1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc uỷ ban nhân dân thành phố bà rịa

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - PHẠM THỊ THANH TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BÀ RỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - PHẠM THỊ THANH TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BÀ RỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 8340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ THU HỒNG Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 12 năm 2020 TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Thanh Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/9/1983 Nơi sinh: Khánh Hòa Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 18110002 I- Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu thực giúp cho ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thấy yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa mức độ tác động chúng Từ đó, nghiên cứu đưa hàm ý quản trị với mục đích nhằm hồn thiện nâng cao công tác cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tương lai III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: TS Võ Thị Thu Hồng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa” tác giả Phạm Thị Thanh Trang thực Tôi xin cam đoan kết trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn Tiến sĩ Võ Thị Thu Hồng Các số liệu, kết luận văn xác, thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Người thực luận văn Phạm Thị Thanh Trang ii LỜI CÁM ƠN Trước hết xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thị Thu Hồng tận tâm hướng dẫn, ủng hộ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành biết ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu truyền đạt kiến thức quý báu cho chương trình cao học Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị đồng nghiệp Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Người thực luận văn Phạm Thị Thanh Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố tác động đến gắn bó đối tượng lao động tổ chức; đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến gắn bó với tổ chức đưa số hàm ý sách nhằm nâng cao gắn bó họ tổ chức Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu gồm thành phần: Bản chất công việc, Thu nhập phúc lợi, Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Cơ hội đào tạo thăng tiến với giả thuyết tương ứng với thành phần phát triển dựa sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, công chức, người lao động làm việc quan Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho thang đo Nghiên cứu định lượng thực với 210 cán bộ, công chức, viên chức người lao động Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thang đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, công chức, người lao động làm việc quan Nhà nước thành phố Bà Rịa thông qua phương pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu phân tích hồi quy xác định yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó tổ chức đối tượng lao động Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa Trong yếu tố ảnh hưởng mạnh đến Sự gắn bó Mơi trường làm việc, yếu tố đứng thứ hai Lãnh đạo, thứ ba yếu tố Đồng nghiệp, thứ tư yếu tố Cơ hội đào tạo thăng tiến, thứ năm yếu tố Bản chất công việc cuối yếu tố Thu nhập phúc lợi Từ tác giả đưa hàm ý sách cần thiết phù hợp để nâng cao yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó với tổ chức đối tượng lao động cơng việc, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu tổ chức iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết .6 2.1.1 Khái niệm gắn bó nhân viên 2.1.2 Phân loại mức độ gắn bó với cơng việc nhân viên .7 2.1.3 Vai trị việc xây dựng trí gắn bó người lao động tổ chức .8 2.1.4 Các thành phần gắn bó người lao động tổ chức 2.2 Một số lý thuyết liên quan đến đề tài 2.2.1 Lý thuyết mơ hình ba thành phần gắn bó với tổ chức Meyer Allen (1991) 2.2.2 Lý thuyết bậc thang nhu cầu Maslow (1943) 11 v 2.3 Giới thiệu đội ngũ nhân Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa 13 2.3.1 Giới thiệu thành phố Bà Rịa .13 2.3.2 Giới thiệu Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa 15 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa 19 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 2.4.1 Nghiên cứu nước 20 2.4.2 Nghiên cứu nước 24 2.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết .25 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu 25 2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu .27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Nghiên cứu định tính 33 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu hồn thiện mơ hình 33 3.2.2 Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo 34 3.3 Nghiên cứu định lượng .40 3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ 40 3.3.2 Nghiên cứu định lượng thức 44 3.4 Phương pháp chọn mẫu thu thập liệu .44 3.5 Phương pháp xử lý thông tin 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 50 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 51 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Bản chất công việc 52 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Thu nhập phúc lợi .52 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường làm việc 53 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lãnh đạo 54 4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp 54 vi 4.2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cơ hội đào tạo thăng tiến 55 4.2.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự gắn bó .56 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .57 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập .57 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 59 4.4 Phân tích tương quan 61 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính .62 4.5.1 Đánh giá phù hợp mơ hình 62 4.5.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 62 4.5.3 Kết mơ hình hồi quy thảo luận kết 63 4.5.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 66 4.5.5 Kiểm tra vi phạm giả định hồi quy 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Hàm ý sách .73 5.2.1 Cải thiện yếu tố “môi trường làm việc” 74 5.2.2 Nâng cao yếu tố “lãnh đạo” 75 5.2.3 Nâng cao yếu tố “đồng nghiệp” 76 5.2.4 Nâng cao yếu tố “cơ hội đào tạo thăng tiến” 77 5.2.5 Nâng cao yếu tố “bản chất công việc” 79 5.2.6 Nâng cao yếu tố “thu nhập phúc lợi” 80 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Diễn giải AJDI Adjust Job Discriptive Index ANOVA Analysis of variance (phân tích phương sai) JDI Job Discriptive InDex KMO Kaiser Meyer Olkin (chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố) SPSS Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý phân tích liệu sơ cấp) VIF Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai) EFA Explorary factor analysis (Nhân tố khám phá) PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Xin chào Anh/Chị! Nhằm đề xuất sách nhân sự, tăng cường gắn bó cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa, mong nhận ý kiến đóng góp Anh/ Chị thơng qua việc trả lời bảng câu hỏi Mọi thông tin cung cấp sử dụng với mục đích nêu Phần 1: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị với phát biểu cách khoanh trịn vào số phù hợp: Hồn tồn Khơng đồng ý Trung lập không đồng ý Các phát biểu, nhân định Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý tăng dần từ tới BẢN CHẤT CƠNG VIỆC Cơng việc phù hợp với chuyên môn anh/ chị Công việc anh/ chị không nặng nhọc nhiều rủi ro Cơng việc anh/ chị thú vị, nhân viên nâng cao kiến thức kỹ làm việc Khối lượng công việc anh/ chị phù hợp, không gây sư tải THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI 5 5 Anh/ chị trả lương tương xứng với kết làm việc Chính sách thưởng tăng thu nhập công thỏa đáng với khả anh/ chị 5 Anh/ chị trả lương đầy đủ hạn Anh/ chị sống thoải mái lương mà nhà nước chi trả Cơ quan tuân thủ đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sách phúc lợi khác 5 MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC 10 Anh/ chị có đủ phương tiện phục vụ cho công việc 11 Nơi làm việc anh/ chị sẽ, thoải mái đầy đủ tiện nghi 12 Cơ quan bảo đảm tốt điều kiện an toàn lao động 13 Các thành viên quan anh/ chị gắn bó với hướng đến hoàn thành tốt nhiệm vụ 5 5 5 5 5 5 LÃNH ĐẠO 14 Anh/ chị tôn trọng tin cậy công việc 15 Anh/ chị nhận hỗ trợ lãnh đạo cần thiết 16 Lãnh đạo lắng nghe ý kiến anh/ chị 17 Lãnh đạo anh/ chị có chun mơn xứng tầm 18 Lãnh đạo anh/ chị có tố chất lãnh đạo 19 20 21 22 ĐỒNG NGHIỆP Đồng nghiệp anh/ chị thoải mái, dễ chịu, thân thiện ln sẵn lịng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp anh/ chị có trình độ chuyên môn đảm bảo Đồng nghiệp anh/ chị phối hợp làm việc tốt với anh/ chị Đồng nghiệp anh/ chị thực tốt công việc họ CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN 23 Cơ quan cho phép anh/ chị học nâng cao trình độ 24 Anh/ chị quan cử học, bồi dưỡng kỹ cần thiết cho công việc 25 Cơ quan chi trả cho chương trình đào tạo anh/ chị tham gia 5 26 Cơ quan có quan tâm quy hoạch đội ngũ cán tương lai SỰ GẮN BÓ 27 Anh/ chị hài lịng với cơng việc 28 Anh/ chị chọn làm việc nơi mặc 5 dù có nhiều hội việc làm tốt 29 Anh/chị cảm thấy thoải mái làm việc Phần 2: Anh/ chị vui lịng cho biết thêm số thơng tin sau: Anh/chị vui lịng cho biết Giới tính anh/ chị: a Nữ b Nam Anh/chị vui lòng cho biết Chức vụ anh/chị quan: a Nhân viên b Lãnh đạo Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi anh/ chị: a Từ 22 đến 30 tuổi b Từ 31 đến 40 tuổi c Từ 41 đến 50 tuổi d Trên 50 tuổi đến gần hưu Anh/chị vui lòng cho biết thời gian công tác anh/ chị: a Dưới năm b Từ đến năm c Từ đến 10 năm d Trên 10 năm Anh/chị vui lòng cho biết mức thu nhập bình quân anh/ chị tháng: a Dưới triệu đồng b Từ đến triệu đồng c Từ đến 10 triệu đồng d Trên 10 triệu đồng Xin cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá quý anh/chị! Trân trọng kính chào PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC THỐNG KÊ MƠ TẢ ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN ... định yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó công việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa; - Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến gắn bó công việc cán. .. người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa? - Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến gắn bó cơng việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà. .. Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Bà Rịa - Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc Ủy ban

Ngày đăng: 18/03/2021, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Kim Dung, (2005). Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Mã số B2004 – 22 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
[2] Trần Kim Dung (2009), “Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
[3] Nguyễn Hữu Lam, (2012). Hành vi tổ chức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [4] Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên, Nguyễ Thị Diệu Hiền (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp. Tạp chí phát triển & hội nhập. Số 7 (17), tháng 11-12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi tổ chức", NXB Lao động xã hội, Hà Nội [4] Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên, Nguyễ Thị Diệu Hiền (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp. "Tạp chí phát triển & hội nhập
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam, (2012). Hành vi tổ chức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [4] Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên, Nguyễ Thị Diệu Hiền
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
[7] Nguyễn Cẩm Vân, Trương Bá Thanh (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với Công ty Cổ phần Vinaconec-VNC. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản. Số 1 (2015).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản. Số 1 (2015)
Tác giả: Nguyễn Cẩm Vân, Trương Bá Thanh (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với Công ty Cổ phần Vinaconec-VNC. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản. Số 1
Năm: 2015
[8] Alimohamaddi, M., Neyshabor, A.J., (2013). ‘Work motivation and organizational commitment among Iranian Emloyees, International journal of research in Organizational behavior and Human resource management, Vol 1, 3, pp 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of research in Organizational behavior and Human resource management
Tác giả: Alimohamaddi, M., Neyshabor, A.J
Năm: 2013
[9] Artz, B., (2008). “Fringe Benefits and Job Satisfaction” Working Papers 08-03, UW-Whitewater, Department of Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fringe Benefits and Job Satisfaction” "Working Papers 08-03
Tác giả: Artz, B
Năm: 2008
[10] Barber et al, (1999). From People to Profits (IES Reports). Institute for Employment Studies (1884) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Institute for Employment Studies
Tác giả: Barber et al
Năm: 1999
[12] Blessing White. (2011). Employee engagement report. Retrieved from http://www.ninedots.org/documents/Blessing%20White%202011%20%20Employee%20Engagement%20Report.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.ninedots.org/documents/Blessing%20White%202011%20%20Employee
Tác giả: Blessing White
Năm: 2011
[13] Bollen, K.A. (1989). Structural Equations with Latent Variables. New York: John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: New York
Tác giả: Bollen, K.A
Năm: 1989
[14] Botterweck, M. (2007), Organizational commitment and work motivation: in an SME research setting considering perceived skill variety, perceived size of social networks, perceived personal growth opportunities, and perceived closeness to management. Master Thesis, Maastricht University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational commitment and work motivation: in an SME research setting considering perceived skill variety, perceived size of social networks, perceived personal growth opportunities, and perceived closeness to management
Tác giả: Botterweck, M
Năm: 2007
[16] Cohen, A., (1993). ‘Age and tenure in relation to organisational commitment: A meta-analysis’. Basic and Applied Social Psychology, Volume 14, pp. 143-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic and Applied Social Psychology
Tác giả: Cohen, A
Năm: 1993
[17] Cohen, S. (2010). Searching for escape, authenticity and identity: Experiences of lifestyle travellers‟. In M. Morgan, P. Lugosi & J.R.B Ritchie (Eds.), The Tourism and Leisure Experience: Consumer and Managerial Perspectives (pp. 27-42). Bristol:Channel View Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bristol
Tác giả: Cohen, S
Năm: 2010
[18] Cronin, J. J., & Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: a re examination and extension”. Journal of Marketing, 56, pp. 55-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring service quality: a re examination and extension”. "Journal of Marketing
Tác giả: Cronin, J. J., & Taylor, S.A
Năm: 1992
[19] Hackman, J.R., Oldham, G.R., (1974). The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redegisn project. Yale university, School of organization and management Sách, tạp chí
Tiêu đề: The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redegisn project
Tác giả: Hackman, J.R., Oldham, G.R
Năm: 1974
[21] Heneman, H. G., & Schwab, D. P. (1985). Pay satisfaction: Its multidimensional nature and measurement. International Journal of Psychology, 20(2), 129–141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Psychology
Tác giả: Heneman, H. G., & Schwab, D. P
Năm: 1985
[22] Herzberg, F. (1976). The managerial choice: To be efficient and to be human. Homewood, IL: Dow Jones-Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homewood
Tác giả: Herzberg, F
Năm: 1976
[23] Hoelter, J.W. (1983). The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices. Sociological Methods and Research, 11, 325–344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sociological Methods and Research
Tác giả: Hoelter, J.W
Năm: 1983
[26] Leiter, M. P., & Bakker, A. B. (2010). Work engagement: Introduction. In A. B. Bakker (Ed.) & M. P. Leiter, Work engagement: A handbook of essential theory and research (p. 1–9). Psychology Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work engagement: Introduction." In A. B. Bakker (Ed.) & M. P. Leiter, "Work engagement: A handbook of essential theory and research
Tác giả: Leiter, M. P., & Bakker, A. B
Năm: 2010
[27] Macey, W. H., & Schneider, B. (2008). The meaning of employee engagement. Industrial and Organizational Psychology, 1(1), 3–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial and Organizational Psychology
Tác giả: Macey, W. H., & Schneider, B
Năm: 2008
[28] Maslach, C., Schaufeli, W.B. & Leiter, M.P. (2001). Job burnout. Annual Review of Psychology, 52, 397–422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of Psychology
Tác giả: Maslach, C., Schaufeli, W.B. & Leiter, M.P
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w