1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì I - Thoại Ngoc Hầu

4 443 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG Trường THPT Thoại Ngọc Hầu (Đề chính thức) ĐỀ THI HỌC 1 – LỚP 12 THPT Môn: Sinh Học Khóa ngày 13/12/2010 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi Chuẩn Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba mã sao? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. Cả ba loại. Câu 2: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng A. lập đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 3: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi trường. B. Có ý nghĩa trực tiếp và quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên. D. Có ý nghĩa gián tiếp trong chọn giống và tiến hóa. Câu 4: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử (2n) này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử lco1 thể phát triển thành A. thể tam bội. B. thể lưỡng bội. C. thể đơn bội. D. thể tứ bội. Câu 5: Nếu gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ A. giảm 1. B. tăng 2. C. tăng 1. D. giảm 2. Câu 6: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guain trong phân tử ADN này là A. 30%. B. 20%. C. 10%. D. 40%. Câu 7: Một phân tử ADN qua 5 lần tự nhân đôi số ADN được tạo thành là: A. 32. B. 16. C. 14. D. 10. Câu 8: Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 498 axitamin, phân tử mARN đã dịch mã ra phân tử prôtêin đó có bao nhiêu nuclêôtit. A. 1500. B. 1200. C. 1494. D. 1490. Câu 9: Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là loại đột biến gen: I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST). II. Mất cặp nuclêôtit . III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân. IV. Thay cặp nuclêôtit. V. Đảo đoạn NST. VI. Thêm cặp nuclêôtit. VII. Mất đoạn NST. A. II, IV, VI. B. I, II, III, IV, VI. C. II, III, IV, VI. D. I, V, VII. Câu 10: Gen D có 3900 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biết mất 1 cặp A – T thành alen d.Một tế bào có cặp gen Dd Trang 1/4 -đề thi SH 12 nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1949; G = X = 1300. B. A = T = 1900; G = X = 1300. C. A = T = 1950; G = X = 1301. D. A = T = 1800; G = X = 1399. Câu 11: Một người mắc hội chứng Claiphentơ mang bộ nhiễm sắc thể (NST) là: A. 44 NST thường + XXY. B. 44 NST thường + XXX. C. 44 NST thường + 0X. D. 44 NST thường + 0Y. Câu 12: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. đảo đoạn, chuyển đoạn tương hỗ. B. lặp đoạn, chuyển đoạn tương hỗ. C. mất đoạn, chuyển đoạn tương hỗ. D. lặp đoạn, đảo đoạn. Câu 13: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo của ADN A. U (uraxin). B. A (đênin). C. T (timin). D. G (xitôzin). Câu 14: Một đoạn ADN có trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung là 5`-ATGGGTAGTTAA-3`. Nếu đoạn ADN trên dùng làm khuôn để tổng hợp mARN thì trình tự các nuclêôtit trên mARN sẽ là: A. 5`-AUGGGUAGUUAA-3`. B. 3`-AUGGGUAGUUAA-5`. C. 5`-TAXXXTTXXAATT-3` D. 3`-ATGGGTAGGTTAA-5` Câu 15: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích: I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III AA x aa. IV. AA x Aa. V. aa x aa. A. I, III. B. I, III, V. C. II. D. I, V. Câu 16: Cặp ghép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch: A. ♀ AA x ♂ aa và ♀ aa x ♂ AA. B. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ Aa. C. ♀ Aa x ♂ Aa và ♀ aa x ♂ AA. D. ♀ AA x ♂ AA và ♀ aa x ♂ aa. Câu 17: Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n). Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là: A. Đều có kiểu gen Nn. B. Đều có kiểu gen NN. C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại. D. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại. Câu 18: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập với nhau. Để thu được toàn hạt vàng trơn, phải thực hiện việc giao phấn giữa các cá thể bố mẹ có kiểu gen: A. AABB x aabb. B. aaBb x Aabb. C. AaBb x AABb. D. A, B, C đúng. Câu 19: Hãy xác định tỉ lệ số giao tử Abd và aBd được tạo ra khi cá thể mang kiểu gen giảm phân tạo giao tử, biết khoảng cách giữa alen B và alen D trên nhiễm sắc thể là 18cM. A. Abd = 0,205; aBd = 0,045. B. Abd = 0,25; aBd = 0,25. C. Abd = 0,045; aBd = 0,205. D. Abd = 0,35; aBd = 0,15. Câu 20: Khi cá thể mang kiểu gen giảm phân tạo giao tử, hãy xác định tỉ lệ giao tử AB dE , biết tần số hoán vị giữa alen D và alen d là 20%. A. AB dE = 0,1. B. AB dE = 0,2. C. AB dE = 0,4 D. AB dE = 0,5. Câu 21: Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng: Trang 2/4 -đề thi SH 12 A. . B. . C. . D. . Câu 22: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là A. ruồi giấm. B. cà chua. C. bí ngô. D. đậu Hà Lan. Câu 23: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST). Với tần số hoán vị là 20%, phép lai nào dưới đây sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân li kiểu hình 50% : 50%: A. X . B. X . C. X . D. X . Câu 24: Người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 46, số nhóm gen liên kết của loải người là A. 23 nhóm. B. 46 nhóm. C. 72 nhóm. D. 22 nhóm. Câu 25: Khi cá thể mang kiểu gen giảm phân tạo giao tử, biết tần số hoán vị giữa gen B và b là 40%, thì kiểu gen nào sau đây không được tạo ra? A. abD = 0,15. B. ABD = 0,15. C. abd = 0,15. D. ABd = 0,10. Câu 26: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. B. Gen mà sản phẩm của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tính trạng. C. Gen tạo ra nhiều loại mARN. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. Câu 27: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở: A. Quần thể tự phối. B. Quần thể giao phối. C. Ở loài sinh sản dinh dưỡng. D. Ở loài sinh sản hữu tính. Câu 28: Trong một quần thể giao phối giả sử gen thứ nhất có 4 alen, gen thứ hai có 5 alen, các gen di truyền phân li độc lập, thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: A. 150 tổ hợp kiểu gen B. 130 tổ hợp kiểu gen C. 20 tổ hợp kiểu gen D. 180 tổ hợp kiểu gen Câu 29: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1, tần số tương đối của các alen A : a là: A. A : a = 0,8 : 0,2 B. A : a = 0,5 : 0,5 C. A : a = 0,64 : 0,36 D. A : a = 0,96 : 0,04 Câu 30: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,49Aa : 0,42Aa : 0,09aa. B. 0,5Aa : 0,5aa. C. 0,5AA : 0,5Aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa. Câu 31: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,60. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? A. 0,15. B. 0,30. C. 0,45. D. 0,60. Câu 32: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số của alen A và a trong quần thể lần lượt là: A. 0,266 và 0,734. B. 0,12 và 0,88. C. 0,4 và 0,6. D. 0,225 và 0,775. Câu 33: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp isulin của người vào vi khuẩn E.coli, người ta thường sử dụng thể truyền là A. plasmit. B. nấm. C. tế bào động vật D. Tất cả đều đúng Trang 3/4 -đề thi SH 12 Câu 34: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống do: A. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp. B. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. C. Dẫn đến hiện tượng đột biến gen. D. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai. Câu 35: Hiện tượng ưu thế lai là hiện tượng lai giữa các loài, các thứ, giống hoặc các dòng thuần chủng có kiểu gen . (G: giống nhau, K:khác nhau), cơ thể lai . (H: F 2 , M: F 1 ) thường có các đặc điểm vượt trội bố mẹ về sức sống, sinh trưởng, phát triển, về tính chống bệnh v.v . A. K, M. B. K, M, L. C. G, H. D. G, H. Câu 36: Trong chon giống, người ta thường tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm A. tạo dòng thuần. B. tăng biến dị tổ hợp. C. tăng tỉ lệ dị hợp. D. giảm tỉ lệ đồng hợp. Câu 37: Trong công nghệ sinh học, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là: A. Vi khuẩn. B. Virut. C. Plasmit. D. Enzim. Câu 38: Một bác sĩ cho rằng bệnh nhân của ông ta mắc Hội chứng Đao, làm thế nào để khẳng định chẩn đoán của bác sĩ? A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào. B. Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của bệnh nhân. C. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ. D. Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Câu 39: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêtô niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (5), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (2), (4), (6). Câu 40: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được qui định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trên Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là A. 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 5%. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 -đề thi SH 12 . 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 5%. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - HẾT -- -- - -- - -- Trang 4/4 - Mã đề thi SH 12 . NST. VI. Thêm cặp nuclêôtit. VII. Mất đoạn NST. A. II, IV, VI. B. I, II, III, IV, VI. C. II, III, IV, VI. D. I, V, VII. Câu 10: Gen D có 3900 liên kết hiđrô

Ngày đăng: 09/11/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w