1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập bản đồ hiện trạng các thành phần của hệ sinh thái thuộc huyện kim bôi tỉnh hòa bình phục vụ cho công tác phát triển bền vững

132 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 14,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ********* TÊN ĐỂ TẢI: THÀNH LẬP BẢN Đ ố HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI THUỘC HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH PHỤC v ụ CHO CÔNG TÁC PHÁT TRIEN BỂN VỮNG MÃ SỐ: Q T -04-14 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S ĐỒN HƯƠNG MAI CÁC CÁN BỘ THAM GIA: PGS TS Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KĨ ĨTN PCiS TS Nguyễn Ngọc Thạch, Khoa Địa lý Trường ĐH KHTN Th.s Nguyễn Hoài An - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN Th.s Bùi thị Hải Hà - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN ThS Hồng Trung Thành - Bộ mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN NCS Ngô Quang Dự - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN CN Thạch Mai Hồng - Bị mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN HÀ NỘI - 2004 Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) tiếng Việt Tên đ ể tài: Thành Iập đồ trạng thành phần hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bồi, tỉnh Hịa Bình phục vụ cho cơng tác phát triển bén vững Mã SỐ: QT-04-14 b Chủ trì đ ế tà i: Th.s Đoàn Hương Mai c Các cán b ộ tham g ia : PGS TS Nguyễn Xuân Huấn - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN PGS TS Nguyễn Ngọc Thạch, Khoa Địa lý, Trường ĐH KHTN Th.s Nguyễn Hoài An - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN Th.s Bùi thị Hải Hà - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN ThS Hoàng Trung Thành - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHI N NCS Ngô Quang Dự - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN CN Thạch Mai Hồng - Bơ mơn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN d M ục tiêu n ộ i d u n g ng hiên cún : - Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát đề tài áp dụng phương pháp viễn thám GIS việc lập đồ trạng hệ sinh thái huyện Kim Bơi, Hịa Bình phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững huyện Kim Bơi nói riêng tinh Hịa Bình nói chung Phát triển bền vững phái khai thác, sử dụng tài nguyên đặc biệt hệ sinh thái tự nhiên, hoang dại cách hợp lý; vé kinh tế xã hội phài nâng cao đời sống, nông nghiệp, thủy sản bền vững; mơi trường khơng bị nhiễm Đó hài hòa nhân văn tự nhiên Để quản lý cải thiện hệ sinh thái có tính khu vực sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ quản lý khác nhiên để có hiệu trước tiên phải lập đồ trạng hộ sinh thái - N ội dung: ■ Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên cua vùng nghiên cứu ■ Điều tra, thu thập số liệu, định vị khoanh vùng thành phần cùa hệ sinh thái nghiên cứu thực địa ■ Phân tích ảnh vệ tinh đồ trạng vùng nghiên cứu, tỷ lệ 1:50.000 ■ Khảo sát thực địa đối chiếu với đồ số hóa từ ảnh vệ tinh ■ Chỉnh lý lại đồ sau khảo sát ■ Phân tích tổng hợp số liệu thu kết hợp với đổ lý ■ Viết báo cáo tổng hợp e Các kết đạt được: ■ Các hệ sinh thái có huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình ■ Đặc điểm tính chất hệ sinh thái ■ Bản đồ trạng hệ sinh thái f Tình hình k in h p h í đ ể tài: Stt Mục 109 Tiết 01 Nội dung T h a n h toán dịch vụ cống cộng 680.000 Thanh toán tiền điện, nước xây dựng sở vật chất (4% tổng kinh phí) 110 Vật tư văn phịng Tiết 01 Văn phòng phẩm 112 Sỏ tiền Hội nghị 1.150.000 3.060.000 60.000 Tiết 01 In, mua tài liệu (chế bản, in ấn báo cáo) Tiết 02 Bồi dưỡng báo cáo viên 3.000.000 C ơng tác p h í 3.120.000 113 640.000 Tiết 02 Phụ cấp cơng tác phí Tiết 03 Th phịng n£Ũ 1.280.000 Tiết 15 Chi khác (thù lao chủ nhiệm đề tài) 1.200.000 C h i p h í th u ê mướn 7.800.000 Tiết 01 Thuê phương tiện vận chuyển ] 200.000 Tiết 06 Thuê chuyên gia nước 2.000.000 Tiết 07 Thuê lao động nước 4.600.000 114 stt Mục Nội dung 119 Chi p h í nghiệp vụ chuyên môn ngành Tiết 15 145 Sô tiền 680.000 Quản lý sở (4% tổng kinh phí) M ua sắm TSCĐ dùng cho chun mơn 510.000 Hỗ trợ đào tạo NCKH (3% tổng kinh phí) Tổng cộng: 17.000.000 KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI PGS.TS Phan Tuân Nghĩa Th.s Đoàn Hương Mai Cơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) tiếng Anh a Proỳect’ title: Status map establishment of ecosystem components for Kim Boi district, Hoa Binh province serving for sustainable development Code N°: QT-04-14 /; H ea d o f Project: MSc Doan Huong Mai c Participatory staffs: - Prof Dr Nguyen Xuan Huan - Prof Dr Nguyen Ngoe Thach - MSc Nguyen Hoai An MSc Bui thi Hai Ha - MSc Hoang Trung Thanh - BSc Ngo Quang Du BSc Thach Mai Hoang (L Obịectives and study contents: - Obịectives: The general obịective of the project is applying remote sensing and GIS methodology in status mapping of ecosystems in Kim Boi district, Hoa Binh provincc serving for the task of sustainable development of Kim Boi district in particular and Hoa Binh province in general Sustainable development is to cxploit, to use r eso u rces, s p e c ia lly natural e c o s y s te m s , w ild life s p e c ie s b y reason ab le vvay; to enhance living Standard, sustainable agriculture and aquaculture; unpollutcd environment This is the harmonization betvveen human and nature In ortlcr to manage and improve ecosystems, it could be used and combined many điíĩcrcnt management tools, however to this, we must íirstly establish status inap of ecosystems - Contents: ■ Collecting documents on natural condition of study area ■ Survcying, collecting data, locating and localizing componcnts of ccosystcms vvhich have to be studied in the íielcl I ■ Analyzing the satellite image and status map of the study area scalc 1:50,000 ■ Field surveys to compare with the map digitalized from satellite image ■ Correcting and editing the map aíter surveys ■ Analyzing and synthesizing all collected data together with correctcd map ■ Writing overview report Achieved resuỉts: ■ All ccological systems in Kim Boi district, Hoa Binhprovince ■ C haracteristic and property o f each e c o sy s te m ■ Status map of ecosystems THÀNH LẬP BẢN Đ ổ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ• SINH THÁI THUỘC ■ HUYỆN ■ KIM BƠI,7TỈNH HỊA BÌNH PHỤC VỤ CHO CƠNG TÁC PHÁT TRIEN b ề n v ữ n g Lời mở đầu Phát triển bền vững phát triển đem lại lợi ích lâu dài kinh tế, xã hội mơi trường mà có quan tâm đến nhu cầu hệ tương lai Tuy nhiên, bền vững phát triển lại phụ thuộc mạnh mẽ vào tính bền vững cùa Ỉ1 Ộ sinh thái Tính bền vững hệ sinh thái trạng thái mà đó, hệ sinh thái có khả hấp thụ tác động người mà khổng bị suy thối, nói cách khác phát triển bền vững sinh thái học Phát triển bền vững sinh thái học (ESD), coi khái niệm thảo luận từ nãm 1970 Cách tiếp cận giúp cho việc quản lý môi trường dã nhấn mạnh từ cuối năm 1980, đặc biệt sau Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển (UNCED) Rio de Janerio năm 1992 chấp nhận (hực chương trình nghị 21 Khắp nơi giới, quyền (quốc gia, tính địa phương) phát triển sách với mục đích gân nguyên lý ESD việc quy hoạch quản lý mồi trường Mặc dù đà cỏ đáp ứng ghi nhận đà áp dụng ESD thưc tác động mỏi trường chung hạn chế ESD chứng tỏ khó thực tất nước, đặc biệt đỏi với nước phát triển nước ta nay, nơi mà quyền bị áp lực nhân dân thiện mức sống thời lại phái báo vệ môi trường Các vấn đề liên quan đến yêu cầu cần phải thay đổi cách quản lý quy hoạch môi trường quản ]ý trước Do đổ, cần phải thay đổi việc quản ly tài nguyên môi trường đạt kết Cách Hà Nội 100 km phía Tây Bắc, Kim Bơi huyện thuộc tình Hịa Bình, huyện miền núi gần với Hà Nội có độ cao so với mặt biển 400m, diện tích khoảng 680 km Đây vùng nông thôn đẹp hầu hết cư dân dây dân tộc Kinh Mường Có thể nói, Kim Bơi-Hịa Bình trở ncn quen thuộc khơng khách du lịch nước mà khách du lịch nước nét văn hóa dân tộc truyền thống đặc trưng hệ sinh thái đặc thù (khu báo tổn thiên nhiên Thươns, Tiến, suối nước nóng Kim Bơi ) vứi nguồn tài ngu ven thiên nhiên đa dạng, có giá trị lớn kinh tê khoa học nhát mặt sinh thái môi trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội chung cua tlál nước, Kim Bôi chịu sức ép lên phất triển đặc hiệt vổ du lịch đề tài nhằm đưa tranh toàn diện trạng cùa hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bôi việc sử dụng công cụ nghiên cứu hữu hiệu hộ thống thông tin địa lý viễn thám Nội dung Phương ph áp n g h iê n c ú li ■ Phương pháp đọc điều vẽ ảnh vệ tinh ■ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ■ Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá xử lý tư liệu ■ Phương pháp tổng hợp thống kê số liệu ■ Phương pháp k ế thừa nghiên cứu ■ Phương pháp chun gia ■ Phương pháp phân tích khơng gian GIS K ết n g h iê n cứu 2.1 Đ iểu kiện tự n h iên , tài n g u y ên n h q u a n m ỏi trường 2.1.1 Vị trí địa lv Kim Bôi huyện miền núi nằm phía Đơng tỉnh Hịa Bình (Trung tâm huyện cách thị xã Hịa Bình 36km), có tọa độ địa lý vào khoảng °3 r đen 21 °31' độ vi bắc 105°22' đến 105°44' độ kinh đông Ranh giới hành tiếp giáp với địa phương: - Phía bắc giáp huyện Kỳ Sơn, huyện Lương Sơn - Phía nam giáp huyện Yên Thủy, huyện Lạc Thủy - Phía đơng giáp huyện Mỹ Đức tinh Hà Tây - Phía tây giáp huyện Cao Phong, huyện Tân Lạc, huyện Lạc Sơn Mặc dù huyện miền núi tính, nằm cách xa tỉnh lỵ, giao thổng lại gặp nhiều khỏ khăn Kim Bơi có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh, có thị trường giao lưu kinh tế với tinh Hà Tây, tinh Hà Nam thủ dỏ ỉ Nội 2.1.2 Địa hình Với địa hình miền núi phức tạp, đất dai huyện Kim Bôi bị chia cắt nhicn bới hệ thống khe núi núi cao Độ cao trung bình so với mặt nước biển khốrm 310m điểm cao đỉnh Cốt Ca cao 1.800m, hướng nghiêng địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống Đơng nam Địa hình huyện khơng đồng nhất, chia cắt mạnh, nơi cao, nơi thấp chênh lệch lớn núi đá tai mèo hiểm trở độ dốc lớn, Các điểm dân cư tập trung Cík thung lũng hẹp nằm dọc theo suối lớn đường giao thông nhiều dãy núi đá xen kẽ tạo thành, nơi có cánh đồng nhỏ hẹp nơi tập trung háu hết diện tích đất trổng lúa huyện, nơi canh tác lúa nước lâu đời bà dân tộc huyện Những dãy núi cao chiếm phần lớn diện tích đất dai xã Ngồi diện tích đất lâm nghiệp có rừng cịn có nhiều đất trống, dổi Irọc núi đá khơng có rừng 2.1.3 Khí hậu thời tiết Ở vào vị trí liếp giáp trung du vùng núi nên khí hậu huyện Kim Bơi chịu ảnh hưởng rõ rệt chê độ gió mùa mang sắc thái riêng khí hậu nhiệt đới núi cao, năm có inùa rõ rệt: - Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung từ tháng đốn tháng 9, bình quân có 122 ngày mira/1 năm, cao 146 ngày, mưa thường có dơng kéo dài chịu ảnh hưởng bão lốc gió lào - Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau, khí hậu khơ hanh, độ ẩm thấp, có sương muối, sương mù mưa phùn giá rét Chênh lệch nhiệt độ ngày Víi (têm cao Số liệu quan trắc trạm khí tượng thủy văn Kim Bơi cho thấy: - Nhiệt độ bình quân năm 22°c Tháng nóng tháng 7, nhiệt độ có the lên tới 37-38°C, tháng lạnh thường vào tháng 1, nhiệt độ xuống tới 34°c - Lượng mưa năm 2.743mm, lượng mưa chù yếu tập trung từ tháng đến tháng 10 Hàng năm vào mùa mưa hay xảy lũ quét gây ảnh hưởng lớn đốn thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội - Sơ nằng ngày: nhìn chung số nắng bình quân ngày thấp, mùa hè 5-6 giờ, mùa đồng 3-4 - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85%, tháng năm biến thiên từ 78-88 % Độ ẩm khơng khí thấp năm vào tháng 12 (xuống tới 78%), cao vào tháng (88%) - Lượng hốc bình quân nãm !0 ,lm m , khoảng 53% so với lượng mưa trung bình năm Lượng bốc tháng mưa cao, mùa khơ thiếu nước lại thiếu nước hơn, ảnh hưởng lớn đến trồng vụ dơng xn - Chế độ gió: chủ yếu có loại gió chính: 4- Gió bắc: hướng gió thịnh hành mùa khô, xuất từ tháng I đến tháng năm sau, đặc điểm gió thường kéo theo khơng khí lạnh khơ hanh + Gió nam: xuất từ tháng đến Iháng 10, gió mang theo độ ẩm nước nhiều, cường độ gió mạnh, hão lốc hay xảy tháng + Gió lào: thường xuất tháng 4-5, loại gió có đặc điểm nóng, khơ, ngun nhân làm cho khí hậu Kim Bơi thay đổi bất thường, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Sương muối: thường xuất vào tháng 12 năm trước tháng năm sau xuất với yếu tố khí hậu khác thời kỳ làm cho trồng khó sinh trưởng, phát triển 2.1.4 Tài ngun nước Hun Kim Bơi có sông lớn chảy qua, nhiều suối nhỏ nhiều ao hồ: - Sồng Bồi chảy qua huyện dài 50km - Sông Cầu đường chảy qua huyện dài 20km 2.1.5 Tài nguyên đất * Vé dicn tích Theo kết điều tra xác định địa giới hành chính, huyện Kim Bơi có tổng (liên tích tự nhiên 68.074,83ha Trone đó: STT L oại đất Nơng nghịêp D iện tích (ha) T ỷ lệ (% ) 10.6] 15,58 Lâm nghiệp 22.563.8 33.15 Chuyên dùng 2.463,5 3,62 Ở 1.039,1 1.52 Chưa sử đụng, sông, si, núi đá 31.397,3 46.13 Bảng Diện tích loại đất hu vện Kim Bơi-Hịa Bìnli (Nguồn: Rà sốt, bổ sung quy hoạch tông thê kinh tế xã hội huyện Kim Bôi, thời kỳ 200 / -2010) HỘI KHKT PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIẾT NAM TẠP CHÍ PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC - TẬP 11 s ố 3/2006 MỤC LỤC CONTENTS Trang Tổng hợp Cu20 kích thưốc N anom ét Synthesis of nano-sized Cu.,0 particles Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Trịnh Ngọc Châu, Ngô S ĩ Lương, Phạm Anh Sơn, Nguyễn Thị Lụa, Nguyễn Minh Hải Nghiên cứu xây dựng phương pháp vi chiết pha lỏng kết hợp sắc kí khí (GC/ECD) xác định Tetracloetylen mơi trường nước Study on the method of liquid - phase microextraction combined with GC/ECD for determination of the tetrachloroethylene in the water Nguyễn Đức Huệ, Nguyên Xuân Cường Nghiên cứu nghiền trộn đồng đểu đánh giá độ đồng vật liệu làm m ẫu chuẩn từ quặng đất Đông Pao phương pháp huỳnh quang tia X Study and evaluation of the homogeneity of CRM from Dong Pao rare earth ore 11 Huỳnh Văn Trung, Nguyên Xuân Chiến, Đoàn Thanh Sơn Nghiên cứu sử dụng chất hấp phụ sinh khối để tách urani thori khỏi chất thải phóng xạ dạng lỏng Study on application biomasses adsorbent for separation of uranium and thorium from liquid radioactive waste 16 Nguyễn Quang Anh, Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Bá Tiến, Võ Hồng Lĩnh, Nguyễn Minh Thư Nghiên cứu cấu trúc tính châ't điện hóa v ật liệu a-Ni(OH)2 có m ặt ion AI3* 22 Study on structural and electrochemical properties of AJ substitued a-Ni(OH)2 Materials Nguyễn Thị Cảm Hà, Trịnh Xuân sẻn, Lê Quốc Hừng, Nguyễn Xuân Viết Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia trợ nghiền MĐV đến tính chất Clinker íorland The studies on the iníluences of the grinding aids additive MDV on Portland Clinker 26 Nguyễn Xuân Thung, Đinh Xuân Lộc Xác định nồng độ Rb, Sr mẫu địa chất phương pháp huỳnh quang tia X Detemination of concentration of Rb, Sr in geological samples by the X-Ray Auorescence analysis Nguyễn Thế Quỳnh, Trương Thị An Trần Đức Thiệp, Nguyễn Văn Thành Không chế độ bão hoà bàng chất hoạt động bể mặt trình tổng hợp Nano canxi cacbonat kết tủa Control of s u p e rsa tu tio n degree by using surfactants in synthesis of Nano precipitated calcium carbonate Trần.Đọi Lâm, Trấn Vĩnh Hoàng 30 Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc 4-phenyl thiose-micabazon octanal phức chất 39 VỚI Cu(II), N i(II), C o a il) Synthesis, characterization of octanal 4-phenyl thiõ6em icarbazone and it's nickel(II), copper(II) and cobalt(III) complexes Vủ Đăng độ, Chu Đinh Kính, Phan Thị Hồng Tuyết ITổng hợp, phân tích cấu trúc tính chất phổ củamột số N-Aryliđen-4 Iođothimyloxiaxetohiđrazit Synthesis, structure and properties of some N-Arylidene-4-Iodothymyloxyacetohydrazides 43 Nguyễn Tiến Cơng, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Thị Hồi Thu Tổng hợp đặc trưng Nanô bán dẫn CdSsử dụng mạng Chitosan 48 Synthesis and characterization of nanosized CdS using chitosan as m atrix Nguyễn Ngọc Thịnh, Trần Đại Lảm Tổng hợp cấu trúc hóa học 4, 6, (P), 11 b(a)-Tetrahydro-lH -7(a)-phenylbenzo[a] 54 quinolizin Synthesis and structure'of 4,6, 7(p), llb(a)-tetrahydro-lH-7(a)-phenylbenzo[a]quinolizine Vủ ĐinhHoàng Nghiên cứu phân lập C h itin tổng hợp Glucosamin sulfat n a tri clorua từ vỏ tôm 57 Study on synthesis of glucosamine sulfate sodium chloride from sh rim p shell Trần Đại Lảm, Vủ Đinh Hoàng Xác định hàm lượng Fe Co mẫu đất, mẫu m ẫu m ủ cao su Công ty cao su Đồng Nai 61 Determination of Fe and Co in soil, rubber leaf and rubber latex samples in Dong Nai Rubber Company Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Ngọc Chang Xác định As Cu mẫu thực phẩm phương pháp phân tích kích hoạt nơtron hóa phóng xạ 65 Determination of As and Cu in Foodstuffs by Radiochemical Neutron Activation Analysis Nguyễn Văn Minh, Lê Thị Ngọc Trinh, Tạ Thị Tuyết Nhung Khảo sát chế phá m ảnh phổ khôi dẫn chất 3-am ino-2-m etyl-4(3H)- quinazolinon 69 ỉnvestigation on the mass íragm ent mechanism of 3-amino-2-methyl-4(3H)- quinazolinone ■* Phạm Thị Thanh Mỹ, Chu Đình Kính, Nguyễn Phương Chi, Nguyễn Ngọc Vinh, Trương Thế Kỷ, Phạm Nguyễn Diễm Trúc 3ome-p-aminoketnones from benzylidene-(R)-Anilines: T h e ir coníbrm ations, N M R and nass spectral properties 75 tíột số P-aminoxeton từ benzylidene-(R)-anilin: Cấu trạng, phổ cộng hưởng từ n h ân )hổ khối lượng Ngưyen Đinh Thanh \dsorption and m echanistic studies for water-gas shift reaction over A u /C e catalytic naterial 81 ftùìng nghiên cứu hấp phụ chế phản ứng shift vật liệu xúc tác m/Ce02 La The Vinh, La Van Binh 'reparation of nanosized silver from silver from silver m yristate via am ine complex •iểu chê bạc kim loại kích thước nano qua phức M yristat bạc với am in Thanh Thi Thu Thuy, Phan Thi Ngoe Bích, Vu Dang Do 84 Tổng hợp, nghiên cứu cấu trú c 4-phenyl thiose-micabazon octanal phức chất cua với Cu(II), N i(II), Co(III) 39 Synthesis, characterization of octanal 4-phenyl thiõsemicarbazone and it's nickel(II) copper(II) and cobalt(III) complexes Vã Đăng độ, Chu Đình Kính, Phan Thị Hổng Tuyết I.Tổng hợp, phân tích cấu trúc tính chất phổ củamột số N-Aryliđen-4 Iođothimyloxiaxetohiđrazit 43 Synthesis, structure and properties of some N-Arylidene-4-Iodothymyloxyacetohydrazides Nguyễn Tiến Công, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Thị Hồi Thu Tổng hợp đặc trưng Nanơ bán dẫn CdSsử dụng mạng Chitosan 48 Synthesis and characterization of nanosized CdS using chitosan as matrix Nguyễn Ngọc Thịnh, Trần Đại Lâm Tổng hợp cấu trúc hóa học 4, 6, (P), 11 b(a)-Tetrahydro-lH-7(a)-phenylbenzo[a] quinolizin 54 Synthesis and structure‘of 4,6, 7(P), llb(a)-tetrahydro-lH -7(a)-phenylbenzo[a]quinolizine Vủ ĐinhHoàng Nghiên cứu phân lập Chitin tổng hợp Glucosamin sulfat natri clorua từ vỏ tôm Study on synthesis of glucosamine sulfate sodium chloride from shrimp shell Trần Đại Làm, Vũ Đinh Hoàng Xác định hàm lượng Fe Co mẫu đất, mẫu m ẫu mủ cao su Công ty cao su Đồng Nai 57 61 Determination of Fe and Co in soil, rubber leaf and rubber latex samples in Dong Nai Rubber Company Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Ngọc Chang Xác định As Cu mẫu thực phẩm phương pháp phân tích kích hoạt nơtron hóa phóng xạ 65 Determination of As and Cu in Foodstuffs by Radiochemical Neutron Activation Analysis Nguyễn Văn Minh, Lê Thị Ngọc Trinh, Tạ Thị Tuyết Nhung •Khảo sát chế phá mảnh phổ khối dẫn chất 3-am ino-2-metyl-4(3H)- quinazolinon 69 Investigation on the mass íragm ent mechanism of 3-amino-2-methyl-4(3H)- quinazolinone Phạm Thị Thanh Mỹ, Chu Đình Kính, Nguyễn Phương Chi, Nguyễn Ngọc Vinh, Trương Thế Kỷ, Phạm Nguyễn Diễm Trúc '.Some-p-aminoketnones from benzylidene-(R)-Anilines: Their coníbrmations, NMR and mass spectral properties Một số P-aminoxeton từ benzylidene-(R)-anilin: Cấu trạng, phô cộng hưởng từ nhân phô khôi lượng Nguyen Đinh Thanh '•Adsorption and mechanistic studies for water-gas shift reaction over Au/Ce02 catalytic material Những nghiên cứu hấp phụ chế đốì với phản ứng shift vật liệu xúc tác 75 81 Au/CeÒ2 La The Vinh, La Van Binh -Preparation of nanosized silver from silver from silver myristate via amine complex Điểu chê bạc kim loại kích thước nano qua phức Myristat bạc với amin Thanh Thi Thu Thuy, Phan Thỉ Ngoe Bích, Vu Dang Do 84 VIETNAMNATIONAL UNIVERSITV M ANO' DẠI H Ọ C JOURNAL OF SCIENCE TẠ P MATURALSCIENCES &TECHNOLOGIES T XX N04 - 3004 QUOC G IA HA CHÍ KHOA MỊI HỌC KHOA HOC TU' NHIEN va, CÕNG NGHÉ T XX So - 2004 HỘT Đ Ổ N G B I Ê N T Ậ P C H Ủ TỊC H rỏnu Bicn lập: ( ÌS T S K II \ 11 M in h C Á C Ủ Y V IÊN • l*( ỈS.TSK H Lưu Nán Ĩ5i ( I'IH* I «111*: Bk'11 Uipi • IMỈS.TS NíiiivOn N lni\ (’llm k\ t-M Mi;m• IMiS I SKII Iá * \ ;m ( Yim • TliS NiitiuMi V;m I ui • TSKM N 1»11\ c 11 f ) 11111 f)úv • (ÌS Vũ I)InH1Lĩ Ninh BAN BỈẺN TẬP CHUYÊN SAN KHOA HỌC T ự N H I Ê N & CONG NGHE • P ÍỈS T S K II f 1111 \ ; 111 Hoi I I I ỊI< M1V l\m » • PíỉS.TN I rII

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN