1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc hai cấp xét xử và việc áp dụng nguyên tắc đó vào việc tổ chức toà án các cấp

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 472,19 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUY£N T¾C HAI CấP XéT Xử Và VIệC áP DụNG NGUYÊN TắC Đó VàO VIệC Tổ CHứC TOà áN CáC CấP PGS.TS Trần Văn Độ* Quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử 1.1 Nguyên tắc hai cấp xét xử hệ thống pháp luật a) Khái niệm “cấp xét xử” Trong Luật tố tụng hình tổ chức tư pháp, người ta thường đề cập tới cấp xét xử Tuy nhiên, cấp xét xử lại chưa đề cập đến khoa học pháp lý nước ta Trong khoa học pháp lý Liên Xô (cũ), người ta quan niệm cấp xét xử “giai đoạn xem xét vụ án Toà án với thẩm quyền xác định”(1) Quan niệm nhận thức tương đối phổ biến khoa học pháp lý nước ta Xuất phát từ đây, người ta cho tố tụng tồn cấp xét xử xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Theo quan niệm cấp xét xử đơn khái niệm tố tụng chung, thể giai đoạn xét xử định trình giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, v.v Theo chúng tôi, khái niệm cấp xét xử khái niệm tố tụng đơn Cấp xét xử hình thức tổ chức tố tụng thể quan điểm Nhà nước xét xử vụ án nhằm bảo đảm tính xác, khách quan phán Toà án, bảo vệ quyền tự dân chủ cơng dân Vì vậy, quốc gia áp dụng nguyên tắc vụ án tổ chức xét xử nhiều lần tổ chức hệ thống tồ án để thực ngun tắc thực tế Cấp xét xử không đơn thủ tục tố tụng; cịn liên quan nhiều đến cách tổ chức tố tụng, tổ chức án để thực việc xét xử lại vụ án Hiện nay, pháp luật quốc tế quốc gia thực nguyên tắc hai cấp xét xử, tức vụ án mà án định sơ thẩm chưa có * Tồ án Qn Trung ương 558 NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÓ hiệu lực pháp luật Toà án bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn định luật Toà án cấp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Còn án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm b) Nguyên tắc hai cấp xét xử thủ tục xét xử Cấp xét xử hình thức tổ chức tố tụng Cấp xét xử thủ tục xét xử hai khái niệm khác nhau, chúng có quan hệ mật thiết với Nguyên tắc hai cấp xét xử quan điểm chung có hướng đạo tổ chức tố tụng; thủ tục tố tụng quy định cần tuân thủ để thực nguyên tắc hai cấp xét xử Nguyên tắc hai cấp xét xử tổ chức thực quy định cụ thể thủ tục tố tụng pháp luật tố tụng quốc gia Thủ tục tố tụng quy định xác ngun tắc phát huy hiệu bảo đảm xét xử đắn, khách quan vụ án bảo vệ có hiệu quyền tự dân chủ công dân, đặc biệt người tham gia tố tụng Để đảm bảo thực đắn nguyên tắc hai cấp xét xử, theo chúng tôi, thủ tục tố tụng phải đáp ứng yêu cầu sau đây: + Thứ nhất, đảm bảo đầy đủ sở pháp lý tổ chức cho việc xét xử sơ thẩm vụ án cách khách quan, tồn diện, xác; vấn đề cấp sơ thẩm giải quyết; + Thứ hai, đảm bảo tối đa quyền kháng cáo đương án, định sơ thẩm Đây quy định liên quan đến thời hạn kháng cáo, kháng nghị, liên quan đến quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm v.v… + Thứ ba, thể đầy đủ phúc thẩm cấp xét xử Tính chất phúc thẩm phải xét xử Toà án cấp trực tiếp vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định Thủ tục phiên phúc thẩm phải tiến hành xét xử sơ thẩm, nghĩa phải có đầy đủ phần thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục xét hỏi cơng khai phiên tồ, thủ tục tranh luận, nghị án tuyên án; Toà án cấp phúc thẩm có quyền định thực chất vụ án Chỉ đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, nguyên tắc hai cấp xét xử thực đồng bộ, phúc thẩm trở thành cấp xét xử thực mà nguyên tắc khẳng định c) Nguyên tắc hai cấp xét xử hệ thống pháp luật Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc xác định tố tụng đại Nguyên tắc ghi nhận công ước quốc tế, đặc biệt Công ước quyền dân trị Liên hợp quốc, Quy chế Tồ án hình 559 Trần Văn Độ quốc tế Nguyên tắc ghi nhận pháp luật quốc gia nước thuộc hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, nghiên cứu cách tổ chức hệ thống quan tài phán thủ tục tố tụng nước có điểm khác Những điểm khác thể số khía cạnh sau đây: + Nhiều quốc gia thực thủ tục rút gọn xét xử vụ án Theo thủ tục này, số trình tự lược bỏ để đảm bảo tính nhanh gọn, hiệu trình tố tụng; + Một số quốc gia áp dụng thủ tục tố tụng sơ thẩm đồng thời chung thẩm (các vụ án tội vi cảnh, vụ kiện tranh chấp có giá ngạch thấp…); + Hình thức mặc thú tội sử dụng nhiều số quốc gia Hoa Kỳ, Đức…; + Về tổ chức hệ thống án, nhiều quốc gia tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ (pháp luật xã hội chủ nghĩa); quốc gia khác kết hợp nguyên tắc hành lãnh thổ theo cấp xét xử; quốc gia cịn lại tổ chức theo cấp xét xử (hệ thống án lệ common law), hệ thống pháp luật lục địa (legal law) Tuy nhiên, cần lưu ý là, nhiều nước, án tổ chức theo cấp xét xử, điều khơng có nghĩa việc xét xử sơ thẩm toàn vụ án giao cho loại tồ án, cịn xét xử phúc thẩm giao cho loại án khác… Tổ chức án theo cấp xét xử hiểu theo nghĩa tố tụng, theo nghĩa tổ chức hành Ví dụ, Cộng hồ Pháp có loại tồ sơ thẩm hình khác Tồ vi cảnh, Tồ tiểu hình Tồ đại hình; cịn thẩm quyền xét xử phúc thẩm hai loại tồ án theo cấp hành khác thực 1.2 Nguyên tắc hai cấp xét xử theo pháp luật Việt Nam a) Thời kỳ 1945 - 1960 Ngay từ ngày đầu tồn Nhà nước dân chủ nhân dân, Nhà nước ta thực nguyên tắc hai cấp xét xử Về mặt tổ chức, Điều thứ 63 Hiến pháp năm 1946 quy định quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ gồm có Tồ án tối cao, Toà án phúc thẩm, Toà án đệ nhị cấp sơ cấp Theo Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 Tồ án nước ta gồm có Tồ án nhân dân huyện, Tồ án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân phúc thẩm khu thành phố Toà án nhân dân tối cao; Tồ án nhân dân huyện Tồ án nhân dân tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án Đến năm 1959, Toà án phúc thẩm thành phố, liên khu nhập lại thành Toà án nhân dân phúc thẩm Hà Nội, Hải Phòng Vinh với 560 NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÓ nhiệm vụ chủ yếu xử lại án bị kháng cáo Toà án nhân dân thành phố tỉnh Các Toà án nhân dân phúc thẩm cấp Toà án Toà án nhân dân tỉnh, thành phố Tồ án nhân dân tối cao (Thơng tư số 92-Tc ngày 11/11/1959 Liên Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao) Đến năm 1952, Nghị định số 32-NĐ ngày 6/4/1952 quy định thẩm quyền các Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm số loại vụ án; Toà án nhân dân tỉnh xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm (chung thẩm) vụ án mà Toà án nhân dân huyện xét xử sơ thẩm Như vậy, từ góc độ tổ chức tố tụng, nguyên tắc hai cấp xét xử nước ta thời kỳ thực tương đối linh hoạt Từ chỗ tổ chức án theo cấp xét xử kết hợp với hành lãnh thổ với chức tố tụng rõ ràng chuyển sang tổ chức tồ án theo đơn vị hành lãnh thổ chủ yếu phân công thực chức tố tụng án Việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm thực số vụ án dân sự, thương có giá ngạch thấp, số vụ án hình tội vi cảnh Các Toà án phúc thẩm độc lập với Toà án nhân dân tối cao b) Thời kỳ 1960 - 1988 Ngày 14/7/1960, Luật Tổ chức Toà án nhân dân ban hành Và Luật này, lần mặt luật định, nguyên tắc hai cấp xét xử ghi nhận Điều Luật khẳng định: Toà án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử Đương có quyền chống án định Toà án nhân dân xử sơ thẩm lên Toà án nhân dân cấp Viện Kiểm sát nhân dân cấp cấp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm Toà án nhân dân Nếu đương không chống án Viện Kiểm sát nhân dân không kháng nghị thời hạn pháp luật quy định án, định sơ thẩm Tồ án nhân dân địa phương có hiệu lực pháp luật Bản án, định phúc thẩm Toà án nhân dân, án, định sơ thẩm Toà án nhân dân tối cao chung thẩm Các án tử hình phải Hội đồng toàn thể thẩm phán Toà án nhân dân tối cao duyệt lại trước thi hành Theo quy định điều luật chế độ hai cấp xét xử bao gồm nội dung sau đây: + Các án, định sơ thẩm Toà án nhân dân địa phương bị kháng cáo kháng nghị thời hạn luật định Tồ án cấp xét xử lại theo trình tự phúc thẩm; + Tồ án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm; 561 Trần Văn Độ + Bản án, định có hiệu lực pháp luật án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định; án, định phúc thẩm án, định sơ thẩm Toà án nhân dân tối cao; + Các án tử hình thi hành có hiệu lực pháp luật Hội đồng toàn thể thẩm phán Toà án nhân dân tối cao duyệt Đồng thời, Luật quy định hệ thống án nước ta gồm có Tồ án nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân địa phương (theo đơn vị hành lãnh thổ) Toà án quân Như vậy, theo Luật Tổ chức Tồ án nhân dân 1960 hệ thống án nước ta tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ Các tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp huyện Tồ án cấp tỉnh; tồ án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm Toà án cấp tỉnh Toà án nhân dân tối cao Các Toà án nhân dân phúc thẩm bị bãi bỏ Chức Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao (toà chuyên trách) thực Về mặt tố tụng, việc giải nội dung kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm có quyền huỷ án, định sơ thẩm để Toà án sơ thẩm xét xử lại theo hướng nặng dù khơng có kháng cáo, kháng nghị vấn đề Cịn Tồ án xét lại án, định có hiệu lực pháp luật có quyền sửa án theo hướng có lợi cho người bị kết án… c) Thời kỳ từ 1989 đến Những tư tưởng Luật Tổ chức Tồ án nhân dân 1960 giữ lại Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1980 Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Mặc dù chế độ hai cấp xét xử không ghi nhận cụ thể văn pháp luật này, nội dung cụ thể thể đầy đủ; có nội dung có tiến Ví dụ: Về quyền hạn, Tồ án cấp phúc thẩm khơng có quyền làm xấu tình trạng bị cáo huỷ án, định sơ thẩm để xét xử lại vụ án theo hướng làm nặng thêm tình trạng đương khơng có kháng cáo, kháng nghị vấn đề Tuy nhiên, văn pháp luật hạn chế định thể nguyên tắc hai cấp xét xử Đó là: 1) Vẫn quy định cho phép Toà án nhân dân tối cao xét xử theo trình tự sơ thẩm đồng thời chung thẩm; 2) Xác định khơng xác tính chất phúc thẩm, xét lại án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị xét xử lại vụ án mà án, định bị kháng cáo, kháng nghị; 3) Thực chất, từ góc độ quyền hạn, giám đốc thẩm coi cấp xét xử, tức xem xét chứng phán thực chất vụ án Các hạn chế nêu khắc phục Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc hai cấp xét xử lại 562 NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÓ ghi nhận văn pháp luật này; huỷ bỏ thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm Toà án nhân dân tối cao; tính chất phúc thẩm khẳng định xét xử lại vụ án cách sửa đổi quyền hạn Toà giám đốc thẩm, Luật khẳng định thủ tục đặc biệt (phá án) cấp xét xử… Các thay đổi quan trọng thể tương đối cụ thể Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc hai cấp xét xử tổ chức án 2.1 Tổ chức án hệ thống pháp luật để thực nguyên tắc hai cấp xét xử Nguyên tắc hai cấp xét xử thực cách tổ chức hệ thống Toà án thủ tục tố tụng cụ thể Nguyên tắc có thực triệt để, xác hay không phụ thuộc nhiều vào tổ chức hệ thống tư pháp nói chung quan xét xử nói riêng Trong nước thuộc hệ thống pháp luật án lệ (common law), nước thuộc hệ thống pháp luật lục địa (legal law) hay nước thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, hệ thống án tổ chức theo nguyên tắc định là: − Theo đơn vị hành lãnh thổ, gồm Toà án tối cao Toà án địa phương Về phần mình, tuỳ theo đặc điểm lãnh thổ dân cư mà Toà án địa phương lại tổ chức thành hai cấp (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp huyện) ba cấp (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp liên huyện Toà án cấp huyện) Theo cách tổ chức này, án thực chức xét xử khác nhau: Toà án tối cao, Toà án cấp tỉnh vừa xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm; cịn Tồ án cấp huyện xét xử sơ thẩm Cách tổ chức đặc trưng cho nước theo hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa; − Theo cấp xét xử, gồm Toà án tối cao (Toà án phá án), Toà án phúc thẩm Toà sơ thẩm (Tồ án vi cảnh, Tồ án tiểu hình, Tồ án đại hình) Các Tồ án tổ chức theo cấp thực chức xác định: Toà án tối cao thực chức phá án, Toà án phúc thẩm xét xử phúc thẩm, Toà án sơ thẩm xét xử sơ thẩm vụ án Cách tổ chức đặc trưng cho hệ thống pháp luật án lệ (common law); − Theo cấp xét xử kết hợp với nguyên tắc hành lãnh thổ, gồm Tồ án tối cao (có chức phá án xét xử phúc thẩm), Toà án cấp thứ hai (xét xử phúc thẩm sơ thẩm số vụ án quan trọng) Toà án cấp thứ ba (gồm loại tồ án có chức xét xử sơ thẩm) Hệ thống án tổ chức sở nhận thức khoa học nguyên tắc hai cấp xét xử coi cấp xét xử cách tổ chức tố tụng khơng máy móc coi tổ chức hành pháp lý Cách tổ chức đặc trưng cho hệ thống pháp luật lục địa (legal law) 563 Trần Văn Độ Như vậy, nói việc tổ chức hệ thống tồ án nước khác phụ thuộc vào truyền thống tổ chức tư pháp nước đó, vào hệ thống pháp luật quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử v.v… 2.2 Tổ chức án nước ta giai đoạn khác Trước năm 1960, hệ thống án nước ta chủ yếu tổ chức sở tiếp nhận hệ thống tư pháp châu Âu lục địa Hệ thống Toà án bao gồm Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm (Toà thượng thẩm), Toà án sơ cấp đệ nhị cấp, Tồ án sơ cấp đệ nhị cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm loại án khác Thời kỳ sau, Toà án sơ cấp đổi thành Toà án cấp huyện, Toà án đệ nhị cấp đổi thành Toà án cấp tỉnh Và vậy, hệ thống án bao gồm nấc; Tồ án phúc thẩm đơn làm nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; án khác vừa quan xét xử, vừa tổ chức hành pháp lý Vì vậy, mối quan hệ án mặt tổ chức, hành tố tụng có phức tạp định Trong thời kỳ này, pháp luật nước ta cho phép Tồ án sơ cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án dân sự, thương đơn giản giá ngạch thấp, vụ án hình số tội vi cảnh… để đảm bảo nâng cao hiệu xét xử tồ án, khơng làm ảnh hưởng đến quyền tự dân chủ công dân Từ năm 1960, việc ban hành Luật Tổ chức Toà án nhân dân đầu tiên, hệ thống án nước ta đổi theo hướng tổ chức hoàn toàn theo đơn vị hành lãnh thổ, gồm: − Tồ án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử sơ chung thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm tái thẩm; − Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Toà án cấp tỉnh) có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm tái thẩm; − Toà án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Tồ án cấp huyện) có nhiệm vụ xét xử sơ thẩm loại vụ án với thẩm quyền hạn chế Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp huyện tăng cường Về mặt tố tụng, pháp luật quy định trường hợp xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm; thẩm quyền Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao Toà án quân trung ương vụ án đặc biệt nghiêm trọng thẩm quyền Toà án quân thời kỳ chiến tranh Tuy nhiên, với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, thẩm quyền xét xử sơ chung thẩm Tồ hình Toà án nhân dân tối cao, 564 NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÓ Toà án quân trung ương vụ án đặc biệt nghiêm trọng bãi bỏ năm 2000 thẩm quyền Tồ án quân bãi bỏ năm 1986 Vi phạm hành (tội vi cảnh) khơng cịn coi tội phạm thuộc thẩm quyền xử lý quan quản lý Nhà nước (xử lý hành chính), khơng phải quan xét xử Vì vậy, khơng thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm loại vụ việc 2.3 Hoàn thiện tổ chức án cấp để thực nguyên tắc hai cấp xét xử Thực chế độ hai cấp xét xử nguyên tắc đắn Nhà nước pháp quyền tố tụng đại mà nhà nước tiến phải tuân thủ Công cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải tổ chức thực ngun tắc mặt tổ chức tố tụng để thực có hiệu nguyên tắc Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý nước ta Hiện nay, nhà khoa học thực tiễn nước ta tồn hai quan điểm vấn đề này: Những người theo quan điểm thứ cho nên tổ chức tồ án theo đơn vị hành lãnh thổ nhằm bảo đảm tính thống hệ thống tổ chức máy quan Nhà nước; mối quan hệ hữu với quan pháp luật khác đảm bảo lãnh đạo xuyên suốt Đảng án cấp Vấn đề cần tăng thẩm quyền cho Toà án nhân dân cấp huyện lúc Toà án đủ lực, điều kiện xét xử sơ thẩm tất vụ án Lúc hình thành hệ thống án theo cấp xét xử: Toà án tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm; Toà án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm; Toà án cấp huyện xét xử sơ thẩm Những người theo quan điểm thứ hai cho cần tổ chức án theo cấp xét xử gồm Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm (lãnh thổ nhiều tỉnh) Toà án sơ thẩm (quận, huyện liên quận, huyện) Những người cho với việc tổ chức đổi phương cách lãnh đạo Đảng án, quan hệ quan Nhà nước khác với án điều quan trọng phân bố hợp lý cấu vụ án xét xử, đỡ gây lãng phí có tồ án có án, có tồ án lại có q nhiều án đảm bảo cho án độc lập thực xét xử Theo chúng tôi, quan điểm nêu có yếu tố hợp lý khoa học thực tiễn Tuy nhiên, chia sẻ với quan điểm thứ hai nhiều hơn, cần có cách nhìn nhận hợp lý Đó là: − Khơng thể tổ chức loại Tồ án sơ thẩm Việc dồn tất loại án với tính chất, mức độ nghiêm trọng, phức tạp khác vào thẩm quyền án bất hợp lý, gây nhiều bất cập tổ chức, cán bộ, trang bị, phương tiện thủ tục tố tụng Điều khó phù hợp với xu xây dựng Nhà 565 Trần Văn Độ nước pháp quyền mở rộng phạm vi tài phán tranh chấp xã hội Vì vậy, theo chúng tơi, cần tổ chức hai loại Toà án sơ thẩm: Toà án xét xử vụ án nghiêm trọng, phức tạp Toà án xét xử vụ án nghiêm trọng, đơn giản, rõ ràng Với thẩm quyền xét xử Toà án để Tồ án cấp huyện Toà án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm tạm thời hợp lý Tuy nhiên, mở rộng phạm vi tài phán Tồ án, cần tổ chức lại hệ thống Toà án sơ thẩm hai cấp (cấp thấp quận, huyện, liên quận, huyện quận, huyện có nhiều tồ án; cấp cao tỉnh tỉnh, thành phố có số án) với đa số vụ án xét xử Toà án cấp thấp Đồng thời cần nghiên cứu quy định thủ tục xét xử sơ chung thẩm số loại án Tồ án cấp thấp để đảm bảo tính tiết kiệm hiệu hoạt động xét xử mà không làm ảnh hưởng nhiều đến nguyên tắc tố tụng, nguyên tắc hai cấp xét xử; − Thành lập Toà án phúc thẩm độc lập vùng (giống Toà thượng thẩm trước đây) Khơng nên coi Tồ án phúc thẩm tồ chuyên trách Toà án nhân dân tối cao Với chức phá án, tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật làm án lệ, khơng nên có Tồ án tối cao với hàng trăm thẩm phán Các thẩm phán Tồ án phúc thẩm khơng nên thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao gồm từ 15 đến 17 thẩm phán cấu thành Hội đồng (toàn thể) thẩm phán; tất thẩm phán tham gia vào hoạt động nghiệp vụ Toà án nhân dân tối cao CHÚ THÍCH (1) Từ điển bách khoa pháp lý, NXB Bách khoa Xôviết, 1984, tr.126 (tiếng Nga) 566 ... tỉnh, Toà án cấp huyện) ba cấp (Toà án cấp tỉnh, Toà án cấp liên huyện Toà án cấp huyện) Theo cách tổ chức này, tồ án thực chức xét xử khác nhau: Toà án tối cao, Toà án cấp tỉnh vừa xét xử sơ... vụ án Các hạn chế nêu khắc phục Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc hai cấp xét xử lại 562 NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ VÀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÓ ... (phá án) cấp xét xử? ?? Các thay đổi quan trọng thể tương đối cụ thể Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc hai cấp xét xử tổ chức án 2.1 Tổ chức án hệ thống pháp luật để thực nguyên tắc hai cấp xét

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w