ngữ số 4, 1981 tr 3-24 57 Hồng Phê L gíc ngơn n g ữ tự n hiên (qua ng ữ nghĩa m ột sô' từ thư n g dùng) Ngôn ngữ số 4, 1982 tr 35-43 58 Hoàng Phê Tiền g iả định h àm ngôn ng ữ nghĩa t Ngôn ngữ số 2, 1982.tr 49-51 59 Hồng Phê L gíc ngón n g ữ tự nhiên Tốn tủ lơ gíc tình thái ( qua c ứ liệu tiếng Việt) Ngịn ngữ số 4, 11984 tr 5-21 60 Hồng Trọng Phiến N g ữ p h p tiếng Việt: Cáu Nxb ĐH THCN Hà Nội, 1980 61 Nguyền Phú Phong Vô định, n g h i vấn p h ủ định Ngôn ngữ số 2, 1994 tr 8-13 62 Võ Đại Quang Vấn đ ế Tiền g iả địn h việc xây dựng lý thuyết hỏi, xét ỏ bình diện n g ữ nghĩa - n g ữ dụng Báo cáo khoa học, ĐHNN ĐHQGHN, 1999 63 Vỗ Đại Quang T ìm h iểu đơn vị càu cách lý giải kh u y n h h n g cú p h p khác Báo cáo khoa học, ĐHSPNN Hà Nội, 1982 64 Võ Đại Quang M ộ t s ố n h ậ n x é t h ìn h thức cách dùng dang bị động tiếng A n h Báo cáo khoa học ĐHSPNN, 1980 65 Võ Đại Quang Đặc điểm cáu trúc - n g ữ n g hĩa T ính động từ 141 tiêng A n h Luận vãn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành giảng dạy tiến" Anh , ĐHSPNN Hà Nội, 1978 66 Võ Đại Quang C ấu trúc - chức D anh ngữ tiếng A nh Luận án Thạc sĩ Anh ngữ học Hà Nội, 1989 67 Võ Đại Quang M ộ t s ố đặc điểm n g ữ nghĩa - n g ữ dụng kiểu loại câu hỏi kh ô n g lựa chọn tiếng A n h tiếng Việt Ngôn n°ữ sô' 3, 2000 68 Võ Đại Quang M ộ t s ố đặc điểm n g ữ nghĩa - n g ữ dụng kiểu loại câu h ỏ i lựa chọn tiếng A n h vị tiếng Việt Ngơn ngữ số 4, 2000 69 Võ Đại Quang Bước đãu tìm hiểu: N g ữ dụng học sở lý th u yết ch u n g việc đói chiếu hành vi ngôn n gữ hỏi tiếng A n h tiếng Việt Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm học 1998-1999 ĐHNN ĐHQGHN Hà Nội, 1999 70 Võ Đại Quang M ộ t sô đặc điểm tư - văn hoá phản ánh kiểu loại câu h ỏ i tiếng A n h Việt Hội thảo khoa học tồn quốc “ Thành tố văn hố dạy-học ngoại ngũ” Hà Nội, 22/1/2000 71 Vỗ Đại Quang  m vị học tạo sinh việc xác lập quy tắc ám vị liên quan đến dáu h iéụ sô n h iề u danh từ tiếng A n h Tập san “NGOẠI N GƯ ” số - 2001 Trường Đ H N N - ĐHQGHN 72 Võ Đại Quang N g ữ điệu - M ộ t loại hìn h dấu hiệu n g ữ vi trội tiếng A nh Tạp chí “N G Ơ N N G Ữ ’ UBKHXH & NVQG, số 6, tháng - 2001 73 Võ Đại Quang A ssim ila tio n (Đ ồng hố âm) - M ộ t thuộc tính diễn ngơn tiếng A n h Tạp chí “ NGÔN N G Ữ ” UBKHXH & NV QG (số - 2002).Tập san “N GOẠI N G Ữ ” số - 2001 Trường ĐHNN - ĐHQGHN 74 Võ Đại Quang M ộ t s ố vấn đ ề p h n tích Ầ m vị học Tập san “NGOẠI N G Ử ’ số - 2002 Trường Đ HN N - ĐHQGHN 75 Võ Đại Quang Tóm tắt g iảng m ôn L ý thuyết tiếng A n h (P hần N gữ pháp) Khoa NN & VH Anh - Mỹ, ĐHNN - ĐHQGHN 76 Võ Đại Quang “N g ữ ng h ĩa - n g ữ d ụ n g " hay “N g ữ nghĩa, N g ữ dụng ?.(Dẫn theo: Võ Đại Quang - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội - 2000) ĐẠC SAN N G Ữ DỤNG HỌC, Số - 2002 Trường ĐHNN - ĐHQGHN, Tr 21 - 26 77 Võ Đại Quang Các đặc tính n g ữ âm ám vị học (Trên liệu tiếng A n h ) Tap chí Khoa học - ĐHQGHN, T.XIX, No2, 2003 tr 52 - 61; Tập san “ NGOAI NGỮ' cùa Trường ĐHNN - ĐHQGHN, Sô - 2002, trang 20 - 30 78 Võ Đại Quang M ộ t cách nhìn mói đói với cấu trúc ám vị học (Trên cứu liệu tiếng A n h ) Tập san “Ngoại ngữ” Trường ĐHNN - ĐHQGHN, Số 3/2002 tran* 17-15 79 Võ Đại Quang B iéu thức n gữ vi, ph t ngón ng ữ vi dấu hiệu ngữ vi Tập san “NGOẠI NGỮ’ Trường ĐHNN - ĐHQGHN, Số 4- 2002 80 Võ Đại Quang Các trình ám vị học (Trên liệu tiếng A n h ) Tập san “NGOẠI N G Ữ ’ Trường ĐHNN - ĐHQGHN, số -2001 81 Võ Đại Quang M ộ t vài n h ậ n xét vấn đé Tiền giả định câu hỏi tiếng A n h , xét bình diện n g ữ nghĩa - n g ữ d ụ n g T Ạ P CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, t.XVII N° 1- 2001, Tr 13- 19 82 Võ Đại Quang Vài nét vẽ m ục tiêu lý thuyết ngơn ngữ học Tạp chí NGƠN N G Ữ UBKHXH & NV QG số 12 / 2002 83 Võ Đại Quang L ý th u yết th anh biến th ể p hạm trù: M ột công cụ hữ u liiệu p h â n tích cú pháp KY YỂU HỘI NGHI KHOA HỌC SAU ĐẠI HỌC, Trường ĐHNN - Đ HQ G HN ngày 30/10/2002 84 Nguyễn Văn Quang M ộ t sô'khác biệt giao tiếp lịi nói Việt - M ỹ cách thứ c k h e n tiếp n h ậ n lòi khen Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn Hà Nội, 1999 85 Nguyễn Anh Quế H từ tiếng Việt Nxb KHXH Hà Nội, 1989 86 Hữu Quỳnh N g ữ p h p tiếng V iệt đại Nxb Giáo dục Hà Nội, 1980 87 Stankievich, N v L o a i h ìn h ngơn ngữ NxbĐH THCN Hà N ộ i,1982 88 Lê Xuân Thại Vé việc thực hố tiền giả định tổ họp đóng từ túĩli từ ( trẽn liệu tiếng Việt) Ngôn ngữ số 3, 1984 89 Nguyễn Kim Thản N g h iên u vé n g ữ pháp tiếng Việt Tập lvà NxbKH Hà Nội, 1963 1964 90 Nguyễn Thị Việt Thanh H ệ th ố n g liên kết lịi nói tiếng Việt Nxb GD Hà Nội, 1999 91 Lý Tồn Thắng G iói th iệu lý th u yết p h â n đoạn thục cáu Ngón ngữ số 2, 1981 tr 46-54 92 Trần Ngọc Thêm N g ữ dụng học văn hố - ngón ngữ học (Trong “ Những vân đê Ngữ dụng học - Kỷ yếu Hội thảo khoa hoc “Ngữ dụng học” lần thứ nhất, tr.7) Hà Nội 1999 93 Trần Ngọc Thêm H ệ thống liên kết vãn tiếng Việt Nxb GD Hà Nội, 1999 94 Lê quang Thiêm Vê vai trò nhản tố n g ữ pháp phán định biến thê từ vựng - n g ữ nghĩa (trong vân đề ngữ pháp tiếng Việt) NxbKHX Hà Nội, 1986 tr 314- 323 95 Lé Quang Thiêm N ghiên cứu đói chiếu ngón ngữ Nxb ĐH&THCN Hà Nội, 1989 96 Chu Bích Thu T hành p h ầ n đánh giá ng ữ nghĩa m ột số tính từ Ngón ngữ số lvà 2, 1989 tr56-63 97 Đoàn Thiện Thuật N g ữ ám tiếng Việt Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1977 98 Đoàn Thiện Thuật N g ữ âm tiếng Việt Nxb ĐHQGHN, 2000 99 Nguyễn Minh Thuyết Thảo luận vấn đề xác định h từ tiếng Việt Ngôn ngữ số 4, 1984.tr 37-38 100 Nguyễn Minh T h u y ế t Các tiền p h ó từ c h ỉ thời - th ể tiếng Việt Ngôn ngữ số 2, 1945 tr 1-10 101 Nguyễn Minh Thuyết Thảo luận vấn đề xác định h từ tiếng Việt Ngôn ngữ số 1996 tr 39-43 102 Lê Hùng Tiến M ộ t s ố đặc điểm ngôn n g ữ luật p h p tiếng Việt Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn Hà Nội, 1999 103 Nguyễn Đức Tồn C hiến lược so sánh - liên tưởng giao tiếp ngư òi V iệt N a m Ngôn ngữ số 3, 1990 104 N °uyễn Ngọc Trâm, v é m ộ t n h ó m động từ thái độ m ệnh đế tiếng Việt Ngơn ngữ số 3,1990 tr 19-24 105 Cù Đình Tú P h o n g cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb ĐH THCN Hà Nội, 1983 106 Hồng Vãn Vân Tìm h iểu bước đầu vé chất án dụ n g ữ pháp Tạp chí khoa học - ĐHQGHN, 1999 107 Phạm Hùng Việt M ộ t s ố đặc điểm chức n ă n g trợ động từ tiếng \ lót h iện đại Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn Hà Nội, 1996 108 Xtepanov, Iu N h ữ n g sở ngón ng ữ học đại cương Nxb ĐH THCN Hà Nội, 1977 109 Zơvêghinsev, V.A Tiền g iả định Hoàng Trọng Phiến dịch TIẾNG ANH 110 J S All wood On the distinctions between semantics and pragmatics (i “Crossing the boundaries in linguistics”) Dordrecht Reidel 1981 p 187 82/76 111 R.A Asher (editor - in - chief) Encyclopedia o f language and linguistics Pergamon Press 1994 Sections: - Modality - Questions - Attitude Surveys: question - answer process 112 J Austin O ther m inds (in “Austin, J Philosophical papers”) Oxford Clarendon Press 1961 113 D Bollinger Degree words The Hague- Paris, 1972 114 D Bollinger Yes/N o questions are n o t alternative questions ( in H.Hiz(ed) Questiona).Dordrecht Reidel 1978 115 D Brickerton W here presupposition comes fr o m ? (in “Syntax and semantics”, volume 11) New York- 1979 116 G Brown ; G Yule D iscourse analysis Cambrige University Press 1989 117 R Cann F o rm a l Sem antics Cambridge University Press 1993 118 M Coulthard A n In tro d u ctio n to D iscourse Analysis Longman 1990 119 S Cutterplan T he language o f logic: A n Introduction to F orm al Logic Blackwell Oxford UK & Cambridger UBA (reprinted, 1994) 120 M Davenport & S.J Hannahs In tro d u cin g Phonetics a n d Phonology Arnold 1998 121 S Dik F u n c tio n a l G ram m ar Amsterdam: North Holland 1978 122 S Dik T he Theory o f F u n ctio n a l G ram m ar Foris Publications, Dordrecht - Holland/Providence RI - u s A 1989 123 Ch J Fillmore H ow to know whether you are coming or going (in “Linguistics”) Athnaun 1971 (p.p.369-379) 124 w Frawley Linguistic Sem antics Lawrence Erlbaum Associates Publishers 1992 125 G Gazdar Pragm atics, implicature, presupposition and logical fo rm New York 1979 126 T Givón M ind, Code and Context: Essays in pragmatics Hillsdale NJ: Erlbaum 1989 127 T Givón E n g lish G ram m ar: A fu n c tio n - based Introduction Volume and Volume John Benjamins PC Amsterdam/ Philadelphia 1993 Cambridge u.P 1987 128 G.M Green Pragm atics a n d N atural Language Understanding Lawrence Erlbaum Associates Publishers 1987 129 H.p Grice M ea n in g (in “The philosophical review” Volume 66.) 1957 N°3 130 M.A.K Halliday A n Introduction to F u n ctio n a l G ram m ar (1985) Edward Arnold (7th) 1997 131 M.A.K Halliday Sp o ken a n d W ritten Language Deakin University 1985 132 R.M Hare T he language o f morals London 1972 133 J Harmer T he Practice o f E n g lish L anguage Teaching Longman 1999 134 s c Herring T he gram m aticalisation o f rhetorical questions in Tam il, (in Approaches to Grammaticalization).John Benjamins p c Amsterdam / Philadelphia 1991 pp 253-284 135 G Hirst S em a n tic interpretation a n d the resolution o f am biguity Cambrige u.P 1987, 136 R Jackondoff S em a n tics a n d Cognition The MIT Press 1985 137 c James C ontrastive A nalysis Longman Group Ltd Colchester and London 1980 138 E.Keenan; Ch Filmore ; D Langendoen (eds) Two kinds o f presupposition in n a tu l language in “ Studies in linguistics semantics” New York 1974 139 R.M Kempson Presupposition Gild the delimitation o f sem antics Cambridge Cambridge.u.p 1975 140 J Kenworthy T eaching E nglish Pronunciation Longman 1999 141 F Kiefer Som e sem antic and pragmatic properties o f W h - questions a n d the corresponding answers, (in “SMIL”) 1977 N°3 142 D.R Ladd International phonology Cambridge University Press 1997 143 G Leech Sem antics Penguin books 1978 144 G.N Leech Principles o f Pragmatics London - New York 1983 145 S.T Levison Pragm atics Cambridge, Cambridge UP London-New York 1983 146 F Liefrink Sem antico - Syntax M odality Longman 1973 147 W.G Lycan M odality a n d m eaning Kluwer Academic Publisher 1994 148 J Lyons Sem antics Cambridge, Cambridge UP 1978 149 D Lewis G eneral sem atics (in “Semantics of natural language”) Dordrecht- Holland Reidel 1972 150 N Malcolm T h o u g h t a n d knowledge (Essays) Ithaca-London Conell UP 1977 151 M McCarthy D iscourse analysis fo r language teachers Cambrige University Press 1996 152 F Palmer M o o d a n d modality Cambridge , Cambridge UP 1986 153 Ch Pierce H ow to m ake o u r ideas clear (in “ Collected Papers of Ch.S Pierce” Volume 5) Cambridge 1960.p.258 154 Ch.S Pierce P ragm atism : the norm ative Science (in” Collected papers of Ch 155 R Quirk s Pierce “ Volume5 ) Cambridge 1960-p 13-18 s Greenbaum A U niversity G ram m ar o f E nglish Longman Group UK Limited 1973 156 P Roach E n g lish P h o n etics a n d Phonology Cambrige University Press 1988 157 J Sadock Towards a linguistic theory o f speech acts New York AP 1974 158 p Schachter F o cu s a n d relativization Lansguage N c47 159 T Schiebe On presupposition in complex sentences, (in "Syntax and semantics”, Volume 11) New york 1979 ( p.p 127-154) 160 J Searle Speech acts Cambridge: Cambridge UP 1969 161 J.R Searlr E xpression and m eaning Cambridge (Mass) 1979 162 B J Skinner Verbal behavior New York 1957 163 B Spolsky Sociolinguistics Oxford University Press 1998 164 Ch Stevenson Facts and values New Haven 1963 165 Susuma Kumo & Ken-ichi Takami G ram m ar and Discourse P rinciples: F u n ctio n a l Syntax and GB Theory The University of Chicago Press 1999 166 F Syder and A Pawley The reduction principle in Conversation N z Auckland : Anthoropogy Dept Auckland University (ms) 1974 167 J Thomas M eaning in Interaction Longman House, Burnt Mill 1998 168 S.A Thompson & A Mulac A quantitative perspective on the gram m aticalization epistemic parentheticals in English (in Approaches to gram m aticalization Volume 2) John Benjamins 1991 169 A Wierzbicka E nglish speech act verbs Academic Press Australia, 1987 170 L Wright & J Hope Stylistics ITP London and New York, 1996 171 G Yule Pragm atics Oxford University Press 1997 CÁC VÍ DỤ ĐƯỢC TRÍCH DAN CHỦ YÊU TỪCÁC NGUỔN SAU: 172 Agatha Christie The G olden balls and other stories Berkley Books, New York 1984 173 L.G Alexander E n g lish G ram m ar Longman Group LTD (Song ngữ Anh - Việt) 174 J Conrad L o rd J im Oxford University Press 1983 175 Ch Crichton D isclosure The Library Guild, U.S.A 1994 176 F Dostoyevsky The B rothes K aram azov translated by Constant Garrett The New American Library, U.S.A 1957 177 G Green T he Q uiet A m erican The New American Library, U S A 1980 178 A Hailey Detective The Library Guild U.S.A 1997 179 L.A Hill N ụ Cuoĩ N iỉơc A n h (Tu sách song ngữ) Nxb Thanh niên 1989 Nguyễn Quốc Hùng dịch biên soạn 180 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam N gón n g ữ & địi song {Đặc san xn Canh Thìn) Hà Nộị, 2000 181 Jerome K Jerome Three m en in a boat Lonaman Group Limited, London 1992 182 R Murphy E nglish G ram m ar in Use Cambrige University Press, 183 Nxb Thanh niên N gưòi chồng lý tưởng ( Tuyển tập kịch song ngữ Anh -V iệt) Hà Nội, 1998 184 O xford University Press A dvanced L earner's Dictionary 1995 185 A.J Thomson A Practical English Grammar Oxford University, 1994 186 Trần Thị Thắng N gõ qué (Trong “Những truyện ngắn hay gần đây”) Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1997 187 Truyện ngắn (hội thoại) giáo trình dạy tiếng Anh (song ngữ Anh - Việt), phiếu khảo sát nghiệm thể, 188 z Vendler Adjectives a n d nom inalizations The Hague 1997 189 Viện Ngôn ngữ học T điển tiếng Việt Hà Nội - Đà Nẵng, 2000 190 H.G Widdowson Linguistics Oxford University Press, 1997 191 L Wallace Chafe Ỷ nghĩa cấu trúc ngón ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch) Nxb GD Hà N ội,1998 149 ... VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG B ổ TRỢ TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH VÀ TIÊNG TIÊNG VÍÊT 1.1 NGỮ DỤNG HỌC, HÀNH VI NGƠN NGỮ VÀ VIỆC PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CÁC... đối chiếu c c phương tiện ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trơ câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt 14 Chương 2: Nghiên cứu đối chiếu số kiểu loại phưong tiên biểu đạt thông tin ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ. .. phạm vi liên kết đối thoại - phạm vi nghiên cứu tương đối mẻ Việt 47 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỬ ■ NGHĨA - NGỮ DỤNG Bổ TRỢ TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH VÀ VIỆT HÀM CHỨA

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan