1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi kinh tế xã hội của người tà ôi tại xã nhâm huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

203 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐHQGKM BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀi KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Biến đổi kinh tế, xã hội người Tà-ôi xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số đề tài: QG14.40 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trường Giang Hà Nội, tháng /2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN O M O G HN r y V BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đầ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Biến đổi kinh tế, xã hội người Tà-ôi xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số đề tài: QG14.40 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Trường Giang ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔ TRUNG TẦM THÕNG TIN THƯ VIỆN Ị ữM ũũũO M l Hà Nội, tháng /2016 MỤC LỤC DANH MỤC B Ả N G DANH MỤC HÌNH VẼ - DANH MỤC ẢN H - PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG - Thông tin đề tà i .8 Tổng quan kết nghiên c ứ u cứu cụ T H Ể .1 C h n g 1: KHÁI QUÁT CÁC NGHIÊN cứu VÊ NGƯỜI T A -Ô I PHẦN 2: NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN Các nghiên cứu theo hướng Lịchsử, Ngôn ngữ Dân tộc h ọ c 15 Các nghiên cứu theo hướng văn học nghệ t h u ậ t 24 C h n g : NƠI CƯ TRÚ VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ XÃ H Ộ I Thông tin địa bàn nghiên c ứ u 27 Lịch sử hình thành làng (trường hợp làng A h r) 28 Nhà người Ta-ôi 31 Tài sản chung g 51 Vai trò già n g 52 Quan hệ xã hội hệ thống tự quản n g 64 Hệ thống quản lý xã hội n a y - 65 C h n g 3: QUAN HỆ THÂN TỘC - Họ hàng 67 Quan hệ nhân hình thức gia đ ìn h 74 C h n g 4: PHƯƠNG THỨC MƯU SINH Canh tác nông n g h iệ p 89 Cây công nghiệp rừng tự n h iê n 91 Chăn n u ô i 92 Các nghề thủ c ô n g 94 Vai trò giới lao đ ộ n g 111 Tập quán ăn uống 112 Săn b ắ n 116 Sự trao đổi hàng hóa khứ -1 Nơng lịch cổ truyền cách tính 129 10 Nương rẫy nghi lễ ăn lúa m i 132 11 Các dự án nước ngồi phủ triển khai x ã .- 137 C h n g 5: CHU KÌ CỦA ĐỜI N G Ư Ờ I Quá trình mang thai sinh đ ẻ - 139 Tuổi trư ng t h n h 147 Phong tục cưới x in 148 Phong tục tang m a 154 C h n g 6: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Quan niệm trời đất, hồn vía siêu linh 169 Hệ thống thần linh quan niệm đời sống người Ta-ôi 171 Kinh nghiệm chữa bệnh theo phương pháp dân gian ma thuật, bói t o n 178 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ NHÓM GIẢI P H Á P Kết luận chung 183 Đề xuất giải p h p 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 DANH MỤC BẢNG B ản g l: Danh sách hộ làng Ahươr Bảng 2: số liệu thống kê hộ gia đình làng Ahươr năm 2005 Bảng 3: Các dòng họ làng Ahươr (sơ đồ lập vào tháng Bảng 4: Thuật ngữ quan hệ gia đình dịng họ người Ta-ơi Bảng 5: Diện tích trồng lúa số hộ làng Ahươr Bảng 6: Bảng qui đổi dèng vật ngang giá Bảng 7: Phân chia công việc theo giới người Ta-ôi: Bảng 8: Nông lịch người Ta-ôi Bảng 9: Tính ngày theo lịch người Ta-ơi Bảng 10 : Thời gian tính ban ngày Bảng 11: Thời gian tính ban đêm DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ mặt ngơi nhà rơng Hình 2: Vách phía cửa nhà rơng Hình 3: Bộ khung Hình 4: Mặt sinh hoạt nhà rơng Hình 5: Sơ đồ mặt nhà rơng Hình 6.1: Một số mơ-típ hoa văn vách nhà rơng Hình : Mặt sinh hoạt ngơi nhà dài Hình 9: Mặt bàng sinh hoạt ngơi nhà Hình 10: Bản đồ kí hoạ vào tháng năm 2005 Hình 11: Trường họp cậu lấy Hình 12: Trường hợp cậu khơng lấy Hình 13: Lị rèn truyền thống Hình 14: Mơ hình quan tài truyền thống người Ta-ơi Hình 15: Sơ đồ nhà mồ dòng họ A Piên DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Làng Ahươr (năm 2005) Ảnh 2: Trang trí hoa văn vách sườn (2005) Ảnh 3: Trang trí hoa văn vách cửa (2005) Ảnh 4: Mơ típ hoa văn trang trí vách nhà rông (2005) Ảnh 5: Xương hàm lợn rừng sau săn treo mái nhà rông (2005) Ảnh 6: Nhà rông làng Ahươr xây dựng vào năm 2012 quỹ ADB tài trợ (2014) Ảnh 7: Xe đạp phục vụ du lịch (2014) Ảnh 8: Kho đựng thóc chứa đồ nơng sản (2005) Ảnh 9: Ông Võ Dư - già làng Ahươr giai đoạn 1975-1990 Ảnh 10: Một buổi xử kiện niên làng gây mấttrật tự làng (2005) Ảnh 11: Các ông Quỳnh Mộh, ngườilấy chị em ruột làm vợtại thôn Abả (2005) Ảnh 12: Hồ Viên Vước với kang với đồ chứa thần mệnh (2005) Ảnh 13: Phụ nữ Ta-ôi dệt dèng (2004) Ảnh 14: Mơ-líp hoa văn người nhảy múa (2005) Ảnh 15: Mơ típ hoa văn (2005) Ảnh 16: Mơ-típ hoa văn chữ thập, dấu nhân (2005) Ảnh 17: Phụ nữ Ta-ơi dệt chữ dèng(2005) Anh 18: Bà Kan Hột phụ nữ dệt giỏi, thường xuyên mang sản phẩm dệt sang Lào bán đổi hàng (2014) Ảnh 19:Nước đoác dẫn từ ống tre (2014) Ảnh 20: Phụ nữ Ta-ôi hút tẩu (2005) Ảnh 21: Hồ Avét thợ săn người Ta-ôi làng Ahươr (2005) Ảnh 22: Ông Hồ Viên Pưa làm hình asơl để trả ơn thần rừng (2005) Anh 23: Gác bêp nhà thợ săn Quỳnh Hiêng lưu lại rât nhiêu xương hàm thúvà đầu lâu thú săn bắn (2005) Anh 24: Một sô công cụ làm rẫy người Ta-ôi như: gùi, cuốc, dao cào cỏ (2005) Ảnh 25: Abibo treo mái nhà để trẻ em khơng khóc(2005) Ảnh 26: Quan tài người gia đìnhmới đưa xa về, chờ ngày đưa vào nhà mồ (2014) Ảnh 27: Nhà mồ người Ta-ôi(2005) Ảnh 28: Mộ người chết xấu chôn cất xa với nhà mồ dòng họ(2005) Ảnh 29: Một buổi thăm mộ dòng họ Avét(2005) Ảnh 30: Giàng anten nhập vào vòng tay bà Kăn A v ố (2005) PHẦN I: THÔNG TIN CHƯNG THÔNG TIN ĐÈ TÀI 1.1 Tên đề tài: Biến đổi kinh tế, xã hội ngưịi Tà-ơi xã Nhâm, huyện A Lưói, tỉnh Thừa Thiên H uế 1.2 Mã số:Q G 14.00 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trị thực đề tài TS Nguyễn Trường Giang Khoa Nhân học Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Lê Sỹ Giáo Khoa Nhân học Thành viên PGS.TS, Lâm Bá Nam Khoa Nhân học Thành viên PGS.TS Phạm Văn Lợi Viện Việt Nam học Thành viên khoa học phát triển Ths Lương Thị Minh Ngọc Khoa Nhân học Thư kí Ths Bùi Minh Hào Học viên Hỗ trợ 1.4 Đon vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vă 1.5 T hòi gian thực hiện:5/2014-5/2016 1.5.1 Theo hợp đồng: 1245 từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Vê mục tiêu, nội dung, phương pháp, kêt nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tơng kinh phí phê duyệt đê tài: 150 triệu đông TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 2.1 Đặt vấn đề Dưới tác động kinh tế thị trường, đời sống kinh tể xã hội nhiều tộc người Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc Việc nghiên cứu tộc người Tà-ôi xã cụ thể nhàm lý giải nguyên nhân khách quan chủ quan đưa đến biến đổi tộc người đại diện cho vùng Bắc Trường Sơn Vì xã Nhâm xã có tỷ lệ người Tà-ơi 90% dân số tồn xã, xã cịn lưu giữ nhiều phong tục tập quán truyền thống tộc người Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nghiên cứu mong muốn thay đổi kinh tế, xã hội cư dân nơi đây, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc tộc người Đề cập đến biến đổi kinh tế, xã hội tộc người Tà-ôi năm gần đây, cụ thể thay đổi hoạt động kinh tế, quan hệ dòng họ, nghi lễ phong tục tập quán truyền thống 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kế hợp phân tích nguồn tài liệu thành văn thu thập thông tin thực địa, kết hợp với ghi âm, chụp ảnh, đồ hóa nhằm thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Sử dụng pháp quan sát tham gia để thu thập tài liệu nhóm xã hội, quan hệ xã hội làng, hoạt động nghi lễ truyền thống làng Tham dự sổ hoạt động sản xuất nông nghiệp, quan sát hoạt động người dân trình họ tham dụ vào hoạt động làng Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập thông tin dân số, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dân tộc khu vực nghiên cứu Các số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Nhâm thông tin khái quát ban đầu khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, để thực nội dung nghiên cứu theo chuẩn mực định sẵn, loại đồ, tài liệu cần thu thập hệ thống hóa theo đề cương chuẩn b kỹ từ trước để tránh thiếu sót liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau Nguồn d€ liệu thống kê bao gồm: Thống kê qua tài liệu, báo cáo, thống kê qua số liệu khảo sá đo đạc thực địa, thống kê qua bảng điều tra nông hộ Phương pháp so sảnh kế thừa tài liệu nghiên cứu trước Viện Dân tộc học ị Viện nghiên cứu Miền Trung Tây Nguyên, Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Huế so sánh với tư liệu điền dã Trong nghiên cứu biến đổi, việc so sánh thơng tin thu có tính thuyết phục 2.3.Tổng kết kết nghiên cứu Nghiên cứu bản, hệ thống hoạt động liên quan đến kinh tế, xã hội tộc người Tà-ôi địa bàn cụ thể, cung cấp thông tin chi tiết, đầy đủ báo cáo chuyên đề Các kết nghiên cứu giúp cho người quan tâm thấy tính chỉnh thê văn hố tộc người bôi cảnh kinh tế, xã hội người Tà-ơi có nhiều biến đổi Kêt nghiên cứu thê qua chuyên đề có thơng tin cụ thể sau: Đưa lại thông tin biến đổi làng nhà cửa với nội dung như: Lịch sử hình thành làng Quan hệ xã hội3.Tài sản chung làng Nhà rông- nhà cộng đồng5 Nhà dài Nhà Làm rõ vai trò quan hệ nhân hình thức gia đình người Tà-ôi qua hệ thông danh xưng họ hang, biến đổi nhân gia đình giai đoạn Kết qủa nghiên cứu đề cập đến hoạt động kinh tế truyền thống bao gôm: Ruộng nước, nương rây trông rây, công nghiệp, loại rừng, chăn nuôi, nghề thủ cơng, vai trị lao động nam nữ xã hội người Tà-ôi, tập quán ăn uống, săn bắn Sự trao đổi hàng hóa khứ Nơng lịch cổ truyền cách tính Khai thác nương rẫy nghi lễ nơng nghiệp có liên quan Đe tài đề cập đến nghi lễ vòng đời bao gồm việc: Mang thai sinh đẻ, Phong tục cưới Phong tục tang ma bối cảnh biến đổi mạnh mẽ giai đoạn Trong phần tín ngưỡng dân gian đề tài hệ thống hố nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng gia đình bao gồm: Hồn vía siêu linh, thần nước, thần nhà, thần nhà dài, cúng thần hổ, kinh nghiệm chữa bệnh dân gian Phần cuối có đưa kết luận, kiến nghị giải pháp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững khu vực nghiên cứu hạ tầng kinh tế- xã hội người dân có vai trị chủ thể quan trọng Từ tích cực tham gia thể qua việc làm cụ thể như: hiến đất, hoa màu, đóng góp tiền, ngày cơng Áp dụng tiến khoa học công nghệ để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phong trào cải tạo vườn tược, phát triển kinh tế gia đình để nâng cao thu nhập, xây dựng cảnh quan môi trường Các giải pháp đổi với tiêu chí xây dựng nông thôn Tiêu (quy hoạch thực quy hoạch): Nên tiến hành lập quy hoạch xây dựng xã Nhâm huyện A Lưới - Tỉnh thừa thiên Huế đến năm 2020 (theo mơ hình nơng thơn Chính phủ) ƯBND huyện A Lưới phê duyệt theo Quyết định số 755/QĐ-ƯBND ngày 30 tháng năm 2012 Trên sở quy hoạch phê duyệt xã tiến hành công bố triển khai rộng rãi nhân dân, làm sở để lập đề án xây dựng nông thôn xã Nhâm giai đoạn 2010-2015,định hướng đến năm 2010 trình UBND huyện A Lưới phê duyệt theo định số 1964/QĐ-UBND ngày tháng 10 năm 2012 UBND huyện A Lưới Nhanh chóng lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015, định hướng sử dụng đất đến 2020 trình hội đồng nhân dân xã nghị UBND Huyện A Lưới phê duyệt để công bố triển khai trước nhân dân Xác định khó khăn vướng mắc: Việc thực xây dựng nông thôn chưa thực đồng từ xã đến thôn; công tác quy hoạch chưa thật phù hợp vớitình hình thực tế địa phương kể quy hoạch phân khu, phát triển diện tích sảnxuất nông nghiệp, dân sinh việc tiến hành cắm cọc tuyển quy hoạch chưa kịp thời; số hộ dân vi phạm lấn chiếm; kinh phí thực cho công tác Đề xuất biện pháp khắc phục: Phổi kết họp với ban phát triển thôn đồng thời đạo bar phát triển thơn phát huy vai trị chủ đạo công tác thực quy hoạch, vận động nhân dân tham gia hưởng ứng việc hiến đất đai, hoa màu Tiêu chí (giao thơng): u cầu tiêu chí là: 100% đường trục xã, liên xã nhựa hố bê tơng hố đạ chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT; 100% đường trục thơn xóm cứng hoá đạ chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT; 100% đường ngõ xóm khơng lầy lội vào mùa mư< 30% cứng hố; 50% đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuậr tiện Trên thực tế kết thực hiện: Cơng trình đường giao thơng nơng thơn xã Nhâm (tại thôn Tà Kêu)thực năm 2012 Tổng chiều dài 310 m, tổng mức đầu tư tỷ đồng vốn chương trình 135 giai đoạn II Cơng trình đường bê tơng hố liên thơn Ka Leng đến Nhâm II xã Nhâm (nhà ơng Tuổi đến trạm bà Vì) với chiều dài 0,7km, thực năm 2013 tổng mức đầu tư 1,4 tỷ đồng, thuộc chương trình 160 Cơng trình đường giao thông nông thôn đường vào sản xuất kết hợp dân sinh từ nhà ông Mỹ (Thôn A Hưa) đến bể nước sạch.Tổng chiều dài 1,125m, thực năm 2012 tổng mức đầu tư 2,36 tỷ đồng Đường trục xã liên xã: tổng số 2.300m cứng hố đạt chuẩn Bộ GTVT 2.300m, đạt 100% (tiêu chí 100%) Đường trục thơn, liên thơn: tổng số 13.620m cứng hố đạt theo kỹ thuật Bộ GTVT 9.720m, đạt 71,36% (tiêu chí 50%) Đường ngõ xóm không lầy lội vào mùa mưa: Tổng số 4500m đạt 100% cứng hố đạt 3.400m, đạt 75,56% (tiêu chí 60%) Đường trục nội đồng cứng hố: tống số 10.200m cứng hố đạt chuẩn 3000m, đạt 29,4% (tiêu chí 50%) Những khó khăn, vướng mắc: Việc giải phóng mặt tiến độ chậm, có số tuyến đường không thực Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Một số hộ dân không thực việc hiến đất, hoa màu, công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia việc thực chung tay xây dựng nông thôn không thường xuyên hiệu Đe xuất biện pháp khắc phục: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hộ dân chung tay xây dựng nông thôn theo tinh thần nhà nước hỗ trợ nhân dân thực Tiêu (thuỷ lợi) Vấn đề thuỷ lợi đề xuất là: hệ thống thuỷ lợi phải đáp ứng yêu cầu sản xuất mưu sinh; hệ thống kênh mương xã quản lý phải thường xuyên nạo vét Đầu tư cơng trình nước sinh hoạt cao cho thơn Nhâm I A Bã (chương trình 134 kéo dài); tu bảo dưỡng cơng trình nước sinh hoạt cho làng Ahươr.Thường xuyên nạo vét kênh mương thôn Ahươr, xã Nhâm chủ động cho tưới tiêu Tiêu chí (điện): 189 Yêu cầu tiêu chí hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện;98% hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn.Ngành điện đầu tư 12 km đường dây, lắp đặt 06 trạm biến áp Thường xuyên kiểm tra sửa chữa lưới điện, phát quang an toàn hành lang lưới điện, lắp đặt điện kế mới, thay thể điện kể cũ khơng an tồn cho hộ dân Tỷ lệ hộ sử dụng điện an toàn thường xuyên 516 hộ chiếm 100% (tiêu chí 100%) Những khó khăn, vướng mắc: cịn có số hộ chưa có điện thắp sang Tồn tại, hạn chế nguyên nhânxột hạ với khoảng cách nhà dân xa, số hộ dân vừa tách hộ lập vườn Đề xuất biện pháp khắc phục: Rà sốt, thống kê số hộ có qng đường dài cột hạ điện lưới; tập trung di dân tập trung từ 10 hộ trở lên nhằm đáp ứng theo quy định hạ điện lưới Tiêu chí (trường học) UBND xã lồng ghép chương trình đầu tư dự án 135 sử dụng nguồn vốn phân bổ xây dựng 2012-2013, xây phòng.Tổng mức đầu tư 2,5 tỷ đồng, thực năm 2013.Xã Nhâm có trường: trường tiểu học Nhâm, trường mẫu giáo Nhâm Đề xuất liên tục đầu tư nguồn vốn để trì sỹ số học sinh tăng biên chế giáo viên cho xã Tiêu chí (cơ sở vật chất văn hoả) Cần đẩy mạnh phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng rèn luyện thể dục thể thao Thành lập củng cố Đội văn nghệ, đội bóng đá, bóng chuyền xã, thôn vào hoạt động thành phong trào 8/8 thơn có nhà sinh hoạt cộng đồng Xã có nhà văn hố khu thể thao đạt chuẩn: đài phát 8/8 có loa phát máy phát Những khó khăn, vướng mắc: Vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, số nhà sinh hoạt cộng đồng xuống cấp; thực theo đề án quy hoạch khu vui chơi giải trí, TDTT chưa khả thi Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: nguồn kinh phí tu bảo dưỡng nhà sinh hoạt cộng đồng khó khăn; nơng thơn khơng thực triển khai việc tự tu sửa, sắm trang thiết bị cần thiết; tư tưởng trông chờ từ nguồn kinh phí nhà nước Đề xuấl biện pháp khắc phục: Đẩy mạnh công tác vận động đặc biệt đạo văn cần thực tốt công tác quyên góp xây dựng quỹ hoạt động thơn có việc bảc dưỡng nhà sinh hoạt thơn Áp dụng chương trình dự án hỗ trợ nguồn ngân sách kế du cấp việc hỗ trợ tu, bảo dưỡng nhà sinh hoạt cộng đồng địa bàr huyện Tiêu chí (Chợ nơng thơn) Yêu cầu tiêu chí là: chợ theo quy hoạch đạt chuẩn theo quy định Kết thực hiện: Do cách trung tâm Huyện A Lưới chợ A Lưới khoảng 3km đảm bảo đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, tiêu dùng người dân khơng phải quy hoạch chợ Tuy nhiên cần có chợ nhỏ xã để bà Ta-ơi giao lưu buôn bán, vật đổi vật địa bàn Tiêu chí (Bưu điện) Xã có Bưu điện văn hố điểm phục vụ internet cơng cộng: năm 2013, tiếp tục nâng chất đường truyền internet, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc Neu có dự án tổ chức nước ngồi trang bị cho cụm xóm máy tính để bà tiếp cận với thông tin qua mạng internet để nắm bắt thông tin giải pháp hữu hiệu Tiêu chí ( Nhà dân cư) Thực chương trình 167 hỗ trợ hộ nghèo nhà với 63 nhà, chương trình Nghĩa tình Trường Sơn 15 nhà, gia đình sách, có cơng với cách mạng khó khăn nhà với kinh phí 22 nhà.Kết quả, địa bàn xã nhà tạm bợ, dột nát: nhà đạt chuẩn theo tiêu chí tỉnh quy định có 415 nhà, chiếm 80,6% (tiêu chí 100%) chưa đạt Những khó khăn, vướng mắc; tình trạng số nha dột nát, xuống cấp cịn cao; tính tự giác người dân việc xây dựng cải trang nhà chưa chủ động; có số vừa tách hộ từ bố mẹ, đa phần hộ nghèo, cận nghèo Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: chương trình đầu tư nhà cho hộ nghèo, cận nghèo, sách tổ chức xã hội năm trở lại không, sách khai thác gỗ cấp thẩm quyền thủ tục hồ sơ kéo dài chậm; nguồn thu nhập người dân thấp; chương trình hỗ trợ Nhà nước nhà cho hộ nghèo, cận nghèo chưa kịp thời Đe xuất biện pháp khắc phục: rà soát, thống kê số lượng nhà tạm bợ, dột nát, xuống cấp hay tranh tre địa bàn xã, vận dụng tối đa trương trình Chính phủ -Tiêu 10 (thu nhập) Kết thực hiện: Đảng bộ, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân tập trung đạo vận động nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật ni, phát triến kinh tế hộ gia đình, có số mơ hình kinh tế làm ăn có hiệu quả, giúp phát triến 191 kinh tế gia đình, xố đói giảm nghèo Tuy nhiên hiệu quả, cụ thể tổng hợp thu nhập bình quân đầu người sau: - Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 triệu đồng/ người/ năm - Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 8,5 triệu đồng/ người/ năm - Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 10 triệu đồng/ người/ năm Những khó khăn, vướng mắc: việc chuyển đổi trồng phù hợp hiệu quả, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất người dân chậm, người dân ảnh hưởng tập quấn sản xuất du canh Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Tư tưởng tính trơng chờ ỷ lại người dân cao; nhận thức việc thay đổi phương thức sản xuất hạn chế, nguồn vốn đầu tư không có, sử dụng phân cơng nguồn lao động chưa họp lý, chưa có tính tập trung sản xuất, lựa chọn số going trồng có giá trị kinh tế chưa phù họp Ngồi ra, nơng sản giá thị trường thấp đặc biệt cà phê dẫn đến người dân không tự tin để tiếp tục phát triển cà phê Đe xuất biện pháp khắc phục: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân cách nghĩ, cách làm, cách tiếp cận khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp mơ hình trồng rừng, mơ hình trồng chuối, mơ hình ni lợn, ni gà, ni cá, ni bị đồng thời tổ chức lớp tập huấn kỹ sản xuất, sử dụng lao động học tập chia sẻ kinh nghiệm sản xuất Tiêu chí 11 (Hộ nghèo) Ket thực hiện: Trong năm qua, với nỗ lực cố gắng Đảng uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQVN đưa xã nhà khỏi cảnh nghèo khó Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Tuy nhiên thu nhập hộ nghèo cịn có mối liên kết tương hỗ đôi với - Năm 2011, hộ nghèo toàn xã 211 hộ, chiếm 42,6% - Năm 2012, hộ nghèo toàn xã 111 hộ, chiếm 22,4% - Năm 2011, hộ nghèo toàn xã 90 hộ, chiếm 17,4% Thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, qua năm có 116 hộ thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2014 17,4% Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Cơng tác tun truyền, phổ biến sách Đảng, Nhà nước chưa hiệu quả, chưa đánh thức nhận thức người dân nói chung hộ nghèo nói riêng, tư tưởng trơng chờ ỷ lại cịn biểu hiện, tính chịu khó sản xuất kém, việc ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất thấp, đặc biệt khơng chịu 192 khó học tập kinh nghiệm từ mơ hình sản xuất giỏi Ngồi ra, diện tích đất sản xuất hộ nghèo thiết Đe xuất biện pháp khắc phục: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vận động hộ tự giác vươn lên sống, sản xuất, xoá bỏ tư tưởng ỷ lại, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng, xã hội, tham gia tham quan học tập kinh nghiệp từ mơ hình sản xuất giỏi, áp dụng sách hỗ trợ Đảng nhà nước cho hộ nghèo, cận nghèo phù hợp với tình hình thực tế đời sống, xây dựng mơ hình nghèo bền vững từ 15-20 hộ Tiêu chí 12 (Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên) Hiện số người độ tuổi lao động 510 người, lao động có việc làm thường xuyên 510 người, chủ yếu lao động nơng nghiệp (khơng tính CBCCVC, NLĐ) Những khó khăn, vướng mắc: Mặc dù số lượng lao động dồi nhiên chưa qua chương trình đào tạo học nghề Tính đến số lượng lao động chưa qua lớp đào tạo dạy nghề cao 450 người/ tổng số 510 người dẫn đến việc khó giải việc làm (lao động phi nông nghiệp) liên hệ việc làm số sở sản xuất kinh doanh Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: số lao động chưa qua đào tạo cịn cao,tính chịu khó theo học trường dạy nghề thấp, phần kinh tế gia đình cịn khó khăn Đề xuất biện pháp khắc phục: Tiếp tục phối hợp với ban giám đốc trung tâm dạy nghề huyện A Lưới tổ chức khác chương trình đào tạo dạy nghề, mạnh cơng tác, tun truyền, vận động số lượng lao động độ tuổi theo quy định theo học lớp đào tạo dạy nghề ngắn hạn, h ạn Tiêu chí 13 (Hình thức tố chức sản xuất) Yêu cầu tiêu chí có tổ họp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu quả, nên trọng đến hợp tác xã dệt thổ cẩm, hợp tác xã đan nát, tìm nguồn cho sản phấm Mặc dù kết thực tồn xã có hợp tác xã , tồn xã có gia trại số lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhu cầu lao động người dân xã Tiêu chí 14 (Giáo dục) Yêu cầu tiêu chí Đạt phổ cập giáo dục, Trung học sở 80% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học Trung học ( Phổ thông, bổ túc, học nghề), tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 11,76% lao động, thấp so với mặt bằng.Cơng tác xã hội hố giáo dục đặc biệt quan tâm, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 98%, côg nhân phổ cập giáo dục tiểu học từ năm 2006 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục lên trung học (Phổ thông, bổ túc, học nghề) chiếm 60% Tỷ lệ tốt nghiệp THCS hàng năm khoảng 60% (tiêu chí phải đạt 100%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 60 lao động có chứng (về lĩnh vực thâm canh cà phê kỹ thuật trồng trọt) Những khó khăn, vướng mắc: tỷ lệ học sinh bỏ học cao kể trung học sở trung học phổ thông; tỷ lệ học nghề thấp Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn, tính chịu khó học tập học sinh kém, có số đối tượng lơi kéo học sinh bỏ học để lao động vào tỉnh phía nam,phụ huynh học sinh chưa quan tâm thật việc học tập em, việc tìm việc làm theo học trung tâm dạy nghề số niên độ tuổi lao động thấp nhằm thay đổi tăng số lượng lao động phi nông nghiệp.Đề xuất biện pháp khắc phục: Phối hợp với trung tâm dạy nghề, vận động học sinh bỏ học theo học trường trung tâm giáo dục thường xuyên, đạo giao nhiệm vụ cho phận có liên quan thực tốt cơng tác tun truyền, vận động phụ huynh quản lý tốt học sinh có dấu hiệu bỏ học lao động tỉnh kịp thời báo cáo chức có liên quan Tiêu 15 (Y tế) Tỷ lệ người dân tham gia hình thức BHYT đạt 70% trở lên (Theo Quyết định số 342/QĐ-TTG),trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia Số người tham gia BHYT toàn xã 2186 người, đạt tỷ lệ 100% (Tiêu chí 70%) Đội ngũ cán y bác sỹ trạm y tế gồm người, bác sỹ, y sỹ, y sỹ cổ truyền, chuyên trách dân số, nữ hộ sinh kiêm dược Cơ sở trang thiết bị trạm đảm bảo theo quy định sở y tế Phải tăng cường thêm đội ngũ y bác sỹ tăng cường sở vật chất cho tuyến sở, có đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tiêu chí 16 ( Văn hoá) Thực xây dựng xã văn hoá gắn liền với xây dựng nông thôn mới, thời gian qua xã thường xuyên vận động nhân dân thực xây dựng các thiết chế văn hố, cảnh quan mơi trường sang, xanh, sạch, đẹp Đến 95% hộ có cột cờ 90% hộ có hàng rào xanh hàng rào vật liệu khác Phong trào văn hoá văn nghệ thể dục thể thao phát triển tốt, khôi phục số đôi nét sắc văn hoá dân tộc như: đan lát, dệt zèng, a boch, a nhim, số điệu múa dân gian khác, kể ẩm thực.Hiện 8/8 làng đạt chuẩn, làng văn hoá đạt 100% làng, 3/8 làng đạt chuẩn văn hoá lần 330 hộ/516 194 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố chiếm tỷ lệ 63,95% Bên cạnh đó, tiếp tục đẩ mạnh cơng tác tuyên truyền, cổ động xoá bỏ dần phong tục tập quán hủ tục, lạc hậu, lỗi thời không phù hợp với xu đổi mới, phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sơng văn hố khu dân cư ngày sâu rộng quần chúng nhân dân hưởng ứng tích cực Tiêu chí 17 (Mơi trường) Tiêu chí 90% hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh, 50% hộ dân sử dụng nước Các sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường, khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Nghĩa trang nhân dân xây dựng theo quy hoạch Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định.Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh chưa đạt theo quy chuẩn: tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 40% Tập trung vận động nhân dân trồng xanh, trồng hoa theo tuyến giao thong hộ xây dựng cảnh quan môi trường, hàng rào, vệ sinh theo hướng xanh, sạch, đẹp khơng có hoạt động gây suy giảm môi trường.Quy hoạch nghĩa trang nghĩa địa không đảm bảo về sinh môi trường gần đất dân cư rác thải: Tuyên truyền vận động dân xử lý rác thải sinh hoạt cách phân loại rác đốt, đào hố bỏ rác vào đầy lấp lại Đến vận động khoảng 60% hộ đăng ký không đổ rác xuống sông, tự phân loại rác thải nhà số hộ thực theo quy định 60% Công tác quản lý, bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn quyền địa phương chưa kịp thời thực (Mặc dù có quy hoạch đề án).Chưa thực răn đe, người dân tuỳ tiện chặt phá rừng làm nương rẫy dẫn đến làm cạn kiệt nguồn nước.Công tác quy hoạch noi chăn thả chưa quy trình, người dân khơng ý thức việc chăn thả tập trung, chăn thả đầu nguồn nước sinh hoạt, vệ sinh chuồng trại gia súc gia cầm không đảm bảo khâu xử lý phân thải gây mùi thối khó chịu đặc biệt lại gần khu dân cư Những khó khăn, vướng mắc: Việc người dân khơng ý thức việc chăn thả tập trung, chăn thả đầu nguồn nước sinh hoạt, vệ sinh chuồng trại gia súc gia cầm không đảm bảo khâu xử lý phân thải gây mùi thối khó chịu đặc biệt lại gần khu dân cư, ảnh hưởng việc sản xuất người dân mang tính du canh cịn, tính tự giấc, chủ động việc bảo vệ môi trường người dân cịn thấp, cơng tác giám sát, đạo, đôn đốc kiểm tra ban ngành liên quan chưa thường xuyên Tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Công trình nước sinh hoạt khơng đảm bảo, xây dựng thêm cơng trình nước phục vụ cho nhân dân khơng có vốn, việc phân bổ vốn 195 thực xây dựng nghĩa trang nghĩa địa nơi tập trung không kịp thời, công tác xây dụng đề án bảo vệ rừng đầu nguồn chưa thực chưa có tính chiến lược lâu dài, việc người dân chưa ý thức, tính lạc hậu sản xuất, chăn ni, tính răn đe xử lý vi phạm chưa thực nghiêm túc Đ ề xuất biện pháp khắc phục: Ban hành nghị chương trình hành động việc thực đề án quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, bảo vệ rừng phòng hộ, khu tập trung nghĩa trang, nghĩa địa (nếu có vốn), thực nghĩa trang, nghĩa địa thôn xa khu dân cư, đạo giám sát việc thực đào hố rác, nơi xử lý rác thôn.đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt công tác bảo vệ môi trường sinh thái nói chung Tiêu 18 (Hệ thong tổ chức trị xã hội vững mạnh) 100% cán xã đạt chuẩn, có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định; đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”, tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.Qua năm tập trung đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển điều động cán bộ, 25 cán xã đạt chuẩn theo tiêu chí.Xã có đủ tổ chức hệ thống trị bao gồm: Đảng uỷ, HĐND, UBND, ƯBMTTQVN, Đồn niên, hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Đối với nơng thơn có đủ tổ chức bao gồm: Chi bộ, trưởng thơn phó trưởng , ban Cơng tác mặt trận thơn, Chi đồn niên, Chi hội phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh Đảng quyền xã hàng năm đạt danh hiệu “trong vững mạnh” Các tổ chức đoàn thể trị cảu xã hàng năm đạt chuẩn tiên tiến trở lên Tiêu 19 (An ninh trật tự xã hội) Kết thực hiện: Hàng năm, Đảng uỷ có xây dựng nghị quyết, UBND có kế hoạch công tác đảm bảo an ninh trật tự, đồng thời tổ chức triển khai thực có hiệu chủ trương, biện pháp đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tổ chức tốt ngày hội “toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”.Định kỳ hàng quý,6 tháng, năm có sơ, tổng kết đánh giá kết đạt được, rút kinh nghiệm đề phương hướng thời gian tới Ban đạo nông thôn xã kịp thời tham mưu UBND xã xây dựng thôn điếm Ahươr Abung Qua q trình đạo thơn thực hiện: thôn thực tốt công tác vệ sinh môi trường; xây dựng hàng rào xanh, cổng chào, thường xuyên tổng dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm, chỉnh trang nhà cửa làm sọt đựng rác, hố vứt rác, làm nhà xí hợp vệ sinh, khâu 196 xử lý phân thải gia súc, gia cầm, thôn thực tốt cơng tác trì vào nề nếp hoạt động, xây dựng tốt tinh thần đoàn kết làng, vận động tốt hộ dân thực việc hiến đất đai, tài sản gắn liền đất Hàng tháng Ban phát triển nơng thơn đạo chi đồn niên quân làm vệ sinh tuyến đường liên thơn, giúp gia đình neo đơn, gia đình khó khan chỉnh trang hàng rào, cổng chào, đào hố rác, làm nhà x í Đánh giá Những tồn hạn chế Là xã có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tình trạng sản xuất tự phát phổ biển nên chất lượng, hiệu sản xuất hạn chế, đời sống số phận nhân dân cịn khó khăn, trình độ dân trí có nâng lên chưa đồng đều, sở hạ tầng đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí quy định, mức độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, giao thông nông thôn đạt chuẩn số tuyến đường liên thôn bị xuống cấp Những tồn nêu nguyên nhân chủ yếu nguồn nhân lực đầu tư cịn hạn chế, có nhiều tiêu chí cần phải thực thời gian dài 2.2 Nhóm giải pháp Đôi với câp Huyện: Thường xuyên đạo, hướng dẫn văn bản; ưu tiên phát triển hạng mục xây dựng phát triển sản xuất Hỗ trợ kinh phí cho cán chuyên trách cấp xã giúp việc cho Ban quản lý Ban đạo xây dựng nông thôn xã Ban đạo nông thôn đặc biệt tổ giúp việc cho ban đạo huyện thường xuyên sở hướng dẫn giúp cho xã việc điều chỉnh đề án, quy hoạch xã, để đạt theo kế hoạch giai đoạn 2014-2015 cần sớm phân bổ nguồn vốn cụ thể hạng mục sau Hỗ trợ phát triển sản xuất: Tập trung hỗ trợ mơ hình chăn ni lợn, gà, thâm canh cà phê trồng rừng kinh tế Đối với cấp Tỉnh: Đe nghị ƯBND tỉnh cần có quan tâm đạo việc đầu tư thực dự án, thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhằm tạo chuyển biến việc xây dựng hạ tầng, hợp phần phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho nhân dân 197 - Khi phân bổ nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng nên phân bổ từ đầu năm để iránh tiến độ thi công công trình chậm khơng tiến độ - Phát triển sở hạ tầng: Đường, trạm y tế - Nhà dân cư: 100 ngơi nhà Huy động bo trí nguồn lực: - Nguồn ngân sách trung ương: ưu tiên phát triển danh mục theo đề án quy hoạch hàng năm lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp - Sử dụng nguồn vốn lồng ghép chương trình dự án, chương trình mục tiêu quốc gia; Ban quản lý rà soát đề án tiêu chí cần thực cho phù hợp có tính hiệu bền vững - Kế hoạch vốn cho năm 2014-2015: đến nhân dân cán xã Nhâm chưa thực tiêu chí: mơi trường, giáo dục, nhà ở, thu nhập hộ nghèo Trong đó: thực năm 2014 cần có nguồn vốn: Năm 2015 cần nguồn vốn: v ề c h ỉ đ o t h ự c h iệ n c c n ộ i d u n g th ự c h iệ n x â y d ự n g N T M : Lập quy hoạch đề án xây dựng NTM: - Rà soát chất lượng quy hoạch chung: BCĐ, BQL phối hợp với ban phát triển nơng thơn tiếp tục rà sốt, bổ sung đính nhận thấy quy hoạch đề án không chất lượng, không phù hợp với thực tế - Lập quy hoạch chi tiết: Dựa quy hoạch chung, BCĐ, BQL tiếp tục lập quy hoạch chi tiết có tính khả thi thực có tầm chiến lược lâu dài Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân: BQL chương trình xây dựng nơng thơn vận dụng tối đa chương trình lồng ghép dự án đầu tư để tiếp tục rà soát đính khu sản xuất tập trung, phân bổ lựa chọn trồng phù hợp với địa hình sản xuất; tiếp tụ phát triển, khôi phục diện tích cà phê, phát triển trồng chuối hàng hố, thâm canh trồng sắn km94, trồng rừng kinh tế , trồng cao su, phát tiển chăn nuôi gia súc gia cầm Tất ưu tiên phát triển sản xuất sản phẩm có gía trị kinh tế cao tạo công ăn việc làm chi người dân đặc biệt tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu: Đến địa bàn xã tỷ lệ thiếu nước sinh hoạt họp vệ sinh cao 60%, số nhà dột nát, tranh tre 100% hộ, đường bê tơng hố ngõ 198 xóm, đường vào sản xuất tập trung, xây dựng trạm y tế xa trung tâm hành xã, xây dựng số cống bị hư hỏng nặng phát triển giáo dục, y tế, văn hố mơi trường: giáo dục: xây dựng đề án đào tạo nghề, giải việc làm cho niên độ tuối lao động, vận động học sinh bỏ học tiếp tục theo học trung tâm giáo dục thường xuyên, đạo trung tâm học tập cộng đồng xây dựng chương trình hành động thiết thực có hiệu y tế: Đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho người dân, 100% người dân khám chừa bệnh có BHYT Văn hố mơi trường: đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ln đẩy mạnh phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, lập đề án xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, tái khơi phục nơi diện tích rừng nghèo để trồng rừng, hệ thống nước sinh hoạt cao quản lý bảo vệ có khoa học có tính bền vững, quy hoạch hợp lý nghĩa trang, nghĩa địa thôn cho phù hợp xa khoảng cách đất dân 500m, vận động nhân dân tích cực làm hàng rào xanh, đào hố vứt rác, sọt đựng rác, làm đường làng, ngõ xóm, đẩy mạnh xố bỏ ý thức sản xuất lạc hậu, hủ tục mê tín dị đoan hoạt động khơng phù hợp với phong mỹ tụ c Luôn giữ vững xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh giữ gìn trật tự xã hội ổn định địa bàn xã 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệ u tr o n g n c 1.Dương Văn An (2003), Ô châu cận lục, Nxb Chính Trị Quốc gia 2.Lê Tuấn Anh (2002) ,“Tri thức địa đồng bào Ta-ôi hoạt động sản xu ấ t”, Thông tin khoa học, số năm 2002 tr 135-152 3.Dam Bo (Jacques Doures) (2002), Rừng, Đàn bà, Điên loạn, Nxb Hội Nhà văn 4.Dam Bo (Jacques Doures) (2002), Miền đất huyền ảo, Nxb Hội Nhà văn 5.Khổng Diễn - Ngơ Vĩnh Bình- Phạm Quang Hoan (1977), Sự phân bố cư dân cu miền núi tỉnh Bình Trị Thiên, Tạp chí Dân tộc học, số Năm 1977 6.Nguyễn Phước Bảo Đàn (2003), “Người PaCoh -Tà với vấn đề chăm sóc trẻ em từ 0-5 tuổi” Thông tin khoa học, số năm 2003 Lê Q Đơn tồn tập (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Trường Giang (2000),về sổ lớp tượng nhà mồ Gia- Rai A Ráp trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, số Lưu Hùng (1996), Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Hà Nội, Nxb Văn hoá dân tộc ' u A 10 Lưu Hùng (2006), Góp phân tìm hiêu Văn hoá Cơ-tu, Hà Nội, Nxb Khoa học Xâ hội 11 Cửu Long Giang-Toan Ánh (1972), Cao nguyên miền Thượng, Nhà sách Xn rhu, Sài ® Gịn 12.Nguyễn Quốc Lộc (cb), Nguyễn Hữu Thơng, Trần Văn Tuấn, Dương Đình Khơi, Vũ Thị Việt, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Mạnh (1984), Các dân tộc người 3ình Trị Thiên, Nxb Thuận Hố 13.Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thơng, Nguyễn Thị Hồ (1985), Truyện c ổ Ta-ơi Huế, Sở Văn hố thơng tin Bình Trị Thiên M.Nguyễn Văn Mạnh (2004), Bản sắc văn hóa người Tà ơi, Cơ-tu, Vân Kiềi Thừa Thiên Huế q trình hội nhập văn hóa nay, Tạp chí Dân tộc học, số 02, trang 3841 15.Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Hữu Thông (2001 ),Luật tục người Ta-ôi, Ka Tu, Bru Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Huế, Nxo Thuận Hóa 16 Nguyễn Xn Hồng (1994), Dịng họ người Ta-ơi, Ka Tu, Bru Vân Kiều Tạp chí Dân tộc học số 04 17 Nguyễn Xuân Hồng (2001), Kinh nghiệm quản lý xã hội dân tộc Cơ-tu, Tà ôi 200 Bru Vân Kiều xã Hồng Hà, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Thông tin khoa học, trường Đại học Khoa học Huế, số 10 năm 2001 18 Nguyễn Xuân Hồng (2003), Kiến thức địa canh tác nương rẫy dân tộc thiểu số xã Hồng Hạ, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Dân tộc học, số 19 Nguyễn Xn Hồng (1998), Hơn nhân-gia đình - ma chay người Ta-ôi, Cơ-tu, BruVân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Trị 20.Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu (2003), Truyện cổ Ta-ơi, Huế, Nxb Thuận 20.Nguyễn Đình Sáng, Nguyễn Hữu Thơng, Vĩnh Phúc, Cao Chí Hải (2010), “Dân ca, dân nhạc, dân vũ dân tộc thiểu so Thừa Thiên H uế’’, NXb Thuận Hoá 21 Trần Đức Sáng, Trần Thanh Hoàng (2006) “Các phương tiện vận chuyển so tộc người thiểu số miền Tây Thừa Thiên H uế".Tạp chí Nguồn sáng, Hội văn Nghệ Dân gian, số năm 2006 22.Hồng Sơn chủ biên (2007) Người Ta-ơi Thừa Thiên H uế”, Nxb Văn hoá Dân 23.Kê Sửu (2012), A Chất- sử thi dân tộc Ta-ôi,Nxb Thuận Hoá Nguyễn Hữu Thấu (1976), Vài nét quan hệ nhân gia đình người Pa cơ, Pahy, Katu, Tạp chí Dân tộc học số 24 N guyễn Hữu Thông (chủ biên-2004), Ka Tu kẻ sống đầu nước, Huế, Nxb Thuận Hoá 25.ƯBND xã Nhâm (2014), Báo cáo điều tra hộ nghèo cận nghèo xã Nhâm, 26.Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệ u n c n g o i 1.Gerald Hickey (1982), “Sons of mountains” 512 pp , UCLA24 2.Marj J Aves (2007), “The Vietto-Katuic Hypothesis: Lexỉcal evidence” Montgomery University 3.Nỉkolas Arhem (2009), In the sacred íbrest: landscape, livelihood and spirit beliefs among the Katu of Vietnam Universỉty o f Gothenbougth 4.Robert L.Mole (1965), “The montagnards of South Vietnam”:A Study of Nine Tribes 5.Schmutz, Jonathan (2009), "The Taoih’language and p eople”, Mon Khmer Study, Mihidol Thailand 12 201 6-Solntseva V Nina (1995) “Case-marked pronouns in the Taoỉh language” Irstitute of Linguistics Russian Academy of Siences Moscow, Russia 7.Vietnamese Studies (Co-author), Special: The Katu people in Vietnam, The Gioi Publish, Hanoi, 2008, ISSN 1859-0985 202 ... bắt người Ta-ơi-tìm hiểu làng Ahươr, xã Nhâm, huyện Alưới, Th? ?a Thiên- Huế) được đăng tài Tạp chí Vietnamese Studies xã hội người Ta-ơi, săn bắn đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế văn h? ?a. .. ĐÈ TÀI 1.1 Tên đề tài: Biến đổi kinh tế, xã hội ngưịi Tà- ơi xã Nhâm, huyện A Lưói, tỉnh Th? ?a Thiên H uế 1.2 Mã số:Q G 14.00 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh,... người Tà- ôi huyện A Lưới Th? ?a Thiên Huế, hỗ trợ thạc sỹ cử nhân theo hợp đồng k í Ket nghiên cứu rõ biến đổi nhanh chóng kinh tế- xã hội người Tà- ơi tất kh? ?a cạnh từ làng nhà c? ?a, chu kì đời người,

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Lê Tuấn Anh (2002) , “Tri thức bản địa của đồng bào Ta-ôi trong hoạt động sản xu ấ t”, Thông tin khoa học, số 3 năm 2002 tr. 135-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) , “Tri thức bản địa của đồng bào Ta-ôi trong hoạt động sản xu ấ t”
6.Nguyễn Phước Bảo Đàn (2003), “Người PaCoh -Tà ôi với vấn đề chăm sóc trẻ em từ 0-5 tuổi” Thông tin khoa học, số 9 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người PaCoh -Tà ôi với vấn đề chăm sóc trẻ em từ 0-5 tuổi”
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Đàn
Năm: 2003
7. Lê Quí Đôn toàn tập (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quí Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
8..Nguyễn Trường Giang (2000) ,về một sổ lớp tượng của ngôi nhà mồ Gia- Rai A Ráp trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Tạp chí Dân tộc học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) ,về một sổ lớp tượng của ngôi nhà mồ Gia- Rai A Ráp trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
11. Cửu Long Giang-Toan Ánh (1972), Cao nguyên miền Thượng, Nhà sách Xuân rhu, Sài ® Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao nguyên miền Thượng
Tác giả: Cửu Long Giang-Toan Ánh
Năm: 1972
12.Nguyễn Quốc Lộc (cb), Nguyễn Hữu Thông, Trần Văn Tuấn, Dương Đình Khôi, Vũ Thị Việt, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Mạnh (1984), Các dân tộc ít người ở 3ình Trị Thiên, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở 3ình Trị Thiên
Tác giả: Nguyễn Quốc Lộc (cb), Nguyễn Hữu Thông, Trần Văn Tuấn, Dương Đình Khôi, Vũ Thị Việt, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1984
15.Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Hữu Thông (2001 ),Luật tục của người Ta-ôi, Ka Tu, Bru Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Huế, Nxo Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Luật tục của người Ta-ôi, Ka Tu, Bru Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
19. Nguyễn Xuân Hồng (1998), Hôn nhân-gia đình - ma chay của người Ta-ôi, Cơ-tu, Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Sở văn hóa thông tin tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân-gia đình - ma chay của người Ta-ôi, Cơ-tu, Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Xuân Hồng
Năm: 1998
20.Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu (2003), Truyện cổ Ta-ôi, Huế, Nxb Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Ta-ôi
Tác giả: Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Thuận
Năm: 2003
3.Dam Bo (Jacques Doures) (2002), Rừng, Đàn bà, Điên loạn, Nxb. Hội Nhà văn 4.Dam Bo (Jacques Doures) (2002), Miền đất huyền ảo, Nxb. Hội Nhà văn Khác
5.Khổng Diễn - Ngô Vĩnh Bình- Phạm Quang Hoan (1977), Sự phân bố cư dân cu ở miền núi tỉnh Bình Trị Thiên, Tạp chí Dân tộc học, số 1. Năm 1977 Khác
9..Lưu Hùng (1996), Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Hà Nội, Nxb. Văn hoá dân tộc.' A u Khác
10. Lưu Hùng (2006), Góp phân tìm hiêu Văn hoá Cơ-tu, Hà Nội, Nxb Khoa học Xâ hội Khác
13.Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Thị Hoà (1985), Truyện c ổ Ta-ôi. Huế, Sở Văn hoá thông tin Bình Trị Thiên Khác
16. Nguyễn Xuân Hồng (1994), Dòng họ của người Ta-ôi, Ka Tu, Bru Vân Kiều. Tạp chí Dân tộc học số 04 Khác
17. Nguyễn Xuân Hồng (2001), Kinh nghiệm quản lý xã hội ở các dân tộc Cơ-tu, Tà ôi và 200 Khác
18. Nguyễn Xuân Hồng (2003), Kiến thức bản địa trong canh tác nương rẫy của các dân tộc thiểu số xã Hồng Hạ, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w